Giải pháp tăng cường hoạt động kết nối doanh nghiệp của khoa thương mại – du lịch, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

12 11 0
Giải pháp tăng cường hoạt động kết nối doanh nghiệp của khoa thương mại – du lịch, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này sẽ tóm lược cơ sở lý luận, nghiên cứu thực trạng kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp hiện nay. Dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, với sự hỗ trợ của công cụ xử lý dữ liệu phần mềm SPSS, thống kê mô tả, kiểm định t-test, anova, phân tích nhân tố và xây dựng mô hình hồi quy. Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hoạt động kết nối doanh nghiệp của khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 46, 2020 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DOANH NGHIỆP CỦA KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM MAI THANH HÙNG, ĐẶNG THU HƯƠNG , HỒ VĂN DŨNG, PHẠM THỊ THÙY PHƯƠNG Khoa Thương mại – Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM, maithanhhung@iuh.edu.vn Tóm tắt: Việc đào tạo đáp ứng đủ chất lượng số lượng theo yêu cầu doanh nghiệp trường đại học quan tâm hàng đầu Mối quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp khẳng định quan trọng phát triển nhà trường doanh nghiệp Bài báo tóm lược sở lý luận, nghiên cứu thực trạng kết nối nhà trường doanh nghiệp Dựa phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, với hỗ trợ công cụ xử lý liệu phần mềm SPSS, thống kê mô tả, kiểm định t-test, anova, phân tích nhân tố xây dựng mơ hình hồi quy Từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hoạt động kết nối doanh nghiệp khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM Từ khóa: kết nối doanh nghiệp, khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM (University - Industry linkage, Faculty of Commerce and Tourism, Industrial University of Ho Chi Minh City) SOLUTIONS TO STRENGTHEN UNIVERSITY & BUSINESSES LINKAGE ACTIVITIES AT THE FACULTY OF COMMERCE AND TOURISM AFFILIATED TO INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY Abstract: It is most concern in the universities to have good training quality and quantity suited with needs It is essential for the development of both the universities and the businesses to have close cooperative relationship between the both This paper summarizes the theoretical basis and some current studies on the connection between universities and businesses Based on with the support of SPSS, qualitative and quantitative research methods, descriptive statistics, t-test, anova testing, factor analysis and retrieval modeling rules are applied Since then, some suitable solutions to strengthen University & Businesses linkage at the Faculty of Comerce and Tourism affiliated to Industrial University of Ho Chi Minh City are proposed GIỚI THIỆU Việc tìm kiếm nguồn nhân lực phù hợp vấn đề cộm doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải áp dụng giải pháp tình đào tạo chỗ bên cạnh việc hợp tác dài hạn với trường đại học Các cơng trình nghiên cứu trước khẳng định việc kết nối trường đại học doanh nghiệp đánh giá hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho trường đại học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước đề cập đến hình thức kết nối hợp tác, chưa xác định tính trọng yếu nhân tố tác động đến hoạt động kết nối doanh nghiệp trường đại học Nhóm nghiên cứu kỳ vọng đề tài nghiên cứu: “Giải pháp tăng cường hoạt động kết nối doanh nghiệp Khoa Thương mại – Du lịch” xây dựng giải pháp cụ thể kết nối doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thông qua khảo sát thực tế thực hồi quy mơ hình nhân tố, xác định nhân tố trọng yếu tác động đến hoạt động kết nối doanh nghiệp, giúp khoa Thương mại - Du lịch chuẩn hóa hoạt động kết nối doanh nghiệp rõ ràng, thiết thực cho sinh viên Từ khoa Thương mại – Du lịch định hướng hoạt động đào tạo, xây dựng chương trình phù hợp có tính ứng dụng cao nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết khung phân tích Hoạt động kết nối hay hợp tác trường đại học doanh nghiệp hiểu giao dịch trường đại học tổ chức sản xuất kinh doanh lợi ích hai bên Đẩy mạnh việc hợp © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 224 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DOANH NGHIỆP CỦA KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM tác khai thác giá trị giúp nhà trường tháo gỡ khó khăn tài chính, giúp doanh nghiệp đạt trì ưu cạnh tranh thị trường động ngày nay, đồng thời đóng góp cho tăng trưởng kinh tế quốc gia đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động (Phạm Thị Ly, 2012) Còn theo tác giả Nguyễn Đình Luận (2015), việc gắn kết bền vững trường đại học doanh nghiệp thật cần thiết nhằm mang lại lợi ích cho bên liên quan: trường đại học, doanh nghiệp, người học (sinh viên) Hoạt động kết nối, hợp tác trường đại học doanh nghiệp định nghĩa sau: “Quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp tất hình thức tương tác trực tiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức trường đại học doanh nghiệp nhằm hỗ trợ lẫn lợi ích hai: hợp tác nghiên cứu phát triển, kích thích vận động động qua lại giảng viên, sinh viên nhà chuyên môn làm việc doanh nghiệp; thương mại hóa kết nghiên cứu; xây dựng chương trình đào tạo; tổ chức học tập suốt đời; hỗ trợ nỗ lực sáng nghiệp quản trị tổ chức” (Phạm Thị Ly, 2012, 2) Hoạt động kết nối, hợp tác trường đại học doanh nghiệp xu hướng phổ biến giới đánh giá hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Làm tốt cơng việc kết nối xây dựng chiến lược đào tạo kết nối với thực tiễn, thực hai trình song song với nhau: trình đưa thực tế vào nội dung giảng dạy cho sinh viên trình dẫn dắt sinh viên thực tế Trên giới, quan tâm đến kết nối, hợp tác trường đại học doanh nghiệp đối tượng nhiều nghiên cứu (D'Este and Patel, 2007; Giuliani and Arza 2008; Davey, et al 2017) Các học giả cho trường đại học nên kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để tối đa hóa vốn tri thức, thương mại hóa kết nghiên cứu tác động trở lại đến chất lượng đào tạo nhà trường 2.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước Cho đến nay, nói chưa có mơ hình nghiên cứu nước xem chuẩn đề hình thức hợp tác trường đại học doanh nghiệp để từ xây dựng mối quan hệ hợp tác hai thành phần Hầu hết nghiên cứu nước dựa kết nghiên cứu cơng trình nước ngồi Trong viết tổng thuật với tựa đề “Về quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp” tác giả Phạm Thị Ly (2012) dựa kết nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Tiếp thị Khoa học với Doanh nghiệp (Đức) thực tháng 3-2011 có tên “Thực trạng Quan hệ Hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp Châu Âu”, có hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp: (1) Hợp tác nghiên cứu; (2) Thương mại hóa kết nghiên cứu; (3) Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên; (4) Thúc đẩy vận động, lưu chuyển giới hàn lâm; (5) Xây dựng thực chương trình đào tạo; (6) Học tập suốt đời; (7) Hỗ trợ tinh thần sáng nghiệp hoạt động khởi nghiệp; (8) Tham gia quản trị nhà trường Theo nghiên cứu Lê Tuấn Bách Chu Mai Linh (2015), học kinh nghiệm xem giải pháp xây dựng kết nối trường đại học với doanh nghiệp mà trường đại học hàng đầu châu Âu áp dụng thành công bao gồm: (1) Phương pháp học dựa vấn đề (Problem Based Learning – viết tắt PBL); (2) Thiết lập mạng lưới kết nối xây dựng đội ngũ kết nối (matchmakers); (3) Thiết kế khóa học đào tạo theo ý niệm học tập liên tục suốt đời; (4) Hợp tác với doanh nghiệp khai thác phòng mô thực tế; (5) Kết nối hợp tác với doanh nghiệp, quyền địa phương hoạt động nghiên cứu; (6) Phân tán nhiệm vụ kết nối doanh nghiệp cho khoa tập trung phận nhà trường; (7) Hình thành diễn đàn trao đổi có tham gia nhiều đối tượng; (8) Giáo dục tinh thần doanh nghiệp; (9) Chương trình huấn luyện nghề nghiệp Theo nghiên cứu Hoàng Hùng cộng (2016), dựa tài liệu nghiên cứu tìm hiểu số trường đại học EU Mỹ, dạng kết nối đại học – doanh nghiệp gồm: (1) Thiết kế chương trình đào tạo dựa nhu cầu doanh nghiệp; (2) Thiết lập xây dựng mạng lưới kết nối với doanh nghiệp liên quan; (3) Xây dựng phận phát triển nghề nghiệp liên tục; (4) Hợp tác liên doanh đào tạo lập trung tâm mô thực tế công nghiệp; (5) Kết nối hợp tác nghiên cứu đại học – doanh nghiệp - quyền địa phương; (6) Phân quyền quản lý Đại học; (7) Tổ chức hội thảo khoa học – Doanh nghiệp; © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DOANH NGHIỆP CỦA KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 225 (8) Thành lập doanh nghiệp thuộc Khoa; (9) Chương trình huấn luyện nghề nghiệp – Company Day 2.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi Trong cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nhiều viết cho trường đại học đóng vai trò đặc biệt quan trọng xã hội đơn vị sản xuất chuyển giao tri thức, khơng thực việc nghiên cứu giảng dạy mà cịn có sứ mệnh thứ ba đóng góp cho phát triển kinh tế quốc gia vùng (Este Patel, 2007; Giuliana Arza, 2008) Để thực sứ mệnh việc kết nối, hợp tác trường đại học doanh nghiệp chế quan trọng việc tạo ngoại tác lan truyền công nghệ Do nghiên cứu đa phần xốy sâu vào hợp tác trường đại học doanh nghiệp nghiên cứu thương mại hóa kết nghiên cứu Theo Este Patel (2007), hình thức hợp tác trường đại học doanh nghiệp bao gồm: (1) Các họp hội nghị (tham dự họp tài trợ ngành, tham dự hội nghị với tham gia ngành đại học); (2) Tư vấn nghiên cứu hợp đồng (công việc tư vấn, thỏa thuận hợp đồng nghiên cứu); (3) Tạo sở vật chất (thành lập công ty khởi nghiệp nhà khoa học đồng sở hữu, tạo sở vật chất với kinh phí doanh nghiệp phịng thí nghiệm khn viên trường đại học, vườn ươm công nghệ trung tâm nghiên cứu hợp tác); (4) Đào tạo (đào tạo sau đại học công ty, đào tạo nhân viên công ty); (5) Nghiên cứu chung thực bên Nghiên cứu tác giả Giuliani Arza (2008) “Điều thúc đẩy hình thành kết nối có giá trị trường đại học doanh nghiệp”, nêu hai yếu tố, xét góc độ cơng ty góc độ trường đại học, có xu hướng hình thành mối kết nối trường đại học doanh nghiệp, là: (1) tảng tri thức doanh nghiệp; (2) chất lượng khoa học trường đại học Nghiên cứu cho cơng ty có sở tri thức mạnh mẽ hơn, với mong muốn nâng cao lực hấp thu kiến thức họ, có nhiều khả để tìm kiếm khai thác kiến thức bên ngồi có giá trị Các trường đại học nguồn kiến thức bên ngồi Từ hình thành giả thuyết 1: tảng tri thức doanh nghiệp mạnh, xác suất để doanh nghiệp hình thành kết nối với trường đại học cao Ngồi yếu tố từ phía cơng ty cịn có yếu tố thứ hai chất lượng khoa học trường đại học với giả thuyết 2: trường đại học có xếp hạng khoa học thấp có xác suất kết nối cao với doanh nghiệp Nghiên cứu Davey công (2017) “Thực trạng quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp châu Âu” đưa 14 hình thức hợp tác trường đại học doanh nghiệp, nhóm lại lĩnh vực Bảng 1.1 Các lĩnh vực hình thức hợp tác trường đại học doanh nghiệp Lĩnh vực Hình thức hợp tác Đồng thiết kế chương trình đào tạo (nhà tuyển dụng tham gia thiết kế chương trình đào tạo với trường đại học) Chương trình đào tạo có tham gia giảng dạy từ phía doanh nghiệp (các giảng từ khách mời doanh nghiệp) Tính di động sinh viên (thực tập sinh, giới thiệu sinh viên đến tìm việc làm cơng ty) Chương trình giáo dục kép (một phần học tập, phần thực tế) Học tập suốt đời cho người từ doanh nghiệp Nghiên cứu Tham gia nghiên cứu chung (bao gồm nghiên cứu tài trợ chung) Tư vấn cho doanh nghiệp Tính di động nhân viên (di động tạm thời học giả đến làm việc doanh nghiệp người từ doanh nghiệp đến làm việc trường đại học) Sự giá trị hóa Thương mại hóa kết R & D (ví dụ: cấp phép/cấp sáng chế) (Valorisation) 10 Thành lập công ty khởi nghiệp nhà khoa học đồng sở hữu 11 Sinh viên khởi nghiệp Tham gia 12 Quản trị (sự tham gia học giả vào ban điều hành doanh nghiệp tham quản trị gia doanh nhân vào ban điều hành trường đại học) 13 Tài nguyên chia sẻ (cơ sở hạ tầng, nhân sự, thiết bị) 14 Hỗ trợ từ doanh nghiệp (tài trợ, học bổng) Nguồn: Davey cộng (2017) Giáo dục © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 226 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DOANH NGHIỆP CỦA KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM 2.1.3 Khung phân tích Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước cho thấy khái niệm kết nối trường đại học doanh nghiệp tất hình thức hợp tác doanh nghiệp nhà trường với nhóm lĩnh vực hợp tác Đa phần cơng trình nghiên cứu trước chủ yếu nói hình thức hợp tác, dạng kết nối hoạt động Nhà trường doanh nghiệp Chỉ có cơng trình Giuliani Arza nói yếu tố tác động tới hợp tác Tuy nhiên nghiên cứu đưa nhân tố tổng quát chưa hình thành nhân tố cách cụ thể Từ cho thấy nghiên cứu trước chưa có nghiên cứu định lượng xác định tác động mạnh yếu nhóm biến để đánh giá kết nối mật thiết trường đại học doanh nghiệp Nhóm nghiên cứu tuân thủ nguyên tắc kế thừa từ kết nghiên cứu trước tình hình thực tế trường đại học Việt Nam khoa Thương mại – Du lịch trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM, kết hợp với tìm hiểu kết điều tra thử nhóm nghiên cứu, đề xuất mơ hình nghiên cứu với biến ngun nhân biến kết Y =  +  1X1 +  2X2 +  3X3 +  3X3+  4X4+  5X5++  6X6 +  7X7 +  8X8 +  X1: Hợp tác nghiên cứu trường đại học cơng ty X2: Thương mại hóa kết nghiên cứu trường doanh nghiệp X3: Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên X4: Thúc đẩy khả lưu chuyển giới hàn lâm X5: Chương trình đào tạo ứng dụng thực tế X6: Thiết kế khóa học theo ý niệm học tập liên tục suốt đời X7: Tinh thần khởi nghiệp X8: Trường đại học trở thành cổ đông doanh nghiệp Thang đo Likert với mức độ dùng cho biến độc lập sau: 1: Rất khơng đồng ý/ Rất khơng hài lịng/ Rất khơng quan trọng; 2: Khơng đồng ý/ Khơng hài lịng/ Khơng quan trọng…; 3: Khơng ý kiến/ Trung bình…; 4: Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng…;5: Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng… Y: biến kết Nếu biến kết có giá trị tiến đần đến hoạt động kết nối trường đại học doanh nghiệp mạnh chặt chẽ Ngược lại, biến kết có giá trị tiến dần đến hoạt động kết nối trường đại học doanh nghiệp yếu lỏng lẻo 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thông qua 02 giai đoạn chính: (1) Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi; (2) Nghiên cứu định lượng: thu thập, phân tích liệu khảo sát, ước lượng kiểm định giả thiết mơ hình đặt ra, từ xây dựng hàm hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến kết nối doanh nghiệp Hình: Qui trình nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu định tính Nhóm tác giả tập trung lựa chọn tổng hợp lý thuyết trước để hiệu chỉnh thang đo xây dựng vấn phù hợp với mục tiêu đề tài, thông qua dàn thảo luận, thu thập thông tin doanh nghiệp 100 sinh viên hội thảo kết nối doanh nghiệp khoa 2.1.2 Nghiên cứu định lượng Với kỹ thuật thu thập liệu vấn cá nhân trực tiếp thông qua Bảng câu hỏi Mơ hình kiểm định bao gồm biến độc lập giả thuyết cần sử dụng phương pháp phân tích hồi qui đa biến phân tích nhân tố (phân tích nhân tố khám phá EFA) phần mềm SPSS 16.0 Số lượng bảng câu hỏi ban đầu phát để thu thập 230 bảng, tỉ lệ hồi đáp 91% Sau đó, bảng câu hỏi thu thập sàng lọc, có 202 bảng nhập liệu xử lý, báo cáo kết nghiên cứu Kết hợp vấn chuyên gia tiến hành sau hình thành giải pháp, phương pháp chấm điểm © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DOANH NGHIỆP CỦA KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định tính (Thảo luận tay đơi: doanh nghiệp, sinh viên) Khảo sát thử (Hiệu chỉnh vấn, n=5 doanh nghiệp, 100 sinh viên) 227 Bảng vấn sơ Bảng vấn sơ Bảng vấn thức Nghiên cứu định lượng (n= 230): Cronbach’s Alpha, Thống kê mơ tả Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Hàm hồi quy Viết báo cáo KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thống kê mô tả Hầu hết biến quan sát mẫu nghiên cứu có giá trị trung bình 3,5 điểm, cao biến quan sát thuộc nhân tố Thúc đẩy lưu chuyển giới hàn lâm: PFA3 (Ứng dụng tình thực tế doanh nghiệp môn học); PFA4 (Giảng viên cập nhật xu hướng ngành) Kết phản ánh kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ giảng viên khoa TMDL; với đặc trưng khối ngành đào tạo: Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, Khách sạn, Du lịch – Lữ Hành, Nhà hàng kỹ thuật chế biến, độ ứng dụng cao, địi hỏi giảng viên phải có kinh nghiệm thực tế kết hợp kiến thức chuyên môn cập nhật Tất biến quan sát có độ lệch chuẩn nhỏ 1, điều cho thấy việc đánh giá sinh viên thống hoạt động kết nối doanh nghiệp STT Bảng 3.1: Thống kê mức độ đồng ý trung bình biến quan sát có giá trị cao Mã biến Diễn giải Giá trị quan sát trung bình PFA4 Giảng viên cập nhật xu hướng ngành 4,1539 PFA3 Ứng dụng tình thực tế doanh nghiệp mơn học 4,0792 © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 228 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DOANH NGHIỆP CỦA KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Bảng 3.2: Thống kê mức độ đồng ý trung bình biến quan sát có giá trị >3,9 STT Mã biến Diễn giải Giá trị quan sát trung bình CIR4 Đề tài sinh viên phù hợp thực tiễn doanh nghiệp 3,9059 PFS6 Cộng đồng cựu sinh viên chia sẻ ngành 3,9604 PFS7 Cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ ngành, nghề 3,9901 PFA2 Giảng viên doanh nghiệp – có làm việc thực tế doanh nghiệp 3,9153 DPP5 Đa dạng hoạt động học thuật bổ sung cho chương trình học 3,9 SAA2 Khuyến khích sinh viên khởi nghiệp 3,9854 (Nguồn: Kết khảo sát nhóm tác giả) Thống kê cho thấy nhận xét doanh nghiệp đề tài thực tập sinh viên phù hợp thực tiễn doanh nghiệp, theo nhu cầu doanh nghiệp, sinh viên thực tập trải nghiệm công việc Đặc biệt sinh viên thuộc khối ngành Thương mại điện tử, khách sạn, du lịch, nhà hàng, làm việc trực tiếp, chí cơng ty coi sinh viên nhân viên thức có hỗ trợ chi phí q trình thực tập Hằng năm, định kì khoa có hoạt động chia sẻ cựu sinh viên thông qua hình thức online, offline Hiện tại, trang web khoa có riêng chuyên mục, diễn đàn nhằm kết nối chia sẻ kinh nghiệm liên quan chuyên ngành, thực tế doanh nghiệp Thời gian qua, khoa nhận nhiều lời mời hợp tác, ký kết biên ghi nhớ với doanh nghiệp chuyên ngành việc tổ chức đưa sinh viên đến công ty thực tập Giảng viên thường xuyên tham gia dự án, hội thảo, khóa đào tạo nâng cao chuyên môn kết nối doanh nghiệp Dự án hợp tác đào tạo nâng cao lực ngành phân phối bán lẻ LKIC, Ngày hội du lịch, Cảng Cát Lái, … Khoa có đa dạng hoạt động nhằm bổ sung cho chương trình học, thi thường niên B2B, Hướng dẫn viên tiềm năng, Brigde Stone, Sinh viên tự tin tham gia sân chơi học thuật trường khác tổ chức Thống kê câu lạc khởi nghiệp trường sinh viên TMDL có ý tưởng khởi nghiệp thành cơng với khởi nghiệp Doanh nghiệp chủ động nhận sinh viên khoa thực tập làm việc thức Tuy nhiên, thống kê cho thấy biến quan sát có giá trị trung bình thấp là: Kết nghiên cứu doanh nghiệp triển khai hoạt động tham quan doanh nghiệp 3.2 Đánh giá thang đo Bảng 3.4: Kết kiểm định thang đo lý thuyết Cronbach’s Alpha Số biến quan Số biến quan Cronbach TT Thang đo sát lúc đầu sát lúc sau ’s Alpha Hợp tác nghiên cứu – CIR 5 0,836 Thương mại hóa kết nghiên cứu – CRR 5 0,879 Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên – 0,879 PFS Thúc đẩy lưu chuyển giới hàn lâm – PFA 4 0,810 Xây dựng thực chương trình đào tạo ứng 0,809 dụng thực tế - DPP Thiết kế khóa đào tạo theo ý niệm học tập suốt 5 0,836 đời – DLL Hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp – SSA 4 0,841 Cổ đông doanh nghiệp – SB 3 0,827 Tổng cộng 38 36 Nguồn: nhóm tác giả tính tốn từ mẫu điều tra Thành phần Hợp tác nghiên cứu (CIR1 – CIR5), Thương mại hóa kết nghiên cứu (CRR1 – CRR5), Thúc đẩy khả lưu chuyển giới hàn lâm (PFS1-PFS5), Thiết kế khóa học theo ý niệm học tập suốt đời, Hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, Cổ đông doanh nghiệp có hệ số Cronbach’s alpha >0,6 hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DOANH NGHIỆP CỦA KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 229 biến đo lường thành phần > 0,3 cho thấy sinh viên đánh giá biến quan sát quán Đối với thành phần Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên (PFS1 – PFS7), Xây dựng thực chương trình đào tạo ứng dụng thực tế (DPP1-DPP5), thống kê bảng tính hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy bỏ biến PFS1 DPP5 tất biến thành phần đạt yêu cầu sử dụng việc phân tích nhân tố EFA, tương tự Thành phần Kết nối doanh nghiệp (UFL1-UFL4) 3.3 Phân tích nhân tố 3.3.1 Phân tích nhân tố với nhân tố độc lập Tất có 38 biến quan sát ban đầu với nhân tố (Hợp tác nghiên cứu, Thương mại hóa kết nghiên cứu, Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên, Thúc đẩy lưu chuyển giới hàn lâm, Xây dựng thực chương trình đào tạo ứng dụng thực tế, Thiết kế khóa đào tạo theo ý niệm học tập suốt đời, Hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, Cổ đông doanh nghiệp), sau kiểm định tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha 36 biến quan sát với nhân tố đưa vào phân tích nhân tố khám phá Q trình phân tích nhân tố trải qua bước, bước 1: loại bỏ biến CIR4, PFS5, bước 2: loại bỏ PFS4, PFA1, bước 3: loại bỏ biến PFS3 Ở bước cuối cùng, sau loại bỏ biến quan sát PFS3, 31 biến lại đưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn có nhân tố rút ra, với phương sai trích tăng lên 71,4% (> 60%) Hệ số KMO 0,936 (>0,5) Hệ số chuyển tải nhân tố biến quan sát lớn 0,5 Như tiêu phân tích đạt yêu cầu kết phân tích có ý nghĩa Từ 36 biến quan sát tiến hành phân tích nhân tố, có nhân tố rút với 31 biến quan sát Tương tự phân tích nhân tố với thành phần Kết nối doanh nghiệp, có biến quan sát đưa vào phân tích thỏa mãn điều kiện kiểm định thang đo Bảng 3.5: Kết phân tích nhân tố EFA biến độc lập Rotated Component Matrixa Component CIR1 CIR2 CIR3 CRR2 CRR3 CRR4 CRR5 PFS2 PFS6 PFS7 PFA2 PFA3 PFA4 DPP1 DPP2 DPP3 DPP4 DLL1 DLL2 DLL3 DLL4 DLL5 SSA1 797 777 634 683 765 811 774 506 795 747 690 724 686 679 736 672 564 602 599 724 739 624 681 © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DOANH NGHIỆP CỦA KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 230 SSA2 SSA3 SSA4 SB1 SB2 SB3 674 659 735 552 677 607 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 3.4 Mơ hình điều chỉnh Trong mơ hình này, biến phụ thuộc Kết nối doanh nghiệp Các biến độc lập Hoạt động đầu tư khởi nghiệp, Xây dựng thực chương trình đào tạo ứng dụng thực tế, Thương mại hóa kết nghiên cứu, Hợp tác nghiên cứu, Thúc đẩy di chuyển giới hàn lâm, Thiết kế khóa đào tạo theo ý niệm học tập suốt đời, Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên Tương ứng với giả thuyết H1,H2,H3,H4,H5,H6,H7 thể mối quan hệ tỉ lệ thuận biến biến độc lập biến phụ thuộc X1 - Hoạt động đầu tư khởi nghiệp X6 – Thiết kế khóa đào tạo theo ý niệm học tập suốt đời X2 - Xây dựng thực chương trình đào tạo ứng dụng thực tế X3 - Thương mại hóa kết nghiên cứu Kết nối doanh nghiệp Universities – Firm Linkages X4 - Hợp tác nghiên cứu X7 - Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên X5 – Thúc đẩy di chuyển giới hàn lâm Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 3.5 Kiểm định mơ hình Phân tích hồi quy thực với biến độc lập biến phụ thuộc Y nhằm xác định cụ thể trọng số yếu tố tác động đến hoạt động kết nối doanh nghiệp Phân tích hồi quy thực phương pháp hồi quy tổng thể biến (phương pháp enter) với phần mềm SPSS 16.0 Kết hồi quy cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh 0,633, thống kê F biến có ý nghĩa thống kê (sig

Ngày đăng: 14/06/2021, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan