Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm, năng lực giải quyết vấn đề phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải ph[r]
(1)Ngày soạn:………………… Ngày giảng:7B3……… …… Tuần 14, Tiết 53 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Nắm yêu cầu bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách làm dạng bài biểu cảm tác phẩm văn học - Học sinh khuyết tật: hiểu đôi nét cách làm bài văn biểu cảm Kĩ * Kĩ bài dạy: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học - Viết đoạn văn, bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học * Kĩ sống: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Học sinh khuyết tật: rèn kĩ viết đoạn văn,bài văn,đọc,lắng nghe Thái độ - Thái độ học tập tích cực, yêu thích các tác phẩm văn học - Rèn lực tự học, lực cảm nhận, lực sáng tạo cho học sinh Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực tốt nhiệm vụ soạn bài nhà), lực giải vấn đề (phân tích tình huống, phát và nêu các tình có liên quan, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo (áp dụng kiến thức đã học để giải các BT tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: soạn bài, SGK, SGV, tư liệu ngữ văn 7, máy chiếu - Học sinh: soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK, SGK Ngữ văn III Phương pháp - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật : động não IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (2’) (2) GV kiểm tra soạn bài HS Bài (38’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP: thuyết trình -Thời gian: 1’ Mỗi bài văn, bài thơ, tác phẩm văn học thường đọng lại ta cảm xúc, suy tư sâu lắng, bài học sâu sắc lẽ sống, đời, người Hoạt động thầy và trò Hoạt động 2(17’): - Mục tiêu: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, vấn đáp - Hình thức: cá nhân/ lớp - Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành: Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Khảo sát ngữ liệu (SGK) - Yêu cầu HS theo dõi SGK: bài văn (146) - Gọi HS đọc bài ?) Bài văn viết bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó - HS đọ bài ca dao câu ?)Tác giả phát biểu cảm nghĩ mình bài ca dao nào - Tác giả hổi tưởng lại cảm xúc - Tác giả hổi tưởng lại cảm xúc mình đọc bài ca dao và ấn mình đọc bài ca dao và ấn tượng bài ca dao gợi lên tượng bài ca dao gợi lên ?) Tác giả cảm nhận nào câu đầu - Tưởng tượng người đàn ông, chí là người quen nhớ quê => Giả định, cụ thể hoá đặt mình vào hoàn cảnh để thử nghiệm bày tỏ cảm xúc ?) Ở đoạn văn thứ tác giả đã tưởng tượng cảnh gì (3) - “Tâm trí và mắt tôi dính vào Từ đó tác giả tưởng tượng cảnh trông ngóng và tiếng kêu, tiếng nấc người trông ngóng ?) Đoạn văn tác giả phát biểu cảm nghĩ hình ảnh nào - Con sông Ngân Hà, sông chia cắt, sông nhớ thương Ngưu Lang, Chức Nữ ?) Hình ảnh, chi tiết nào đoạn nói lên cảm xúc tác giả sông Cầu nhỏ hẹp thôi chảy xiết lòng người khiến đã phải nghẹn ngào dòng nước Tào Khê không cạn chính là lòng chung thuỷ ta => Cảm nghĩ sông Tào Khê ?) Để phát biểu cảm nghĩ bài ca dao, tác giả đã làm gì - Phân tích nội dung, nghệ thuật bài ca dao để nói lên cảm xúc suy nghĩ mình bài ca dao đó * GV: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học (biểu cảm tác phẩm văn học) là nói lên cảm xúc, ý nghĩ mình cái hay, cái đẹp tác phẩm đã làm ta rung động, xúc động (phải tưởng tượng, liên tưởng suy luận) -> Đây là nội dung Ghi nhớ (SGK 147) ?) Từ bài văn trên em hãy rút bố cục bài văn biểu cảm tác phẩm văn học a) Mở bài: yêu cầu + Tính khái quát: ấn tượng sâu sắc, khái quát + Tính định hướng b) Thân bài: Nêu các cảm nghĩ khía cạnh xoáy sâu vào các trọng tâm, trọng điểm c) Kết