1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 11 lop 4 2012

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gv yeâu caàu hs quan saùt hình veõ treân baûng vaø chæ vaøo beà maët hình vuoâng: ñeâ-xi-meùt vuoâng laø dieän tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm, đây là đề-ximét vuông GV giới thiệu c[r]

(1)TUAÀN 11: Thực từ ngày 5/ 11/2012 đến ngày 9/ 11/012 Thứ hai TOÁN: NHÂN VỚI 10, 1OO, 1OOO… CHIA CHO 1O, 1OO, 1OOO… I Muïc tieâu: Giuùp hs: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000;…và chia số troøn chuïc, troøn traêm, troøn nghìn…cho 10; 100; 1000… - Làm bài tập 1a,b (cột 1, ); bài (ba dòng đầu ) II Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức (1’): hát Kiểm tra bài cũ(3’): Gv yêu cầu hs sửa bài làm nhà Gv nhận xét Bài (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động1(13’): Hướng dẫn hs nhân với 10 và chia soá troøn chuïc cho 10 a.Hướng dẫn hs nhân với 10 Gv neâu vaø yeâu caàu hs laøm.pheùp nhaân: 35 x 10 = ? Gv giúp hs nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta việc viết thêm vào bên phải 35 chữ số (350) Rút nhận xét: Khi nhân số tự nhiên với 10, ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số đó b.Hướng dẫn hs chia cho 10: Gv ghi baûng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? Giuùp hs ruùt nhaän xeùt chung: Khi chia moät soá tròn chục cho 10, ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó Gv cho hs laøm moät soá baøi tính nhaåm SGK c.Hướng dẫn hs nhân nhẩm với 100, 1000…; chia soá troøn traêm, troøn nghìn… cho 100, 1000… Hướng dẫn tương tự trên Hoạt động 2(16’): Thực hành Baøi 1ab (coät 1, 2): Cho hs nhaéc laïi nhaän xeùt chung (SGK), gọi hs trả lời các phép tính Bài 2(3 dòng đầu): Gv hướng dẫn hs làm bài Mẫu Sau đó cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên bảng làm Gv nhận xét, chữa bài cho điểm hs Hoạt động (3’): Củng cố - Dặn dò Gv heä thoáng laïi baøi 35 x 10 = 10 x 35 = chuïc x 35 = 35 chuïc = 350 Vaøi hs nhaéc laïi 350 : 10 = 35 chuïc:1 chuïc = 35 Hs nhaéc laïi nhaän xeùt chung, trả lời theo yêu cầu cuûa gv Hs tự làm vào 70 kg = yeán 800 kg = taï 300 taï = 30 taán (2) Dặn hs nhà làm VBT, chuẩn bị bài tiết sau TẬP ĐỌC : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Muïc tieâu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, ; bước đầu biết đọc diễn cảm baøi vaên - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (Trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(2’): Kiểm tra chuẩn bị hs Bài (34’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (2’) Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên và bài tập đọc Ông Traïng thaû dieàu Hoạt động 1(10’): Luyện đọc HS nối tiếp đọc đoạn bài (mỗi lần xuống dòng là đoạn.) +Kết hợp giải nghĩa từ cuối bài -Gv theo dõi sửa cho hs kết hợp luyện đọc các từ: kinh ngaïc, neàn caùt, -GV đọc diễn cảm bài Hoạt động (9’): Tìm hiểu bài Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyeãn Hieàn? Nguyeãn Hieàn ham hoïc vaø chòu khoù nhö theá naøo ? Vì cậu bé Hiền gọi là ông Trạng thả diều? Trả lời câu hỏi (hs thảo luận và trả lời) Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại điều mà câu chuyện khuyên ta là Có chí thì neân Hoạt động 3(9’): Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hs nối tiếp đọc đoạn bài + Gv hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: ”Thầy phải kinh ngạc…đom đóm vào trong.” - Gv đọc mẫu Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm Hoạt động 4(3’): Củng cố – Dặn dò Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì? (Làm việc gì phải chăm chỉ, chịu khó thành công ) Daën hs veà chuaån bò baøi tieát sau Nhaän xeùt tieát hoïc Nghe gv giới thiệu, nhaéc laïi teân baøi Hs đọc 2-3 lượt Hs luyện đọc theo cặp Một, hai hs đọc bài Hs đọc thành tiếng, đọc thầm; trả lời câu hỏi gv hs đọc Từng cặp hs luyện đọc Một vài hs thi đọc dieãn caûm (3) MÔN KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC I Muïc tieâu: - Nêu nước tự nhiên tồn ba thể: rắn, lỏng và khí -Làm thí nghiệm chuyển thể nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại II Đồ dùng dạy học: -Hình trang 44, 45 SGK Chuẩn bị theo nhóm: +Chai lọ thuỷ tinh nhựa để đựng nước +Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn …), ấm đun nước +Nước đá, khăn lau vải III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(3’): Nước có tính chất gì? Bài (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại -Em hãy nêu vài VD nước thể lỏng -Ngoài nước còn tồn thể nào, chúng ta seõ tìm hieåu sau ñaây -Lau bảng khăn ướt, yêu cầu hs sờ tay lên bảng và nhận xét Liệu mặt bảng có ướt mải khoâng? -Nước trên mặt bảng đã biến đâu? -Cho caùc nhoùm laøm thí nghieäm nhö hình -Hướng dẫn hs quan sát: quan sát nước bốc lên UÙp ñóa leân treân, laùt sau laáy Coù nhaän xeùt gì? -Giảng thêm: +Hơi nước không thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước là thể khí + Giải thích tượng nước bốc lên lúc nước soâi -Hãy giải thích tượng bảng khô -Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy có đọng nhiều nước, em hãy giải thích -Em còn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và ngược lại đâu Kết luận:-Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp -Hơi nước là nước thể khí Hơi nước không thể nìn thấy mắt thường -Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng -Neâu vaøi VD :hoà, ao, soâng, suoái… -Lên sờ vào mặt bảng -Thí nghieäm nhö hình theo nhoùm Thaûo luaän gì quan sát -Đại diện các nhóm báo caùo keát quaû vaø ruùt keát luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang theå loûng -Nước bốc bay (4) Ngoài thể lỏng và thể khí nước còn tồn thể naøo? cho ví duï Hoạt động 2(14’): Vẽ sơ đồ chuyển thể nước -Nước tồn thể nào? -Nêu tính chất chung nước các thể và tính chất riêng nước thể -Toùm laïi caùc yù chính: +Nước thể lỏng, thể khí và thể rắn +Ở thể nước suốt, không màu, không muøi, khoâng vò +Nước thể lỏng, thể khí không có hình dạng định Riêng nước thể rắn thì có hình dạng ñònh -Yêu cầu hs vẽ sơ đồ chuyển nước vào Hoạt động 4(3’): Củng cố- dặn dò Gv cuøng hs heä thoáng laïi noäi dung baøi Dặn học sinh chuẩn bị sau -Caùc nhoùm thaûo luaän caùc caâu hoûi +Nước khay thể raén +Coù hình daïng nhaát ñònh +Gọi là đông đặc -Nước đá chảy Hiện tượng đó gọi là nóng chaûy -Đại diện các nhóm báo caùo, boå sung cho nhoùm khaùc -Trả lời và bổ sung ý bạn Thứ ba TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Muïc tieâu: Giuùp hs: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Laøm baøi taäp 1a, 2a II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(3’) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động1(12’): Nhận biết tính chất kết hợp pheùp coäng GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x x ( x 4) Yêu cầu hs lên bảng tính giá trị biểu thức đó, so sánh kết hai biểu thức GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng và cách làm Cho các giá trị a, b, c gọi hs tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), các Hs thực Hai biểu thức đó có giá trị baèng Hs thực (5) hs khaùc tính baûng Yêu cầu hs nhìn vào bảng để so sánh kết hai biểu thức rút kết luận: (a x b) x c = a x (b x c) Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba Hoạt động 2(17’): Thực hành Bài 1a: Gv phân tích mẫu, phân biệt hai cách thực các phép tính, so sánh kết Cho hs tự làm bài, gọi hs lên bảng làm Gv nhận xét, chữa baøi Baøi 2a: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát Hướng dẫn hs sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực tính cho tích caùc soá laø soá troøn chuïc Hoạt động 3(3’): Củng cố - Dặn dò Cho hs nhắc lại tính chất kết hợp phép nhân Dặn hs làm bài VBT, chuẩn bị bài tiết sau Hs so saùnh Vaøi hs nhaéc laïi Phân tích mẫu cùng gv Tự làm vào vở, hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét, chữa bài Hs tự làm bài, hs lên bảng laøm 13 x x 2= 13 x (5x2)= 13 x10 = 130 x x 34 =10 x 34 = 340 CHÍNH TAÛ: NEÁU CHUÙNG MÌNH COÙ PHEÙP LAÏ I Muïc tieâu: - Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng bài tập 2b, II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2b ; BT3 III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3’): Gọi hs1 hs lên bảng, lớp viết vào bảng từ: ngẩng đầu, trận giả, đứng gác Gv nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho hs Bài (34’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(17’): Hướng dẫn hs nhớ viết a Hướng dẫn chính tả: Gv đọc khổ thơ đầu bài Nếu chúng mình có phép lạ, gọi hs đọc khổ thơ đầu Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con: chớp maét, naûy maàm, cheùn, traùi ngon b Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: Hướng dẫn hs cách trình bày đoạn thơ Tổ chức cho hs nhớ viết Hs theo doõi SGK Hs đọc thầm Hs vieát baûng Hs vieát chính taû Hs đổi để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang (6) a b c d Hoạt động 2(5’): Chấm và chữa bài Chấm lớp đến bài Gv nhận xét, sửa lỗi cho hs Hoạt động 3(9’): Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2b: Trò chơi “Ai nhanh ? Ai đúng?” Gv treo baûng phuï, chia nhoùm vaø phoå bieán luaät chơi, cách chơi, thời gian chơi, tiêu chí chấm ñieåm Cho hs chôi, cuøng hs nhaän xeùt vaø choát laïi lời giải đúng: tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, đỗi, xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi, của, dùng bữa, để, đỗ đạt Bài 3: Hs đọc yêu cầu hs làm vào thực hành hành chính tả Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng và giải nghĩa câu Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người, đẹp nết Muøa heø caù soâng, muøa ñoâng caù beå Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi Hoạt động 4(2’): Củng cố, dặn dò Nhắc hs viết lại các từ sai Nhaän xeùt tieát hoïc Hs sửa lỗi Chia nhoùm, nghe gv phoå bieán Hs chôi Cuøng gv nhaän xeùt caùc nhoùm chôi Chữa bài vào Hs đọc yêu cầu bài Hs laøm baøi Hs trình baøy keát quaû baøi laøm HS ghi lời giải đúng vào LUYỆN TỪ VAØ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Muïc tieâu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (2, 4) SGK - Boû BT1 II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2, III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3’): Thế nào là động từ ? Cho ví dụ minh họa ? Bài (31’): Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(27’): Hướng dẫn hs làm bài tập Bài : Điền các từ (đã, đang, )vào chỗ troáng Gv treo bảng phụ và gợi ý cho hs cách làm baøi Cho hs laøm vaøo VBT, goïi hs leân baûng laøm - Hs đọc yêu cầu bài, cho lớp đọc thầm các câu văn, thơ - Nghe gv hướng dẫn, tự làm vào VBT, hs leân baûng laøm Cả lớp nhận xét, chữa bài (7) Gv cùng hs nhận xét, chốt lời giải đúng: a Đã b Đã, đang, Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập và câu chuyeän Gv hướng dẫn hs cách điền, cho hs thảo luận nhóm gọi đại diện các nhóm lên bảng làm, yeâu caàu hs giaûi thích caùch laøm cuûa mình Gv hoûi hs veà tính khoâi haøi cuûa truyeän, giaûi thích cho hs hieåu (Nhaø baùc hoïc ñang taäp trung trộm cần ăn cắp đồ đạc quý không cần đọc sách) Hoạt động 2(3’): Củng cố – dặn dò Gv heä thoáng laïi noäi dung baøi Dặn hs chuẩn bị bài: Tính từ - HS đọc yêu cầu bài -Các nhóm thảo luận, đại diện các nhoùm baøo caùo keát quaû Caùc nhoùm khác nhận xét, bổ sung, chữa bài Đáp án: Một nhà bác học người phục vụ (bỏ từ đang) bước vào: - Thöa giaùo sö, Nhaø baùc hoïc hoûi: -Nó đọc gì ? (hoặc Nó đọc gì theá ? LỊCH SỬ : LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Muïc tieâu: -Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La -Nắm vài nét công lao Lý Công Uẩn II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập ( chưa điền) III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3’): Vì quân Tống xâm lược nước ta? YÙ nghóa cuûa vieäc chieán thaéng quaân Toáng? Bài (35’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động1(9’): Làm việc cá nhân Hoàn cảnh đời triều đại nhà Lý? -Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Ñónh leân ngoâi, tính tình baïo ngược Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có tài có đức Khi Lê Long Đĩnh ’ mất, Lý Công Uẩn tôn lên làm Hoạt động 2(12 ): Hoạt động nhóm -Gv đưa đồ hành chính miền Bắc Việt vua Nhà Lý đây Nam roài yeâu caàu hs xaùc ñònh vò trí cuûa kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - GV chia nhóm để các em thực bảng Hs xác định các địa danh trên đồ so sánh vị trí và địa Hoa Lư và HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo.) Đại La - Tại Lý Thái Tổ lại có định dời Cho cháu đời sau xây dựng soáng aám no đô từ Hoa Lư Đại La? - GV choát: Muøa thu 1010, Lyù Thaùi Toå (8) định dời đô từ Hoa Lư Đại La và đổi Đại La thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt Gv giải thích từ: Thăng Long, Đại Việt Hoạt động 3(10’): Làm việc lớp - Thăng Long thời Lý đã xây dựng nào? Hoạt động 4(3’): Củng cố - Dặn dò - Gv choát noäi dung baøi - Chuẩn bị: Chùa thời Lý - Thaêng Long coù nhieàu cung ñieän, laâu đài, đền chùa Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường - Moät soá hs nhaéc laïi noäi dung phaàn ghi nhớ Thứ tư TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ I Muïc tieâu: Giuùp hs: -Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm Làm bài tập 1, II Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức (1’): Hát Kiểm tra bài cũ(3’): Gv yêu cầu hs sửa bài làm nhà Gv nhận xét Bài : Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động1(12’): Phép nhân với số có tận cùng là chữ số Gv ghi leân baûng pheùp tính: 1324 x 20 = ? Gv để hướng dẫn cho hs áp dụng tính chất kết hợp, quy tắc nhân số với 10 1324 x 20 = 1324 x ( 2x 10 = (1324 x 2) x 10 =2648 x 10 = 26480 Yeâu caàu hs nhaéc laïi caùch nhaân naøy Hướng dẫn HS đặt tính SGK *Nhân các số có tận cùng là chữ số GV ghi leân baûng pheùp tính: 230 x 70 = ? Hướng dẫn hs làm tương tự trên (áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán) 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = (23 x 7) x 100 Vieát theâm hai soá vaøo beân phaûi tích 23 x Hs thaûo luaän tìm caùch tích khaùc Theo dõi gv hướng dẫn Vaøi hs nhaéc laïi Hs thaûo luaän tìm caùch tích khaùc Hs neâu (9) Gv yêu cầu hs nhắc lại cách nhân 230 với 70 Hướng dẫn hs đặt tính SGK Hoạt động 2(17’): Thực hành Bài 1: Gọi hs phát biểu cách nhân số với số tận cùng là chữ số Cho hs làm vào bảng con, gọi hs lên bảng làm, gv nhận xét, chữa baøi Baøi 2: Goïi hs phaùt bieåu caùch nhaân caùc soá taän cùng là chữ số Cho hs tự làm bài, gv nhận xét, chữa bài Hoạt động 4(3’): Củng cố - Dặn dò -Heä thoáng laïi baøi - Daën hs veà laøm VBT Hs laøm baøi, hs leân baûng laøm 1342 13546 5642 x x x 40 30 200 53680 406380 1128400 Hs phaùt bieåu caùch nhaân caùc soá Hs tự làm bài vào vở, hs lên bảng laøm baøi TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I Muïc tieâu: - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi -Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn (trả lời các câu hỏi SGK) * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ phân loại câu tục ngữ III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (3’): Hs đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi Bài (32’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(10’): Luyện đọc - Gọi hs đọc toàn bài +Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã - Gv đọc diễn cảm toàn bài: chú ý nhấn giọng số từ ngữ quyết/ hành, tròn vành, chí, thấy, mẹ Hoạt động 2(9’): Tìm hiểu bài + Gv điều khiển lớp đối thoại và tổng kết Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành nhóm: Nhoùm : khaúng ñònh yù chí nhaát ñònh thaønh coâng (caâu vaø caâu 4) Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chon (caâu vaø caâu 5) Nhóm 3: khuyên người ta không nãn lòng gặp khó khaên (cau 3, 6, 7) Hs đọc 2-3 lượt Hs luyện đọc theo cặp Một, hai hs đọc bài Các nhóm đọc thầm Lần lượt rả lời trả lời các caâu hoûi cuûa gv (10) Theo em, hoïc sinh phaûi reøn luyeän yù chí gì? Laáy ví duï biểu học sinh không có ý chí? Phải vượt khó, khắc phục thói quen xấu VD: gaëp baøi khoù laø boû luoân khoâng tìm caùch giaûi… Hoạt động 3(9’): Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và đọc thuoäc loøng - Gọi hs đọc bài + Gv hướng dẫn lớp đọc diễn cảm Gv đọc mẫu -Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Gọi số hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ Hoạt động 4(3’): Củng cố - Dặn dò Dặn hs học thuộc lòng các câu tục ngữ trên Nhaän xeùt tieát hoïc hs đọc Từng cặp hs luyện đọc Một vài hs thi đọc diễn caûm Một số hs đọc thuộc lòng TẬP LAØM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Muïc tieâu: - Xác định đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi - Biết đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.ơ * KNS: Thể tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể cảm thông II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3’): Trả bài kiểm tra học kì I, nhận xét chung Bài (34’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(8’): Hướng dẫn hs phân tích đề bài Gv cùng hs phân tích đề bài, nhắc hs chú ý: - Đây là trao đổi em với người thân gia đình, đó phải đóng vai trao đổi - Em và người thân cùng đọc truyện người có nghị lực, có ý chí vươn lên soáng - Khi trao đổi, hai người phải thể thái độ khaâm phuïc nhaân vaät caâu chuyeän Hoạt động (9’): Hướng dẫn hs thực trao đổi Gv gọi hs đọc các gợi ý Yêu cầu hs xác định nội dung và hình thức trao đổi Gọi cặp hs giỏi trao đổi mẫu trước lớp Hoạt động 3(7’): Thực hành trao đổi theo cặp HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia - HS đọc thành tiếng đề bài - Cả lớp đọc thầm, gạch chân từ quan trọng HS tự chọn bạn, chọn đề tài Vài HS nêu đề tài đã chọn HS đọc gợi ý HS noùi nhaân vaät mình choïn vaø trao đổi sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK Moät hs gioûi laøm maãu vaø trình bày theo gợi ý SGK Hs thực trao đổi, đổi vai (11) trao đổi, thống dàn ý đối đáp Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi GV đến nhóm giúp đỡ Hoạt động 4(6’): Trình bày trước lớp Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp Gv cùng hs nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi tốt Hoạt động 5(3’): Củng cố – dặn dò Daën hs veà chuaån bò tieát sau Nhaän xeùt tieát hoïc cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi Mỗi nhóm cử cặp hs đóng vai trình bày trước lớp MOÂN KHOA HOÏC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I Muïc tieâu: Giuùp hs -Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học: Hình trang 46,47 SGK phóng to III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(3’): Nước có thể nào? Bài (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên -Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh -Quan sát hình vẽ và trả lời: +Mây hình thành nào ? +Mưa từ đâu ra? -Hoûi vaøi hs -Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” -Dựa trên kiến thức đã học, em hãy định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên Hoạt động 2(14’): Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước” -Chia lớp thành nhóm -Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, nước, mây traéng, maây ñen, gioït möa -Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho caùc vai -Nhận xét khía cạnh khoa học và cách đóng -Nghiên cứu câu chuyện Kể với bạn bên cạnh -Trả lời - Đọc - Neâu ñònh nghóa - Caùc nhoùm laøm vieäc - Các nhóm đóng vai - Nhoùm khaùc goùp yù (12) vai Hoạt động 4(3’): Củng cố - Dặn dò -Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? -Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc Thứ năm LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TÍNH TỪ I Muïc tieâu: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn, biết đặt câu có dùng tính từ Làm bài tập 1a, Hs khá, giỏi làm toàn bài II Đồ dùng học tập: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ (3’): GV kiểm tra bài tập hs Nhận xét, đánh giá Bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(12’): Phần nhận xét Bài : Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh Ác- boa - HS đọc Bài : Tìm các từ : - Chaêm chæ, gioûi - Chæ tính tình, tö chaát cuûa caäu beù Lu - I ? - Traéng phau, xaùm - Chỉ màu sắc vật ? - Nhoû, con, giaø - Chỉ hình dáng, kích thước vật ? - Nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, - Chỉ các đặc điểm khác vật ? Bài 3: Trong cụm từ lại nhanh nhẹn, từ nhăn nheo Từ nhanh nhẹn bổ sung cho nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? từ lại Hoạt động 2(3’): Phần ghi nhớ - Một số hs đọc ghi nhớ - Hướng dẫn hs rút ghi nhớ trang 120 Hoạt động 3(17’): Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài, gv hướng dẫn hs làm bài, lớp yêu cầu làm câu a, hs khaù, gioûi laøm caû baøi a Gaày goø, cao, saùng, thöa, cuõ, traéng, nhanh nheïn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b Quang, saïch boùng, xaùm, xanh, daøi, hoàng, to tướng, ít, mảnh Baøi 2: Gv neâu yeâu caàu cuûa baøi, nhaéc hs ñaët moät câu với yêu cầu a b Gọi nột số hs lên bảng - HS đọc yêu cầu - Hs làm vào vở, vài nhóm ghi kết qủa phiếu lớn dán lên bảng Lớp nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu - Hs laøm vieäc caù nhaân, moät soá (13) làm, lớp đọc bài làm mình Hoạt động (3’): Củng cố – dặn dò Dặn hs nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Ý chí nghị lực em leân baûng laøm TOÁN: ĐỀ XI MÉT VUÔNG I Muïc tieâu: Giuùp hs - Biết đề - xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông - Biết dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm sang cm2 và ngược laïi Laøm baøi taäp 1, 2, II Đồ dùng dạy học: GV chuaån bò hình veõ bieåu dieãn hình vuoâng coù caïnh baèng dm ,HS chuaån bò giaáy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(3’): Hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học? Bài (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động1(12’): Giới thiệu hình đề-xi-mét vuông Gv giới thiệu: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông Gv yeâu caàu hs quan saùt hình veõ treân baûng vaø chæ vaøo beà maët hình vuoâng: ñeâ-xi-meùt vuoâng laø dieän tích hình vuông có cạnh dài dm, đây là đề-ximét vuông GV giới thiệu cách đọc và viết đề-xi-mét vuông: đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 - Gv giúp hs quan sát để nhận biết: hình vuông cạnh dm xếp đầy 100 hình vuông nhỏ (diện tích cm2), từ đó nhận biết mối quan hệ 1dm2 = 100 cm2 Hoạt động 2(17’): Thực hành Bài 1: Gv hướng dẫn hs đọc số đo diện tích (đọc số sau đó đọc tên đơn vị đo) Cho hs làm miệng Baøi 2: Hs vieát soá ño dieän tích vaøo baûng con, goïi vaøi hs leân baûng vieát Nghe gv giới thiệu Hs quan saùt Quan saùt vaø nhaän xeùt Hs đọc các số đo dieän tích Hs làm vào bảng chữa baøi: 812dm2, 1969dm2, 2812dm2 2 Bài 3: Khi đổi đơn vị đo hs cần nhắc lại mối quan 1dm = 100cm 2 hệ dm2 và cm2 Cho làm vào Gv theo dõi 100cm = 1dm (14) giúp đỡ hs yếu Gv chấm số bài, nhận xét 48dm2 = 4800cm2 Hoạt động 4(3’): Củng cố - Dặn dò Cho hs nhaéc laïi noäi dung baøi Daën hs veà laøm baøi VBT, chuaån bò baøi tieát sau KEÅ CHUYEÄN: BAØN CHAÂN KÌ DIEÄU I Muïc tieâu: -Nghe, quan sát tranh để kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu (do Gv kể) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện II Đồ dùng dạy học: Các tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (2’): kiểm tra chuẩn bị hs Bài (34’): Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1(8’): Gv kể chuyện -Keå laàn 1: Sau keå laàn 1, gv giaûi nghóa moät số từ khó chú thích sau truyện -Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phoùng