Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường MN

14 193 0
Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường MN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường MN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường MN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường MN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường MN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường MN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường MN

MỤC LỤC Nội dung Chương I: Tổng quan I Cơ sở lý luận II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến III Mục tiêu Chương II: Mô tả sáng kiến I Nêu vấn đề sáng kiến Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đê Chỉ tồn tại, hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Phân tích, đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến II Giải pháp để thực sáng kiến Biện pháp 1: Sự cần thiết lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với Trang 3 4 6 độ tuổi trẻ Biện pháp 2: Một số yêu tố giúp trẻ chơi tốt trò chơi dân gian Biện pháp 3: Chơi trò chơi dân gian cho phù hợp với hoạt động III Kết khả áp dụng, nhân rộng IV Giải pháp tổ chức thực Kết luận Những ý kiến đề xuất 17 17 19 20 21 21 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Có bạn tự hỏi “Tại người khác thành công mà bạn lại không thành cơng” chưa? Bởi tính tự lập nói chìa khóa cho thành cơng, tự lập phẩm chất để khẳng định nhân cách, lĩnh sống người, sống mà không tự làm gì, ln dựa dẫm vào người khác trở thành gánh nặng cho gia đình cho xã hội Đặc biệt trẻ mầm non việc giáo dục tính tự lập khơng giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách mà giúp trẻ học tập tốt hơn, kĩ xã hội tốt Để có thành cơng phải trải qua việc rèn luyện, học tập, lao động vất vả gian khó, việc giáo dục tính độc lập cho trẻ tuổi việc làm khó, khó khơng có nghĩa khơng làm được, khó khơng có nghĩa bỏ mà cần tìm số biện pháp hữu hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ Bởi tính tự lập tảng nhiều phẩm chất tốt sau như: Kích thích lịng ham học hỏi, ưa khám phá, chủ động, khả sáng tạo, kỉ luật, tinh thần khơng ngại khó khăn, tư logic trẻ … Thực tế cho thấy, gia đình, chủ yếu cha mẹ cịn có nhiều sai lầm giáo dục nói chung giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng Thứ nuông chiều mức biết hưởng thụ sau trở thành người có tính ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin sống Thứ hai không tin vào khả trẻ, trẻ muốn làm thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp tỏ khó chịu, nên người lớn thường “Sốt ruột” làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh tạo ỉ nại, lười biếng tự tin trẻ Vì để trẻ biết tự lập, người lớn cần phải đổi tư có biện pháp giáo dục phù hợp khơng nên ốm ấp chăm bẵm trẻ mức, mà nên để trẻ tự chơi, tự làm việc đơn giản giám sát, động viên người lớn, để trẻ tự lập dần, lớn dần thể chất, nhận thức kĩ xã hội cần Để hình thành phát triển tính tự lập cho trẻ nói chung trẻ mẫu giáo bé nói riêng giáo viên mầm non phối kết hợp với cha mẹ trẻ có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả tự lập, làm sở cho hình thành nhân cách cho trẻ sau Đó lí mà tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non ” II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Đây phương pháp sử dụng để nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non, kiến thức chuyên nghành lĩnh vực giáo dục mầm non Phương pháp điều tra: - Tôi tiến hành khảo sát thực tế tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi trường mầm non thành phố - Tỉnh - Kiểm tra đối chiếu khả nhận thức trẻ để chọn phương pháp phù hợp Phương pháp quan sát - Quan sát hạt động trẻ hàng ngày - Quan sát trình chơi trẻ lớp học Phương pháp dùng lời nói - Cơ trị chuyện trực tiếp với trẻ để giáo dục trẻ III Mục tiêu: + Giúp đội ngũ giáo viên nhận thức đắn việc rèn tính tự lập cho trẻ + Tạo hội cho trẻ học tập qua chơi, nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ + Giúp trẻ tự lập cách giúp trẻ vận động suy nghĩ, sáng tạo tự tin + Huy động tham gia gia đình, nhà trường xã hội Tạo thống quan tâm giáo dục trẻ trường mầm non CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN: Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề * Đặc điểm tình hình: Hiện công tác trường mầm non , trường gắn bó với tơi suốt năm cơng tác Trường nằm địa bàn phường Trường thành lập từ năm 1992 sở vật chất nghèo nàn thiếu thốn năm gần quan tâm quyền địa phương, ban nghành, đồn thể ngơi trường xây với đầy đủ trang thiết bị đại, khang trang, có sân vườn tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động Cùng với cố gắng, đồn kết phấn đấu khơng ngừng tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường vinh dự cho trường mầm non vào tháng 11 năm 2010 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ I Trường phấn đấu nỗ lực không ngừng để đạt chuẩn quốc gia mức độ II vào năm 2020 Bằng tinh thần đoàn kết, học hỏi với lòng yêu nghề mến trẻ năm học kể từ năm học 2013-2017 nhà trường vinh dự Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng danh hiệu "Tập thể lao động xuất sắc" đặc biệt năm học 2014-2015 nhà trường Chủ tịch UBND Tỉnh tặng Bằng Khen danh hiệu "Tập thể Lao động xuất sắc" Năm học 2020 - 2021 phân công dạy lớp tuổi với tổng số học sinh 25 cháu có: 15 cháu nam, 10 cháu nữ Các cháu lớp Tồn tại, hạn chế: + Đối với giáo viên: - Một số giáo viên tư theo lối mòn, có biểu kinh nghiệm chủ nghĩa, thiếu chủ động, thiếu sáng tạo Năng lực dự báo tương lai xử lý tình phát sinh cịn hạn chế Giáo viên thiếu nhạy cảm áp lực giáo viên lớn khiến giáo viên kiểm sốt Việc ứng xử văn hóa cách ăn mặc số giáo viên trẻ chưa tế nhị - Công tác tuyên truyền với phụ huynh chưa đạt hiệu quả, giáo viên ngại trao đổi với phụ huynh - Nhân viên ni dưỡng ln có suy nghĩ tự ti, tách biệt, phân biệt, ngại tiếp xúc với BGH, GV lớp Quan điểm chung người, làm tốt việc mình, hết với gia đình Một tập thể nhịp nhàng hoạt động theo guồng quay Tuy nhiên gắn bó, cởi mở chia sẻ cá nhân, tổ chưa phát huy * Đối với trẻ: - Do nhận thức trẻ không đồng nên dẫn đến việc trẻ chơi không hứng thú - Do số trẻ học nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động chơi bạn - Việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đòi hỏi phải có linh hoạt tính sáng tạo cao - Mức độ khó hay dễ trị chơi khơng giống Có trị chơi vơ đơn giản có trị chơi phức tạp, địi hỏi người chơi phải tư q trình chơi * Đối với phụ huynh: - Nhiều gia đình bố mẹ làm nghề vận tải thủy quanh năm xa nhà, xa gia đình để bươn trải kiếm tiền mưu sinh Cịn gia đình làm nghề bn bán họ phải dậy từ sớm để bán hàng, gia đình bố mẹ làm cơng nhân thường làm ca, làm thêm nên muộn có lúc họ phần quên quan tâm, gần gũi với trẻ phần ngại tiếp xúc hỏi han cô giáo tình hình em lớp Sự gắn bó gia đình nhà trường chưa quan tâm mức - Một số phụ huynh chưa thực tin tưởng giao cho cô giáo - Một số phụ huynh không muốn cho hoạt động trải nghiệm bạn sợ bé khơng biết làm, sợ mệt ốm - Trẻ cịn nhỏ khả ý có chủ định trẻ Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi khơng cịn hứng thú Ngun nhân tồn hạn chế: - Đa số giáo viên nhà trường tuổi đời tuổi nghề trẻ, kinh nghiệm hạn chế Việc nắm bắt tâm sinh lý trẻ hời hợt, lúng túng Ngại học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn số giáo viên vào trường nên chưa thích nghi với môi trường giáo dục - Một số giáo viên nhiều tuổi không áp dụng dạy trẻ theo hướng đổi Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy hoạt động ngày hạn chế - Giáo viên có gia đình, cịn nhỏ khơng có thời gian cống hiến cho nghiệp - Phụ huynh đa số làm nghề tự do, họ đề cao việc để phát triển kinh tế gia đình, chưa thực quan tâm tới việc trẻ đến trường học học - Một số phụ huynh có điều kiện lại nuông chiều con, sợ vất vả nên không muốn cho tham gia hoạt động bạn muốn học trước tuổi để sau vào trường tiểu học họ phát triển nhanh hơn, học tốt Phân tích, đánh giá tính cấp thiết sáng tạo sáng kiến Vào đầu năm học 2020- 2021 làm khảo sát trẻ lớp 3-4 tuổi vào đầu năm sau: TT ND giáo dục tính tự lập Kỹ tự phục vụ thân Kỹ giữ gìn vệ sinh Kỹ hỗ trợ người khác Kết đánh giá Số lượng trẻ đạt 10/27 12/27 10/27 Tỷ lệ 37 % 44 % 37 % Qua khảo sát thấy trẻ lớp tơi đa số cịn chưa biết cách tự phục vụ thân, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, đặc biệt kỹ hỗ trợ người khác cịn trẻ đạt u cầu Trẻ lớp tơi cịn ln ỉ lại, dựa dẫm vào giáo lớp, khơng có giúp nhắc nhở trẻ khơng biết phải làm Từ kết nghiên cứu biện pháp cụ thể để giáo dục tính tự lập cho trẻ Kỹ tự phục vụ thân lớp đạt tỉ lệ: 37%, trẻ chưa đạt cao chiếm: 63% Lý trẻ nhỏ nên chưa biết tự phục vụ thân Kỹ giữ gìn vệ sinh lớp đạt tỉ lệ: 44%, trẻ chưa đạt cao chiếm: 56% Lý trẻ nhỏ nhà bố mẹ giúp đỡ nên chưa biết giữ gìn vệ sinh cá nhân Kỹ hỗ trợ người khác đạt tỉ lệ: 37%, trẻ chưa đạt cao chiếm: 70% Lý trẻ nhỏ chưa biết hỗ trợ người khác Từ kết khảo sát suy nghĩ trăn nghiên cứu, tìm hiểu đưa ra“Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trườngmầm non ” III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp Khảo sát khả tự lập trẻ Từ nhận thức vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non, tơi định hướng nhiệm vụ công việc nghiên cứu Và để gặt hái nhiều kết tốt trình thực hiện, từ đầu năm học tiến hành khảo sát trẻ theo kỹ cần thiết để giáo dục tính tự lập Qua khảo sát tơi thấy cịn nhiều trẻ chưa biết cách tự phục vụ thân, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, đặc biệt kỹ hỗ trợ người khác (Hình ảnh minh họa) Một số trẻ ỷ lại, dựa dẫm vào giáo lớp, khơng có giúp nhắc nhở trẻ khơng biết phải làm Từ kết cố gắng định hướng cho trẻ cần phải làm đầu tiên, sau đạt kết muốn nghiên cứu biện pháp cụ thể để giáo dục tính tự lập cho trẻ Biện pháp Đặt mục tiêu rèn luyện kỹ cần thiết cho trẻ Rèn luyện kỹ sống cho trẻ điều cần thiết Việc hình thành kỹ học tập sinh hoạt yếu tố định đến trình hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Vì thế, rèn luyện kỹ cần thiết, đặc biệt kỹ tự lập giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ thân, sống tích cực hướng đến điều lành mạnh cho xã hội Để hình thành tính tự lập người lớn cần tin tưởng, động viên, khuyến khích trẻ làm cơng việc khả Nếu kiểm sốt trẻ q chặt chẽ để trẻ phụ thuộc lâu trẻ bám riết lấy cha mẹ, cô giáo, trở thành đứa trẻ lười biếng, nhút nhát Xuất phát từ tư cô giáo bố mẹ nên dạy tính tự lập, làm việc đơi tay từ nhỏ Với độ tuổi khác đặt mục tiêu cách thực bước khác để dạy trẻ tính tự lập Kỹ tự phục vụ thân Tự nhặt cất đồ chơi; tự rửa tay, rửa mặt; tự xúc ăn; tự đeo dép; tự lấy cất đồ dùng cá nhân; tự lấy cất gối; tự lên, xuống cầu thang; Kỹ giữ gìn vệ sinh Tự xả nước sau vệ sinh; tự nhặt rác, bỏ rác nơi quy định, tự vệ sinh có nhu cầu, tự thay quần áo bị bẩn, Kỹ hỗ trợ người khác Lấy, cất đồ dùng học tập; Chuẩn bị bàn ăn cô; xếp gối giúp cơ; tưới cây; (Hình ảnh minh họa) Việc xác định kỹ giúp tơi định hướng nhiệm vụ cơng tác rèn kỹ tự lập trẻ Thông qua hoạt độngtrong ngày giúp trẻ hiểu hành động cơng việc trở thành ý thức cần