bài: Cảm nghĩ chung, đánh giá, liên hệ - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm: phân tích nội dung + nghệ thuật để nêu cảm xúc, suy nghĩ - Bố cục: Gồm phần (4) * HS đọc ghi nhớ * Hoạt động ( 20’) - Mục tiêu: Giúp HS luyện tập - Phương pháp: hướng dẫn hs luyện tập,thảo luận nhóm - Hình thức: cá nhân/ lớp/ nhóm - Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành: ?) Đây có phải là văn biểu cảm không? Vì - Là bài văn biểu cảm ?) Bài văn có nội dung gì - Bàn văn phát biểu cảm nghĩ bài thơ cảnh khuya ? Người viết phát biểu cảm nghĩ bài cảnh khuya cách nào - Trình bày tình cảm mình bài Cảnh khuya Hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận: phút Các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt Ghi nhớ: sgk (147) II Luyện tâp Bài (148) - Phát biểu cảm nghĩ bài : Cảnh khuya + Bố cục: phần dựa trên quá trình phân tích - câu đầu: tình yêu thiên nhiên cho thấy tâm hồn thi sĩ Nhóm 1,3,5: ?) Tác giả cảm nhận nào câu đầu - Hai câu đầu: cảm nghĩ cảnh đêm - câu cuối: tình yêu đất nước, trăng chiến khu Việt Bắc ( tiếng suối qua đó ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tiếng hát – NT so sánh -> cảm xúc; chiến sĩ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - NT : điệp từ lồng -> câu thơ gợi nhiều liên tưởng thú vị ) Nhóm 2,4,6: ?) Cảm nghĩ câu cuối bộc lộ nào - Hai câu sau : Hình ảnh người chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà -> lòng lo nước (5) Để làm bài văn hoàn chỉnh, theo các em chúng ta cần ?) Xác định bố cục phần bài viết * Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: phút - HS làm phiếu học tập -> GV thu chấm bài -> Hs : Đại diện trình bày - Gv: Chốt: ?) Từng phần nêu nhiệm vụ gì + MB: GT tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc TP + TB: Những chính xác, suy nghĩ tác phẩm gợi + KB: ấn tượng chung => Là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm mình nội dung và hình thức TP đó Bài (148) - Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ bài “Ngẫu nhiên ” a/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm nhận chung tác phẩm + Tác giả: Hạ Tri Chương là thi sĩ lớn đời Đường ?) Nêu yêu cầu bài + Tác phẩm: Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê là GV cùng HS lập dàn ý cho đề bài bài thơ hay tiếng viết đề tài Gợi ý : tình yêu quê hương Bài thơ ngắn gọn ? Học sinh khuyết tật : tập viết kết bài đã thể khá rõ tình cảm tha cho bài tập ? thiết, nỗi lòng người xa quê - Hs : viết bài hương sau chục năm trở - Gv : sửa,chốt lại b, Thân bài: * Hai câu đầu: " Thiễu tiểu ly gia, lão đại hồi Hương âm vô cải mấn mao tồi" Xa quê còn trẻ, trở quê đã già (6) - Giọng quê không đổi mái tóc thay đổi nhiều ( đã bạc) - Nghệ thuật tiểu đối các vế câu có tác dụng nhấn mạnh tương phản hình thức bên ngoài và chất bên Tác giả sống xa quê gần suốt đời nguyên vẹn là người quê hương * Hai câu cuối : - Lúc đặt chân lãng cũ, tác giả thấy trẻ nô đùa Nhìn người lạ, chúng không chàu mà hỏi khách đâu đến - Sau 50 năm xa quê, lớp người cùng tuổi với tác giả không còn - Điều trớ trêu là đám trẻ làng coi tác giả là khách lạ Nỗi xúc động dâng trào tình bi hài đó c/ Kết bài: Bài thơ giúp ta thấy tình cảm crân thành, thủy chung tác giả, người đã có danh vọng cao sang không quên đc tình cảm với cố hương Đó là người đáng trân trọng Củng cố(2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não ? Em hiểu nào kiểu bài biểu cảm tác phẩm văn học? -HS trả lời -GV khái quát Hướng dẫn nhà(2’) - Học bài, hoàn thiện hết các bài tậ - Tập làm dàn ý bài văn biểu cảm cô giáo e V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (7) ……………………………………………………………………………………… =========================== Ngày