to treân baûng Hoạt động (22’): Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho hs keå chuyeän theo caëp -Cho hs thi kể chuyện trước lớp Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt Hoạt động 3(3’): Củng cố, dặn dò -Gv nhaän xeùt tieát hoïc -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau Thứ sáu -Laéng nghe -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SSK-Keå theo caëp -Kể thi trước lớp trả lời các câu hoûi cuûa caùc nhoùm khaùc TẬP LAØM VĂN: MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I Muïc tieâu: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện - Nhận biết mở bài theo cách đã học Làm các bài 1, 2; bỏ bài II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài III Các hoạt động dạy học: (15) Kiểm tra bài cũ (3’) Gọi hs thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống Bài (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt đôïng (12’): Phần nhận xét Bài 1, 2: Gọi hs đọc, lớp đọc thầm tìm Hs đọc câu truyện và yêu cầu bài tập Đoạn mở bài truyện là: đoạn mở bài truyện “Trời mùa thu cố sức tập chạy” Bài 3: Cho hs đọc cách mở bài thứ hai sau Hs đọc mở bài thứ hai đó yêu cầu hs so sánh với cách mở bài Cách mở bài sau không kể vào việc bắt đầu câu chuện mà nói chuyện trước Gv chốt lại cách mở bài cho bài văn khác dẫn vào câu chuyện định chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián kể tieáp Hoạt động (3’): Phần ghi nhớ Vài hs đọc Gọi số hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3(15’): Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, hs Hs đọc yêu cầu, hs đọc các mở bài Hs làm vào VBT, hs lên bảng nối tiếp đọc mở bài Gv gợi ý hướng dẫn hs làm bài, cho hs làm bài Lớp cùng gv nhận xét, chữa bài, chốt bài làm đúng: làm vào VBT Gv nhận xét, chữa bài Gọi hs lên bảng nhìn SGK kể phần mở + Cách a: mở bài trực tiếp bài chuyện Rùa và Thỏ (1 em kể theo + Cách b, c, d: mở bài gián tiếp cách mở bài gián tiếp, em kể theo cách Hs lên bảng kể phần mở bài chuyện Ruøa vaø Thoû theo yeâu caàu cuûa gv mở bài trực tiếp) Bài 2: Cho hs đọc nội dung bài tập Yêu cầu hs tự làm bài, gọi hs làm miệng Gv Đọc yêu cầu, nội dung bài tập 2.Tự làm vào Theo dõi bài làm bạn nhận xét, chữa bài Đáp án: Truyện mở bài theo cách trực Nhận xét, chữa bài tieáp Hoạt động (3’): Củng cố dặn dò Gọi hs nhắc lại nội dung phần ghi nhớ Dặn hs nhà học thuộc ghi nhớ và chuaån bò baøi tieát sau ĐẠO ĐỨC: THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I Muïc tieâu: - Ôn tập và thực hành kĩ đã học từ bài đến bài - Giáo dục học sinh hành vi đạo đức chuẩn mực II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị số tình huống, phiếu bài tập (16) III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Vì phải tiết kiệm thời ?(3’) Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động 1(12’): Làm phiếu bài tập Gv phát phiếu bài tập và hướng dẫn hs khoanh tròn vào chữ cái đặt trước đáp án đúng: a Không cần tiết kiệm thời vì việc đã có người lớn lo b Thời là vàng ngọc, cần biết tiết kiệm c Để học tập tốt cần vượt qua khó khăn hoïc taäp d Trung thực học tập thiệt mình -Gv thu phiếu, nhận xét đánh giá và chữa bài Hoạt động 2(15’): Đóng vai xử lí tình Gv giao cho moãi nhoùm moät tình huoáng vaø yeâu cầu thảo luận và đóng vai xử lí tình Nhận xét đánh giá Hoạt động 4(3’): Củng cố - dặn dò Dặn học sinh chuẩn bị sau Nhaän xeùt tieát hoïc Hoạt động học Hs laøm phieáu baøi taäp Đáp án đúng là câu a, câu c, câu d Hs thảo luận và đóng vai xử lí tình huoáng Lớp nhận xét TOÁN: MÉT VUÔNG I Muïc tieâu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết “mét vuông”, “m 2” - Biết 1m2 =100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - Laøm caùc baøi 1, (coät 1), II Đồ dùng dạy học: Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông 1dm2 III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (3’): Gọi hs lên bảng làm bài VBT toán Gv nhaän xeùt, ghi ñieåm 2.Bài (33’): Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(10’): Giới thiệu mét vuông Gv giới thiệu: cùng với cm2, dm2 để đo diện tích Nghe gv giới thiệu người ta còn dùng đơn vị mét vuông Gv yêu cầu hs quan sát hình vuông đã chuẩn bị Quan sát và nghe gv giới thiệu vaø chæ vaøo beà maët hình vuoâng noùi: meùt vuoâng laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi m GV giới thiệu cách đọc và viết mét vuông: mét (17) vuoâng vieát taét laø m2 Gv giúp hs quan sát để nhận biết: hình vuông cạnh dm xếp đầy 100 hình vuông nhỏ (diện tích dm2), từ đó nhận biết mối quan hệ 1m2 = 100 dm2 và ngược lại Hoạt động 2(20’): Thực hành Bài và (cột 1): Gv yêu cầu hs đọc kĩ đề bài và tự làm bài Gọi hs đọc đọc kết quả, Gv và lớp nhận xét, chữa bài Gv lưu ý hs các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích cột bài nói lên quan hệ các đơn vị m2 với dm2 và cm2 Bài 3: Gọi hs đọc đề bài H: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Gv tóm tắt bài toán và hướng dẫn hs làm bài Cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên bảng làm Gv nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho hs Quan saùt vaønhaän quan heä: 1m2 = 100 dm2 -Hs đọc yêu cầu bài và tự laøm baøi, moät soá hs leân baûng laøm Lớp nhận xét, chữa bài 1m2 = 100 dm2; 100 dm2 = 1m2 1m2 = 100 cm2 ; 10 000 cm2 = 1m2 Hs đọc đề bài, trả lời các câu hỏi gv Hs tự làm bài Baøi giaûi Dieän tích cuûa moät vieân gaïch laø: 30 x 30 = 900 (cm2) Dieän tích caên phoøng laø: 900 x 200 =180000 (cm2) 180 000 cm2=18m2 Đáp số: 18 m2 Hoạt động (3’): Củng cố - Dặn dò Heä thoáng laïi noäi dung baøi Daën hs veà laøm baøi VBT, chuaån bò baøi sau ÑÒA LYÙ: OÂN TAÄP I Muïc tieâu: - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Neâu moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà thieân nhieân, ñòa hình, khí haäu, soâng ngoøi; daân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Baéc Boä II Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bảng thống kê câu hỏi III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3’): Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi: “Tại Đà Lạt có nhiều rau, hoa, xứ lạnh?” Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động 1( 8’): Làm việc cá nhân Gv treo đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam gọi Hoạt động học (18) số hs lên bảng chỉ: Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt Hoạt động (10’): Làm việc theo nhóm Caùc nhoùm thaûo luaän caâu hoûi SGK Gv keû saün baûng thoáng keâ hs ñieàn keát quaû vaøo baûng Hoạt động (10’): Làm việc lớp + Haõy neâu ñaëc ñieåm ñòa hình trung du Baéc Boä? +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? Hoạt động (2’): Củng cố dặn dò Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn hs chuẩn bị bài: Đồng Bắc Bộ 5Hs leân baûng chæ Lớp nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết Lớp nhận xét Lần lượt Hs trả lời lớp nhaän xeùt SINH HOẠT LỚP I Muïc tieâu: - Biết kết thi đua lớp, tổ, cá nhân tuần vừa qua - Phát huy cái tốt, khắc phục sửa chữa mặt còn yếu - Có ý thức tự giác học tập và thực tốt các nội qui lớp đề II Nội dung sinh hoạt: 1.Đánh giá tuần 11: - Yêu cầu hs báo cáo kết thi đua tuần vừa qua - Cho lớp trưởng tổng kết thi đua - Gv nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực tốt - Yeâu caàu hs noùi roõ nguyeân nhaân taïi maéc khuyeát ñieåm tuaàn -Nhắc nhở các em cần cố gắng sửa chữa khuyết điểm 2.Kế hoạch tuần 12: -Tieáp tuïc trì moïi neà neáp - Phát động thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - Chuẩn bị tiết học hay, tuần học tốt và hoa điểm 10 dâng lên thầy cô - Tăng cường kiểm tra bài cũ và rèn chữ viết -Tổ chức thi đua học tập các tổ - Duy trì phong traøo ñoâi baïn cuøng tieán - Tiếp tục triển khai thu các khoản theo quy định - Lao động dọn vệ sinh trường lớp (19)

Ngày đăng: 14/06/2021, 04:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w