1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

van 7 tuan 12

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 293,35 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: HS nắm đợc Thế nào là từ trỏi nghĩa,cỏch sử dụng từ trỏi nghĩa - Thêi gian: 16’ - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - Kĩ thuật: Khăn t[r]

(1)Ngày soạn: 20/11/2020 Tiết 44 Ngày dạy: LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Nắm yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Thái độ Giáo dục hs ý thức vận dụng thực hành, chuẩn bị bài chu đáo cho tiết luyện nói Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực - Năng lực giao tiếp: trình bày cách biểu cảm, cách tìm ý, lập dàn ý thân quá trình trình bày văn nói biểu cảm - Năng lực định: mạnh dạn lựa chọn cách biểu cảm đã học để trình bày văn nói biểu cảm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV yêu cầu lớp phó báo cáo kết chuẩn bị - GV đánh giá tinh thần chuẩn bị học sinh Bài (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC (2) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’): * Mục tiờu : Tạo tâm và định hớng chỳ ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương phỏp:Quan sỏt, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: động não * Thời gian: phút Chiếu cho học sinh video Giáo dục kĩ sống chuyên đề Lòng biết ơn cha mẹ Thầy Nguyễn Thành Nhân Sau đó hỏi học sinh cảm xúc em nghe thầy Nhân nói Gv dẫn dắt: Để khơi gợi xúc động các em, thầy Nhân đã có cách nói truyền cảm, sâu sắc Làm vậy, ngoài khiếu thì thầy đã phải rèn luyện kĩ diễn đạt/ nói trước đám đông nhiều Các em ngồi đây, sau này chắn có người làm giáo viên, bác sĩ, ca sĩ, dẫn chương trình, chí làm Thủ tưởng, làm Chủ tịch nước thì việc đầu tiên mà các em cần phải làm là luyện nói thật trôi chảy, rõ ràng và hấp dẫn Bài Luyện nói: Văn biểu cảm vật, người giúp các em có kĩ này B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5’) - Mục tiêu : Luyện nói văn biểu cảm vật người - Phơng pháp:Vấn đáp, thuyết trình - KÜ thuËt: §éng n·o, hái, phñ bµn - Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải các vấn đề đặt văn ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức ? Khái niệm biểu cảm? - Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ? Hãy nêu cách cách biểu cảm đã học? Trình bày I Lý thuyết - Biểu cảm vật, người là bộc lộ tình cảm, thái độ vật, người - Có hai cách biểu cảm: biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25’) - Mục tiêu: - Củng cố lại kĩ năng, kiến thức đã đợc học - Thêi gian: 18’ - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, PHT, động não * Hướng dẫn học sinh xác định lại yêu cầu đề và II Luyện tập (3) xây dựng dàn ý sơ lược trước luyện nói * Treo bảng phụ có đề bài, gọi hs đọc * Yêu cầu làm đề ? Xác định yêu cầu đề? Làm việc cá nhân, trình bày * Lưu ý: + Luyện nói trước lớp là luyện văn nói, yêu cầu câu văn không quá dài, nội dung không quá nhiều chi tiết, cần chọn chi tiết quan trọng, gợi cảm + Văn biểu cảm vật người đòi hỏi phải chú ý đến vật, người cách đầy đủ, phải có vật, người làm cho cảm xúc, suy nghĩ mình + Phải chú ý đến yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng để biểu cảm + Tập vận dụng hình thức biểu cảm so sánh, lối trùng điệp, hình thức cảm thán * Giới thiệu với HS các đề văn biểu cảm SGK * GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài GV đã cho chuẩn bị Chia HS theo nhóm tổ thảo luận, thống dàn bài Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày dàn bài để thống dàn bài hoàn chỉnh, các nhóm khác bổ sung, sửa chữa * Gợi ý cho HS các mẫu chung bài luyện nói : Đề bài Cảm nghĩ thầy, cô giáo, “người lái đò” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai Yêu cầu - Thể loại: Biểu cảm - Đối tượng: Thầy, cô giáo - Hình ảnh ẩn dụ: “người lái đò”, “cập bến”: Vai trò và công lao người thầy với học trò - Hình thức: Bố cục phần, các ý phải xếp hợp lí, lời văn miêu tả rõ ràng, sáng, diễn đạt trôi chảy, tự nhiên, diễn cảm Dàn ý sơ lược a Mở bài: - Nêu đối tượng biểu cảm - Cảm xúc chung đối tượng VD: Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ kỷ niệm) b Thân bài: - Hồi tưởng thầy, cô giáo: nhớ lại kỉ niệm chăm sóc thầy cô -> nêu cảm xúc - Suy nghĩ tại: + Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác chở (4) * Lưu ý HS : + Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự ý: ý 1, ý + Muốn truyền cảm xúc cho người nghe thì: Tình cảm phải chân thành, từ ngữ phải chính xác sáng, bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết chặt chẽ ?Em hãy nhắc lại yêu cầu trình bày bài luyện nói trước lớp? Nhắc lại yêu cầu trình bày: + Vị trí đứng nói phù hợp + Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ + Nội dung lôi cuốn, hấp dẫn + Mở đầu có thưa gửi, kết thúc có cảm ơn - Với HS lắng nghe: + Nghe, lĩnh hội phần trình bày văn nói biểu cảm bạn + Có ý kiến nhận xét bài văn nói biểu cảm bạn sau nghe Các nhóm tổ tổ trưởng điều khiển HS phải trình bày lần trước nhóm -> HS nhóm nhận xét chọn bài nói, đoạn nói hay trình bày trước lớp (10 phút) * Cử ban giám khảo chấm điểm cho đại diện các tổ theo các tiêu chí bài nói -> tổng hợp điểm số, nhận xét * Bổ sung đánh giá ưu, khuyết điểm + Sơ kết luyện nói nội dung, tinh thần chuyến đò “Người lái đò”- người thầy đã đa học sinh “cập bến” tương lai Bao hệ HS đã trởng thành + Vai trò người thầy lớn đến trưởng thành người, đến phát triển xã hội + Nhớ mãi hình ảnh thầy cô c Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm với đối tượng (Niềm mong ước, suy nghĩ đối tượng) - Kính trọng và biết ơn thầy cô, nguyện sức học tập Thực hành Cảm nghĩ thầy cô giáo - Mở đầu: Tất đó cắp sách tới trường có kỷ niệm sâu sắc mỏi trường, thầy cô, bạn bè Một kỷ niệm sâu sắc để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là - Nội dung cụ thể kỷ niệm: + Ngày đầu bỡ ngỡ thầy cô bảo tận tình + Thầy cô luôn tận tuỵ với công việc -> kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo - Kỷ niệm sâu sắc - Cảm xúc cô - người lái đò thầm lặng, người mẹ thứ Đánh giá, nhận xét (5) Mẫu: - Kính thưa thầy, cô giáo, thưa toàn thể các ban… - Kết thúc: Em xin cảm ơn thầy (cô) và các bạn đã chú ý lắng nghe Ví dụ: Chọn đề 1: Cảm nghĩ thầy (cô giáo) - “người lái đò” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai Gợi ý dàn bài: a Mở bài: Kính thưa thầy (cô giáo) và các bạn! Là học sinh cắp sách đến trường chúng ta có kỉ niệm sâu sắc bạn bè, thầy cô và mái trường mến yêu Hình ảnh còn in đậm tâm trí em là tình cảm thầy cô - người lái đò đưa hệ trẻ cập bến tương lai b Thân bài: * Vai trò thầy (cô giáo): Đúng cha ông ta đã dạy: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” (một chữ là thầy, nửa chữ là thầy) vai trò người thầy giáo là vô cùng quan trọng nghiệp trồng người Bởi thiên tài kiến thức sơ đẳng sau đó học thành tài Những ngày đầu tiên đến lớp em còn bỡ ngỡ, vụng chưa biết đọc, biết viết, em đã thầy cô tận tình dạy bảo Thầy cô không dạy em tri thức khoa học mà còn dạy em đạo lí làm người Thầy, cô thực là người cha, người mẹ thứ hai em, dìu dắt, động viên, giúp đỡ em trưởng thành Em đã học nhiều thầy, cô, thầy, cô có phong cách riêng, cách ứng xử riêng tất thầy cô là gương sáng phẩm chất đạo đức, lòng thương yêu học trò, tận tâm tận lực với học trò, công việc trồng người… Em luôn biết ơn và kính trọng thầy cô * Kỉ niệm sâu sắc em (HS tự bộc bạch) c Kết bài: Em xin cảm ơn thầy (cô) và các bạn đã chú ý lắng nghe ? Nhắc lại cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm? ? Khi trình bày bài văn nói cần chú ý gì? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập và hợp tác * Thời gian: phút * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc ? Chọn nội dung em tâm đắc phần dàn bài, luyện nói cùng bạn ngồi cạnh và nhận xét chéo phần trình bày đó? E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm (6) - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: ? Về tìm xem thêm các video nói chuyện trên truyền hình youtube Hướng dẫn HS nhà (3’) * Học bài cũ - Học, nắm nội dung bài - Hoàn chỉnh các đề sgk: lập dàn ý, luyện nói nhà với các bạn người thân - Đọc tài liệu tham khảo * Đối với bài - Lập dàn ý đề Cảm xúc vườn nhà V Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 15/10/2020 Ngày dạy : Tiết 45 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI (tiết 2) I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Cách biểu cảm tực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm vật và người - Biết cách bộc lộ tình cảm vật và người trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật và người bàng ngôn ngữ nói Thái độ: (7) - Mạnh dạn nói, tác phong nhanh nhẹn Các lực hướng tới hình thành và phát triển học sinh - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc ,viết - Năng lực thực hành - Năng lực học nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung SGK, SGV và thiết kế bài dạy Học sinh: - Đọc kỹ bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV - Chuẩn bị bài nhà III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) : Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 2’) * Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh Luyện nói trước lớp là luyện văn nói, khác văn viết chỗ là câu văn không dài, nội dung biểu cảm không quá nhiều chi tiết Qua tiết này rèn luyện cho các em khả nói trước đám đông B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (5’) Mục tiêu : : Củng cố kiến thức cho HS văn biểu cảm - Phơng pháp:Vấn đáp, thuyết trình - KÜ thuËt: §éng n·o, hái, phñ bµn - Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải các vấn đề đặt văn ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Hoạt động GV và HS Mục tiêu HĐ cá nhân: ? Khái niệm biểu cảm? - Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá ng- Nội dung cần đạt I Ôn tập lý thuyết : - Biểu cảm vật, người là bộc lộ tình cảm, thái độ vật, người (8) ười giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ? Hãy nêu cách cách biểu cảm đã học? Trình bày C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Môc tiªu: Luyện nói văn biểu cảm vật người - Thêi gian: 25’ - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, th¶o luËn Bước ? Xác định thể loại đề? ? Đối tượng biểu cảm là gì? ? Xác định cảm xúc với đối tượng trên? ? Hãy tìm ý cho đề trên? Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nận xét, đánh giá - Ghi kết giấy cử nhóm trưởng trình bày - GV chắt lọc ý ghi lên bảng ? Thân bài có nhiệm vụ gì? ? Để miêu tả vườn và lai lịch nó ta làm rõ các ý gì? ? Kết bài bộc lộ cảm xúc gì thân khu vườn? ? HS đọc đề ? Xác định nhiệm vụ phần MB TB KB 2: Hướng dẫn luyện nói - Có hai cách biểu cảm: biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp II Luyện tập Đề bài 1: Cảm xúc vườn nhà 1.Tìm hiểu đề - Thể loại: biểu cảm - Đối tượng biểu cảm: vườn nhà - Cảm xúc: yêu quý, gắn bó Tìm ý cho bài văn - Xác định, hình dung khu vườn có, có mơ ước - Xác định vị trí không gian, thời gian người viết khu vườn: + Nếu xa thì hoài niệm vườn + Nếu gần có thể quan sát, suy nghĩ - Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống gia đình em, thiếu nó thì sống gia đình em sao? - Có thể nghĩ đến công lao, ý nguyện người tạo lập khu vườn -> bày tỏ lòng biết ơn Nếu chẳng may phải bán cho người khác thì bày tỏ nuối tiếc Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu khu vườn và tình cảm gắn bó với vườn nhà b Thân bài: Miêu tả vườn, lai lịch vườn -> tình cảm - Vườn và sống vui buồn gia đình em - Vườn và lao động ba mẹ - Vườn qua bốn mùa c Kết bài: Bộc lộ cảm xúc thân khu vườn gắn bó, tình yêu III Thực hành luyện nói: Học sinh nói trước tổ nhóm a Mở bài: (9) Mục tiêu : HS có kĩ nghe nói ; kĩ diễn đạt mạch lạc, trôi trảy, bộc lộ cảm xúc HĐ cá nhân - Yêu cầu: Nói từ mở bài -> thân bài -> kết bài - Nhóm trưởng quản lý Sau lần bạn trình bày các bạn nhóm nhận xét tư thế, tác phong, nội dung và cách diễn đạt - Khi nói yêu cầu phải biết thưa gửi: thưa cô, thưa các bạn em xin phép trình bày bài nói mình - Hết bài: Xin cảm ơn cô và các bạn chú ý nghe Chú ý các em văn nói khác văn viết chỗ câu văn không dài, nội dung không quá nhiều chi tiết Có thể dùng ngôn ngữ chêm xen, đưa đẩy, hành động cử chỉ, điệu - Cử đại diện trình bày (1 5’) Hs: Nhận xét, bổ sung, sửa chữa GV: Theo dõi, đánh giá, tổng kết, lưu ý các em văn nói khác văn viết -> cho điểm GV: Tổng kết học(3’) Mặc dù đã xa cách nhiều năm khu vườn kí ức tuổi thơ em chưa phai mờ b Thân bài: Đó là khu đất rộng nghìn m2 ông bà em để lại Trong đó, ông em trồng đủ các loại cây Những cây vải lục ngạn xum xuê thấp lè tè mà mùa nào sai trĩu Những hàng nhãn lồng, khế ngọt, đu đủ, hồng xiêm, trứng gà sai lúc lỉu Đặc biệt là cây xoài cát ông em lấy giống miền Nam vào thăm mộ chú em Cây không to năm nào cho Mỗi lần đứng gốc cây đón nhận xoài vàng xộm thơm lừng em lại bùi ngùi nghĩ chú kính yêu đã anh dũng hi sinh chiến trường miền Nam Từ ông bà mất, bố mẹ em sức chăm sóc nên vườn cây quanh năm tốt tươi, mùa lại cho Nhìn vườn cây em lại bùi ngùi nhớ bóng dáng cặm cụi vun xới ông, nhớ giọt mồ hôi vất vả bà Mỗi lúc buồn, nhớ ông bà em lại vườn ngắm nhìn cây tốt tươi Khi em thấy nó thật thân thiết c Kết bài: Em yêu quý vườn nhà vì nó gắn bó với sống gia đình em, gắn bó với kỉ niệm ông, bà D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập và hợp tác * Thời gian: phút * Phương pháp:Dự án (10) * Kỹ thuật: Giao việc ? Hãy lập dàn ý cho đề văn: ‘biểu cảm loài hoa em yêu’? E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: + Tìm các cách giúp nói tốt bài văn biểu cảm và trao đổi cùng bạn + Luyện nói nhiều lần trước người thân trước gương * Nắm đặc điểm văn bc * Dặn dò : - Học bài, làm bài còn lại - Soạn bài : Xem lại đề kiểm tra kì nhớ lại bài mình để tiết sau trả bài kiểm tra kì V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… (11) Ngày soạn: 20/11/2020 Tiết 46 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS nắm ưu nhược điểm bài kiểm tra tổng hợp học kì I, nắm nội dung ba phân môn đã học chương trình học kì I Kĩ - Rèn luyện kĩ làm bài kiểm tra tổng hợp học kì I, kĩ nhận lỗi, sửa lỗi, có phương hướng sửa chữa bài kiểm tra sau - Kĩ lắng nghe/ phản hồi Năng lực, phẩm chất - Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tư liệu, bài soạn - Máy tính, TV Chuẩn bị học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận nội dung bài - PP phân tích, thực hành, thuyết trình, sửa lỗi IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Các hoạt động dạy bài I Đề bài: Như tiết 37 - 38 II Đáp án và biểu điểm: tiết 37 – 38 III Nhận xét 1.Ưu điểm: Phần I: Đọc – hiểu - Đa số hs hiểu bài, xác định yêu cầu đề bài, làm tốt phần trắc nghiệm Phần II: Phần Tập làm văn - Một số hs viết tốt đoạn văn, đúng hình thức, nội dung - Chỉ rõ từ láy, cặp quan hệ từ đoạn văn (12) - Đảm bảo các quy tắc chính tả, ngữ pháp - Các câu văn đoạn văn có liên kết mạch lạc, chặt chẽ - Một số hs có biểu cảm tốt, trình bày bài mạch lạc,… Nhược điểm - Một số hs viết đoạn văn chưa rõ từ láy, cặp quan hệ từ - Viết bài văn còn chưa hợp lí, sai lỗi chính tả, chưa tách ý phần TB; diễn đạt câu văn dài dòng, viết tắt, sai lỗi chính tả - Bài viết các em dừng lại mức độ kể, tả ít yếu tố biểu cảm - Một số bài viết sơ sài, chưa đủ ý Chữa các lỗi cụ thể: GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi – HS sửa IV GV đọc số bài viết hay: Hiền, Chi, Ngọc Ánh, Củng cố (2’) kĩ xác định đề, kĩ làm bài văn biểu cảm Hướng dẫn nhà (3’) - Hoàn thiện đề vào - Viết hoàn chỉnh đoạn văn, bài văn - Soạn: Bài Từ trái nghĩa - Khái niệm từ trái nghĩa: + Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa dịch thơ đó? + Vì em biết đó là cặp từ trái nghĩa? + Sự trái nghĩa này dựa trên sở, tiêu chí nào? + Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp rau già, cau già? + Em có thể rút kết luận gì từ nhiều nghĩa? ->Định hướng trả lời: Ngẩng - cúi: Trái nghĩa hành động Trẻ - già: Trái nghĩa tuổi tác Đi - trở lại: Trái nghĩa di chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa tạo thành nhiều cặp từ trái nghĩa khác E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức Tiết 47 TỪ TRÁI NGHĨA (13) - Hiểu nào là từ trái nghĩa Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn văn chương và đời sống Kĩ - Nhận biết từ trái nghĩa văn Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Vận dụng kiến thức từ trái nghĩa vào đọc - hiểu và tạo lập văn Thái độ Học sinh có ý thức tìm hiểu, sử dụng từ trái nghĩa nói, viết cách có hiệu Năng lực, phẩm chất - Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCHNHIỆM Tích hợp kĩ sống - Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân Tích hợp giáo dục đạo đức - Tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; - Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, sáng, hiệu - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc II PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận nội dung, bài học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy bài (14) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học - Thời gian: 2’ - Cách thức tiến hành Gv chiếu: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau: Thật? Giả? Hs trả lời, Gv chốt trên máy chiếu ? Cho biết mối quan hệ từ thật và giả? (Từ trái nghĩa) Gv: Đúng thật và giả là hai từ trái nghĩa với Để củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa, cách sử dụng từ trái nghĩa thì cô trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: HS nắm đợc Thế nào là từ trỏi nghĩa,cỏch sử dụng từ trỏi nghĩa - Thêi gian: 16’ - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, PHT, động não Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Thế nào là từ trái nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ trái nghĩa - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 8’ - Cách thức tiến hành: * Tích hợp kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân GV chiếu bài thơ Hs đọc, quan sát ?) Dựa vào kiến thức đã học tiểu học học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa dịch thơ trên? Nội dung kiến thức I Thế nào là từ trái nghĩa Khảo sát phân tích ngữ liệu - Ngẩng – cúi; Trẻ - già; Đi - trở lại -> Từ trái nghĩa (15) - HS tìm các cặp từ trái nghĩa ? Dựa vào sở, tiêu chí chung nào mà em xác định các cặp từ trái nghĩa trên? - Ngẩng - cúi: Trái nghĩa hành động - Trẻ - già: Trái nghĩa tuổi tác - Đi - trở lại: Trái nghĩa di chuyển ? Em có nhận xét gì nghĩa các cặp từ trên? - Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược * Yêu cầu HS quan sát Nl2 bảng chiếu Gv cho hs làm bài tập tình trên máy chiếu: ? Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Hs trả lời.Gv chốt trên máy chiếu: Sự trái nghĩa từ dựa trên sở chung nào đó trái nghĩa hành động, tuổi tác, chiều dài, rộng, cao ?) Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trường hợp: - Già Rau già >< rau non Cau non >< cau non Tuổi già >< tuổi trẻ ?) Từ “già” thuộc loại từ gì? Nhận xét? - Là từ nhiều nghĩa -> từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác ? Qua phần phân tích ngữ liệu, em hiểu nào là từ trái nghĩa? Hs dựa vào ghi nhớ SGK trả lời Gv chốt nội dung ghi nhớ Cho hs đọc ghi nhớ SGK/128 ? Đặt câu đó em có sử dụng từ trái nghĩa?(Tích hợp KNS) Hoạt động 2: Sử dụng từ trái nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược - Từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Ghi nhớ 1:sgk<128> II Sử dụng từ trái nghĩa (16) - Thời gian: 8’ - Cách thức tiến hành: Tích hợp kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân Thảo luận nhóm: phút Nhóm 1,2,3: Việc sử dụng từ trái nghĩa bài dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê có tác dụng gì? Nhóm 4,5,6: Việc sử dụng từ trái nghĩa bài dịch thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh có tác dụng gì? Hs trả lời, nhận xét, Gv chốt * GV : Phép đối tạo nên tính cân xứng thơ văn Có cách đối - Đối cân - Đối tương phản (nghịch đối) -> Muốn tạo nghịch đối phải dùng từ trái nghĩa Gv cho hs quan sát các hình trên bảng, tìm thành ngữ tương ứng, rõ cặp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng? Hs quan sát tranh, trả lời - Tác dụng: Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, lời văn sinh động ? Qua phần tìm hiểu, cho cô biết từ trái sử dụng nào? Hs trả lời dựa vào ghi nhớ SGK Gv chốt và cho hs đọc ghi nhớ2/128 ? Em hãy tìm đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa? Phân tích tác dụng cặp từ trái nghĩa đó?(Tích hợp KNS) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành trên sở kiến thức vừa học - Phương pháp: phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo Khảo sát phân tích ngữ liệu * Tác dụng - Tạo phép đối - Tạo hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh - Lời văn thêm sinh động Ghi nhớ 2:sgk<128> III Luyện tập (17) - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành: * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác - Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, sáng, hiệu - Gọi HS lên bảng làm Bài (129) - Lành >< rách ; Dài >< ngắn - Giàu >< nghèo ; Đêm >< ngày - Sáng >< tối Bài (129) - HS trả lời miệng thành ngữ a) Cá tươi- cá Ăn yếu- ăn ươn khoẻ Hoa tươi - Học yếu- học hoa héo giỏi b) Chữ xấu - chữ đẹp đất xấu - đất tốt Bài (129) a) d) mở g) k) mềm trọng ráo b) đ) h) đực ngửa c) xa e) i) cao phạt - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn -> HS làm Bài (129) vào phiếu học tập Cho hs đọc - Viết đoạn văn HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa bài tập đầy đủ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 2’ - Cách thức tiến hành: Hoạt động giáo viên-học Nội dung cần đạt sinh (18) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nước non lận đận mình (1) Sưu tầm số đoạn thơ, đoạn Thân cò lên thác xuống ghềnh văn có sử dụng từ trái nghĩa Ai làm cho bể đầy - Chia sẻ với bạn kết quả? Cho ao cạn cho gầy cò - Nhận xét, thống chung (ca dao) E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’ - Cách thức tiến hành: (1)Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung bài học Tham khảo: Vận dụng bài học vào việc sử dụng từ trái nghĩa nói, viết hiệu GV cho học sinh nhìn hình đoán thành ngữ Củng cố 2’ ? Em hiểu nào là từ trái nghĩa? Ví dụ? ? Hãy xác định cặp từ trái nghĩa ví dụ sau ? Thiếu tất ta giầu dũng khí Sống chẳng cúi dầu, chết ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta hoá anh hùng (19) Sức nhân nghĩa , mạnh cường bạo Híng dÉn vÒ nhµ (2’) - Häc bµi, hoµn thiÖn c¸c bµi tËp cßn l¹i - Tìm các cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu diễn đạt số văn đã học - Chuẩn bị: Bài Từ đồng âm + Đọc, trả lời câu hỏi SGK + Tìm hiểu nào là từ đồng âm + Cách sử dụng từ đồng âm + Lấy ví dụ từ đồng âm + Đặt câu có sử dụng từ đồng âm V Rút kinh nghiệm (20)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w