soạn:……………… Ngày giảng:7B3…………… Tiết 54 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày nét sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Thấy sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nắm nghệ thuật sử dụng điệp ngữ bài thơ - Học sinh khuyết tật : hiểu đôi nét tác giả Kĩ * Kĩ bài học: - Biết cách đọc – hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích các yếu tố biểu cảm bài * Kĩ sống: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình đem lại sức mạnh cho người - Ra định: lựa chọn cách đối xử đúng mực, trân trọng, yêu thương bà - Học sinh khuyết tật : rèn kĩ đọc,lắng nghe,hợp tác Thái độ - Bồi dưỡng lòng kính yêu bà, yêu quê hương, đất nước - Rèn lực tự học, lực giải vấn đề học sinh Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn bài nhà có chất lượng), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học *Tích hợp : - Tích hợp Giáo dục đạo đức II Chuẩn bị giáo viên và học sinh (8) - Giáo viên: soạn bài, SGK, SGV, tư liệu Ngữ văn 7, Ảnh nhà thơ, máy tính,máy chiếu - Học sinh: soạn bài, SGK Ngữ văn 7, đồ dùng học tập III Phương pháp - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : động não, trình bày phút IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (15’) ? Chép thuộc lòng hai bài thơ “Cảnh khuya và Rằm tháng giêng” Phân tích nội dung, nghệ thuật hai bài? * Đáp án :HS phân tích làm bật ND bài thơ: thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh gắn bó hoà hợp thiên nhiên và người.Và vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ- chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ… Bài (25’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP: thuyết trình, động não -Thời gian: 1’ Nhắc đến Xuân Quỳnh người ta thường nhớ đến bài thơ tình cháy bỏng yêu thương Thơ XQ thường hướng hình ảnh, việc bình dị, gần gũi đời sống thường nhật gia đình, tình yêu, tình mẹ bà cháu Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1(8’) - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành: Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả ( 1942 – 1988) ?) Trình bày hiểu biết em tác giả - Quê: Hà Đông – Hà Tây - GV bổ sung: GV giới thiệu chân dung - Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại tác giả VN - Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc - Thơ bà thường viết tình (9) thơ ca đại VN -> tiếng với bài thơ chữ, có bài thơ đã phổ nhạc (Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa đông, Sóng ) GV bổ sung kiến thức: - Trước trở thành nhà thơ, XQ là diễn viên múa xinh xắn, biểu diễn nhiều nơi và ngoài nước - XQ có nhiều bài thơ viết cho thiếu nhi, ngộ nghĩnh, gần gũi: Trời sinh trước Chỉ toàn là trẻ - Kể qua vụ tai nạ ô tô gia đình tác giả vào ngày 29/8/1988 Hải Dương XQ là tượng quan trọng thơ chúng ta Có lẽ là từ thời Hồ Xuân Hương, qua các chặng phát triển, phải đến XQ thơ thấy lại nữ sĩ mà tài và đa dạng tâm hồn thể tầm cỡ đáng kể vậy, dồi dào ?) Tác phẩm đời hoàn cảnh nào - Viết thơi kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, in tập ‘‘Hoa dọc chiến hào’’ 1968 GV: Các tác phẩm đời thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước thường hướng chủ đề: lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân ta ? Học sinh khuyết tật: em hãy nêu hiểu biết mình tác giả Xuân Quỳnh ? * Hoạt động 2( 16’) - Mục tiêu: Giúp HS đọc, tìm hiểu giá trị VB - Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình cảm gần gũi, bình dị sống Tác phẩm - Viết thời gian đầu kháng chiến chống Mĩ - In tập thơ “ Hoa dọc chiến hào” (1968) II Đọc – hiểu văn Đọc - tìm hiểu chú thích (10) - Hình thức: cá nhân/ lớp - Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc với giọng: Vui, bồi hồi, nhấn mạnh cụm từ “Tiếng gà trưa” - HS đọc nối tiếp -> GV đọc lại ?) Hiểu nào là “lang mặt” “gà toi” ?) Bài thơ hình thức giống kiểu bài thơ nào đã học lớp - Thơ chữ giống bài “Đêm ngủ” Tuy nó khác chỗ + Câu tiếng xen câu tiếng + Vần gieo cuối câu không cố định bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian => Thơ ngũ ngôn, thể thơ gốc VN ?) Nêu bố cục bài thơ? Nội dung phần - phần: + Từ đầu -> nghe gọi tuổi thơ + Tiếp -> sột soạt + Còn lại - P1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê - P2: Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ - P3: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa * Gọi HS đọc P1 ?) Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả thời điểm cụ thể nào? đâu? Với đối tượng nào - Buổi trưa nắng, xóm nhỏ, trên đường hành quân ?) Tại vô vàn âm làng quê, tâm trí người bị ám ảnh Thể thơ - bố cục + Thơ chữ - Thơ tự + Bố cục: phần Phân tích a) Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê (11) tiếng gà trưa - Tiếng gà là âm tiêu biểu - Trên đường hành quân, người lính chốn làng quê - Tiếng gà nhảy ổ để có trứng nghe: xao động nắng trưa; bàn chân đỡ mỏi; gọi tuổi thơ hồng tạo niềm vui cho người nông dân -> Do đó tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người * GV : Bức tranh làng quê với tiếng gà trưa vang vọng không gian tạo lắng đọng làm hồn ta xao xuyến, bồi hồi * Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn câu trả lời phù hợp - GV chốt: ?) Với người lính trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác lạ nào? Tại sao? Nghệ thuật -Cảm thấy nắng trưa xao xuyến ( vì nắng làng quê) -Cảm thấy dôi chân đỡ mỏi (thoải mái vè tinh thần) -Cảm thấy tuổi thơ -Buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian) -Tiếng gà đem lại niềm vui cho người -Gợi kỉ niệm tuổi thơ: kỉ niệm , tình bà cháu thân thương Nghệ thuật: + Điệp từ “nghe” -> Tiếng gà ngưng lại làm xao động không gian và lòng người * Bởi buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian tiếng gà đem lại niềm vui tiếng gà gợi kỉ niệm *Tích hợp GD đạo đức: (1’) - Nghệ thuật: điệp từ “nghe” -> nỗi xúc động trào dâng lòng người chiến sĩ Tiếng gà trưa biểu tượng làng quê vơi người bà thân thiết, khơi gợi biets bao cảm xúc chân thành , tươi vui tâm trí nhà thơ Người lính nghe tiếng gà trưa cảm xúc tâm hồn Thể tình quê thắm thiết sâu nặng (12) * GV : Đoạn thơ kể chuyện đời thường thơ mộng làm dịu bớt nắng hè gay gắt và không khí nóng chúng ta, mở khoảng không gian bình tiếp thêm sức mạnh cho người trận Củng cố (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não ?Nêu cảm nhận em phần vừa phân tích -HS trả lời -GV khái quát Hướng dẫn nhà(2’) - Học thuộc lòng P1 - Chuẩn bị phân tích P2 + P3 ? Những kỉ niệm ấu thơ? Nội dung? Tác dụng? ? Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa? V Rút kinh nghiệm ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………… ====================== Ngày soạn:……………… Ngày giảng:7B3…………… Tiết 55 (13) TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) (Tiết 2) I Mục tiêu ( Như tiết 54) II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: soạn bài, SGK, SGV, tư liệu Ngữ văn 7, máy tính,máy chiếu - Học sinh: soạn bài, SGK Ngữ văn 7, đồ dùng học tập III Phương pháp - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích - Kĩ thuật : động não, trình bày phút IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) ?) Tại vô vàn âm làng quê, tâm trí người bị ám ảnh tiếng gà trưa - Tiếng gà là âm tiêu biểu chốn làng quê - Tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo niềm vui cho người nông dân -> Do đó tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người - Bức tranh làng quê với tiếng gà trưa vang vọng không gian tạo lắng đọng làm hồn ta xao xuyến, bồi hồi Bài (34’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP: thuyết trình -Thời gian: 1’ Bức tranh làng quê với tiếng gà trưa vang vọng không gian tạo lắng đọng làm hồn ta xao xuyến, bồi hồi Và tiếng gà trưa còn khơi dậy kỉ niệm ấu thơ ntn Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1(38’) b) Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu ấu thơ giá trị văn - Phương pháp:vấn đáp, thyết trình - Kĩ thuật: động não,trình bày 1’ - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: (14) ?) Phần nội dung tác phẩm có câu thơ tiếng gà trưa, xuất vị trí nào HS Có lần tất vị trí đầu khổ thơ ?) Ở lần thứ tiếng gà trưa khơi dậy hình ảnh thân thương nào - Hình ảnh gà mái với ổ trứng hồng ?) Màu sắc gà & trứng đã gợi tả vẻ đẹp riêng nào sống làng quê - Ổ rơm hồng trứng - Khắp mình hoa đốm trắng -> Đảo ngữ: khắp mình->hoa - So sánh: lông óng - Lông óng màu nắng => tranh gà mái đẹp rực rỡ, lộng lẫy HS vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm , bình dị hiền hoà ?) Em có nhận xét gì giá trị nghệ thuật khổ thơ này - Câu thơ sóng đôi cặp, điệp từ “này” , liệt kê… So sánh -> Sự phối sắc tài tình đã tạo nên tranh kí ức có vẻ đẹp lộng lẫy GV : ?) Nêu phương thức biểu đạt khổ P2 - câu kể - câu tả * GV bình: Với việc sử dụng nghệ thuật tài tình XQ đưa người đọc đến với tranh kí ức tràn ngập đầy màu sắc : Màu vàng rơm, màu hồng trứng, màu trắng đốm hoa gà mơ , màu vàng óng gà mái Tất giao thoa hoà quện vào thật rực rỡ lung linh sắc màu tươi sáng sống động … ?) Những sắc màu trên gợi tả vẻ đẹp riêng nào sống làng quê - Sự phối sắc tài tình đã tạo nên tranh kí ức có vẻ đẹp lộng lẫy: Màu vàng rơm, màu hồng trứng, màu trắng đốm hoa gà mơ, màu vàng óng gà mái (15) - Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị ?) Điệp từ “này” biểu nào tình cảm người với làng quê - Tình cảm nồng hậu, gắn bó người, gia đình, làng quê ?) Nghe tiếng gà trưa, người lính nhớ lại kỉ niệm nào tình bà cháu - Lời bà mắng (Khổ 3) - Cách bà chăm chút trứng: Khổ - Nỗi lo bà: Khổ + Khổ ?) Em nhận xét gì kỉ niệm đó? Nhận xét người bà - Kỉ niệm thể tình cảm giản dị, sâu sắc hi sinh lặng thầm Bà cháu ?) Nhận xét gì nhịp điệu Khổ và Khổ 6? Tác dụng - Cách ngắt nhịp khác tạo lên nhịp điệu chậm rãi, đọc thoại đầy chất suy tưởng * GV: Qua khổ thơ đặc biệt là câu cuối khổ giúp ta cảm nhận tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bà ?) Tại kỉ niệm người bà lại không phai mờ tâm hồn người cháu - Vì đó là tình cảm chân thật, ấm áp tình ruột thịt - Vì đó là tình cảm gia đình, quê hương, cội nguồn không thể thiếu người * GV: Tình thương cháu bà đã tạo nên hạnh phúc tuổi thơ Nữ sĩ XQ đã vào mạch sống đời thường cách dung dị, hồn nhiên Thơ với đời, và quá khứ đan xen, tự nhiên nắng trưa và gió hè mát rượi GV Tích hợp với bài thơ bếp lửa - Những kỉ niệm tuổi thơ làm sống dậy hình ảnh người bà yêu thương sâu sắc và hi sinh lặng thầm cho cháu Đó là tranh đủ màu sắc và thấm đượm tình người ấm áp, thiêng liêng (16) Bằng Việt… * HS đọc phần GV: Tạm xa quá khứ với bao kỉ niệm êm đẹp tác giả trở lại với sống và cương vị người Từ liên tưởng nữ sĩ chuyển sang suy tưởng ?) Vì người có thể nghĩ “Tiếng gà hạnh phúc” - Là hình ảnh sống chân thật bình yên, no ấm - Là tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương - Là sống bình dị làng quê => Niềm yêu thương người ?) Em hiểu nào “giấc mơ hồng sắc trứng” - Mơ điều tốt lành, niềm vui và hạnh phúc ?) Phân tích tác dụng điệp từ “vì” - Biểu ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì tổ quốc, nhân dân, gia đình - Khẳng định niềm tin chân thật và mục đích chiến đấu cao bình thường * GV: Tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nó nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp dâng lên lòng người lính trận Từ kỉ niệm tuổi thơ thấm đẫm tình bà cháu cảm hứng thơ mở rộng tới tình yêu đất nước ?) Màu sắc nào bài thơ có giá trị gợi cảm cao - Màu hồng (ổ rơm hồng, giấc ngủ hồng, ổ trứng hồng ) => Tính từ “hồng” tạo nên hình tượng thơ vừa đẹp, vừa biểu cảm, lung linh tâm tưởng người * GV bình: bài thơ kết thúc hình ảnh “ổ trứng ” ?) Đây là bài thơ hay, gây xúc động c) Tiếng gà trưa gợi lên suy tưởng Tiếng gà trưa gợi lên sống bình yên, no ấm và tình yêu quê hương đất nước người Tổng kết 4.1 : Nội dung (17) lòng người? Vì ( trình bày vòng 1’) + Nội dung: tình yêu loài vật, tình yêu bà tình yêu gia đình, quê hương đất nước + Nghệ thuật: sử dụng điệp từ, đảo ngữ, ngôn ngữ giản dị, gợi cảm Bài thơ giúp người đọc hiểu kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường trận 4.2 Nghệ thuật Sử dụng hiệu điệp ngữ tiếng gà trưa có tác dụng nối mạch cảm xúcgợi nhắc kỉ niệm 4.3.Ghi nhớ (151) * Hoạt động 2( 5’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập - Phương pháp:vấn đáp, thyết trình, đọc III Luyện tập diễn cảm - Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: - HS dựa vào nội dung phân tích -Hs nhận xét -GV nhận xét, khái quát Cảm nghĩ em tình bà cháu bài thơ Củng cố(3’) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não ? Hãy mối quan hệ logic tiếng gà trưa với kỉ niệm tuổi thơ, tình cảm làng quê và tình yêu quê hương đất nước -HS trả lời HS nhận xét -GV khái quát Hướng dẫn nhà(3’) - Học thuộc phần 2, và phân tích - Lập dàn ý từ bài thơ - Soạn: văn “Một thứ quà lúa non: Cốm”- Thạch Lam Học sinh nghiên cứu phiếu học tập theo hệ thống câu hỏi: ? Nêu hiểu biết em Thạch Lam ? Nêu xuất xứ văn ? Có thể chia VB làm phần ? Cảm nghĩ nguồn gốc cốm trình bày đoạn văn ngắn? ý đoạn (18) ? Cội nguồn cốm là lúa đồng quê Điều đó gợi tả câu văn nào? ? Tác giả đã lập ý cách nào để miêu tả cội nguồn cốm? Tác dụng ? Em có nhận xét gì lời văn đoạn này ? Viết cốm nhà văn nhắc tới địa danh nào ? Hình ảnh "Cô làng bán cốm xinh xinh áo quần gọn ghẽ với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh đầu cong vút lên thuyền rồng" có ý nghĩa gì ? Cảm nhận nguồn gốc cốm ? Giá trị cốm phát trên phương diện nào ? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tính chất và thái độ nào ứng xử với thứ quà dân tộc? Yêu cầu HS theo dõi phần cuối ? Phần cuối tác giả bàn thưởng thức cốm trên phương diện nào ? Khi viết cách ăn cốm, Thạch Lam đã viết nào ? Tác giả đã thể cách cảm thụ cốm ấn tượng từ nhiều giác quan Chỉ ra? ? Chứng tỏ điều gì tác giả ? Sau cùng tác giả đề nghị điều gì ? Lý lẽ mà tác giả đưa cốm V Rút kinh nghiệm .…………………………………………………………………………… ……………………… …………… ………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: 7B3 Tiết 56 LÀM THƠ LỤC BÁT I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu luật thơ lục bát - Có hội tập làm thơ lục bát - Học sinh khuyết tật: biết cách để tập làm thơ lục bát Kĩ */ Kĩ bài học: - Nhận biết thể thơ lục bát - Tập làm thơ lục bát theo đúng đặc điểm thể thơ này */ Kĩ sống: (19) - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân hiểu biết thể thơ lục bát; cách sử dụng từ ngữ mang tính nghệ thuật để làm thơ - Kĩ thể tự tin, lắng nghe tích cực - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ làm thơ lục bát - Học sinh khuyết tật: rèn kĩ đọc, nghe,viết Thái độ - Ý thức sử dụng Tiếng việt - Bồi dưỡng lực và hứng thú cho việc học văn Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải đề bài tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, lực tự quản lí thời gian làm bài và trình bày bài *Tích hợp: - Tích hợp Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG,TRÁCH NHIỆM,YÊU THƯƠNG,TRUNG THỰC + Trân trọng giá trị văn hóa dân tộc,có tinh thần trách nhiệm gìn giữ và phát huy - Tích hợp Giáo dục môi trường: khuyến khích làm thơ đề tài môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 7, bảng phụ, bài thơ lục bát - Học sinh: Học bài, soạn bài, SGK III Phương pháp - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật động não IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài (40’) -Mục tiêu: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình - Hình thức: lớp - Kĩ thuật: động não -Thời gian: 1’ Ở các lớp chúng ta đã tập làm thơ thể loại nào? - lớp 6: tập làm thơ 4,5 chữ GV: Ở lớp chúng ta tập làm thơ lục bát Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động (19’) I Luật thơ lục bát - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Khảo sát ngữ liệu (SGK) (20) luật thơ lục bát - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, vấn đáp - Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: GV đưa BP có NL/SGK ?) Cặp câu thơ lục bát dòng có tiếng -6-8 ?) Vì gọi là lục bát - Vì theo số chữ câu thơ ?) Nhắc lại các quy định ký hiệu B - T B: Ngang và huyền T: Sắc, hỏi, ngã, nặng Vần: V GV ghi trên BP HS kẻ sơ đồ vào và điền các ký hiệu B - T B B B T B B T B B T T B B B T B T TB B T B T T B BB B ?) Nhận xét tương quan điệu tiếng thứ và tiếng thứ câu - Cùng là B - Số câu: Không hạn định - Số tiếng: 6,8 - Số vần: - Vị trí: Tiếng câu vần tiếng -8 tiếng câu - tiếng câu - Nhịp 2/ 2/ 4/4 ?) Nhận xét luật thơ lục bát? - Quy định các tiếng B -T tiếng thứ 2: B - T - B câu 1, 3,5,7 không bắt buộc - Câu lục : tiếng - Câu bát : tiếng - 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật - Vị trí 2,4,6 buộc theo luật B-T-V (21) B - T - B câu GV khái quát, gọi H đọc Ghi nhớ : SGK *Tích hợp GD đạo đức: (2’) -Thể thơ lục bát- là hai thể thơ chính Việt Nam Và đã có nhiều tác giả thành công với thể thơ này như: Tố Hữu, Nguyễn Du, Nguyễn Bính với tác phẩm để đời Với vị trí thơ lục bát văn học Việt Nam, các em là mầm non tương lai hãy tiếp tục giữ gìn và phát huy để thơ lục bát có sức sống mãnh liệt * Hoạt động (20’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập - Phương pháp: vấn đáp,thực hành có hương dẫn - Hình thức: cá nhân/lớp - Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành: II- Luyện tập Bài tập ?) Làm thơ lục bát theo mô hình ca Em học trường xa dao Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong Điều nối tiếp thành bài và đúng luật Anh phấn đấu cho bền Mỗi năm lớp ta lên đều Ngoài vườn ríu rít tiếng chim ?) Trình bày phần thơ lục bát HS Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi sưu tầm Bài tập GV nhận xét, đánh giá và cung cấp thêm số bài thơ lục bát GV gọi H đọc bài tự sáng tác *Tích hợp GD môi trường(5’) ? Làm thơ lục bát đề tài bảo vệ Bài tập môi trường ? -HS làm phiếu học tập -Gv đọc và chữa bài Còn lại thu chấm (22) * Học sinh khuyết tật: hãy làm câu thơ lục bát với chủ đề mẹ em? Củng cố (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não ?) Đặc điểm thể thơ lục bát -HS trả lời -GV nhận xét, khái quát Hướng dẫn nhà (2’) - Hoàn thiện phần sáng tác thơ - Soạn bài: Một thứ quà lúa non: cốm V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (23)