có sống hàng ngày Biện pháp Rèn tính tự lập trẻ lúc nơi Hàng ngày trẻ đến lớp với cô ngày, học tập sinh hoạt Vìvậy giáo phải tạo cho trẻ môi trường thân thiện, cô giáo vừa cô vừa làbạn trẻ Thông qua hoạt động hàng ngày, lúc nơi ln ln khuyến khích, động viên trẻ tích cực tự phục vụ thân Ví dụ Trẻ đến lớp biết tự cất dép, cất cặp, tự rót nước uống thấy khát, tự vệ sinh có nhu cầu, (Hình ảnh minh họa) Ngay ăn, ngủ, vệ sinh cần hình thành cho trẻ thói quen giờgiấc, nề nếp lớp học Trong chơi góc, hoạt động ngồi trời, vệ sinh cá nhân ln người hướng dẫn thực trẻ Cô vừa hướng dẫn, vừa làm vừa trò chuyện với trẻ tạo cho trẻ mơi trường gần gũi, thân mật từ trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt bát Ví dụ Cơ trẻ nhổ cỏ, chăm sóc cảnh, xếp đồ chơi góc, phơi khăn, gấp chăn, nhặt rác sân trường, giúp xếp gối, (Hình ảnh minh họa) Biện Pháp Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập vào hoạt động học chơi Tính tự lập trẻ trải nghiệm hoạt động, sinh hoạt hàng ngày gia đình nhà trường Đối với trẻ lên ba bắt đầu có khả làm số việc đơn giản Trong học, hoạt động cần đến đồ dùng trẻ, cô chuẩn bị đồ dùng đặt sẵn bàn sau cho trẻ tự lên lấy đồ dùng học tập vị trí ngồi mình, kết thúc tiết học cho trẻ tự cất đồ dùng học tập nơi quy định Ví dụ Trong học tốn chuẩn bị rổ đồ dùng cho trẻ cô đặt chung vào bàn, cô cho trẻ lên lấy rổ chỗ để học Sau học xong cô cho trẻ cất đồ dùng vị trí Hay học tạo hình cần đến hộp màu nhờ trẻ chia hộp màu cho bạn (Hình ảnh minh họa) Là giáo viên mầm non hẳn biết đến hoạt độnggóc hoạt động ngồi trời trẻ tỏ thích thú, phấn khởi, mong chờ Không hoạt động vui chơi hoạt động quan trọng giữ vai trị chủ đạo lứa tuổi này, trẻ lứa tuổi này, đồ vật thứ để trẻ nghịch trước mà qua chơi với đồ vật, đồ chơi giúp trẻ khám phá chức phương thức sử dụng tương ứng Chính tơi trọng việc tạo điều kiện cho trẻ chơi với đồ vật, đồ chơi chơi với bạn bè Chơi cách để rèn luyện phát huy khả tự lập Trẻ tự tiến hành trị chơi chơi cách vui vẻ, hăng say, thích thú Khi giới thiệu góc chơi, nhiệm vụ vai chơi, trẻ bắt đầu tự chọn hoạt động Sau tổ chức cho trẻ chơi cô không can thiệp sâu vào trò chơi trẻ để trẻ bộc lộ khả tự lập Khi trẻ tự chơi với đồ chơi trẻ lĩnh hội quy tắc, hành vi ứng xử xã hội ẩn chứa q trình hành động Từ trẻ học cách tự lập thao tác hành động với đồ vật, giúp trẻ tự tin, tự lập sống Biện Pháp Tuyên truyền, kết hợp với gia đình giáo dục tính tự lập cho trẻ Gia đình nhà trường nhân tố quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ Vì việc giáo dục trẻ phải kết hợp nhà trường với gia đình, phụ huynh trợ thủ đắc lực việc chăm sóc giáo dục trẻ Trao đổi thực tế nhận thức khả cháu cho phụ huynh thấy khả từ tìm giải pháp tốt để hình thành cho trẻ thói quen nề nếp tốt Ví dụ Trong đón trả trẻ, họp phụ huynh cô trao đổi nắm bắt tình hình cháu nhà từ có biện pháp với đối tượng học sinh (Hình ảnh minh họa) Cơ trao đổi với phụ huynh thời gian trẻ nhà, phụ huynh ln khuyến khích trẻ tự phục vụ không nên làm hộ trẻ để trẻ không ỷ lại, khuyến khíchtrẻ biết giúp bố, mẹ cơng việc nhà vừa sức với trẻ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tình hình trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG Dựa nghiên cứu biện pháp thu lại kết quả: Về phía trẻ: Sau gần năm áp dụng “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non ” Tơi thấy trẻ có nhiều tiến rõ rệt Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cách hào hứng, tự nguyện Trẻ tự ý thức hành vi mình: Tự rửa tay trước ăn cơm, lau miệng ăn xong… Trẻ biết động viên bố mẹ tham gia như: tự cất đồ mình, tự mặc quần áo… Qua thực số biện pháp nghiên cứu tính tự lập cho trẻ lớp tơi từ đầu năm đến đã thu lại kết sau: TT ND giáo dục tính tự lập Kỹ tự phục vụ thân Kỹ giữ gìn vệ sinh Kỹ hỗ trợ người khác Kết đánh giá Số lượng trẻ đạt 25/27 26/27 24/27 Tỷ lệ 92% 96 % 88 % Qua bảng khảo sát cho thấy, đầu tháng năm học 2020 - 2021 chưa áp dụng sáng kiến tiêu chí đưa khảo sát trẻ thấp, trẻ chưa đạt tỷ lệ cịn cao Nhưng q trình học tập áp dụng biện pháp vào việc giáo dục tính tự lập cho trẻ tơi nhận thấy Kỹ tự phục vụ thân lớp đạt tỉ lệ: 92%, trẻ biết tự phục vụ thân Kỹ giữ gìn vệ sinh lớp đạt tỉ lệ: 96%, Trẻ biết lau mặt, dép, mặc quần áo…và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân Kỹ hỗ trợ người khác đạt tỉ lệ: 88%, Trẻ biết hỗ trợ bạn số hoạt động Nhìn vào bảng thống kê thấy phấn khởi, niềm động viên khích lệ tơi cố gắng năm học 2 Về phía phụ huynh: Phụ huynh phấn khởi yên tâm thấy em biết tự phục vụ thân, trường mà cịn gia đình đóng góp tranh ảnh có nội dung tính tự lập cho lớp Bản thân bậc phụ huynh ý thức cao trách nhiệm cao nhiều việc giáo dục tính tự lập cho trẻ trường mầm non * Khả áp dụng phát triển sáng kiến: Sáng kiến “ Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non ” áp dụng vào thực tiễn giảng dạy đem lại hiệu cao Sáng kiến áp dụng vào năm trường mầm non , nhiên tùy vào điều kiện thực tế đối tượng học sinh, lớp nhà trường năm học để áp dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp đem lại hiệu cao việc giáo dục trẻ IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Một là: Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho nội dung cụ thể theo chủ đề, học đối tượng học sinh cho phù hợp Hai là: Giáo viên vận dụng hài hòa nhiều phương pháp dạy học để kích thích tham gia vào hoạt động hoạt động ngoại khóa tập thể Ba là: Tơn trọng chủ động, tính tích cực trẻ, đồng thời thể vai trò chủ đạo dẫn dắt học sinh khám phá trẻ CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp trên, rút số kinh nghiệm giảng dạy sau: - Giáo viên phải nhận thức đầy đủ đắn nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ - Tích cực tìm tịi, sáng tạo áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để áp dụng nội dung chuyên đề cách phù hợp với khả trẻ tình hình thực tế trường, lớp - Luôn phối kết hợp chặt chẽ phụ huynh để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Kiến nghị: 2.1 Về phía nhà trường: Tổ chức nhiều hoạt động cho trẻ tham gia để trẻ hoạt động nhiều Qua giúp trẻ phát huy tính tự lập thân Trên sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non ” áp dụng lớp tuổi A nói riêng khối lớp trường mầm non nói chung mang lại hiệu cao Tuy nhiên, biện pháp, kinh nghiệm mà thân thực khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến hội đồng nghiệm thu sáng kiến để giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm truyền thụ kiến thức chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn! , ngày 15 tháng năm 2021 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ, NGHIỆM THU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG Đa số phụ huynh phối hợp tốt với giáo viên hoạt dộng đặc biệt giúp cô giáo trì thói quen, kĩ tự tập cho trẻ nhà ... pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả tự lập, làm sở cho hình thành nhân cách cho trẻ sau Đó lí mà tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4. .. nghiên cứu biện pháp thu lại kết quả: Về phía trẻ: Sau gần năm áp dụng ? ?Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non ” Tơi thấy trẻ có nhiều tiến rõ rệt Trẻ tích... nghiệm Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non ” áp dụng lớp tuổi A nói riêng khối lớp trường mầm non nói chung mang lại hiệu cao Tuy nhiên, biện pháp, kinh

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan