giao an cong nghe 8 hay nhat

3 9 0
giao an cong nghe 8 hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.. + Biết áp dụng vào trong thực tiễn.[r]

(1)Ngày soạn: 29/10/2012 Ngày giảng: 8A1: 02/11/2012 8A2: 01/11/2012 Tiết 22: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH, MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được: + Khái niệm và phân loại mối ghép cố định + Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng số mối ghép không tháo thường gặp + Biết áp dụng vào thực tiễn - Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình - Thái độ : Học sinh có ý thức học tập và có niềm ham mê tìm hiểu các mói ghép kĩ thuật II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 25.1, hình 25.2, hình 25.3 Sưu tầm loại mối ghép mẫu vật - HS: Đọc trước bài 25 SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 8A1: 8A2: Kiểm tra: - Chi tiết máy là gì? Gồm loại nào? Bài mới: Phương pháp *HĐ1.Tìm hiểu khái niệm chung Nội dung I Mối ghép cố định - GV: Cho học sinh quan sát hình 25.1 mối ghép hàn, mối ghép ren và trả lời câu hỏi - GV: Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau? - Trong mối ghép không tháo (mối ghép hàn) muốn tháo dời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng thành phần nào (2) - HS : Trả lời đó mối ghép - GV: Muốn tháo dời chi tiết trên ta làm ntn? - Trong mối ghép tháo (Như mối ghép ren) có thể tháo dời các chi tiết dạng nguyên vẹn - HS: Trả lời - GV: Kết luận HĐ2.Tìm hiểu mối ghép không tháo - GV: Cho học sinh quan sát hình 25.2 (SGK) và trả lời câu hỏi - GV: Mối ghép đinh tán là loại mối ghép gì? - HS: Trả lời - GV: Mối ghép đinh tán bao gồm chi tiết? - HS: Trả lời II.Mối ghép không tháo Mối ghép đinh tán a Cấu tạo mối ghép - Trong mối ghép đinh tán, các chi tiết ghép thường có dạng mỏng, chi tiết ghép là đinh tán - Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ làm KL dẻo - Khi ghép, thân đinh luồn qua lỗ chi tiết ghép sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ - GV: Mối ghép đinh tán thường b Đặc điểm và ứng dụng ứng dụng trường hợp nào? - Vật liệu thép không hàn được, khó hàn - HS: Trả lời - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao - Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh Mối ghép hàn - GV: Cho học sinh quan sát hình 25.3 a Khái niệm (SGK) các phương pháp hàn - Hàn nóng chảy kim loại chỗ tiếp xúc nung nóng tới trạng thái nóng chảy lửa hồ quang, lửa khí cháy - GV: Em hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn - HS: Trả lời - Hàn áp lực: Kim loại chỗ tiếp xúc nung nóng tới trạng thái dẻo, sau đó dùng (3) lực ép - GV: Tại người ta không hàn quai soong vào soong mà phải dùng đinh tán? - HS: Trả lời - Hàn thiếc: Chi tiết hàn thể rắn thiếc nung nóng chảy, làm dính kết kim loại với b Đặc điểm ứng dụng HS trả lời - Mối ghép hàn hình thành thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu và giảm giá thành GVKL - Mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém ? Nêu ứng dụng mối ghép hàn - Dùng tạo các lọai khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy… ? Nêu đặc điểm mối ghép hàn HS trả lời GVKL Củng cố: GV: So sánh ưu nhược điểm mối ghép đinh tán và mối ghép hàn GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 16 SGK và sưu tầm mối ghép ren, then và chốt để chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan