Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh TP Huế, từ đó đánh giá được tình hình quản trị rủi ro đối với khách hàng cá nhân trong hoạt động tín dụng của ngân hàng này.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ́ ̣c K in h tê ́H uê -- - ại ho KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG g ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HUẾ Tr ươ ̀n THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH NGUYỄN THỊ THANH THẢO Huế, tháng 12 năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ́ in h tê ́H uê -- - ho ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Đ ại ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH Tr ươ ̀n g THÀNH PHỐ HUẾ Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Thảo ThS Trần Thị Khánh Trâm Lớp: K49A – Tài Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, tháng 12 năm 2018 Lời Cảm Ơn ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê Để hồn thành khóa luận mình, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo Khoa Tài – Ngân hàng tạo điều giúp đỡ tơi thực khóa luận cách thuận lợi Với tất chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn đến ThS Trần Thị Khánh Trâm, người tận tình giúp đỡ, góp ý động viên tơi q trình tìm kiếm thực đề tài khóa luận Cơ giúp đỡ tơi nhiều, từ việc hình thành ý tưởng ban đầu theo sát động viên, góp ý, chỉnh sửa, cung cấp tài liệu hay để hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo, anh chị công tác tạ ương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Thành phố Huế - Phòng giao dịch Mai Thúc Loan, đặc biệt anh chị phịng quản lý tín dụng tạo điều kiện giúp đỡ, bảo, hướng dẫn nhiệt tình cung cấp tài liệu cần thiết thời gian thực tập Chi nhánh Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thảo i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ngân hàng thương mại tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ với hai hoạt động truyền thống nhận tiền gửi cho vay Các khách hàng ngân hàng đa dạng, từ hình thức tổ chức đến ngành nghề hàng ngày ln có nhiều khách hàng đến giao dịch Vì vậy, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro ́ uê Mặt khác, tất hoạt động kinh doanh Ngân hàng, hoạt động ́H tín dụng ln hoạt động sinh lời chủ yếu, nhiên phần lớn rủi ro an toàn cho ngân hàng phát sinh từ Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng tê thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế thời gian qua cho thấy rủi h ro tín dụng xác định, đo lường, đánh giá kiểm sốt cịn in bất cập Chính vậy, địi hỏi Chi nhánh cần phải nâng cao công tác quản trị ̣c K rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, chọn đề tài “ Hồn ho thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Thành phố Huế ” làm khóa luận nghiên Đ ại cứu Khóa luận trình bày với mục đích trước hết hệ thống hóa làm rõ ươ ̀n g sở lý luận vấn đề nghiên cứu, làm tảng cho việc tìm hiểu thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Trong phần kết nghiên cứu, khóa luận trình bày hoạt động thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đối Tr với khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2017, làm rõ mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản trị rủi ro khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Thành phố Huế thời gian tới ii MỤC LỤC Lời Cảm Ơn i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x DANH MỤC ĐỒ THỊ xi ́ uê PHẦN I – MỞ ĐẦU ́H Lý chọn đề tài Mục tiêu cụ thể .2 h 2.2 tê Mục tiêu nghiên cứu .1 2.1 Mục tiêu chung .2 in Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ̣c K Phương pháp nghiên cứu: ho Kết cấu khóa luận: PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ại Chương – Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Đ 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng g 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng khách hàng cá nhân .4 ươ ̀n 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng khách hàng cá nhân .5 1.1.3.1 Căn mục đích sử dụng vốn tín dụng Tr 1.1.3.2 Căn hình thức cho vay .5 1.1.3.3 Căn thời hạn tín dụng 1.1.3.4 Căn mức độ trách nhiệm 1.1.3.5 Căn nguồn gốc khoản nợ 1.2 Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng .7 1.2.2.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro .7 iii 1.2.2.2 Căn vào tính chất rủi ro 1.2.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan .8 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.2.3.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng cá nhân .9 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng 10 1.2.4.1 Đối với kinh tế .10 ́ uê 1.2.4.2 Đối với ngân hàng 10 ́H 1.2.4.3 Đối với khách hàng 11 tê 1.2.5 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 11 h 1.2.5.1 Các tiêu trực tiếp đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 11 ̣c K in 1.2.5.2 Các tiêu gián tiếp đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 12 ho 1.3 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 12 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 12 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 12 ại 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại .13 Đ 1.3.3.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng 13 g 1.3.3.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .15 ươ ̀n 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan 21 Tr 1.3.4.2 Nhân tố khách quan phía khách hàng .22 1.3.4.3 Nhân tố khách quan 22 Chương – Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 23 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế .23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 24 iv 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 24 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 25 2.1.5 Tình hình kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2017 27 2.1.5.1 Tình hình sử dụng lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2017 27 2.1.5.2 Tình hình nguồn vốn tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015 - 2017 29 ́ ́H uê 2.1.5.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015-2017 32 tê 2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015-2017 36 h 2.2.1 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2017 .36 ̣c K in 2.2.2 Phân loại nhóm nợ KHCN Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2017 .42 ho 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 43 ại 2.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á - Chi nhánh Thành phố Huế 43 2.3.2.1 Xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng 44 Đ 2.3.2.2 Nhận dạng rủi ro tín dụng 44 g 2.3.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 46 ươ ̀n 2.3.2.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng .49 2.3.2.5 Tài trợ rủi ro tín dụng 53 Tr 2.4 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 56 2.4.1 Tình hình nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2017 .56 2.4.2 Tình hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ khách hàng cá nhân 57 2.4.3 Những kết đạt 58 2.4.4 Hạn chế nguyên nhân 60 2.4.4.1 Hạn chế: .60 v 2.4.4.2 Nguyên nhân: .61 2.5 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại khác địa bàn 63 2.5.1 Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Huế ( BIDV) 63 2.5.2 Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Huế (Vietcombank) .64 ́ tê ́H uê Chương – Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 66 3.1 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế…… 66 in h 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới hoạt động tín dụng quản trị RRTD Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế… 66 ho ̣c K 3.1.2 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế… 66 ại 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 67 Đ 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 67 g 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế thiệt hại rủi ro tín dụng gây 68 ươ ̀n 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 69 PHẦN III – KẾT LUẬN 70 Tr Kết luận 70 Hạn chế khóa luận .70 Hướng phát triển đề tài .71 DANH MỤC THAM KHẢO 68 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ TP Thành phố NHTM Ngân hàng thương mại KHCN Khách hàng cá nhân SXKD Sản xuất kinh doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng CBTD Cán tín dụng CBHTTD TMCP 10 DongA Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á 11 PTKD Phát triển kinh doanh 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 ́H tê h in ̣c K ho ại Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo DPRR Dự phòng rủi ro CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Đ ươ ̀n 15 Tr 16 Cán hỗ trợ tín dụng Dịch vụ toán DVTT g 14 ́ Từ viết tắt uê Thứ tự viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Mô hình xếp hạng Moody’s Standars & Poor’s 19 Bảng 2.1: Tình hình lao động DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015 – 2017 28 Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015- 2017 .31 ́ uê Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015-2017 .34 ́H Bảng 2.4: Tình hình cho vay khách hàng cá nhân DongA Bank – Chi tê nhánh TP Huế giai đoạn 2015 – 2017 .38 Bảng 2.5: Hệ số thu nợ cá nhân DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn in h 2015 – 2017 .41 ̣c K Bảng 2.6: Dư nợ phân theo nhóm nợ KHCN DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015-2017 42 ho Bảng 2.7: Tình hình nợ hạn KHCN DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015 - 2017 Error! Bookmark not defined ại Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu KHCN DongA Bank – Chi nhánh TP Huế Đ giai đoạn 2015 – 2017 .Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân DongA Bank – Chi nhánh TP ươ ̀n g Huế 47 Bảng 2.10: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân DongA Bank – Chi Tr nhánh TP Huế 49 Bảng 2.11: Kết trích lập dự phịng RRTD KHCN DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015 - 2017 .54 ix Nợ xấu KHCN Tổng dư nợ KHCN 230 270 427 40 174.023 215.101 164.163 41.078 0,13 0,12 0,26 Nợ xấu/Tổng dư nợ KHCN (%) 17,4 157 23,6 -50.938 58,1 -23,7 ́ uê (Nguồn: Phòng Phát triển kinh doanh DongA Bank – Chi nhánh TP Huế) triệu đồng ́H 450 400 300 tê 350 270 250 0.13 2015 0.05 2017 Nợ xấu/Tổng dư nợ ại Nợ xấu 2016 0.25 0.1 ̣c K 50 0.3 0.15 0.12 ho 100 % 0.2 in 200 150 0.26 h 230 427 g Đ Biểu đồ 2.6: Nợ xấu tổng dư nợ KHCN DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015-2017 ươ ̀n Mặc dù tỷ lệ nợ xấu cá nhân so với dư nợ tín dụng cá nhân đạt mức 0,26% năm 2017, giá trị an toàn giới hạn cho phép xét Tr số tuyệt đối, tiêu nợ xấu giá trị lại có xu hướng biến động tăng Năm 2015, tỷ lệ 0,13%, năm 2012 giảm 0,12% đến năm 2017 tỷ lệ tăng nhanh đến 0,26% Nguyên nhân nợ xấu năm 2017 tăng mạnh 58,1% so với năm 2017 Ngân hàng cần có biện pháp để khắc phục tình trạng 2.4.3 Những kết đạt 58 Với nỗ lực không ngừng công tác quản trị RRTD KHCN DongA Bank – Chi nhánh TP Huế thời gian qua, ta có thấy Chi nhánh phát triển hiệu đạt kết sau: + Bên cạnh tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay cá nhân, hoạt động thu nợ DongA Bank – Chi nhánh TP Huế triển khai tốt, xử lý nợ hạn tương đối hiệu + Nợ hạn ln có tỷ trọng nhỏ so với tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn ́ uê giai đoạn 2015-2017 0,3%, 0,6% 0,7%; đảm bảo tỷ lệ nợ ́H hạn không vượt 5% theo quy định NHNN Đảm bảo tỷ lệ nợ xấu theo quy tê định NHNN 3% (theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN) + Chi nhánh xây dựng hệ thống, sách quản trị RRTD xuyên suốt in h q trình cấp tín dụng: Nhận diện RRTD, đo lường RRTD, kiểm soát RRTD tài trợ RRTD ̣c K + Chi nhánh thực tốt việc đôn đốc khách hàng mua bảo hiểm theo quy định thực ủy quyền thụ hưởng bảo hiểm cho DongA Bank – Chi nhánh ho TP Huế ại + Các phận chun mơn hóa sâu tùy theo chức tạo Đ độc lập thẩm định Điều tăng chất lượng cơng việc cán bộ, công tác thẩm định nâng cao, công tác kiểm tra trước, sau cho vay ươ ̀n g trọng từ giúp cho CBTD nhận diện rõ rủi ro tiềm ẩn + Thực việc đánh giá lại TSĐB thường xuyên: Việc kiểm tra TSĐB DongA Bank – Chi nhánh TP Huế tiến hành thường xuyên, đảm bảo kịp thời Tr phát sai sót, tranh chấp gây ảnh hưởng đến giá trị quyền lợi Chi nhánh TSĐB + Hệ thống xếp hạng tín dụng nội xây dựng, từ đưa vào áp dụng, việc phịng ngừa rủi ro tín dụng nâng lên Qua thấy cơng tác quản trị rủi ro tín dụng DongA Bank – Chi nhánh TP Huế ngày coi trọng, nỗ lực phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Chi nhánh thời gian vừa qua 59 2.4.4 Hạn chế nguyên nhân 2.4.4.1 Hạn chế: Bên cạnh kết mà Chi nhánh đạt cịn tồn hạn chế cần phải loại bỏ, khắc phục để Chi nhánh phát triển hiệu như: + Mặc dù tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ mức thấp (0,26%) tình trạng nợ xấu tăng nhanh giai đoạn (năm 2017 tăng 58,1% so với năm 2016) dấu hiệu xấu, Chi nhánh cần ý có biện pháp xử lý kịp thời ́ uê + Khó khăn việc thẩm định đánh giá khách hàng cá nhân: Việc thẩm ́H định khách hàng (mục đích sử dụng vốn, khả tài chính, TSĐB…) chưa thực tê đạt chất lượng cao Điều CBTD thiếu thông tin, thiếu kiến thức thực tế đồng thời thiếu đánh giá độc lập Ngoài ra, hệ thống pháp luật chế in h sách Nhà nước thường xun thay đổi, khơng minh bạch khơng có tính dự báo gây nhiều rủi ro cho dự án, khó khăn cho cơng tác kiểm sốt ̣c K ngân hàng + Thực tế DongA Bank – Chi nhánh TP Huế thành lập phòng ho quản trị RRTD độc lập nhiên phần lớn cán quản trị rủi ro ại cán tín dụng chuyển sang, có kinh nghiệm chun sâu quản trị Đ RRTD Mặt khác, việc dự đốn tính tốn mức độ rủi ro chưa quan tâm mức Rủi ro xảy gậy hậu sau cán ngân hàng họp bàn ươ ̀n g tìm cách giải + Quy trình cấp tín dụng cịn bất cập: Phòng phát triển kinh doanh ngân hàng phải chịu trách nhiệm khâu chuẩn bị cho khoản vay nên công Tr việc tập trung nơi Phần lớn hồ sơ tín dụng chi nhánh nhân viên tín dụng vừa nhận hồ sơ, vừa thẩm định phương án vay vốn, vừa giám sát việc sử dụng vốn khách hàng nên chưa chấp hành nghiêm túc quy trình cho vay có hình thức Do đó, phận thường tiềm ẩn nhiều rủi ro Cụ thể: - Bộ phận tín dụng thường phải chịu áp lực phát triển, mở rộng khách hàng, cố gắng hoàn thành tiêu tín dụng nên họ phân tích 60 khách hàng theo chiều hướng tốt so với thực tế thẩm định để phê duyệt cho vay, đảm bảo tiêu dư nợ - CBTD tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên đơi có thông đồng CBTD khách hàng dẫn đến khai tăng nhu cầu để vay hộ, vay ké khách hàng mua chuộc CBTD để vay tiền ngân hàng + Hệ thống chấm điểm tín dụng nội DongA Bank dừng mức phân loại, xếp hạng khách hàng mà chưa đánh giá hết khả lượng hóa rủi ́ ro cịn bộc lộ hạn chế làm ảnh hưởng đến việc định cấp tín dụng cho ́H khách hàng tê + Cơng tác giám sát sau cho vay chưa đạt hiệu tối đa: CBTD thiếu giám sát quản lý khách hàng sau cho vay thực chiếu lệ, chưa xem in h trọng thực thi cách nghiêm túc thực tế mà tập trung vào việc thẩm định trước cho vay Dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khơng đảm ̣c K bảo khả trả nợ đến hạn Nguyên nhân do: yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng CBTD, việc quản lý số lượng khách q đơng (đặc ại kiểm sốt sau cho vay ho biệt khách hàng cá nhân), không xếp phân bổ khoa học thời gian cho việc Đ + Chi nhánh chưa đa dạng hình thức tài trợ rủi ro mà chủ yếu sử dụng hai ươ ̀n phát sinh g hình thức xử lý tài sản đảm bảo, dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro 2.4.4.2 Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Tr + Do tình hình kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng năm qua diễn biến phức tạp, làm cho hoạt động kinh doanh khách hàng gặp khó khăn, ảnh hưởng đến công tác trả nợ + Hệ thống thơng tin quản lý chưa hồn thiện: Thơng tin cung cấp từ trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin Đối với cơng tác quản trị RRTD điều cần 61 thiết thơng tin Do đó, ngân hàng chưa thực tốt việc quản trị hiệu + Do môi trường pháp lý chưa thuận lợi, nhiều bất cập việc xử lý TSĐB để giúp ngân hàng sớm thu hồi nợ vay Quy trình phát mại tài sản giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất phức tạp, đất chấp ngân hàng không tự định đoạt mà phải xin ý kiến quan quản lý nhà nước địa bàn phải khởi kiện tòa, Pháp luật chưa ban hành đầy đủ ́ uê văn pháp lý thẩm quyền người cho vay quan chức ́H việc phát mại tài sản chấp, cầm cố chưa có chế cưỡng bắt buộc người tê vay vốn có nghĩa vụ giao TSĐB cho ngân hàng xử lý, khơng có khả trả nợ Điều dẫn đến tình trạng khách hàng chây ỳ, khơng thực nghĩa vụ trả nợ mà in h ngân hàng chưa thu hồi + Nguyên nhân phía khách hàng: Những rủi ro khách hàng mang lại ̣c K thường nằm ngồi tầm kiểm sốt ngân hàng đa số RRTD bắt nguồn từ khách hàng, cụ thể: ho - Do khách hàng gian lận, cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm ại chiếm đoạt tiền ngân hàng Đ - Khách hàng sử dụng vốn sai khơng mục đích cam kết với ngân hàng, dẫn tới làm ăn thua lỗ khơng có nguồn tiền để trả nợ cho Ngân ươ ̀n g hàng - Khách hàng khơng có thiện ý trả nợ đủ khả trả - TSĐB từ khoản vay ngân hàng thường bất động sản Tr phương tiện vận tải Nguy biến động giá thị trường, khó phát mại tài sản, tài sản bị hao hụt vơ hình hữu hình, thiếu ý thức giữ gìn, bảo quản khách hàng … gây rủi ro cho ngân hàng phát mại tài sản Nguyên nhân chủ quan: + Mặc dù DongA Bank – Chi nhánh TP Huế nhận thức tầm quan trọng quản trị RRTD hình thức chưa chủ động sáng tạo 62 xây dựng chiến lược riêng cho Việc quản trị RRTD cịn rời rạc, thực theo thói quen có từ lâu + Cũng phần lớn NHTM khác, DongA Bank – Chi nhánh TP Huế ưu tiên phát triển lợi nhuận ưu tiên phát triển công tác quản trị RRTD Chi nhánh trọng đến lợi nhuận, đặt tiêu lợi nhuận cao mức độ an toàn khoản vay.Điều làm cân đối hai yếu tố hiệu an toàn nên dễ xảy rủi ro ́ uê + Một số nhỏ cán yếu chuyên môn, chưa đào tạo chuyên ́H môn quản trị RRTD Năng lực đội ngũ cán hạn chế: cán chưa đủ tê kinh nghiệm, nhận thức đầy đủ tính phức tạp yêu cầu cơng tác tín dụng mơi trường cạnh tranh chưa có đủ khả năng, trình độ nghiệp vụ in h chuyên môn thương mại khác địa bàn ̣c K 2.5 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng 2.5.1 Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam – Chi ho nhánh Thành phố Huế ( BIDV) ại BIDV số ngân hàng nước ta đạt nhiều thành công Đ cơng tác quản trị RRTD Mơ hình mà ngân hàng áp dụng có nhiều điểm ưu việt: ươ ̀n g Về cấu máy: Hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng tách bạch hoàn toàn với phận kinh doanh khách hàng, báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo cao Cơ cấu quản trị RRTD gồm ba phận: Bộ phận sách, Bộ phận Tr quản lý rủi ro Bộ phận xây dựng mơ hình tính tốn lượng hóa rủi ro Về thẩm quyền quản lý rủi ro: Ý kiến phận quản lý RRTD yêu cầu bắt buộc định tín dụng Ngân hàng có xu hướng áp dụng hình thức cấp hạn mức tín dụng sở đề xuất phận kinh doanh/ khách hàng, phận rủi ro lập báo cáo đề xuất đánh giá độc lập đề nghị duyệt hạn mức tín dụng phù hợp cho khách hàng thời hạn thường năm phận kinh doanh/ khách hàng sử dụng hạn mức Các khoản tín dụng vượt 63 hạn mức khách hàng chưa có hạn mức phải qua phận quản lý rủi ro Hệ thống giới hạn tín dụng: Có nhiều loại giới hạn sử dụng, với khách hàng, ngân hàng áp dụng giới hạn rủi ro tổng thể Dưới mức rủi ro tổng thể có hạn mức chia theo loại sản phẩm giao dịch cho vay, bảo lãnh, phát hành thư tín dụng Để đảm bảo quản lý tổng thể linh hoạt, việc xây dựng giới hạn tuân theo nguyên tắc: “Mọi giới hạn giao dịch không vượt giới hạn ́ uê tổng tổng giới hạn sản phẩm lại lớn hạn mức tổng ́H thể.” tê 2.5.2 Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Huế (Vietcombank) in h Cũng ngân hàng lớn có uy tín địa bàn, Vietcombank cho thấy ưu điểm vượt trội cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ̣c K Hiện ngân hàng thực triệt để nguyên tắc tín dụng, đặc biệt thơng tin tín dụng Khi khách hàng đến vay vốn, cán ngân hàng phải xem xét ho vấn đề sau định cho vay: Tư cách người vay, có tin tưởng họ ại không? Hiệu kinh doanh khách hàng, hoạt động thành công, hoạt động Đ khơng thành cơng? Mục đích khoản vay gì? Nguồn trả nợ gì? (dịng tiền khả trả nợ); ngân hàng có kiểm sốt khách hàng sử dụng tiền vay ươ ̀n g khơng? Tình hình tài khách hàng? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi ngân hàng phải phân tích tài chính, coi trọng đến vòng chu chuyển dòng tiền vòng hồi thu vốn đầu tư khách hàng Bên cạnh đó, Tr Vietcombank tiến hành giám sát khoản vay có hiệu Cụ thể, sau cho vay, ngân hàng coi trọng việc kiểm tra, giám sát khoán vay cách tiếp tục thu thập thông tin khách hàng, thường xuyên giám sát đánh giá khách hàng, xử lý kịp thời tình RRTD Như vậy, so với ngân hàng DongA Bank – Chi nhánh Huế việc tổ chức quản trị rủi ro tín dụng cịn chưa chặt chẽ, sáng tạo việc thực thiếu nghiêm túc Chi nhánh bắt đầu trọng vào cơng tác việc 64 thực tránh khỏi thiếu sót cần học tập thêm nhiều kinh ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê nghiệm ngân hàng trước 65 Chương – Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 3.1 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới hoạt động tín dụng ́ uê quản trị RRTD Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh ́H Thành phố Huế tê Tình hình kinh tế Việt Nam đánh giá cịn nhiều khó khăn phát triển để hồn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa in h Về hoạt động ngân hàng, xu hướng sát nhập ngân hàng nhỏ nhằm ổn định khoản ngân hàng Đặc biệt Luật Tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi ̣c K Quốc hội thông qua hồi tháng 11/2017 thức có hiệu lực thi hành kể từ 15/01/2018, theo ngân hàng hoạt động yếu bị đặt tình trạng ho kiểm sốt đặc biệt NHNN xem xét bị phá sản Thêm vào ại áp lực giải nợ xấu, giảm lãi suất ngân hàng,… Những điều Đ tạo áp lực lớn cho ngân hàng, buộc ngân hàng phải tìm biện pháp để tránh khủng hoảng ươ ̀n g Bên cạnh đó, bất ổn tình hình giới làm cho nhà đầu tư nước e sợ rút vốn khỏi thị trường phát triển, dẫn đến việc thay đổi luồng vốn Từ ảnh hưởng đến việc huy động vốn chi phí vay ngân hàng Tr 3.1.2 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế Quản trị rủi ro trình liên tục gắn liền với hoạt động kinh doanh ngân hàng để đạt hiệu hoạt động cao, đặc biệt mảng tín dụng Vì vậy, cơng tác quản trị RRTD coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu 66 Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh TP Huế Trong giai đoạn mới, Chi nhánh đưa định hướng sau: + Xây dựng quy trình cấp tín dụng hợp lý Để làm điều đó, ngân hàng cần phải đưa tiêu chí cấp tín dụng, phân cấp thẩm quyền hợp lý Bên cạnh đó, phải xem xét, cân nhắc sách tín dụng khoản vay để phù hợp với chiến lược rủi ro giai đoạn + Đẩy mạnh công tác đánh giá, phân loại khách hàng theo định kỳ sở ́ thơng tin có chọn lọc, xây dựng hạn mức tín dụng phù hợp, phát hiện, theo dõi tình ́H hình vay vốn khách hàng thời có dấu hiệu bất thường cấu lại tổ chức quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế tê + Áp dụng quy trình cho vay theo tiêu chuẩn quốc tế Hoàn thiện việc in h 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh ̣c K Thành phố Huế 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp ho + Chú trọng cơng tác thẩm định tín dụng: Thẩm định khâu tương đối quan ại trọng quy trình cấp tín dụng Ngân hàng nên trọng vào công tác thẩm định Đ cách hoàn thiện quy chế cách thức tổ chức thẩm định, nâng cao trình độ CBTD, đồng thời phải thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, giá thị ươ ̀n g trường,… để cơng tác thẩm định có hiệu + Nâng cao hệ thống chấm điểm tín dụng để giúp cán tín dụng có sở định nhanh hơn, xác mặt lựa chọn khách hàng, số vốn giải ngân Tr đánh giá khả tài chính, khả trả nợ khách hàng + Kiểm tra giám sát khách hàng chặt chẽ hơn: Để tránh tình trạng phát sinh RRTD khơng đáng có, CBTD CBHTTD cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra hoạt động kinh doanh phương án sử dụng vốn vay KHCN để đảm bảo vốn vay sử dụng có hiệu Đồng thời, CBTD CBHTTD cần lưu ý khách hàng biết kì trả nợ liên lạc, đơn đốc để trả nợ ngân hàng kì tránh tình trạng xảy nợ qua hạn 67 + Xây dựng chiến lược người phù hợp với yêu cầu quản trị RRTD điều kiện mới: Thường xuyên đưa cán quản trị rủi ro đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu quản trị RRTD để họ học hỏi tiếp xúc, có thêm nhiều kinh nghiệm quản trị RRTD Bên cạnh đó,cần thực chế độ lương thưởng hợp lý giảm áp lực cho cán ngân hàng để họ chuyên tâm công việc làm việc cho ngân hàng Cần thường xuyên kiểm tra giám sát, sa ́ tuyển dụng phải thực nghiêm ngặt chặt chẽ uê thải cán yếu nghiệp vụ, suy thối đạo đức Bên cạnh đó, cơng tác ́H + Các CBTD cần lập bảng chi tiết rủi ro tín dụng thường xuyên xảy tê xác suất xảy rủi ro tín dụng Khi tiến hành thẩm định cho khách hàng CBTD nên dựa vào bảng để xem xét, trọng đến dấu hiệu có in h khả xảy rủi ro Bên cạnh hàng tháng CBTD nên tiến hành kiểm tra, đánh giá lại bảng thấy cần thiết nên thống kê lại để lập ̣c K bảng 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế thiệt hại rủi ro tín dụng gây ho + Phát sớm dấu hiệu khơng bình thường khoản vay ại dẫn tới nợ hạn: Các ngân hàng mong muốn khách hàng trả nợ đầy Đ đủ hoàn trả cách lý TSĐB Vì vậy, Ngân hàng cần phải theo dõi chặt chẽ việc sử dụng tiền vay khách hàng Nếu phát có dấu hiệu bất ươ ̀n g thường sau ngân hàng phải tìm biện pháp điều chỉnh ngăn ngừa kịp thời: - Chậm tốn, tốn khơng đầy đủ khoản nợ gốc lãi - Khi khách hàng tìm cách trì hỗn, né tránh, gây khó khăn, khơng hợp tác Tr buổi tiếp xúc, làm việc, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay , tình hình tài thân + Chi nhánh tăng cường trích lập, sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật Đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ xấy để thu hồi 68 + Tăng cường thu hồi nợ xấu qua khởi kiện: Có nghĩa thơng qua hoạt động tố tụng, góp phần răn đe khách hàng dây dưa, chây ỳ không chịu trả nợ, có ý thức việc thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng + Đa dạng hóa biện pháp tài trợ rủi ro như: bán khoản nợ Có nghĩa rủi ro xảy ngân hàng tiến hành bán khoản nợ phải thu cho công ty mua bán nợ Việc bán nợ chuyển nhượng quyền chủ nợ từ ngân hàng sang công ty mua bán nợ để cấu lại nợ Như vậy, ngân hàng cơng ty mua bán nợ ́ có lợi mục tiêu kinh tế trì ́H 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ tê + Tăng cường hoạt động huy động vốn: Huy động vốn hoạt động quan trọng ngân hàng Để tăng cường nguồn vốn huy động, Chi nhánh in h cần: - Đa dạng hóa hình thức huy động để thu hút vốn từ khách hàng ̣c K - Nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng ho - Xây dựng đội ngũ nhân viên động, giao tiếp tốt, nắm vững nghiệp vụ ại để giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng Đ + Phát triển đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin: Điều giúp ngân hàng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giảm chi phí, tăng sức Tr ươ ̀n g cạnh tranh hiệu hoạt động 69 PHẦN III – KẾT LUẬN Kết luận Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh NHTM tránh khỏi rủi ro Rủi ro tín dụng nguyên nhân dẫn đến thất bại hoạt động ngân hàng Vì vậy, đến lúc NHTM Việt Nam nói chung DongA bank nói riêng cần có nhìn đắn quản trị rủi ro Quản trị RRTD hoạt động vô cần thiết để hạn chế RRTD, đảm bảo ́ uê hiệu hoạt động Chi nhánh Hơn nữa, loại rủi ro ngân hàng rủi ́H ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro lãi suất có mối liên hệ tê mật thiết với Do đó, quản trị tốt rủi ro tín dụng góp phần giảm thiểu rủi ro cịn lại Như vậy, nói quản trị rủi ro tín dụng tốt lợi cạnh in h tranh cơng cụ hữu ích tạo giá trị ngân hàng Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, khóa luận hệ thống lại ̣c K cách tổng quan vấn đề tín dụng, RRTD quản trị RRTD Qua phân tích, áp dụng vào Ngân hàng TMCP Đơng Á – Chi nhánh TP Huế để thấy thực ho trạng RRTD nêu lên mặt hạn chế, khó khăn cơng tác tín ại dụng quản trị RRTD Đồng thời, đưa giải pháp để tăng cường công tác Đ quản trị RRTD đề xuất có tính khả thi phù hợp với điều kiện khả Chi nhánh ươ ̀n g Hy vọng qua nghiên cứu này, khóa luận có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp ngân hàng TMCP Đơng Á Việt Nam nói riêng hệ thống NHTM nói chung quản trị RRTD chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ Tr có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi vào Việt Nam Hạn chế khóa luận Trong khóa luận chắn chắn cịn số hạn chế thiếu sót định Nguyên nhân thiếu sót là: 70 + Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lĩnh vực ngân hàng nói chung lĩnh vực hoạt động tín dụng nói riêng Giữa thực tế lý thuyết ln tồn khoảng cách không nhỏ qua thời gian thực tập ngắn, đề tài có số thiếu sót cần hồn thiện tương lai + Quản trị RRTD lĩnh vực phức tạp Các khía cạnh đề tài chí cịn thường xun làm “đau đầu” xuất nhiều tranh cãi nhà kinh tế học chuyên gia đầu ngành ́ uê Hướng phát triển đề tài ́H Đề tài quản trị rủi ro tín dụng đới với KHCN nên tiếp cận nhiều tê góc độ khác nhau: góc độ quản trị góc độ ngân hàng Việc đánh giá rủi ro thông qua số liệu thứ cấp phương pháp sử dụng tiêu nợ phân loại nợ in h chưa đem đến kết luận thực tế Do đó, cần kết hợp phân tích thực trạng thơng qua mơ hình định tính – 6C; mơ hình định lượng: mơ hình điểm số Z, mơ hình xếp ̣c K hạng Standard & Poor Moody, mơ hình xác định rủi ro tới hạn VaR; mơ hình CAMELS,… Có vậy, thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đánh giá ho cách toàn diện khách quan ại Do đó, lượng hóa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Á – Chi nhánh Đ Thành phố Huế cách kết hợp sử dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Tr ươ ̀n g ngân hàng tiếp cận nợ hạn, nợ xấu hướng phát triển đề tài 71 DANH MỤC THAM KHẢO GIÁO TRÌNH, SÁCH, báo cáo nghiên cứu Giáo trình Tài - Tín dụng (2014) – TS Trần Thị Hịa Tín dụng thẩm định ngân hàng (2007) – TS Nguyễn Minh Kiều Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại – PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2012) Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Lan Hương (2013) - Hoạt động ngoại ́ uê bảng quy trình quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam - Tạp chí ́H Phát triển & Hội nhập, số (19) tê VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn hợp 20/VBHN-NHNN 2014 việc ban hành quy chế cho vay in h tổ chức tín dụng khách hàng ̣c K Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 16/06/2010 Văn hợp số 22/VBHN - NHNN ngày 04/06/2014 Thống đốc ho Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ại Luật tổ chức tín dụng 2010, ban hành ngày 29/06/2010 Đ Thông tư số 09/2014/TT – NHNN ban hành ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 ươ ̀n g Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Tr CÁC TRANG WEB ĐIỆN TỬ Ngân hàng phép phá sản, người gửi tiền phải đẻ giảm thiểu rủi ro tiền? - http://vietbao.vn/Kinh-te/Ngan-hang-duoc-phep-pha-san-nguoi-guitien-phai-lam-sao-de-giam-thieu-rui-ro-mat-tien/2147796017/90/ Chặng đường 22 năm DongA Bank - http://cafef.vn/tai-chinh-nganhang/infographic-chang-duong-22-nam-cua-donga-bank-20150817172526879.chn http://www.dongabank.com.vn/ 80 ... cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh. .. tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Thành phố Huế 66 3.1 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân. .. dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh TP Huế, từ tê đánh giá tình hình quản trị rủi ro khách hàng cá nhân hoạt h động tín dụng ngân hàng in