Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế

111 6 0
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác định các nhân tố chính tạo ra năng lực động cho doanh nghiệp và thiếp lập mô hình nghiên cứu đánh giá được ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Huế. Từ đó, xác định các nhân tố chủ yếu của năng lực động ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và gợi ý những giải pháp nhằm nuôi dưỡng, phát triển nguồn năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ tê ́H uê - - in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ̣c K Đề tài: ho NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ ươ ̀n g Đ ại VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Tr Mai Nguyễn Hoàng Anh TS Lê Thị Phương Thảo Lớp: K49A Quản trị Nhân lực Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, tháng năm 2019 GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, ́ uê tảng bản, hành trang vô quý giá giúp vững bước tương lai Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu tê tơi q trình hồn thành khóa luận ́H sắc đến TS Lê Thị Phương Thảo – người tận tình góp ý, hướng dẫn h Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi in Ban lãnh đạo, tất anh/chị văn phòng Hội Doanh nhân trẻ Tỉnh ̣c K Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi, góp ý để tơi hồn thành ho tập hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn bạn bè, người thân– người ại ủng hộ, động viên, tạo điều kiện tơi hoàn thành nghiên Đ cứu cách tốt ươ ̀n g Cuối cùng, cố gắng nỗ lực thân việc thực khóa luận này, luận văn chắn khơng thể tránh khỏi Tr thiếu sót, hạn chế Kính mong góp ý giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện hơn! Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Mai Nguyễn Hoàng Anh SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung ́ uê 2.1.2 Mục tiêu cụ thể ́H 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu tê Phương pháp nghiên cứu .3 h 4.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp in 4.2 Phương pháp nghiên cứu liệu sơ cấp ̣c K 4.2.1 Phương pháp tính cỡ mẫu 4.2.2 Phương pháp chọn mẫu ho 4.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích liệu 5 Kết cấu đề tài .7 ại Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG g DOANH NGHIỆP ươ ̀n 1.1 Cơ sở lý thuyết lực động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm lực động Tr 1.1.2 Các nhân tố hình thành lực động doanh nghiệp 10 1.1.2.1 Năng lực marketing 11 1.1.2.2 Năng lực thích nghi 12 1.1.2.3 Năng lực sángtạo 12 1.1.2.4 Danh tiếng doanhnghiệp 13 1.1.2.5 Định hướng kinh doanh 14 1.2 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.1 Quan niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.1.1 Quan niệm doanh nghiệp 16 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 1.2.1.2 Quan niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .16 1.2.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.2.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.3 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 23 1.3.1 Quan niệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 23 1.3.2 Nội dung tiêu sử dụng để đánh giá kết kinh doanh DNNVV 25 ́ uê 1.4 Quan hệ lực động với kết doanh nghiệp 28 1.5 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 31 ́H 1.5.1 Mơ hình nghiên cứu 31 tê 1.5.2 Các giả thuyết nghiên cứu 33 h 1.5.3 Mơ hình cạnh tranh với mơ hình sở 35 in CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI ̣c K KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 40 ho 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế 40 ại 2.1.1 Số lượng DNNVV khu vực Thành phố Huế .40 Đ 2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế 41 g 2.1.3 Sự phát triển số lượng, loại hình phân bố sở doanh nghiệp nhỏ vừa ươ ̀n thành phố Huế 43 2.1.3.1 Sự phân bố doanh nghiệp nhỏ vừa theo địa giới hành địa bàn Tr thành phố Huế .43 2.1.3.2 Theo loại hình doanh nghiệp 45 2.1.4 Về qui mô vốn, giá trị sản xuất doanh thu 47 2.2 Đánh giá mức độ tác động lực động đến kết kinh doanh DNNVV địa bàn Thành phố Huế 50 2.2.1 Mô tả mẫu điều tra .50 2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 51 2.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 51 2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 53 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3 Kết đánh giá sơ thang đo 55 2.2.3.1 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “năng lực marketing” 55 2.2.3.2 Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực thíchnghi” 56 2.2.3.3 Đánh giá sơ thang đo “năng lực sáng tạo” 56 2.2.3.4 Đánh giá sơ thang đo định hướng kinh doanh 57 2.2.3.5 Đánh giá sơ thang đo “định hướng học hỏi” .57 2.2.3.6 Kết đánh giá sơ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” 58 ́ uê 2.2.3.7 Đánh giá sơ thang đo biến phụ thuộc “kết kinh doanh” .59 2.2.4 Thống kê mô tả 59 ́H 2.2.4.1 Nhân tố đáp ứng khách hàng 59 tê 2.2.4.2 Nhân tố chất lượng mối quan hệ 61 h 2.2.4.3 Nhân tố phản ứng đối thủ 63 in 2.2.4.4 Nhân tố lực thích nghi .65 ̣c K 2.2.4.5 Nhân tố lực sáng tạo 66 2.2.4.6 Nhân tố lực chủ động .68 ho 2.2.4.7 Nhân tố lực mạo hiểm 69 2.2.4.8 Nhân tố định hướng học hỏi .70 ại 2.2.4.9 Nhân tố danh tiếng doanh nghiệp .72 Đ 2.2.4.10 Nhân tố kết kinh doanh 74 g 2.2.5 Phân tích hồi quy 75 ươ ̀n 2.2.5.1 Đánh giá độ phù hợp (tin cậy) mơ hình .75 2.2.5.2 Kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy riêng phần 76 Tr 2.2.5.3 Các giả định hồi quy tuyến tính đa biến .76 2.2.5.4 Hàm hồi quy .78 2.2.6 Đánh giá chung 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 82 3.1 Tạo dựng danh tiếng doanh nghiệp qua hoạt động định vị xây dựng thương hiệu 82 3.2 Nuôi dưỡng phát triển lực marketing tổ chức 83 3.3 Xây dựng định hướng kinh doanh mạnh đơn vị 85 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 3.4 Nâng cao lực thích nghi q trình kinh doanh .86 3.5 Ni dưỡng khuyến khích khả sáng tạo tổ chức .90 3.6 Nuôi dưỡng phát triển định hướng học hỏi .91 PHẦN KẾT LUẬN 92 Kết luận 93 Kiến nghị nhằm nâng cao lực động DNNVV địa bàn Thành phố Huế .94 ́ uê 2.1 Các kiến nghị phía Nhà Nước Ban ngành liên quan .94 2.1.1 Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách, chương trình hỗ trợ phát ́H triển DNNVV 94 tê 2.1.2 Nhà nước cần tiếp tục thực có hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm kế hoạch hỗ h trợ DNNVV thời gian tới 95 in 2.2 Các kiến nghị phía Đảng, quyền; Hiệp hội quan hữu quan ̣c K Tỉnh Thừa Thiên Huế 96 2.2.1 Các cấp lãnh đạo Tỉnh, thành phố cần triển khai sách nhằm quan ho tâm đến hoạt động phát triển đội ngũ nhân viên, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV 96 ại 2.2.2 UBND tỉnh cần bố trí nguồn lực, tập trung đạo sát quan ban Đ ngành thực tốt hoạt động trợ giúp, phát triển DNNVV .97 g 2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội tỉnh 98 ươ ̀n Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Tr PHỤ LỤC SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Những định nghĩa lực động Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV mọ t số quốc gia .18 Bảng 1.3: Tie u chí xác định DNNVV Viẹ t Nam 19 Bảng 1.4: Các quan niệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .24 Bảng 1.5: Tổng hợp tiêu đo lường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 26 ́ uê Bảng 1.6: Tổng hợp nhân tố lực động tác động tới kết kinh doanh 29 ́H Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo quy mô lao động khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế 40 tê Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo quy mô lao động địa bàn h Thành phố Huế 41 in Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp theo đơn vị hành Thành phố Huế năm 2017 .43 ̣c K Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa 44 Bảng 2.5: Loại hình doanh nghiệp địa bàn thành phố Huế 45 ho Bảng 2.6: Số lao đọ ng loại hình DN tre n địa bàn thành phố Huế 46 Bảng 2.7: Số lu ợng doanh nghiẹ p theo ngành nghề kinh doanh na m 2017 .47 ại Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất doanh nghiệp địa bàn TP Huế phân theo Đ ngành nghề 47 g Bảng 2.9: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành từ năm 2012 - 2016 48 ươ ̀n Bảng 2.10: Tổng quy mô vốn ngành kinh doanh 49 Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống khu vực Tr TP Huế theo giá hành 50 Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp 50 Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn Doanh nghiệp 51 Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lập .51 Bảng 2.15: Kết phân tích EFA thang đo lực động doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế 52 Bảng 2.16: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc 54 Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach's Alphanhóm biến phụ thuộc 54 Bảng 2.18: Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực marketing” .55 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.19: Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực thích nghi” .56 Bảng 2.20: Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực sáng tạo” 56 Bảng 2.21: Kết đánh giá sơ thang đo “định hướng kinh doanh” .57 Bảng 2.22: Kết đánh giá sơ thang đo “định hướng học hỏi” 58 Bảng 2.23: Kết đánh giá sơ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” 58 Bảng 2.24: Kết đánh giá sơ thang đo “kết kinh doanh” .59 Bảng 2.25: Thống kê mô tả nhân tố đáp ứng khách hàng .59 ́ uê Bảng 2.26: Thống kê mô tả nhân tốchất lượng mối quan hệ 61 Bảng 2.27: Thống kê mô tả nhân tố phản ứng đối thủ 63 ́H Bảng 2.28: Thống kê mô tả nhân tố lực thích nghi 65 tê Bảng 2.29: Thống kê mô tả nhân tố lực sáng tạo 67 h Bảng 2.30: Thống kê mô tả nhân tố lực chủ động 68 in Bảng 2.31: Thống kê mô tả nhân tố lực mạo hiểm .69 ̣c K Bảng 2.32: Thống kê mô tả nhân tố định hướng học hỏi 70 Bảng 2.33: Thống kê mô tả nhân tố danh tiếng doanh nghiệp 72 ho Bảng 2.34: Thống kê mô tả nhân tố kết kinh doanh .74 Bảng 2.35: Đánh giá độ phù hợp mơ hình 75 ại Bảng 2.36: Kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy riêng 76 Đ Bảng 2.37: Kiểm định tính độc lập sai số .76 g Bảng 2.38: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 77 Tr ươ ̀n Bảng 2.39: Mơ hình hồi quy 79 SVTH: Mai Nguyễn Hồng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 1.2: Mơ hình nghiên cứu sở 32 Sơ đồ 1.3: Mô hình cạnh tranh với mơ hình sở 36 ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng Doanh nghiệp theo loại hình 45 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, cạnh tranh khơng cịn gói gọn phạm vi quốc gia mà vượt biên giới quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt đến từ công ty, tập đoàn giới Thực tế minh chứng có nhiều cơng ty thành cơng có nhiều doanh nghiệp ́ uê thất bại Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh ́H Việc phát hiện, ni dưỡng phát triển nguồn lực tạo dựng lợi cạnh tranh bền vững yêu cầu tiên doanh nghiệp Lý thuyết cạnh tê tranh truyền thống có nguồn gốc từ kinh tế học tổ chức cho cấu ngành yếu h tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh in Mặt khác, khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành dựa ̣c K khác biệt khơng tồn lâu dài đối thủ cạnh tranh dễ dàng bắt chước Tuy nhiên, đa phần lý thuyết cổ điển cạnh tranh chưa sâu phân tích yếu tố tạo dựng ho lợi cạnh tranh bền vững Lý thuyết nguồn lực Wernerfelt (1984) phát triển khắc phục nhược điểm tập trung phân tích cạnh tranh khác biệt ại doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn lực doanh nghiệp Hơn nữa, lý thuyết cạnh Đ tranh truyền thống bỏ qua khác biệt cơng ty đặc tính biến động g mơi trường Lý thuyết nguồn lực giải phần nhược điểm mơ ươ ̀n hình Porter (1985) tìm kiếm lợi cạnh tranh bền vững chưa nhận thức biến động môi trường Tr Chính thế, lý thuyết lực động hướng tiếp cận giúp doanh nghiệp tạo ra, trì lợi nhuận lợi cạnh tranh mơi trường thay đổi nhanh chóng Mặc dù lực động nhận quan tâm không từ nhà nghiên cứu mà nhà quản lý hoạch định sách, đa phần nghiên cứu lực động dừng lại khái niệm, lý thuyết mà có nghiên cứu thực nghiệm nội dung Vì thế, tơi chọn nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu lực động ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế” tập trung vào việc tổng hợp xây dựng yếu tố cấu thành đến lực động doanh nghiệp Nghiên cứu thực nghiệm doanh nghiệp nhỏ SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp phổ biến, ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến tới DNNVV, khuyến khích hợp tác chia sẻ cơng nghệ DNNVV với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích DNNVV tham gia chương trình liên kết ngành, liên kết vùng phát triển công nghiệp hỗ trợ Cần xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển DNNVV, quản lý thực Kế hoạch phát triển DNNVV, tập trung ưu tiên vào giải pháp cụ thể thành lập Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; đẩy mạnh chương trình đổi ́ ứng dụng cơng nghệ, trọng phát triển công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm mới, trang thiết bị, máy móc đại ́H 2.2 Các kiến nghị phía Đảng, quyền; Hiệp hội quan hữu tê quan Tỉnh Thừa Thiên Huế h 2.2.1 Các cấp lãnh đạo Tỉnh, thành phố cần triển khai sách nhằm quan in tâm đến hoạt động phát triển đội ngũ nhân viên, đào tạo bồi dưỡng nguồn ̣c K nhân lực cho DNNVV Nhằm góp phần nâng cao lực cho DNNVV tỉnh nhà, cấp lãnh đạo ho Tỉnh, thành phố, Sở ban ngành liên quan cần triển khai hoàn thiện hoạt động sau: ại - Thực triển khai hiệu Chương trình, dự án nhà nước hỗ Đ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV triển khai địa phương dựa g đặc thù Tỉnh nhằm đem lại kết cao cho DNNVV ươ ̀n - Các tỉnh, thành phố cần chủ động bố trí cân đối ngân sách, trực tiếp đạo đơn vị đầu mối xây dựng kế hoạch phối hợp với đơn vị để tiến hành hoạt Tr động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV, đặc biệt đào tạo quản lý cho đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp - nguồn lực then chốt phát triển doanh nghiệp Nếu không cân đối, bố trí kinh phí hỗ trợ cần huy động nguồn hỗ trợ tổ chức, dự án khác để tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV địa bàn tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài Sở Nội vụ tiếp tục tham mưu xây dựng, ban hành chương trình, sách, hàng năm xây dựng kế hoạch, huy động nguồn vốn để đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, trọng đào tạo nâng cao lực, trình độ kiến thức pháp SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 96 GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp luật, quản trị doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh, ý thức trách nhiệm với xã hội, kiến thức hội nhập quốc tế cho doanh nhân, người quản lý doanh nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở, ngành có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố cần tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân, sở rà sốt, điều chỉnh nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng thiết thực, bảo đảm phù hợp với nhu cầu thực tế, nhằm trang bị cho doanh nhân có kiến thức lý luận thực tiễn kinh doanh, quản trị doanh ́ uê nghiệp, pháp luật; nâng cao vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp, doanh nhân người lao động, với cộng đồng xã hội ́H - Tỉnh cần có sách trọng dụng thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi, tê nguồn nhân lực quản trị có trình độ cao vào lĩnh vực mà DNNVV tỉnh h ưu tiên phát triển Cần thực có hiệu sách tơn vinh in nhà doanh nghiệp giỏi, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tôn vinh xây ̣c K dựng mơ hình quản lý doanh nghiệp giỏi Tỉnh 2.2.2 UBND tỉnh cần bố trí nguồn lực, tập trung đạo sát quan ban ho ngành thực tốt hoạt động trợ giúp, phát triển DNNVV - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt pháp luật kinh doanh, nâng cao ại nhận thức cho cán công chức quản lý doanh nghiệp, cho doanh nhân Thông qua Đ tập huấn, tư vấn hỗ trợ pháp lý, đối thoại DNNVV, website g ngành để cập nhật, phổ biến văn quy phạm pháp luật ươ ̀n - Thực chế sách hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn, đổi công nghệ, phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh đạo toàn hệ Tr thống áp dụng đồng giải pháp hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng; tăng cường huy động nguồn, tạo điều kiện cung cấp nguồn vốn cho DNNVV, mặt khác cần chủ động tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ thức thơng qua chương trình, dự án tổ chức, tạo nguồn với lãi suất thấp từ tạo điều kiện để DNNVV tiếp cận vốn qua ngân hàng - UBND tỉnh tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách hành nhằm hỗ trợ DNNVV dễ dàng gia nhập thị trường, tiếp cận nguồn lực Tiếp tục rà soát tinh giản thủ tục hành chính, lĩnh vực thu hút đầu tư, xây dựng bản, quản lý đất đai, tài chính, theo hướng giải cơng việc thuận lợi nhất, nhanh cho DN SVTH: Mai Nguyễn Hồng Anh 97 GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp nhà đầu tư - Củng cố nâng cao hiệu hoạt động trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp Rà soát tổ chức máy, bổ sung chức nhiệm vụ Trung tâm liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp như: Trung tâm Xúc tiến đầu tư Tư vấn phát triển, Trung tâm Xúc tiến du lịch, Trung tâm Xúc tiến thương mại, Trung tâm Khuyến công, Trung tâm Tư vấn Hỗ trợ tài chính, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin ; bổ sung cán có chun mơn, trình độ, đầu tư kinh phí điều kiện, nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm ́ uê 2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội tỉnh Trong năm gần đây, Hiệp hội doanh nghiệp, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh ́H Thừa Thiên Huế tích cực triển khai hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thành tê viên phát triển Hoạt động Hiệp hội ngày phong phú hướng tới chia sẻ h kiến thức kinh nghiệm thông qua tổ chức hội thảo, đào tạo tư vấn, xúc tiến thương in mại Để phát huy vai trò hiệp hội doanh nhân thời gian tới cần phải: ̣c K - Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ, phát triển DNNVV địa bàn Thành phố Huế Các Hiệp hội tỉnh cần tổ chức lớp tập huấn, đào tạo bồi ho dưỡng cho Hội viên chuyên môn nghiệp vụ, cách thức quản lý đại, ứng dụng công nghệ 4.0 hoạt động sản xuất kinh doanh, phổ biến sách pháp luật ại Nhà nước, Với vai trò đại diện cho doanh nghiệp, Hiệp hội cần đứng tổ chức Đ khóa đào tạo, tập huấn cho hội viên tổ chức hoạt động giao lưu truyền g đạt kinh nghiệm hội viên với Các hoạt động cần thực ươ ̀n cách thường xuyên, có tổ chức - Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh Tr nghiệp Đa dạng hố hình thức trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm hội kinh doanh, thực tốt việc làm cầu nối cho hội viên liên kết, liên doanh với để nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Xây dựng tổ chức, tập hợp, phát triển Hội viên nhằm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, dịch vụ hội nhập, hợp tác quốc tế nước, quốc tế, mục tiêu phát triển nhanh bền vững hệ thống doanh nghiệp địa bàn tỉnh, góp phần đẩy mạnh phát triển tỉnh nói riêng khu vực nói chung Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai SVTH: Mai Nguyễn Hồng Anh 98 GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Cũng giống nghiên cứu khác, nghiên cứu có hạn chế, khiếm khuyết định Nghiên cứu dừng lại số nhóm nhân tố tạo thành lực động doanh nghiệp (năng lực marketing, lực thích nghi, lực sáng tạo, định hướng kinh doanh, định hướng học hỏi, danh tiếng doanh nghiệp) Ngoài nhân tố cịn có nhiều nhân tố khác lực động doanh nghiệp như: định hướng thị trường, q trình nội hóa tri thức, lực nghiên cứu phát triển, Do đó, nghiên cứu xem xét ́ uê hoàn thiện cách mở rộng đối tượng nghiên cứu để có nhìn tồn cảnh hơn, xem xét đưa thêm nhân tố lực động doanh nghiệp vào ́H mơ hình nghiên cứu để cải thiện khả giải thích mơ hình tê Ngồi ra, phần giải pháp nên mở rộng ngồi lĩnh vực thương mại dịch vụ cịn h lĩnh vực công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, khai khoáng Nhưng hạn chế in khả hiểu biết mình, em cần phải tìm hiểu học hỏi nhiều ̣c K Mong hạn chế đề tài hoàn thiện nghiên cứu Tr ươ ̀n g Đ ại ho sau SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 99 GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009, Chính Phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa [3] Kotler (2008), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống kê [4] Porter M (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ [5] Ries, A & Trout, J (2004), Định vị - chiến giành vị trí tâm trí khách ́H ́ Ngơ Kim Thanh (2010), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê uê [2] hàng, Nhà xuất Thống kê Ries, A & Ries, L (2008), Focus - Chuyên biệt để khác biệt, Nhà xuất lao tê [6] Nguyễn Trần Sỹ, (2013), Năng lực động - hướng tiếp cận để tạo lợi in [7] h động xã hội ̣c K cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập, 12(22), 15 - 19 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu ho [8] với SPSS - tập, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu lực cạnh ại [9] Đ tranh động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM, Đề tài B2007-09-46-TĐ g Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ươ ̀n [10] Bùi Quang Tuyến (2017), Nghiên cứu xây dựng phát triển lực động Tập đoàn viễn thơng Qn đội Viettel Tr [11] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh thiết kế thực hiện, Nhà xuất Lao động Xã hội [12] Bộ kế hoạch đầu tư - Cục phát triển doanh nghiệp (2015), Báo cáo kế hoạch xếp doanh nghiệp nhà nước phát triển DNNVV năm 2015 [13] CIEM (2014), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam - Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2013, Nhà xuất tài [14] Nguyễn Cao Văn & Trần Thái Ninh (2009), Lý thuyết xác suất thống kê toán, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 100 GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp [15] Tổng cục Thống kê (2013), Doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2006-2011, Nhà xuất thống kê [16] Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, Nhà xuất thống kê [17] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2010), Chuyên đề “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” TÀI LIỆU TIẾNG ANH [18] Ambrosini, V & Bowman, C & Collier, N (2009), Dynamic capabilities: An ́ uê exploration of how firm renew their resource base, British Journal of ́H Management, 20 (1), - 24 [19] Barney, J (1986), Types of competition and the theory of strategy: Toward an tê integative framework, Academy of Management Review, 11(4), 791 - 800 in of Management, 17(1), 99 - 120 h [20] Barney, J (1991), Firm resources and Sustained competitive advantage, Journal ̣c K [21] Kaplan, R.S., & Norton, D.P (1996), Using the BSC as a strategic management system, Harvard Business Review, 74 (1) ho [22] Gibson CB & Birkinshaw J (2004), “The Antecedents, Consequences, and Mediating Role of Organizational Ambidexterity”, Academy Management ại Journal, 49(2): 209 - 226 Đ [23] Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E & Tatham, R.L (2006) g Multivariate Data Analysis 6th ed, Upper Saddle River NJ, Prentice -Hall ươ ̀n [24] Keh, H.T., Nguyen Thi Tuyet Mai, Ng, H.P (2007), The effects of intrepreneurial orientation and marketing information on the performance of Tr SMEs, Journal of business venturing, 20, 592 - 611 [25] Parasuraman, A., Zeithaml, V & Berry L (1988), Servqual: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of Retailing, 64(1), 22 - 37 [26] Teece, D.J., Pisano, G & Shuen, A (1997), Dynamic Capabilities and Strategic Management, Strategic and management Journal, 18 (7), 509 - 533 [27] Teece, D.J (2007), Explicating Dynamic Capabilities: The Nature and Microfoundations of (Sustainable) Enterprise Performance, Strategy and Management Journal, 28(13), 1319 - 1350 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 101 GVHD: TS Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp [28] Wu, L.Y (2007), Entrepreneurial resources, dynamic capabilities and start up performance of Taiwan`s high - tech firms, Journal of business research, 60, 549 - 555 [29] Zahra SA, Sapienza HJ, Davidsson P (2006), “Entrepreneurship and Dynamic Capabilities: A Review, Model and Research Agenda”, Journal of Management Studies, 43(4), 917 - 955 [30] Hult, G.T.M, Hurney, R.F & Knight, G.A (2004), Innovativeness: Its ́ uê antecedents and impact on business performance, Industrial Marketing Management, 33, 429 - 438 ́H [31] Lumpkin, G.T & Dess, G.G (1996), Clarifying the entrepreneurial orientation tê construct and linking it to performsnce, Academy of Management Review, h 21(1),135 - 172 in [32] Sikula, J.M., Baker, W.E., & Noordewier, T (1997), A Framework for market - ̣c K based organizational learning, linking values, knowledge, and behavior, Journal of the academy of marketing science, 25(4), 305 - 318 ho [33] Nevis, E.C., DiBella, A.J & Gould, J.M (1995), “Understanding organizations as learning systems”, Sloan Management Review, 36, 73 - 85 ại [34] Zhou, K.Z & Li, C.B (2010), How strategic orientation influence the buiding of g 224 - 231 Đ dynamic capability emerging economies, Journal of Business Research, 63(3), ươ ̀n [35] Wu, F & Cavusgil, T (2006), “Organizational learning, commitment, and joint value Tr creation in interfirm relationships”, Journal of Business Research, 59, 81 - 90 SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 102 ... CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế 2.1.1... lực động doanh nghiệp, nhân tố hình thành lực động doanh nghiệp, ảnh hưởng lực động doanh nghiệp đến kết kinh doanh ́ uê Phạm vi nghiên cứu thực 248 doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Huế. .. nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng ́H nhân tố lực động tới kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tê địa bàn thành phố Huế Từ đó, xác định nhân tố chủ yếu lực động ảnh h hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan