Mục tiêu: Giúp học sinh : - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài.. - Thấy được biểu hiện tình cảm, cảm xúc [r]
(1)Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần 14 Tiết 53- 54 TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh Giáo án Ngữ Văn NS: ND: I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể bài - Thấy biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên, bình dị II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Chân dung Xuân Quỳnh III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” Em thích bài nào hơn, vì sao? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm I Đọc và tìm hiểu chung: hiểu chung Đọc: - GV đọc mẫu Gọi hs đọc lại - HS đọc bài thơ Chú thích: - Yêu cầu các em đọc chú thích - HS đọc chú thích Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi II Tìm hiểu chi tiết: tiết TiÕng gµ tra vµ kû Nghe tiÕng gµ nh¶y æ - C¶m høng cña t¸c gi¶ bµi niÖm tuæi th¬ Êu: th¬ ®îc kh¬i gîi tõ viÖc g×? - Tác giả nghe thấy âm đó hoµn c¶nh nµo? - M¹ch c¶m xóc bµi th¬ diÔn biÕn nh thÕ nµo? - Những hình ảnh và kỷ niệm gì tuổi thơ đã gợi lại từ tiếng gà trưa? - H×nh ¶nh nh÷ng - Khi dõng ch©n gµ m¸i m¬, m¸i vµng vµ xóm chặng ổ trứng hồng đẹp tranh ®êng hµnh qu©n - Nghe âm đó, tác - Kỷ niệm tuổi thơ giả cảm thấy xao động, dại: Tò mò xem trộm gà thấy bàn chân đỡ mỏi, để bị bà mắng Kỷ niệm kû niÖm tuæi th¬ ïa vÒ tuỏi thơ đẹp, hồn nhiên, - Hình ảnh gà mái sáng - Nhớ thương, yêu quý, biết và ổ trứng hồng ơn bà > yêu quê hương đất - Tò mò nhìn gà để trứng nước - Người bà lo toan trứng, gà - Được quần áo - Em nhận xét gì kỷ niệm đó? - Qua kỷ niệm đã gợi lại bài thơ đã biểu tình cảm gì tác giả? - TL - Tâm hồn sáng, hồn nhiên em nhỏ và tình cảm nhớ thương, yêu quý người bà mình Hết tiết 53 chuyển sang tiết 54 - GV chuyển ý: Trong dòng kỷ niệm tuổi thơ in đậm nét hình ảnh người bà Hình ảnh và tình cảm người bà: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (2) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc - Yêu cầu đọc khổ đến Giáo án Ngữ Văn - HS đọc - H×nh ¶nh cña bµ hiÖn lªn qua - Th¶o luËn vµ tr¶ lêi nh÷ng kû niÖm g×? - Em cảm nhận gì hình ảnh - Tần tảo, chắt chiu người bà các khổ thơ mà bạn vừa cảnh nghèo Dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu đọc? - GV liên hệ: “Bếp lửa” (Bằng Việt) “Cháu cùng bà, bà nghe Bà dạy cháu làm, bà học” - Qua bµi th¬, em cã c¶m nhËn g× - T©m hån bµ ch¸u thËt hình ảnh người đàn bà và tình sâu nặng, thắm thiết, cảm động và thiêng c¶m bµ ch¸u liªng - Tần tảo, chắt chiu - Giàu tình yêu thương, hy sinh cho cháu - Cháu kính trọng, biết ơn bà > yêu thương quê hương, đất nước, chiến đấu cho quê hương - Bảo ban, dạy dỗ, trách mắng là yêu thương cháu III Tổng kết: - Ghi nhớ/151 SGK - Qua đó em hiểu thêm điều gì - HS thảo luận nhúm, trả lời người chiến sỹ - nhân vật trữ tình cña bµi th¬? Hoạt động 3: Tổng kết - Hãy nêu nhận xét, cảm nghĩ em - TL nội dung và nghệ thuật bài thơ? Hoạt động 4: Củng cố - Nêu cảm nghĩ tình bà cháu Dặn dò: - Học thuộc bài - Soạn bài Một món quà lúa non: “Cốm” Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (3) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần 14 Tiết 55 ĐIỆP NGỮ Giáo án Ngữ Văn NS: ND: I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Hiểu nào là điệp ngữ và giá trị điệp ngữ - Biết và sử dụng điệp ngữ cần thiết II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thành ngữ là gì? Hãy tìm thành ngữ và cho biết ý nghĩa, phép tu từ sử dụng: Xem phim kinh dị, nhiều lúc tôi dựng tóc gáy Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm điệp I Bài học: ngữ Khái niệm: - Yêu cầu đọc khổ 1+2 bài “ Tiếg gà trưa” - HS đọc - Trong khổ thơ đó,co từ ngữ - Nghe, vì, > lặp từ nào lặp lặp lại? GV đưa thêm: 1/ HCM muôn năm! - “ HCm muôn năm” > lặp câu HCM muôn năm! HCM muôn năm! Là biện pháp lặp lại từ ngữ câu,đoạn Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần - Trong ví dụ 1, câu nào lặp lại? - Là biện pháp lặp lại từ, - Gọi các cách lặp lặp lại là điệp ngữ, câu ngữ Vậy em hiểu nào là điệp ngữ? Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng điệp Tác dụng: ngữ - Làm bật ý, gây cảm - Yêu cầu đọc lại khổ 1+2 bài “Tiếng gà - HS đọc xúc mạnh,khắc sâu,mở trưa” rộng điều muốn nói - Theo em, không dùng điệp ngữ - Không nhấn mạnh, khắc sâu “nghe”, “vì” thì ý câu nào? trạng thái lắng nghe âm 3.Các dạng điệp ngữ tiếng gà và tình cảm - Điệp ngữ cách quãng biết ơn người cháu - Điệp ngữ nối tiếp - Vậy, dùng điệp ngữ có tác dụng gì? - Làm bật ý, gây cảm xúc - Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) Hoạt động 3:Tìm hiểu các dạng điệp ngữ mạnh - Treo bảng phụ ghi mẫu câu: - HS đọc ba ví dụ 1/ Nghe xao động nắng trưa - 1: Đặt cách tố từ * Ghi nhớ: SGK Nghe bàn chân đỡ mỏi - 2: Đặt nối tiếp Nghe gọi tuổi thơ - 3: Chuyển tiếp, vòng tròn 2/ Anh đã tìm em lâu, lâu 3/ Cùng trông lại mà thấy xanh xanh ngàn dâu - Em có nhận xét gì vị trí các từ, ngữ lặp ví dụ? Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (4) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc - Bài tập nhanh: Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ ví dụ sau: - Tre xung phong vào Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh - Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tính lại hay ưa Hay ưa nên nỗi không chưa Chừa mà chẳng chừa Hoạt động 4: Luyện tập - BT 1: HS đọc,xác định đề + Gợi ý:a/ Một góc > khẳng định chất anh hùng, ngoan cường dân tộc ta chiến đấu + Dân > nhấn mạnh quyền hưởng độc lập,tự tất yếu dân tộc ta b/ Đi cấy, trông > Nhấn mạnh tầm quan sát, mối quan tâm,lòng mong mỏi thời tiết thuận hòa cảu người nông dân - BT2: HS đọc, xác định vấn đề Gợi ý: Xa > cách quãng Một giấc mơ > chuyển tiếp - BT3: HS đọc, xác định đề Gợi ý: Trên các làng,đến mùa hoa ban nở trắng rừng, Ban trước mặt, sau lưng Ban bên phải, bên trái Ban trên núi cao, thung lũng, Trắng trời, trắng núi thề giới ban Hoạt động 5: Củng cố - Nêu khái niệm? tác dụng và các dạng điệp ngữ Giáo án Ngữ Văn - Tre, giữ -> điệp ngữ cách quảng - Muốn chừa, hay ưa, chừa > Diệp chuyển tiếp, vòng - Thảo luận nhóm III Luyện tập: - BT 1: Tìm và nêu tác dụng điệp ngữ - HS làm độc lập - BT 2: Tìm và xác định dạng điệp ngữ - HS làm độc lập - BT 3: Viết đoạn văn có dòng điệp ngữ Dặn dò: - Học thuộc bài - Soạn bài Chơi chữ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (5) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần 14 Tiết 56 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Giáo án Ngữ Văn NS: ND: I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố kiến thức cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Luyện phát biểu trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Giới hạn đề, cho học sinh chuẩn bị trước nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị hs Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chuẩn bị nhà - Ghi đề lên bảng, hướng dẫn chuẩn bị trưóc - Nghiên cứu đề I Yêu cầu: nhà: - Lập dàn ý bài - Nói không đọc - Đề: cảm nghĩ em bài thơ đã - Chọn người đại diện tổ - Chú ý điệu bộ, cử học(ngữ văn 7) mà em thích minh họa phù hợp Hoạt động 2: Thực hành trên lớp - Giọng truyền cảm, - GV nêu yêu cầu học nói: - HS lắng nghe ngữ điệu tốt + Theo em ban không nói mà đọc >Không đúng với yêu cầu - Phong thái tự nhiên II Trình bày: không? Vì sao? luyện nói + Nói tốt, có hiệu qủ là nói nào? em > Có điệu bộ, chú ý giọng Cá nhân: có đạt không? điệu, bình tĩnh Tổ: - GV hướng dẫn dàn ý: bài “ rằm tháng - HS tham khảo dàn ý mẫu, bổ giêng” a/ MB:- Giới thiệu tác phẩm: sung vào phần trình bày mình - Giới thiệu ấn tượng,cảm xúc b/ TB: - Chuẩn bị đoạn văn nêu cảm nhận - HS trình bày cá nhân (3 em) - Đại diện tổ trình bày (2 tổ) chung hình ảnh bài thơ - Chuẩn bị đoạn văn nêu cảm nghĩ cho câu thơ, các biện pháp liên tưởng,so sánh c/ KB:- Qua bài thơ ta càng hiểu thêm tâm hồn lạc quan yêu đời Bác - HS còn lại chú ý nghe, nhận III Tổng kết: Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá xét bổ sung - GV nhận xét phù hợp Hoạt động 4: Củng cố - Phát huy ưu điểm,hạn chế thiếu sót để rút kinh nghiệm lần sau trình bày tốt hơn, đạt kết cao Dặn dò: - Học thuộc bài - Soạn bài Trả bài viết tập làm văn số Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (6) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net Giáo án Ngữ Văn (7)