1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an cong nghe 8

104 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

vật liệu dẫn điện Hoạt động 2:Tìm hiểu vật liệu cách điện HS:- Nhận biết vật liệu cách điện trong các mẫu vật GV: Giải thích về tuổi thọ, hiện tượng già hoá của vật liệu cách điện - Khi [r]

(1)Tuần (27-31/8/2012) Tiết 2: HÌNH CHIẾU Ngày soạn:27/8/2012 Ngày giảng: + Lớp 8/2: 28/8 + Lớp 8/1: 29/8 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này giúp HS nắm * Kiến thức: Hiểu nào là hình chiếu * Kỹ năng: Nhận biết hình chiếu vật thể trên vẽ kỹ thuật * Thái độ: Hiểu biết hình chiếu và yêu thích môn họ II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị GV -HS: GV: Tranh giáo khoa gồm các hình bài2- SGK Vật mẫu: Khối hình hộp chữ nhật HS: Bìa cứng gấp thành3 mặt phẳng chiếu; nến, diêm Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, vấn đáp III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ(5’): Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nào đời sống và sản xuất? Bài mới:2’ GV giới thiệu bài: Hình chiếu là hình biểu diễn mặt nhìn thấy vật thể người quan sát đứng trước vật thể , phần khuất thể nét đứt Vậy có các phép chiếu nào ? tên gọi hình chiếu trên vẽ ntn?  Ta nghiên cứu bài " Hình chiếu" Nội dung bài học Hoạt động GV-HS I/ Khái niệm hình chiếu HĐ 1: (5’)Tìm hiểu khái niệm hình chiếu GV: Khi vật ánh sáng chiếu vào thì ta quaqn sát thấy tượng gì phía sau vật? Hs liên hệ thực tế : ( Thấy các bóng vật) - Vật thể chiếu lên mặt phẳng GV thông báo bóng các vật gọi là Hình nhận trên mặt phẳng  hình hình chiếu vật thể GV làm thí nghiệm dùng ánh sáng để chiếu vật thể chiếu vật lên tường -> hs quan sát - cách vẽ: bóng các vật chiếu Kết luận: để mô tả tượng này (2) người ta dùng phép chiếu ? Cách vẽ hình chiếu điểm hay vật thể nào HS đọc SGK-> Trả lời II Các phép chiếu HĐ 2: (10’) Tìm hiểu các phép chiếu: + Đặc điểm các tia chiếu khác - GV yêu cầu h/s quan sát H2.2 tìm cho ta các phép chiếu khác hiểu các phép chiếu + Các loại phép chiếu: ? Em hãy nhận xét đặc điểm - Phép chiếu xuyên tâm (H.2.2a) các tia chiếu các H2.2abc? - Phép chiếu song song (H.2.2b) ? Nêu các loại phép chiếu? - Phép chiếu vuông góc(H.2.2c) - HS quan sát và rút nhận xét - GV phân tích cho h/s hiểu rõ các loại phép chiếu III Các hình chiếu vuông góc 1.Các mặt phẳng chiếu : - Mặt phẳng chiếu đứng - Mặt phẳng chiếu - Mặt phẳng chếu cạnh Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng (có hướng chiếu từ trước tới) - Hình chiếu (có hướng chiếu từ trên xuống) - Hình chiếu cạnh HĐ 3: (15’) Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên vẽ - GV cho h/s quan sát H2.3 hướng dẫn tìm hiểu các mặt phẳng chiếu - HS Quan sát và đưa nhận xét va rút các mặt phẳng chiếu - GV cho HS quan sát hình 2.4, hướng dẫn h/s tìm hiểu các hình chiếu IV Vị trí các hình chiếu : - HS quan sát và nhận biết các hình chiếu - GV hướng dẫn để HS hiểu các hình chiếu GV vì vật thể tồn không gian chiều Mỗi mặt vật thể có thể là không giống dùng hình chiếu thì cho ta mặt vật thể và không thấy toàn vật thể * Ghi nhớ : SGK (3) Củng cố (3’): - GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS + Thế nào là hình chiếu vật thể? + Có các phép chiếu nào? phép chiếu có đặc điểm gì? + Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên vẽ nào? - Đọc có thể em chưa biết 5.Hướng dẫn học nhà (2’): - Học bài theo + câu hỏi SGK - Làm bài tập trang 10,11 SGK - Chuẩn bị tiết bài : BTTH Hình chiếu vật thể - Tuần (3-8/9/2012) (4) Tiết 3: Bài 3: BTTH - HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 4/9 +Lớp 8/1 : 5/9 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này giúp HS: * Kiến thức - HS đọc vẽ các hình chiếu vật thể và phát huy trí tưởng tượng Biết liên quan hướng chiếu và hình chiếu Nhận biết cách bố trí các hình chiếu trên vẽ * Kỹ : - Hình thành bước kĩ đọc vẽ - Rèn kỹ đọc và vẽ các hình chiếu vật thể đơn giản từ mô hình từ hình không gian * Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc làm việc - Giáo dục HS tác phong làm việc theo quy trình * Tích hợp BVMT : + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ : GV: Mô hình các vật thể theo yêu cầu HS: Thước, êke, com pa, giấy A4, bút chì… III TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ + Có các phép chiếu nào ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? + Nêu tên gọi và vị trí các hình chiếu trên vẽ ? => GV gọi HS lên bảng trả lời, Gv nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Trên vẽ kĩ thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt vật thể theo các hướng chiếu khác Chúng bố trí các vị trí định trên vẽ Để đọc thành thạo số vẽ đơn giản hôm chúng ta cùng làm bài tập: Hình chiếu vật thể Nội dung kiến thức Hoạt động GV-HS I/ Chuẩn bị: HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị lớp Dụng cụ: Thước, êke, compa, bút chì, (5’) tẩy… Gv yêu cầu HS nêu các dụng vật liệu Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4 cần chuẩn bị cho bài tập thực hành (5) II/ Nội dung: Cho vật thể hình cái nêm với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, hình 3.1 Yêu cầu:  Chỉ rõ tương quan các hình chiếu và hướng chiếu  Vẽ lại các hình chiếu 1, 2, cho đúng vị trí chúng trên vẽ kĩ thuật III/ Thực hành: Đọc vẽ vật thể hình cái nêm Bảng 3.1 A B C x x x -> Hs nêu -> Gv nhắc lại và kiểm tra HĐ 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành (10’) Gv cho HS đọc kĩ nội dung yêu cầu bài GV treo vẽ và cho HS quan sát mô hình vật thể hình cái nêm với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, hình 3.1-sgk HS quan sát tranh vẽ và mô hình Gv đặt vấn đề: + Hình chiếu tương ứng với hướng chiếu nào ? (hướng B) + Hình chiếu tương ứng với hướng chiếu nào ? (hướng C) + Hình chiếu tương ứng với hướng chiếu nào ? (hướng A) + Hướng chiếu A tương ứng với tên gọi hình chiếu nào? + Hướng chiếu B tương ứng với tên gọi hình chiếu nào? + Hướng chiếu C tương ứng với tên gọi hình chiếu nào? -> HS quan sát hình trả lời -> Gv kết luận HĐ 3: Tổ chức thực hành ( 18’) Gv tổ chức thực hành cho HS làm bài cá nhân theo dẫn Gv HS: Thực hành cá nhân Gv hướng dẫn HS cách trình bày trên khổ giấy A4.Lưu ý cho Hs cách vẽ: - Khi vẽ chia làm bước: Bước vẽ mờ: Vẽ nét liền mảnh, có chiều rộng khoảng 0,25 mm; Bước tô đậm: Thực sau vẽ mờ xong, kiểm tra lại hình vẽ, sửa chữa sai sót, tô đậm, chiều rộng nét đậm khoảng 0,5 mm - Các kích thước hình phải đo theo hình đã cho 4/ Nhận xét đánh giá: 6’ Gv nhận xét làm bài tập thực hành: Sự chuẩn bị cuả HS, thực qui trình, (6) thái độ học tập Gv hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành mình theo mục tiêu bài học GV thu bài chấm 5/ Hướng dẫn nhà:1’ Dặn dò HS nhà đọc trước bài 4(tr.15-sgk) và chuẩn bị các vật mẫu như: Bao diêm, vỏ thuốc lá…… Tuần (10-15/9/2012) Tiết : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn: 12/9/2012 (7) Ngày giảng : 14/9/2012 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS cần nắm * Kiến thức: Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp * Kỹ năng: Đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp Rèn luyện kỹ vẽ, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu nó * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn kỹ thuật II CHUẨN BỊ : GV: - Tranh H4.2, H4.3, H4.4, H4.5, H4.6, H4.7.(như SGK) - Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp HS : Dụng cụ vẽ hình, Bảng 4.1 - 4.3/Kẻ vào III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên vẽ nào? Làm bài tập trang 10, 11 SGK? => Gv gọi HS lên bảng trả lời=> Nhận xét cho điểm Bài mới: * GTB(2’) Khối đa diện là khối bao các hình đa giác phẳng Để nhận dạng các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp và đọc vẽ chúng Hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài: Bản vẽ các khối đa diện => Giảng bài Nội dung bài học Hoạt động GV-HS I Khối đa diện * HĐ 1: Tìm hiểu khối đa diện (5’) - GV cho HS quan sát mô hình khối đa diện * Kết luận : Khối đa diện bao các - ? Các khối hình học đó bao hình đa giác phẳng hình gì ? - HS quan sát, trả lời và rut kết luận - ? Hãy kể tên các khối đa diện mà em biết? II Hình hộp chữ nhật : *HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật( Thế nào là hình hộp chữ nhật : 10’) : - Hình hộp chữ nhật bao hình - GV cho h/s quan sát H4.2 và mô chữ nhật hình hình hộp chữ nhật Hình chiếu hình hộp chữ nhật : - ? Hình hộp chữ nhật đựơc giới hạn các hình gi? Các cạnh và các mặt b bên có đặc điểm gì ? - HS quan sát, trả lời câu hỏi và rút (8) kết luận - GV cho HS quan sát hình 4.3 hướng dẫn học sinh đọc vẽ hình chiếu - ? Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Đó là mặt nào hình hộp ? Nó phản ánh kích thước nào ? - HS quan sát vẽ hình chiếu hình hộp và hoàn thành bảng 4.1 h a Bảng 4.1 Hình Hình chiế u Đứng Hình dạng Kích thước Chữ nhật Chiều dài , chiều cao Bằng Cạnh Chữ nhật Chữ nhật Chiều dài , chiều rộng Chiều cao, chiều rộng III Hình lăng trụ Thế nào là hình lăng trụ Hình lăng trụ bao hai mặt đáy là hai hình da giác vaf các mặt bên là hình chữ nhật Hình chiếu hình lăng trụ *HĐ 3: Tìm hiểu hình lăng trụ (8’) - GV cho h/s quan sát H4.4 và mô tả hình lăng trụ - ? Cho biết khối đa diện bao các hình gì? - HS quan sát trả lời câu hỏi và rút kết luận - GV hướng dẫn h/s quan sát hình và vẽ các hình chiếu Bảng 4.2 Hình Hình chiếu Đứng Hình dạng Chữ nhật Bằng Tam giác Cạnh Chữ nhật Kích thước Chiều dài cạnh đáy, chiều cao Chiều dài cạnh đáy , chiều cao đáy Chiều cao, chiềâôc đáy - HS quan sát và vẽ các hình chiếu và hoàn thành bảng 4.2 - GV hướng dẫn h/s vẽ đúng theo yêu cầu kích thước và vị trí các hình chiếu - HS thảo luận và hoàn thành bảng 4.2 HĐ 4: Tìm hiểu hình chóp đều(10’) (9) IV Hình chóp Thế nào là hình chóp đều: SGK Mặt đáy - GV cho h/s quan sát hình chóp và yêu cầu h/s nhận xét - HS quan sát và rút khái niệm hình chóp - HS vẽ các hình chiếu hình chóp đều, liên hệ các kích thước và hoàn thành bảng 4.3 - GV hướng dẫn h/s tìm hiểu khái niệm và hình chiếu hình chóp Hình chiếu hình chóp 1HS đọc phần ghi nhớ SGK Bảng 4.3 Hình Hình dạng Kích thước Hình chiế u Đứng Tam giác Bằng Cạnh Hình vuông Tam giác Chiều dài cạnh đáy, chiều cao hình chóp Chiều dài cạnh đáy Chiều cao hình chóp, chiều dài cạnh đáy * Ghi nhớ : SGK Củng cố (3’) GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài 5.Hướng dẫn học nhà(2’) Học bài theo + câu hỏi SGK Làm bài tập trang 19 SGK Chuẩn bị tiết thực hành Tuần (17-22/9/2012) Tiết 5: BTTH – ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn: 17/9/2012 (10) Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 18/9 +Lớp 8/1 : 19/9 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS cần đạt * Kiến thức: - Đọc vẽ các hình chiếu vật thể có dạng các khối đa diện, * Kỹ năng: - Phát huy trí tưởng tượng không gian - Rèn kỹ vẽ hình chính xác, rèn tính cẩn thận * Thái độ: + Cẩn thận chính xác cách đọc và vẽ + Phát triển tư logic, trí tưởng tượng không gian * Tích hợp BVMT : + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: GV : H5.1, H5.2 SGK HS: Giấy A4, bút chì, tẩy, thước kẻ Đọc nội dung bài và nghiên cứu tài liệu III TIẾN TRÌNH: Ổn địn tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ(5’): Làm bài tập trang 19 SGK? Bài mới: HĐ Giới thiệu bài(5’) - GV nêu rõ mục tiêu bài thực hành - GV giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành bài thực hành - HS xác định rõ mục tiêu và cách tiến hành bài thực hành HĐ Tìm hiểu cách trình bày bài thực hành(5’) - GV hướng dẫn h/s cách trình bày bài thực hành trên khổ giấy A4 (như tiết 4) - HS tham khảo tài liệu SGK để hình thành số kỹ vẽ hình HĐ 3.Tổ chức thực hành(22’) - GV cho h/s quan sát H5.1, H5.2 yêu cầu cá nhân h/s tự thực hành theo nội dung SGK (11) - GV hướng dẫn h/s phân tích từ đó hoàn thành báo cáo - HS thực hành theo hướng dẫn giáo viên - GV quan sát, kiểm tra cách làm bài h/s, uốn nắn giúp h/s biết cách làm chính xác Mẫu báo cáo: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN a) Bảng 3.1: Họ tên người vẽ:……………………………Lớp:…… Ngày vẽ……… b) Hình chiếu cạnh (H.5.1) Hướng chiếu Hình chiếu A B C D X X X x 4 Tổng kết và đánh giá bài thực hành(3’): GV nhận xét làm bài tập thực hành : Sự chuẩn bị, Thực quy trình; Thái độ học sinh GV hướng dẫn hs đánh giá chéo bài tập bạn GV thu lại bài thực hành để chấm, nhận xét chung Giáo dục bảo vệ môi trường (3’) GV hướng dẫn HS cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường Hướng dẫn học nhà(2’):Đọc và chuẩn bị trước bài Bản vẽ các khối tròn xoay (12) Tuần (24-28/9/2012) Tiết 6: BTTH – ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn: 24/9/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 25/9 +Lớp 8/1 : 26/9 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS cần đạt * Kiến thức: (13) - Nhận dạng các khối tròn xoay trường gặp Hình trụ, hình nón, hình cầu - Đọc vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ các vật thể và các hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu * Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - GV : Tranh vẽ Hình 6.2; Mô hình các khối tròn; Mô hình vỏ hộp sữa, cầu - HS :Dụng cụ vẽ hình III TIẾN TRÌNH : Ổn địnhị tổ chức : KTBC : K iểm tra chuẩn bị bài hs (2’) 3.Bài Gv giới thiệu bài (1’): " Khối tròn xoay là khối hình học tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định (trục quay) hình Để nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp và đọc vẽ chúng -> Nghiên cứu bài hôm Nội dung bài học Hoạt động GV-HS I/ Khối tròn xoay *HĐ 1.(10’) Tìm hiểu khối tròn xoay a) … hình chữ nhật…… GV: cho hs quan sát tranh và mô hình b)… hình tam giác…… các khối tròn xoay c) ….nửa hình tròn…… - Các khói tròn xoay có tên gọi là gì? Chúng tạo thành nào? - Khối tròn xoay tạo thành HS trả lời quay hình phẳng quanh 1đường cố GV: em hãy kể số vật thể có dạng định (trục quay) hình khối tròn xoay ? (cái nón,quả bóng, thùng fi ) II/ Hình chiếu hình trụ, hình nón, *HĐ 2: (28’) Hình chiếu hình trụ, hình cầu hình nón, hình cầu * Hình trụ: HS: quan sát mô hình hình trụ và rõ Bảng 6.1 các phương chiếu vuông góc, chiếu từ trước tới,chiếu từ trên xuống và chiếu từ Hinh chiếu Hìnhdạng Kích trái sang phải thước HS quan sát mô hình Đứng Hcn h, d Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Chúng Bằng Hình tròn d có hình dạng và kích thước nào? Cạnh Hcn h, d  hs vẽ các hình chiếu hình trụ Y/c hs thực Bảng 6.1 (Hình dạng: Hình CN,Tròn,Chữ nhật) (Kích thước: d,h; d ; d,h) h d (14) h d * Hình Nón: Bảng 6.2 Hinh chiếu Hìnhdạng Đứng Bằng Cạnh Tam giác Hình tròn Tam giác Kích thước h, d d h, d Yêu cầu hs quan sát hình 6.4 và điền vào bảng 6.2 - Nêu tên gọi hình chiếu, hình chiếu có dạng gì? nó thể kích thước nào hình nón? (15) Hình cầu: Bảng 6.3 Hinh chiếu Hìnhdạng Đứng Bằng Cạnh Tròn Tròn tròn Kích thước d d d => Ghi chú: SGK Ghi nhớ: SGK/25 Củng cố(3’): - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi cuối bài 5.Hướng dẫn học nhà(2’): - Học bài theo các câu hỏi cuối bài học - Làm bài tập / 26 Yêu cầu hs quan sát hình 6.5 và điền vào bảng 6.3 - Nêu tên gọi hình chiếu, hình chiếu có dạng gì? nó thể kích thước nào khối hình cầu? HS trả lời vào bảng GV: Để biểu diễn khối tròn xoay cần hình chiếu và gồm hình chiếu nào? để xác định khối tròn xoay cần có các kích thước nào? HS thảo luận nhóm -> trả lời (16) Tuần (1- 6/10/2012) Tiết 7: BTTH – ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 2/10 +Lớp 8/1 : 3/10 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua bài học này học sinh cần đạt *Kiến thức: - Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay - Phát huy trí tưởng tượng không gian *Kỹ năng: Rèn kỹ đọc vẽ các vật thể đơn giản *Thái độ: - Ham thích môn vẽ kỹ thuật (17) - Có ý thức bảo vệ môi trường sau thực hành * Tích hợp BVMT : + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ : GV : Tranh vẽ Hình 7.2 SGK; HS : SGK, kẻ bảng 7.1; 7.2 SGK III TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ:4’ Gọi HS lên bảng làm bài tập trang 26 SGK => HS lên bảng làm BT => GV nhận xét cho điểm Bài mới: HĐ : Giới thiệu bài (5’) GV nêu mục tiêu bài thực hành - Kiểm tra chuẩn bị thực hành HS - Giao nhiệm vụ thực hành cho HS - Hướng dẫn HS cách trình bày báo cáo thực hành - Hs thực trên giấy A4 HĐ 2: Tổ chức thực hành (28’) - GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thực hành SGK, xác định công việc cần làm - HS tìm hiểu nội dung thực hành và tiến hành làm bài thực hành theo các bước SGK và hướng dẫn giáo viên - GV cho HS quan sát vật thể H7.2 và hướng dẫn HS hoàn thành bài thực hành - HS thực hành và hoàn thiện bảng 7.1 và 7.2 Bảng 7.1: Bảng 7.2: Vật thể Bản vẽ Vật thể A B C D x Khối hh A B C D x x x H trụ x x H Nón cụt x x Hình hộp x x x x H.chỏm cầu x Nhận xét - đánh giá(5’) - Giáo viên nhận xét làm bài thực hành - Thu bài thực hành HS để chấm điểm Giáo dục bảo vệ môi trường (2’) GV hướng dẫn HS cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường (18) 6.Hướng dẫn học nhà(1’) Về nhà đọc trước bài chuẩn bị cho tiết học sau (Bài 8: Khái niệm BVKT- Hình cắt) - Tuần (8- 12/10/2012) Tiết 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT- HÌNH CẮT Ngày soạn: 8/10/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 9/10 +Lớp 8/1 : 10/10 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua bài học này HS cần đạt *Kiến thức: Biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất và đời sống Biết khái niệm và công dụng hình cắt trên vẽ kỹ thuật *Kỹ năng: Nhận biết hình cắt trên BVKT *Thái độ: Có nhận thức đúng việc học tập môn vẽ kỹ thuật II CHUẨN BỊ: GV: SGK tranh vẽ hình 1.1; hình 2.2; hình 1.3; hình 1.4 HS: Nghiên cứu kỹ nội dung bài học (19) III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: Không KT Bài mới: HĐ : GTB ( 2’) Như chúng ta đã biết, BVKT là tài liệu kỹ thuật chủ yếu sản phẩm Nó lập giai đoạn thiết kế, dùng tất các quá trình sản xuất, từ chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa Để biết số khái niệm vẽ kỹ thuật, hiểu khái niệm và công dụng hình cắt, chúng ta cùng nghiên cứu bài : Khái niệm BVKT – Hình cắt Nội dung bài học I.Khái niệm vẽ kỹ thuật Hoạt động GV-HS HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm BVKT (20’): + Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin - GV yêu cầu h/s đọc tham khảo thông kỹ thuật sản phẩm dạng các tin SGK tìm hiểu khái niệm vẽ kỹ hình vẽ và các ký hiệu đã thống và thuật thường vẽ theo tỉ lệ - HS đọc thông tin tìm hiểu vẽ kỹ thuật - GV hướng dẫn để h/s tìm hiểu khái niệm vẽ kỹ thuật II Khái niệm hình cắt HĐ : Tìm hiểu hình cắt (17’) - GV yêu cầu h/s tham khảo thông tin SGK tìm hiểu khái niệm hình cắt + Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể - HS tìm hiểu khái niệm hình cắt, sau mặt phẳng cắt công dụng hình cắt theo thông tin + Hình cắt dùng để biểu diễn rõ SGK hình dạng bên vật thể Phần - GV cho h/s quan sát H8.2 hình cắt vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ ống lót để h/s hiểu sâu hình cắt gạch gạch - HS quan sát H8.2 tìm hiểu hình cắt theo hướng dẫn giáo viên - Gv kết luận nội dung phần II Củng cố (3’): - Yêu cầu hs đọc nội dung phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài - GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS - GV nhận xét học 5.Hướng dẫn học nhà (2’): - Học bài theo và SGK - Tự đọc lại vẽ ống lót - Xem trước nội dung bài : Bản vẽ chi tiết, chuẩn bị cho tiết học sau (20) Tuần (15- 19/10/2012) Tiết 9: BẢN VẼ CHI TIẾT Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 16/10 +Lớp 8/1 : 17/10 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua bài học này HS cần đạt * Kiến thức: Biết nội dung vẽ chi tiết và trình tự đọc vẽ chi tiết * Kỹ năng: Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản * Thái độ: Ham thích môn học kỹ thuật II CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ : vẽ chi tiết ống lót, Bảng phụ trình tự đọc vẽ ống lót hình 9.1 HS: Nghiên cứu kỹ nội dung bài học III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ(5’): (21) Nêu khái niệm vẽ kỹ thuật? Khái niệm và công dụng hình cắt ? => GV gọi HS lên bảng trả lời=> GV nhận xét cho điểm Bài mới: HĐ 1: GTB (2’) Bản vẽ là tài liệu quan trọng dùng thiết kế sản xuất Muốn làm cỗ máy trước tiên phải chế tạo chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó tạo thành cỗ máy Như vẽ chi tiết bao gồm nội dung gì và đọc nào ? Hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài : Bản vẽ chi tiết Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Nội dung vẽ chi tiết HĐ :Tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết (15’) Hình biểu diễn: Gồm hình cắt ( vị - GV: Trong sản xuất, để làm trí hình chiếu đứng ) và hình chiếu cạnh máy, trước hết phải tiến hành chế Chức là diễn tả hình dạng bên tạo các chi tiết máy, sau đó lắp và bên ngoài chi tiết Khi chế tạo chi tiết phải văn vào Kích thước: Gồm các kích thước cần vẽ chi tiết, vẽ chi tiết có thiết cho việc chế tạo và kiểm tra nội dung gì? Yêu cầu kỹ thuật: Thể gia công, - GV cho h/s quan sát H9.1 vẽ ống sử lý bề mặt… và chất lượng chi lót tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết tiết - HS quan sát H9.1 và thông tin SGK Khung tên: Tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết lệ, ký hiệu sở thiết kế… II Đọc vẽ chi tiết + Đọc vẽ ống lót: Bảng 9.1 Trình tự đọc 1.Khung tên Hình biểu diễn Kích thước Yêu cầu kỹ thuật Tổng hợp Nội dung cần hiểu - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Kích thước chung Kích thước các phần - Gia công - Xử lý bề mặt - Mô tả hình dạng - Công dụng Bản vẽ ống lót H9.1 - ống lót - Thép - 1:1 - Hình chiếu cạnh - Hình cắt hình chiếu đứng -  28, 30 - Đường kính ngoài  28 Đường kính lỗ  16 Chiều dài 30 - Làm tù cạnh - Mạ kẽm - ống hình trụ tròn - Dùng lót các chi tiết HĐ : Tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết (20’) - GV hướng dẫn h/s đọc vẽ chi tiết ống lót theo bảng 9.1 - HS tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết theo bảng 9.1 SGK - GV nêu câu hỏi theo cột cho h/s trả lời - HS quan sát H9.1 đọc vẽ chi tiết bàng cách trả lời các câu hỏi giáo viên (22) * Ghi nhớ: - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ SGK SGK Củng cố(3’): - GV hệ th2ng bài và khắc sâu nội dung chính cho HS - GV nhận xét học Hướng dẫn học nhà(1’): - Học bài theo và SGK - Tự đọc lại vẽ ống lót - Xem trước nội dung bài 10 : BTTH- Đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Tuần 10 (22- 26/10/2012) Tiết 10: BTTH- ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 23/10 +Lớp 8/1 : 24/10 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Đọc vẽ vòng đai có hình cắt và vẽ côn có ren * Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc vẽ * Thái độ: - Có ý thức làm việc theo quy trình công nghệ Bảo vệ môi trường làm việc II CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị nội dung cho HS làm bài thực hành HS: Đọc trước nội dung bài 10 và bài 12 Chuẩn bị dụng cụ: Thước, eke, compa, giấy A4 III TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức : (23) Kiểm tra bài cũ(5’): Hãy đọc vẽ hình chiếu hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ và hình chóp ? Làm bài tập trang 19- SGK => GV gọi HS lên bảng trả lời => Nhận xét cho điểm Bài mới: Nội dung bài học Hoạt động GV - HS GTB: 2’ GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt bài 10 trình bày nội dung, trình tự tiến hành I.Chuẩn bị: HĐ1.Kiểm tra chuẩn bị học - SGK sinh: 5’ - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu II.Nội dung: HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày báo Bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt cáo: 5’ SGK/34 GV: Cho học sinh đọc vẽ chi tiết vòng đai ( hình 10.1) và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1 HS: Đọc và tìm hiểu h.10.1 SGK III Các bước tiến hành - Gồm bước + Đọc khung tên + Đọc hình biểu diễn + Đọc kích thước + Đọc phần yêu cầu kỹ thuật + Tổng hợp GV: Cho học sinh đọc vẽ chi tiết đơn giản cú ren ( hình 12.1) và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1 HS: Đọc và tìm hiểu H.12.1 SGK HĐ 3.Tổ chức thực hành: 20’ HS: Làm bài theo hướng dẫn giáo viên GV: Đọc qua lần gọi em lên đọc HS: Làm thu hoạch HĐ 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành:6' GV: GV: nhận xét làm bài thực (24) hành và hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình - Thu bài nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết 4.Giáo dục BVMT :1’ Gv nhắc nhở HS dọn vệ sinh nơi thực hành để bảo vệ lớp học đồng thời góp phần bảo vệ môi trường 5.Dặn dò:1’ - Đọc và xem trước bài 12 Tuần 11 (29/10- 2/11/2012) Tiết 11 : BIỂU DIỄN REN Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 30/10 +Lớp 8/1 : 31/10 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này học đạt : * Kiến thức: - Nhận dạng ren trên vẽ chi tiết - Biết quy ước vẽ ren và phân biệt ren và ren ngoài * Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc vẽ chi tiết có ren * Thái độ: - Có nhận thức đúng việc học tập môn vẽ kỹ thuật II CHUẨN BỊ : GV : - Tranh vẽ hình 11.1SGK - Vật mẫu: Đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp vặn ren, mô hình các loại ren kim loại, hay chất dẻo… HS: Đọc bài III TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ (25) + Thế nào là vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? + Hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết? => GV gọi HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm 3.Bài mới: Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Chi tiết có ren: HĐ1: Tìm hiểu chi tiết có ren: 8’ Trục ghế, cổ lọ mực, đui đèn GV: Cho HS quan sát hình vẽ 11.1 - Bu lông, đai ốc, trục trước và trục SGK sau bánh xe đạp, đầu ống nước, phần ? Hãy cho biết tên các chi tiết có đầu và phần thân vỏ bút bi ren và công dụng chúng? -Ren thường dùng phổ biến ? Ren nào dùng với mục đích lắp khí ghép? Ren nào dùng với mục đích -Được dùng để lắp ráp các chi tiết với truyền lực? HS: Trả lời , lớp nhận xét GV kết luận II Quy ước vẽ ren: HĐ 2: Tìm hiểu quy ước vẽ ren: 30’ - Vì ren có kết cấu phức tạp nên các GV: Yêu cầu HS đọc sgk nd-II tìm loại ren vẽ theo cùng quy hiểu quy ước vẽ ren theo câu hỏi ước để đơn giản hoá sau: + Vì ren lại vẽ theo quy ước giống nhau? Ren ngoài (ren trục): + Thế nào gọi là ren ngoài? - Ren ngoài là ren hình thành + Em hãy rõ các đường chân ren, mặt ngoài chi tiết đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính - Đường chân ren: vẽ nét liền ngoài, đường kính trong? mảnh HS: Ghi nhận xét vào chỗ ( ) - Đường đỉnh ren: vẽ nét liền SGK đậm - GV cho - HS lên bảng các - Đường giới hạn ren: vẽ nét liền đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren đậm đó - Chân ghế, đinh vặn, bu lông, đuôi + Vậy đồ vật nào hình bóng đèn 11.1 có ren trục? Cho HS quan sát mẫu vật và hình 11.5 SGK Ren (ren lỗ): - Thế nào gọi là ren trong? - Ren là ren hình thành + Em hãy rõ các đường chân ren, mặt lỗ đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính - Đường chân ren: vẽ nét liền ngoài, đường kính trong? đậm - GV cho - HS lên bảng các - Đường đỉnh ren: vẽ nét liền đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren mảnh đó - Đường giới hạn ren: nét liền đậm + Vậy đồ vật nào hình (26) - Đui đèn, đai ốc, mặt ghế 3.Ren bị che khuất: - Sử dụng nét đứt để thể ren khuất 11.1 có ren trục? - GV treo hình 11.6 + Những trường hợp trên vẽ ren thấy ren khuất ta phải thể nào? HS Tl GV: Kết luận 4.Củng cố:2’ -Gọi HS đọc ghi nhớ sgk -Củng cố bài học + Ren dùng để làm gì? + Hãy kể số chi tiết có ren mà em biết ? + Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nào ? HS trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, Dặn dò:1’ - Về nhà học bài và làm bài tập sgk Đọc trước nội dung bài 13: Bản vẽ lắp Tuần 12 (5/11- 9/11/2012) Tiết 12 : BTTH – ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN Ngày soạn: 5/11/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 6/11 +Lớp 8/1 : 7/11 I MỤC TIÊU: Qua bài học này giúp HS đạt * Kiến Thức: - Đọc vẽ vòng đai có hình cắt và vẽ côn có ren * Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc vẽ * Thái độ: - Có ý thức làm việc theo quy trình công nghệ II CHUẨN BỊ: Gv: Chuẩn bị nội dung cho HS làm bìa thực hành HS: Đọc trước nội dung bài bài 12 Chuẩn bị dụng cụ: Thước, eke, compa, giấy A4 III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ(5’): - Thế nào là ren trong? Quy ước vẽ ren trong? - Thế nào là ren ngoài? Quy ước vẽ ren ngoài? => GV gọi HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm (27) Bài mới: Nội dung bài học I.Chuẩn bị: - SGK II.Nội dung: Bản vẽ chi tiết đơn giản có ren SGK/39 III Các bước tiến hành - Gồm bước + Đọc khung tên + Đọc hình biểu diễn + Đọc kích thước + Đọc phần yêu cầu kỹ thuật + Tổng hợp Hoạt động GV - HS GTB: 2’ GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt bài 12 trình bày nội dung, trình tự tiến hành HĐ1.Kiểm tra chuẩn bị học sinh: 5’ - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày báo cáo: 5’ GV: Cho học sinh đọc vẽ chi tiết vòng đai ( hình 12.1) và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1 GV: Cho học sinh đọc vẽ chi tiết đơn giản cú ren ( hình 12.1) và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1 HS: Đọc và tìm hiểu H.12.1 SGK HĐ 3.Tổ chức thực hành: 20’ HS: Làm bài theo hướng dẫn giáo viên GV: Đọc qua lần gọi em lên đọc HS: Làm thu hoạch HĐ 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành:6' GV: GV: nhận xét làm bài thực hành và hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình - Thu bài nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết 4.Giáo dục BVMT :1’ Gv nhắc nhở HS dọn vệ sinh nơi thực hành để bảo vệ lớp học đồng thời góp (28) phần bảo vệ môi trường 5.Dặn dò:1’ - Đọc và xem trước bài 13 Bản vẽ lắp - Tìm các mẫu vật, đinh ốc để đối chiếu với bài - Bản vẽ lắp gồm nội dung gì? Trình tự đọc vẽ lắp nào? . - Tiết 13 : BẢN VẼ LẮP Ngày soạn: 7/11/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/1 : 8/11 +Lớp 8/2 : 9/11 I MỤC TIÊU: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Biết nội dung và công dụng vẽ lắp - Biết đọc trình tự đọc vẽ lắp đơn giản - Biết đọc số vẽ thông thường * Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình * Thái độ: Có nhận thức đúng việc học tập môn công nghệ II CHUẨN BỊ: GV - Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13 - Vật mẫu: Bộ vòng đai chất dẻo kim loại Tranh phóng HS: Bút chì màu sáp III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ(2’): GV Y/c HS trả lời chỗ: Em hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết có ren? => Sau HS trả lời Gv nhận xét và dẫn dắt HS vào bài Bài mới: (29) Nội dung bài học I Nội dung vẽ lắp - Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm - Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy vòng đai - Kích thước chung vòng đai - Kích thước lắp chi tiết - Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu… - Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu vẽ, sở thiết kế… II Đọc vẽ lắp(- H 13.1 SGK Hoạt động GV - HS HĐ1.Tìm hiểu nội dung vẽ lắp (20’) GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu vòng đai tháo dời các chi tiết và lắp lại để biết quan hệ các chi tiết HS: Quan sát GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ vòng đai và phân tich nội dung cách đặt câu hỏi HS : Quan sát GV: Bản vẽ lắp gồm hình chiếu nào? hình chiếu diễn tả chi tiết nào? vị trí tương đối các chi tiết NTN? HS: Trả lời GV: Các kích thước ghi trên vẽ có ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Bảng kê chi tiết gồm nội dung gì? HS: Trả lời GV: Khung tên ghi mục gì? ý nghĩa mục? HS: Trả lời HĐ2 Hướng dẫn đọc vẽ lắp (18’) GV: Cho học sinh xem vẽ lắp vòng đai ( Hình 13.1 SGK ) và nêu rõ yêu cầu cách đọc vẽ lắp GV: Nêu trình tự đọc vẽ lắp bảng 13.1 SGK HS: Tập đọc GV: Hướng dẫn học sinh dùng bút màu sáp màu để tô các chi tiết vẽ HS: Thực Củng cố(3’): GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nêu câu hỏi để học sinh trả lời GV: Cho học sinh nêu trình tự cách đọc vẽ lắp (30) Hướng dẫn học nhà(2’): - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài: Bản vẽ nhà, chuẩn bị cho tiết học sau Tuần 13 (12- 16/11/2012) Tiết 14 : BẢN VẼ NHÀ Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 13/11 +Lớp 8/1 : 14/11 I MỤC TIÊU: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Biết nội dung và công dụng vẽ nhà - Biết đọc trình tự vẽ nhà đơn giản - Biết số kí hiệu hình vẽ số phận dùng trên vẽ nhà - Biết cách đọc vẽ nhà đơn giản * Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình * Thái độ: Học nghiêm túc II CHUẨN BỊ: GV: Bảng kí hiệu quy ước số phận ngôi nhà HS: Tìm hiểu trước nội dung bài 15 SGK Tìm hiểu, quan sát các vị trí các phận ngôi nhà III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ(3’): Em hãy nêu trình tự đọc vẽ lắp đơn giản? => GV gọi HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm 3.Bài mới: (31) GBT(2’): Bản vẽ nhà là vẽ thường dùng xây dựng, dùng thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà Đẻ hiểu rõ nội dung và cách đọc vẽ nhà hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài: Bản vẽ nhà Nội dung bài học Hoạt động GV- HS I Nội dung vẽ nhà HĐ1: Tìm hiểu nội dung vẽ - Bản vẽ nhà là vẽ xây dựng gồm nhà (10’) các hình biểu diễn ( Mặt bằng, mặt GV: Cho học sinh quan sát hình phối đứng, mặt cắt ) Các số hiệu xác định cảnh nhà tầng sau đó xem vẽ hình dạng kích thước, cấu tạo ngôi nhà nhà - Mặt bằng: GV: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu - Mặt cắt: SGK nội dung qua việc đặt các câu hỏi? - Mặt đứng: GV: Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua các phận nào ngôi nhà? Mặt diễn tả các phận nào ngôi nhà? GV: Các kích thước ghi trên vẽ có ý nghĩa gì? Kích thước ngôi nhà, phòng, phận ngôi nhà ntn? HS: Trả lời II Kí hiệu quy ước số phận HĐ2: Tìm hiểu quy ước số ngôi nhà phận ngôi nhà (10’) - Bảng 15.1 ( SGK ) GV: Treo tranh bảng 15.1 và giải thích mục ghi bảng, nói rõ ý nghĩa kí hiệu Kí hiệu cánh và cánh mô tả cửa trên hình biểu diễn ntn? HS: Học sinh trả lời GV: Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định, mô tả cửa sổ trên các hình biểu diễn nào? HS: Trả lời GV: Kí hiệu cầu thang, mô tả cầu thang trên hình biểu diễn nào? HS: Trả lời III Đọc vẽ nhà HĐ3.Tìm hiểu cách đọc vẽ nhà Bảng 15.2 SGK (15’) GV: Hướng dẫn học sinh đọc vẽ nhà tầng ( Nhà ) hình 15.1 SGK theo trình tự bảng 15.2 HS đọc theo hướng dẫn GV Củng cố(3’): (32) GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ và nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Trả bài tập thực hành 14 học sinh GV: Nhận xét đánh giá kết và nêu các điểm cần chú ý 5.Hướng dẫn học nhà(2’): - Về nhà học bài và xem lại toàn bài học từ đầu năm đến tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết Tiết 15: ÔN TẬP Ngày soạn: 14/11/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/1 : 15/11 +Lớp 8/2 : 16/11 I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức vẽ các khối hình học, Bản vẽ kỹ thuật - Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà - Chuẩn bị kiểm tra vẽ kỹ thuật * Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình * Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập cho học sinh HS: Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Nội dung ôn tập Hoạt động GV - HS I/ Lý thuyết HĐ1: Tìm tòi phát kiến thức (20’) GV: Hệ thống lại kiến thức phần vẽ kỹ thuật cách đưa hệ (33) II/Bài tập B A C D thống câu hỏi và bài tập GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập Câu hỏi: Câu 1: Vì phải học vẽ kỹ thuật? Câu 2: Thế nào là vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì? Câu3: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì? Câu4: Các khối hình học trường gặp là khối nào? Câu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu các khối đa diện? Câu6: Khối tròn xoay thường biểu diễn các hình chiếu nào? Câu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Câu8: Kể số loại ren thường dùng và công dụng chúng Câu 9: Ren vẽ theo quy ước nào? Câu10: Em hãy kể tên số vẽ thường dùng và công dụng chúng? HĐ2 Bài tập (20’) Bài 1: Cho vật thể và vẽ hình chiếu nó ( h.2) Hãy đánh dấu ( x ) vào bảng để tỏ rõ tương quan các mặt A,B,C,D vật thể với các hình chiếu 1,2,3,4,5 các mặt Hình Bản vẽ các hình chiếu ( 53 SGK) Bảng A B C x D Bài 2: Cho các hình chiếu đứng 1,2,3 hình chiếu 4,5,6 hình chiếu cạch 7,8,9 và các vật thể A,B,C ( h.3) hãy điền số thích hợp vào bảng để tỏ rõ (34) x x Bảng Vật thể H/c x x A B C tương quan các hình chiếu vật thể Hình các hình chiếu vật thể ( 54 ) sgk Bài 3: Đọc vẽ các hình chiếu ( h 4a và h 4b) sau đó đánh dấu ( x ) vào bảng và để tỏ rõ tương quan các khối với hình chiếu chúng Bài 4.Đọc lại vẽ chi tiết vẽ lắp, vẽ nhà SGK Hình chiếu đứng Hình chiếu Hình chiếu 8 cạnh Củng cố(3’) GV: Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm số bài tập SGK Hướng dẫn nhà (2’) - Về nhà học bài và ôn lại số kiến thức chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để sau kiểm tra tiết - (35) Tuần 14 (19/11- 23/11/2012) Tiết 16 : KIỂM TRA I TIẾT Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 20/11 +Lớp 8/1 : 21/11 I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: - Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học - Yêu thích môn học - Có tính tự giác kiểm tra II CHUẨN BỊ : GV: Phôto đề kiểm tra HS: Ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức : (1’) KT bài cũ: không Bài mới: (43’) Đề I Phần trắc nghiệm: điểm Câu 1: ( 1,5 điểm )Hãy ghép nối cách kẻ mũi tên để câu đúng a) Có hướng chiếu từ trên xuống Hình chiếu đứng b) Có hướng chiếu từ lên Hình chiếu c) Có hướng chiếu từ trái sang Hình chiếu cạnh d) Có hướng chiếu từ trước tới e) Có hướng chiếu từ phải sang (36) Câu 2: (1,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đầu tiên để câu đúng Bản vẽ chi tiết thuộc loại vẽ: A Cơ khí B Xây dựng C Giao thông Bản vẽ nhà thuộc loại vẽ: A Quân B Xây dựng C Cơ khí Bản vẽ lắp thuộc loại vẽ: A Kiến trúc B Giao thông C Cơ khí Câu 3: điểm Bằng cách điền vào chỗ ( …) các cụm từ sau: Hình tam giác vuông, nửa hình tròn, hình chữ nhật vào các mệnh đề sau đây để mô tả cách tạo thành các khối: Hình trụ, hình nón, hình cầu Khi quay ………………………… vòng quanh cạnh cố định, ta hình trụ Khi quay …………………… ….một vòng quanh cạnh góc vuông cố định, ta hình nón II Phần tự luận: điểm Bài tập: 1,Cho vật thể và vẽ ba hình chiếu nó Hãy đánh dấu (x) vào bảng để rõ tương quan các mặt A, B, C , D vật thể với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, các mặt B C D A E Bản vẽ các hình chiếu Hình chiếu A B C D E 2, Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể sau (kích thước đo trực tiếp trên hình đã cho) (37) HƯỚNG DẪN CHẤM A TRẮC NGHIỆM : (4.0 điểm) Câu 1/ Kết nối đúng câu 0,5 điểm 1+d; 2+a; 3+c Câu 2/ Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C D trước câu trả lời đúng Khoanh tròn vào đáp án đúng ( ý đúng 0,5 đ ) Câu hỏi Trả lời A B C B TỰ LUẬN : (6.0 điểm) BT1 (3đ) : Làm đúng hình chiếu vật thể 0.5 điểm Hình chiếu A B C D x x x x x BT2 : Vẽ đúng các hình chiếu, hình điểm 2,(3 điểm) Mỗi hình chiếu vẽ đúng 1điểm E x (38) Tiết 17: VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SÔNG Ngày soạn: 21/11/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/1 : 22/11 +Lớp 8/2 : 23/11 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Biết vai trò khí sản xuất và đời sống - Biết quy trình tạo sản phẩm khí * Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết các vật liệu khí và liên hệ vào sống * Thái độ: Có ý thức tự học II CHUẨN BỊ: GV: Tìm hiểu nội dung theo SGK, tham khảo tài liệu liên quan đến bài học HS: Chuẩn bị bài cũ, xem bài III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: GTB(2’) Để tồn và phát triển, người phải lao động tạo cải vật chất Lao động là quá trình người dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm cần thiết Các sản phẩm(công cụ, phương tiện, thiết bị, máy) mà người sử dụng hàng ngày hầu hết là khí làm Vậy sản phẩm nào khí tạo Quá trình sản xuất sản phẩm diễn nào? Để birts hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài 17: Vai trò khí sản xuất và đời sống ( GV vào bài mới) Nội dung bài học Hoạt động GV- HS I Vai trò khí sản xuất và HĐ 1: Tìm hiểu vai trò khí (39) đời sống: - Cơ khí tạo các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động máy và tạo suất cao - Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt người trở nên nhẹ nhàng và thú vị - Nhờ khí, tầm nhìn người mở rộng, người có thể chiếm lĩnh không gian và thời gian sản xuất và đời sống(15’) - GV y/c Hs đọc thông tin mục I SGK và quan sát hình 17.1(a, b, c) sgk Trả lời: + Các h17.1(a, b, c) mô tả người làm gì? + Sự khác các cách nâng vật nặng trên các h17.1(a, b, c)? - HS: quan sát hình và trả lời theo y/c GV - GV: Kết luận câu trả lời HS và y/c HS rút kết luận: Công cụ lao động nói trên giúp ích gì cho người? HS: Trả lời - GV: Kết luận vai trò khí II Sản phẩm khí quanh ta: HĐ 2: Tìm hiểu các sản phẩm khí (SGK/58) quanh ta: 14’ - GV đọc nội dung sơ đồ 17.2 sgk và hỏi: + Em hãy kể các nhóm sản phẩm khí có trên sơ đồ? Cho ví dụ cụ thể cho nhóm?(Máy khai thác, máy sản xuất hàng tiêu dùng, máy nông nghiệp, máy thực phẩm, máy gai công, máy công trình văn hóa, sinh hoạt) - HS trả lời và cho ví dụ cho nhóm - Gv kết luận III Sản phẩm khí hình thành HĐ 3: Tìm hiểu sản phẩm nào? hình thành hư nào?(12’) * Khái quát trình tạo sản phẩm khí: - GV cho HS đọc thông tin SGK Vật liệu khí(kim loại, phi kim loại)  mục III và dựa trên sơ đồ SGK hãy điền vào chỗ cụm từ thích hợp Gia công khí(đúc, rèn, hàn, cắt gọt, - HS đọc nội dung mục III Sgk và hoàn nhiệt luyện) Chi tiết Lắp ráp Sản phẩm thành bài tập điền vào chỗ trống khí - GV kết luận - GV: Y/c HS rút quá trình khái quát quá trình tạo sản phẩm khí? - HS: Hoàn thành sơ đồ - GV kết luận Củng cố: 2’ - GV củng cố nội dung bài học - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK (40) - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài học Hướng dẫn nhà:2’ - GV yêu cầu HS nhà học bài cũ và chuẩn bị bài cho tiết học sau ( đọc bài 18: Vật liệu khí) - Nhận xét tiết học Tuần 15 (26- 30/11/2012) Tiết 18 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 27/11 +Lớp 8/1 : 28/11 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Biết phân biệt các vật liệu khí phổ biến - Biết đa dạng sản phẩm khí, quy trình tạo sản phẩm khí, tính chất vật liệu khí * Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình * Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn học II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị: Mẫu vật vật liệu khí : Kim loại đen, kim loại màu, kìm, dao, kéo… - Học sinh đọc và xem trước bài học, chuẩn bị số vật dụng khí thường dùng gia đình như: Kìm, dao, kéo… III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Cơ khí có vai trò quan trọng nào sản xuất và đời sống? Sản phẩm khí hình thành nào? => Gv gọi học sinh lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm Bài mới: GTB (2’): Vật liệu khí đóng vai trò quan trọng gia công khí, nó là sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm khí Nếu không có vật liệu khí thì không có sản phẩm khí Vậy vật liệu nào gọi là vật liệu khí, chúng có đặc điểm gì? để biết hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài : Vật liệu khí ( GV vào bài) Nội dung bài học Hoạt động Gv - HS (41) I Các vật liệu khí phổ biến 1.Vật liệu kim loại a.Kim loại đen - Nếu tỷ lệ cácbon vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và > 2,14% là gang Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn - Gang phân làm loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo b Kim loại màu Gồm : Đồng, Nhôm và hợp kim 2.Vật liệu phi kim a Chất dẻo Là sản phẩm tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, mỏ dầu , dầu mỏ, than đá… Chất dẻo chia làm hai loại: (Chất dẻo nhiệt và chất dẻo rắn) SGK-62 Bảng (SGK) b Cao su HĐ1: Tìm hiểu vật liệu kim loại (18’) GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 18.1 GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng vài loại vật liệu phổ biến như: Gang, thép, hợp kim đồng… - Gv phân tích tính chất các vật liệu kim loại GV: Cho học sinh kể tên loại vật liệu làm các sản phẩm thông dụng + Em hãy cho biết sản phẩm bảng làm vật liệu gì? HS: Trả lời -GV kết luận HĐ 2: Tìm hiểu vật liệu phi kim loại (18’) - Gv yêu cầu HS đọc nội dung mục I và cho biết vật liệu phi kim loại có đặc điểm gì? - HS thực theo y/c GV - Gv giới thiệu số vật liệu phi kim loại( chất dẻo và cao su) - Chi HS làm bài tập(hđ nhóm) -> Các nhóm bóa cáo sau thảo luận - Gv kết luận GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cách điện cao su - HS trả lời - Gv kết luận Củng cố: 1’ GV: Sử dụng số câu hỏi tổng hợp sau: - Em hãy quan sát xe đạp, hãy chi tiết ( hay phận ) xe đạp làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác - Tóm tắt nội dung bài học Hướng dẫn nhà: 1’ - Về nhà học bài cũ - Đọc và xem trước phần II- Tính chất vật liệu khí, tiết sau học tiếp (42) Tiết 19 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tt) Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 30/11 +Lớp 8/1 : 29/11 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Biết các tính chất vật liệu khí * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tìm tòi kiến thức * Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn học II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị: Nội dung bài học - Học sinh : Học bài cũ và đọc bài III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Hãy phân biệt khác kim loại và phi kim loại, kim loại đen và kim loại màu? => Gv gọi học sinh lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm Bài mới: GTB (2’): Vật liệu khí đóng vai trò quan trọng gia công khí, nó là sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm khí Nếu không có vật liệu khí thì không có sản phẩm khí.Vậy vật liệu khí có tính chất gì? để biết hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài : Vật liệu khí phần II – Tính chất vật liệu khí ( GV vào bài) Nội dung bài học Hoạt động GV - HS II Tính chất vật liệu khí HĐ 1: Tìm hiểu các tính chất 1.Tính chất học vật liệu khí (28’) 2.Tính chất vật lý Hướng dẫn HS tìm hiểu các tính chất 3.Tính chất hoá học vật liệu khí 4.Tính chất công nghệ - Gv tổ chức thảo luận nhóm + N 1, : Cho biết tính chất học và tính chất vật lí vật liệu khí ? + N 3, : Cho biết tính chất hóa học và (43) tính chất công nghệ vật liệu khí ? - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết - Gv kết luận chung các tính chất vật liệu khí GV: Em có nhận xét gì tính dẫn điện, dẫn nhiệt thép, đồng nhôm? HS: Trả lời GV: Em hãy so sánh tính rèn thép và tình rèn nhôm? HS: Trả lời - Gv kết luận HĐ 2: Bài tập (7’) - Gv cho HS làm việc theo nhóm: Liệt kể các dụng cụ, sản phẩm gia đình em làm vật liệu kim loại và phi kim loại ? - HS làm việc theo nhóm - Gv kết luận và cho điểm nhóm nào ghi nhiều dụng cụ, sản phẩm theo yêu cầu Hướng dẫn nhà: 3’ - Gọi Hs đọc ghi hớ SGK - Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài : Dụng cụ khí - Nhận xét tiết học (44) Tuần 16 (3- 7/12/2012) Tiết 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ Ngày soạn: 2/12/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 3/12 +Lớp 8/1 : 5/12 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí - Biết cộng dụng và cách sử dụng số dụng cụ khí phổ biến * Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình, an toàn lao động quá trình gia công * Thái độ: Ham thích tìm hiểu các dụng cụ khí môn học II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bộ tranh hình 20.4; 20.5 Dụng cụ thước lá, đục, dũa, cưa - HS: Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 4’ Nêu các tính chất vật liệu khí? => Gọi Hs lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm Bài mới: GTB( 2’): Các sản phẩm khí đa dạng, chúng gồm nhiều chi tiết Muốn tạo ssanr phẩm khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gai công.Vậy dụng cụ khí gồm có dụng cụ nào? Để biết hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài: Dụng cụ khí ( Gv vào bài) Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Dụng cụ đo và kiểm tra: HĐ1: Tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm Thước đo chiều dài: tra(12’) * Thước lá: HS: Quan sát thước lá và đọc SGK Được chế tạo thép hợp kim, dùng ? Hãy nêu cấu tạo thước lá ? để đo độ dài chi tiết xác định ? Thước lá có công dụng gì ? kích thước sản phẩm HS: Trả lời ? Ngoài hai thước trên dụng cụ nào có (45) Thước đo góc: Gồm êke, ke vuông, thước đo góc vạn … II Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: Gồm cờ lê, mỏ lết, tua vít, êtô, kìm III Dụng cụ gia công: Gồm búa, cưa, đục, dũa thể đo đường kính, kích thước vật ? GV: Giới thiệu thước đo góc ? Thước đo góc thường dùng để đo trường hợp nào ? ? Khi nào thì sử dụng thước đo góc vạn và cách sử dụng nó nào ? HS: Trả lời GV: Khái quát lại HĐ 2: Tìm hiểu dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt(10’) HS: Quan sát hình 20.4 và quan sát mô hình ? Nêu tên gọi và công dụng các hình vẽ ? Hãy mô tả cấu tạo các công dụng trên hình vẽ ? HS:trả lời GV: Kết luận HĐ 3: Tìm hiểu dụng cụ gia công(12’) HS: Quan sát hình vẽ và mô hình ? Nêu cấu tạo và công dụng dụng cụ gia công ? HS:trả lời, lớp nhận xét GV: Chốt lại vấn đề Củng cố: 3’ Gọi HS: Đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk ? Có loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng chúng? ? Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt ? ? Nêu công dụng các dụng cụ gia công HS trả lời, lớp nhận xét Gv kết luận Dặn dò:2’ - Học bài cũ - Xem trước bài 21 SGK (46) Tiết 21 : CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI Ngày soạn: 5/12/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 7/12 +Lớp 8/1 : 6/12 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: *Kiến thức: - Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí - Biết cộng dụng và cách sử dụng số dụng cụ khí phổ biến - Hiểu ứng dụng phương pháp cưa và dũa kim loại - Biết các thao tác đơn giản cưa và dũa kim loại * Kỹ năng: Học sinh có kỹ làm việc theo quy trình, an toàn lao động quá trình gia công *Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn học II CHUẨN BỊ: - GV tranh hình 20.1, 21.2, 22.1, 22.2 Cưa, dũa - HS học bài cũ và xem bài III TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 4’ Nêu các dụng cụ khí dùng để đo, kiểm tra , tháo lắp, kẹp chặt và gia công? => Gọi Hs lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm Bài mới: Nội dung bài học Hoạt động Gv - HS I Cắt kim loại cưa tay HĐ1.Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim loại 1.Khái niệm cưa tay(20’) - Cắt kim loại cưa tay là dạng GV: Cho học sinh quan sát hình 21.1 và gia công thô, dùng lực tác động làm cho em có nhận xét gì lưỡi cưa gỗ và lưỡi lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật cưa kim loại? Giải thích khác liệu hai lưỡi cưa - HS: trả lời GV: Nêu các bước chuẩn bị cưa (47) 2.Kỹ thuật cưa a chuẩn bị(sgk ) b Tư đứng và thao tác cưa(sgk) 3.An toàn cưa - Kẹp vật cưa phải đủ chặt - Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm tay nắm bị vỡ - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ và đỡ vật để vật không dơi vào chân - Không dùng tay gạt mạt cưa thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt II Dũa 1.Kỹ thuật dũa a Chuẩn bị - Chọn êtô - Kẹp vật dũa chặt vừa phải cho mặt phẳng cần dũa cách êtô 10-20mm b Thao tác cầm dũa(sgk) HS trả lời GV: Biểu diễn tư đứng và thao tác cưa? ( Chú ý tư đứng, cách cầm cưa, phôi liệu phải kẹp chặt, thao tác chậm để học sinh quan sát ) HS: quan sát hình 21.2 em hãy mô tả tư và thao tác cưa GV: Để an toàn cưa, phải thực các quy định nào? HS: Trả lời HĐ 2: Tìm hiểu dũa kim loại(16’) GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo, công dụng loại… Công dụng dũa dùng để làm gì? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh chọn êtô và tư đứng HS: quan sát hình 22.2 (SGK) nêu cách cầm và thao tác dũa nào? HS: Trả lời 2.An toàn dũa GV: Em hãy nêu biện pháp an - Bàn nguội phải chắn, vật dũa phải toàn dũa? kẹp chặt HS: Trả lời - Không dùng dũa không có cán GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát và cán vỡ làm theo - Không Thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt - Quay tay quay cho mũi khoan xuống, bấm công tắc điện Củng cố(3’) - GV: Tổng kết lại phần ghi nhớ SGK , Cho vài học sinh đọc phần ghi nhớ -> Cho học sinh nêu lại cách cầm cưa, dũa, thao tác cưa, dũa - GV: Gợi ý trả lời câu hỏi SGK (48) Dặn dò(2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 23: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép, chuẩn bị cho tiết học sau (49) Tuần 17 (10 - 14/12/2012) Tiết 22 : KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 10/12 +Lớp 8/1 : 12/12 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học HS đạt * Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy - Biết các kiểu lắp ghép chi tiết máy * Kĩ : - Rèn luyện khả quan sát, nhận xét, đánh giá các chi tiết máy * Thái độ : Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ : + Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2 SGK -Mẫu vật: Trục trước xe đạp, bulông, vòng bi…vv + Học sinh: -Nghiên cứu bài III TIẾN TRÌNH: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Khái niệm chi tiết máy HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần khái Chi tiết máy là gì? niệm chi tiết máy (20’) - Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo HS: Tháo rời toàn trục trước xe đạp hoàn chỉnh và thực nhiệm vụ HS: Căn hình 24.1 đọc tên các phần định máy tử - Dấu hiệu nhận biết: ?Nêu công dụng phần tử + Có cấu tạo hoàn chỉnh ? Nêu đặc điểm chung các phần tử + Không tháo rời ? nêu khái niệm chi tiết HS: Quan sát hình 24.2, thực yêu cầu tìm hiểu sau đó nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy HS: Cho VD thêm ngoài VD SGK (Lưỡi cưa, khung cưa) HS: - Kể tên các chi tiết máy máy khâu Phân loại chi tiết máy - Kể tên các chi tiết máy xe (50) - Nhóm chi tiết máy có công dụng chung: Được sử dụng nhiều loại máy khác ( Bu long, đai ốc,bánh răng, lò xo ) - Nhóm chi tiết có công dụng riêng: Chỉ sử dụng loại máy đinh (Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp ) đạp ? Có chi tiết nào có chức tương tự ? HS: Đọc SGK, nêu phân loại, nêu tên hai nhóm chi tiết - Quan sát hình 24.1, xếp các chi tiết thành hai nhóm - HS trả lời GV: Kết luận II Chi tiết máy lắp ghép với HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần nào? II(20’) - Mối ghép cố định: Là các chi tiết ghép GV: Nói quá trình sản xuất không có chuyển động tương xe đạp: Giai đoạn cuối cùng là lắp ráp Gv y/c HS tìm hiểu nội dung II + Mối ghép tháo mối ghép HS: Thực yêu cầu tìm hiểu phần II ren, then , chốt GV: Cho các từ cần điền: Đinh tán, + Mối ghép không tháo mối bulông, then, chốt… ghép hàn, đinh tán - Học sinh trả lời - Mối ghép động : Chi tiết ghép với HS: Đọc SGK, nêu khái niệm các có thể xoay ,trượt, lăn ăn khớp với mối ghép ( bánh ròng rọc và trục) GV: Nhận xét, điều chỉnh và chốt lại kiến thức Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức bài - Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập Dặn dò: 1’ - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài : Mối ghép cố định, chuẩn bị cho tiết học sau - Học bài cũ - Nhận xét tiết học - Tiết 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH: MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC (51) Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 14/12 +Lớp 8/1 : 13/12 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Hiểu khái niệm, phân loại mối ghép cố định - Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng số mối ghép không tháo thường gặp * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhận biết các mối ghép cố định không tháo - Rèn luyện khả quan sát, nhận xét, đánh giá các mối ghép cố định * Thái độ:Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Tranh vẽ các mối ghép, vật mẫu HS: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk + Đồ dùng: Vật mẫu cac mối ghép cố định không tháo III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Chi tiết máy là gì? Gồm loại nào? - Chi tiết máy ghép với mối ghép nào? Đăc đIểm các mối ghép đó? => GV gọi HS lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm Bài : Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Mối ghép cố định HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm chung(14’) - Y/c hs quan sát H25.1 và hãy trả lời 02 câu hỏi Sgk - Gv đánh giá, phân tích, nêu rõ mối ghép cố định gồm mối ghép tháo được, mối ghép không tháo và đặc diểm chúng Giống nhau: dùng ghép nối chi tiết Khác nhau: Mối ghép ren thì tháo được, ? Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau? (52) còn mối ghép hàn thì muốn tháo phải phá bỏ mối ghép Mối ghép cố định gồm loại: + Mối ghép tháo + Mối ghép không tháo II Mối ghép không tháo Mối ghép đinh tán a Cấu tạo mối ghép ? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm nào? - Chi tiết ghép dạng - Đinh tán dạng hình trụ tròn đầu có mũ - Khi ghép thân đinh tán luồn qua lổ tám ghép dùng búa tán đầu đinh tán thành mũ b Đặc điểm và ứng dụng Dùng khi: Không hàn, khó hàn dùng kết cấu cầu, giàn cần trục, d/cụ sinh hoạt Đặc điểm: chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, tác động mạnh Mối ghép hàn a Khái niệm Hàn là cách làm nóng chảy cục phần kim loại chổ tiếp xúc để kết dính các chi tiết lại với các chi tiết kết dính với vật liệu nóng chảy khác b Đặc điểm và ứng dụng + Mối ghép hình thành thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn , tiết kiệm vật liệu ,giảm giá thành + Mối ghép hàn dễ bị nứt, và giòn và chịu lực kém - Mối ghép đinh tán có đăc điểm gì và ứng dụng nào? - Gv đánh giá, tổng hợp - Y/c hs liên hệ thực tế gia đình HĐ 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo được(22’) - Y/c hs quan sát H25.2 - Môí ghép đinh tán là loại mối ghép gì? ? Mối ghép đinh tán gồm chi tiết? ? Em hãy nêu cấu tạo đinh tán? Và nêu vật liệu chế tạo? ? Em hãy nêu trình tự quá trình tán đinh - Gv nhận xét, tổng hợp - Y/c hs quan sát H25.3 và cho biết cách làm nóng chảy vật hàn ? GV giới thiệu các phương pháp hàn SGK(PP hàn điện , hàn tiếp xúc, hàn thiếc) - Gv đánh giá, phân tích, giới thiệu các cách hàn Hỏi: Em hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép đinh tán? Hỏi: Tại người ta không hàn quai (53) + Mối ghép hàn ứng dụng rộng rãi soong vào soong mà phải tán đinh? nhiều lĩnh vực ( Tạo các khung HS trả lời giàn, thùng chứa , khung xe đạp, GV kết luận -Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán đảm bảo chịu lực lớn, mối ghép đơn giản, hỏng dễ thay Củng cố: 3’ - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài học Dặn dò: 1’ - Học bài cũ - Đọc trước bài : Mối ghép tháo được, chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét tiết học - Tuần 18 (17 - 21/12/2012) Tiết 24 : MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 17/12 (54) +Lớp 8/1 : 19/12 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: Hiểu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp từ đó biết cách tháo lắp các chi tiết * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế * Thái độ:Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: GV: Một số vật dụng có mối ghép ren tháo được( bút bi , nắp lọ mực ) chốt ( mối ghép đùi và trục xe đạp ) Tranh giáo khoa H 26.1, 26,2 HS: Đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : 5’ Thế nào là mối ghép cố định ? Kể tên số mối ghép mà em biết ? Nêu khác biệt các mối ghép đó ? => GV gọi HS lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Nội dung bài học Hoạt động GV - HS Mối ghép ren HĐ 1: Tìm hiểu mối ghép a Cấu tạo mối ghép: ren(16’) GV cho HS quan sát tranh 26.1 và mẫu vật thật -Mối ghép bu lông: Hỏi : Em hãy nêu cấu tạo mối ghép Đai ốc , vòng đệm , chi tiết ghép và bu lông, vít cấy, đinh vít ? bulông GV cho HS điền từ khuyết sách - Mối ghép vít cấy giáo khoa Đai ốc ,vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy GV nhấn mạnh: Lực tự siết tạo -Mối ghép đinh vít thành ma sát các mặt ren vít Gồm chi tiết ghép và đinh vít và đai óc Biến dạng đần hồi càng lớn, ma sát càng lớn thì lực tự siết càng lớn Hỏi: Để hãm đai ốc khỏi bị lỏng em lam nào? GV hướng dẫn HS tháo các mối ghép ren, nêu tác dụng chi tiết mối ghép Hỏi : Ba mối ghép trên có điểm gì giống b Đặc điểm và ứng dụng và khác - Mối ghép ren có cấu tạo đơn Hỏi: Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng (55) giản, dẽ tháo lắp nên sử dụng rộng rãi các mối ghép cần tháo lắp -Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các mối ghép có chiều dày không lớn - Đối với mối ghép có chiều dày lớn người ta dùng mối ghép vít cấy Mối ghép đinh vít dùng cho mối ghép chịu lực nhỏ Mối ghép then, chốt a Cấu tạo * Mối ghép then gồm: Trục, bánh đai, then * Mối ghép chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt - Hình dáng then và chốt là chi tiết hình trụ dụng mối ghép? Nguyên nhân hư ren ? GV kết luận: Nêu cách bảo quản mối ghép và điều cần chú ý tháo lắp mối ghép ren HĐ 2: Tìm hiểu mối ghép then ,chốt( 18’) GV cho HS quan sát tranh 26.2 và tìm hiểu vài vật ghép then ,chốt Hỏi : Mối ghép then và chốt gồm chi tiét nào ? Nêu hình dáng then và chốt ? -Tiến hành tháo lắp mối ghép then và chốt cho HS quan sát Hỏi : Hãy phát biểu khác biệt cách lắp then và chốt? GV kết luận :Then cài lổ nằm dài hai mặt phân cách hai chi tiết Còn chốt cài lỏ xuyên ngang mặt phân cách ch tiết ghép Hỏi : Hãy nêu ưu nhược điểm và phạm b Đặc điểm và ứng dụng vi ứng dụng mối ghép then và chốt * Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp GV nêu tên số thiết bị , máy móc có và thay mối ghép then và chốt : Chốt dùng để * Nhược điểm : Khả chịu lực kém liên kết * ứng dụng : Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai , đĩa xích để truyền chuyển động quay - Chốt dùng để hãmchuyển động tương đối các chi tiết theo phương tiếp xúc để truyền lực theo phương đó 4.Củng cố: 5’ - Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài - Củng cố bài học (56) ? Hãy nêu khác mối ghép then và chốt ? Lấy VD ứng dụng mối ghép này? HS trả lời, lớp nhận xét.GV kết luận Dặn dò: 1’ - Học bài cũ - Về nhà đọc trước bài 27 SGK- Mối ghép động, chuẩn bị cho tiết học sau Tuần 18 (17 - 21/12/2012) Tiết 25 : MỐI GHÉP ĐỘNG Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/1 : 20/12 +Lớp 8/2 : 21/12 (57) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Hiểu khái niệm mối ghép động và biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng các mối ghép động * Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức đã học vạo thực tế * Thái độ - Rèn luyện nghiêm túc học môn công nghệ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.phiếu học tập + Đồ dùng: Tranh vẽ, hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, may xe đạp, ghế gấp - Học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, + Đồ dùng: Hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, may xe đạp III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ:5’ - Hãy cho biết cấu tạo mối ghép ren, đặc điểm và ứng dụng nó ? => GV gọi HS lên bảng trả lời và nhận xét cho diểm Bài Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Thế nào là mối ghép động? HĐ 1: Tìm hiểu nào là mối động(10’) -Y/c hs quan sát H27.1 Mối ghép mà các chi tiết phép có chuyển động tương gọi là mối ghép động hay khớp động - Gv thực gập, mở ghế xếp - Hỏi : Chiếc ghế gồm chi tiết ? chúng ghép theo kiểu nào? -Hỏi : Tại các mối ghép ABCD các chi tiết chuyển động với nào? - Gv đưa số ví dụ, phân tích và đưa đến khái niệm cấu (lưu ý phân tích cấu tay quay lắc H27.2 và liên hệ cấu lắc máy may) (58) II Các loại khớp động Khớp tịnh tiến a Cấu tạo HĐ 3: Tìm hiểu các loại khớp động(25’) - Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối chiếu với mô hình - Bề mặt tiếp xúc thường mặt trụ tròn , mặt phẳng - Y/c hs hoàn thành 02 câu Sgk vào phiếu học tập, trao đổi phiếu các nhóm, tự đối chiếu kết - Y/c đại diện nhóm thông báo kết - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết b Đặc điểm Mọi điểm trên vật có chuyển động giống nhau, có ma sát lớn có chuyển động hai chi tiết c ứng dụng Dùng cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại Khớp quay a Cấu tạo - Gv cho mô hình hoạt động, y/c hs quan sát - Các vật chuyển động nào? Hiện tượng gì xảy có chuyển động? - Hạn chế tượng đó cách nào? - Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích số vật thực tế địa phương có liên quan và đến kết luận khả ứng dụng khớp tịnh tiến -Y/c hs quan sát H27.4 (59) b Đặc điểm Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn, có lót bạc để giảm ma sát c ứng dụng Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện - Y/c hs cho biết các chi tiết khớp quay? - Các mặt tiép xúc thường có mặt gì? - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết - Để giảm ma sát các mặt tiếp xúc người ta làm cách nào? - Gv cho mô hình hoạt động, y/c hs quan sát - Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích số vật thực tế địa phương có liên quan và đến kết luận khả ứng dụng khớp quay - Y/c hs liên hệ với các khớp có xe đạp Gv kết luận Củng cố : 3’ - Gọi HS đọc ghi nhớ ? Thế nào là khớp động ? Nêu công dụng khớp động ? ? Nêu cấu tạo và công dụng khớp quay HS trả lời, lớp nhận xét GV kết luận 5.Dặn dò: 2’ Xem lại các kiến thức đã học tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Nhận xét tiết học Tuần 19(24 – 28/12/2012) Tiết 26 : ÔN TẬP Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/1 : 20/12 +Lớp 8/2 : 21/12 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: (60) * Kiến thức : - Giúp hệ thống hoá và hiểu số kiến thức vẽ, hình chiếu các khối hình học, phần vẽ kĩ thuật * Kĩ : - Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà, các vật liệu khí, dụng cụ khí * Thái độ : - Có ý thức chuẩn bị bài tốt để kiểm tra đạt kết cao II CHUẨN BỊ: + Đối với giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan, hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập + Đối với học sinh: Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần khí III.TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ Bài Nội dung Hoạt động GV - HS Hệ thống hoá kiến thức HĐ 1: Hệ thống hoá kiến thức (7’) GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật, Phần khí - Nêu các nội dung chính chương, các yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh cần đạt Đáp án bài tập: HĐ 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập(35’) GV: Yêu cầu nhóm trả lời các câu hỏi Nhóm : Câu 1, 2, Nhóm 2: Câu 4, HS: Nhận xét bổ xung GV: Nêu trọng tâm bài kiểm tra phần – Vẽ kĩ thuật, Phần khí Bài tập: GV:- Lần lượt treo tranh vẽ bài - Cùng HS thực bài tập Câu Câu 1: Điền vào chỗ trống a.Mặt phẳng chiếu đứng a.Mặt chính diện gọi là b.Mặt phẳng chiếu b.Mặt phẳng nằm n1gang gọi là c.Mặt phẳng nằm C bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh d.Từ trước tới d.hình chiếu đứng có hướng chiếu e.hình chiếu e có hướng chiếu từ trên xuống (61) f.Trái sang Câu 2: Trả lời: Gang, Thép, Nicrom, Hợp kim nhôm, Vônfram, hợp kim đồng Câu 3: Trả lời: *Các tiêu vật liệu(tính cứng, tính dẻo, tính bền ) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải chi tiết *Vật liệu phải có tính công nghệ tốt dễ gia công giá thành giảm *Có tính chất hoá học phù hợp với môi trường làm việc chi tiết *Vật liệu phải có tính chất vật lý phù hợp với yêu cầu Câu 4: Trả lời: *Màu sắc,mặt gãy vật liệu,khối lượng riêng,độ dẫn nhiệt, tính cứng,tính dẻo,độ biến dạng Câu 5: Trả lời:Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa chia phôi các phần(còn gọi là gia công thô) còn dũa tạo các bề chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu (còn gọi là gia cong tinh) Câu 6: Mối ghép hàn: Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm kim loại,nhưng mối hàn bị giòn,dễ nít ứng dụng hàn khung giàn công trình xây dựng Mối ghép đinh tán: Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao phải chịu lực lớn và chấn động mạnh ứng dụng kết cấu cần, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình - Mối ghép ren: Có cấu tạo đơn giản, dùng để ghép các chi tiết có độ dày không lớn và cần tháo lắp luôn - Mối ghép then ,chốt: Đơn giản, khả chịu lực kém ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích 4.Củng cố: 2’ f.hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ Câu 2: Đánh dấu x vào cuối từ nêu tên các vật liệu là kim loại Cao su, Ebonit,,Thuỷ tinh, Hợp kim nhôm,Gang, Vônfram,Thép, Chất dẻo nhiệt, Nicrom, Hợp kim đồng Câu3 Muốn chọn vật liệu để gia công sản phẩm khí người ta dựa vào yếu tố nào? Câu Để nhận biết và phân biệt vật liệu người ta dựa vào dấu hiệu nào? Câu Nêu phạm vi ứng dụng các phương pháp gia công kim loại? Câu Nêu đặc điểm và công dụng các loại mối ghép đã học? (62) GV nhấn mạnh các nội dung trọng tâm ôn tập Dặn dò: 1’ Ôn tập tốt để tiết tới kiểm tra đạt kết cao Làm bài nghiêm túc Tiết 27 : THI HỌC KỲ I Ngày kiểm tra : I-MỤC TIÊU : Về kiến thức : -Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết học tập HS HKI -Từ kết HKI GV rút kinh nghiệm, cải tiến cách học theo định hướng tích cực hoá người học Về kỹ : Rèn luyện kỹ tổng hợp kiến thức Về thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận trinh bày bài (63) II-CHUẨN BỊ : Đề thi III-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2/ Kiểm ta bài cũ : Không 3/Phát đề: HỌC KỲ II Chương V:TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 28: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Ngày soạn: 30/12/2012 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 31/12/2012 +Lớp 8/1 : 2/1/2013 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: (64) - Biết cần phải truyền chuyển động các máy và thiết bị - Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng số cấu truyền chuyển động thực tế * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát nhận dạng và phân tích các truyền động * Thái độ: Có tương tác các thành viên nhóm, có thái độ yêu thích môn II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị: Mô hình truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích - HS: Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I.Tại cần truyền chuyển động? HĐ 1: Tìm hiểu cần truyền - Máy hay thiết bị gồm nhiều phận hợp chuyển động(12’) thành, chúng đặt các vị trí khác GV: Yêu cầu hs quan sát H29.1 sgk ? Tại cần truyền chuyển động - Các phận cần có truyền chuyển quay từ trục tới trục sau động vì: ? Tại số đĩa xe đạp lại + Các phận máy thường đặt xa nhau, nhiều số líp dẫn động từ chuyển động HS quan sát và trả lời ban đầu ( Vì trục cách xa nhau, tốc độ quay + Các phận máy thường có tốc độ quay đĩa và líp không giống nhau) không giống GV: kết luận: - Nhiệm vụ: Hỏi: Nhiệm vụ các truyền Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp chuyển động là gì? với tốc độ các phận máy GV kết luận cấu chuyển động chính xe đạp gồm:Vành, đĩa, xích, líp II Bộ truyền chuyển động : HĐ 2: Tìm hiểu các phận truyền 1.Truyền động ma sát – truyền động đai chuyển động(28’) - Truyền động ma sát là cấu truyền GV: Yêu cầu hs quan sát Hình 29.2 chuyển động quay nhờ lực ma sát các skg và mô hình truyền động đai mặt tiếp xúc vật dẫn và vật bị dẫn ? Bộ truyền động đai gồm chi a) Cấu tạo truyền động đai : tiết Gồm: Bánh dẫn (1), Bánh dẫn (2), dây HS trả lời đai(3) mắc căng trên hai bánh GV em hãy cho biết bánh đai và dây b) Nguyên lý làm việc: đai làm vật liệu gì? SGK/ 99 HS quan sát mô hình và trả lời Tỷ số truyền i là: GV Tại quay bánh dẫn, bánh (65) n bd n D1 D1   n d n1 D hay n n1 D D1; n1(nd) đường kính và vòng quay bánh dẫn D1; n1(nbd) đường kính và vòng quay bánh dẫn c) ứng dụng: SGK bị dẫn lại quay theo? GV hãy quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn? và chiều quay chúng sao? GV kết luận nguyên lý làm việc Truyền động ăn khớp - Một cặp bánh đĩa-xích truyền chuyển động cho  truyền động ăn khớp a) Cấu tạo: - Bộ truyền bánh răng: Bánh dẫn, bánh bị dẫn - Bộ truyền động ăn khớp: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích b) Tính chất: n z z i    n n1 n1 z1 z2 Tỉ số truyền: Yêu cầu hs quan sát H29.3 và mô hình cấu xích, bánh ăn khớp i ? Em nào có thể nêu ứng dụng truyền chuyển động Hs nêu cấu tạo hai truyền động này GV: Để 2bánh ăn khớp với đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì? (k/c kề ) ? Bộ truyền động ăn khớp có t/chất gì? z1,n1: số răng, số vòng bánh z2,n2: số ,số vòng bánh2  Bánh răng(đĩa xích) có số ít quay nhanh c) ứng dụng: SGK Củng cố: 4’ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK, nêu số truyền chuyển động khác mà em biết - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài n z i  n1 z1 ) - Hướng dẫn HS làm BT 4-sgk/101 (vận dụng công thức Dặn dò:1’ -Trả lời các câu hỏi cuối bài học (sgk) và học phần ghi nhớ (66) Tiết 29: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Ngày soạn: 2/1/2013 Ngày giảng:+Lớp 8/1 : 3/1 +Lớp 8/1 : 4/1 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động * Kỹ năng: Sử dụng số cấu biến đổi chuyển động thực tế * Thái độ: Có hứng thú, ham thích tìm tòi kỹ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cấu biến đổi chuyển động II/ CHUẨN BỊ: (67) - GV: Mô hình truyền động H30.2 - HS : Học bài cũ, xem trước bài III/ TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 5’ Tại máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? => GV gọi HS lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I.Tại cần biến đổi chuyển động? HĐ 1: Tìm hiểu cần biến đổi Từ dạng chuyển động ban đầu, muốn chuyển động (10’) biến thành các dạng chuyển động khác GV thông báo: Các phận máy cần phải có cấu biến đổi chuyển động, có nhiều dạng chuyển động khác chúng gồm: + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay HS : đọc thông tin mục1 SGK và quan thành chuyển động tịnh tiến ngược sát H30.1để trả lời câu hỏi lại GV: Tại kim khâu lại + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc ngược lại Hãy mô tả chuyển động bàn đạp, truyền và bánh đai HS : thảo luận và trả lời câu hỏi Điền các thông tin vào chỗ ( ) sgk - CĐ bàn đạp : CĐlắc - cđ truyền là : cđ lên xuống GV: kết luận và nhận xét: các cđ trên bắt nguồn từ chuyển động ban đầu đó là cđ bập bênh bàn đạp ? Tại cần biến đổi chuyển động HS: trả lời Gv kết luận HĐ 2: Tìm hiểu số cấu biến II Một số cấu biến đổi chuyển động đổi chuyển động(26’) 1.Biến chuyển động quay thành chuyển GV: sử dụng mô hình 30.2 lên để thực động tịnh tiến(20’) các bước chuyển động ( cấu tay quay - trượt) + Mô tả cấu tạo cấu tay quay- a) Cấu tạo: (H30.2 sgk) trượt? Gồm: Tay quay(1); Thanh truyền(2); HS : trả lời câu hỏi gv Con trượt(3); Giá đỡ(4) GV: Khi tay quay quay đều, b) Nguyên lý làm việc: trượt chuyển động nào? SGK/103 Khi nào trượt đổi hướng chuyển động? HS: đọc thông tin mục II sgk, quan sát (68) hình 30.2 để trả lời câu hỏi GV: kết luận và đưa khái niệm điểm chết trên(ĐCT), điểm chết (ĐCD) hành trình s trượt HS : em hãy nêu nguyên lý làm việc cấu? GV: Cơ cấu này ứng dụng trên máy nào mà em biết? Hãy kể thêm cấu biến đổi quay thành chuyển động tịnh tiến c) Ứng dụng: sgk 2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc( cấu tay quay – trượt) a) Cấu tạo: Gồm: Tay quay(1); truyền(2); lắc(3); giá đớ (4)  Nối với các khớp quay b) Nguyên lý làm việc: Khi tay quay quay quanh trục A, thông qua truyền 2, làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục D góc nào đó, tay quay1 gọi là khâu dẫn c) Ứng dụng: sgk HS : quan sát H30.4 sgk yêu cầu hs đọc thông tin sgk ? em hãy nêu cấu tạo cấu tay quay lắc Khi AB quay quanh điểm A thì CD chuyển động nào? GV: Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay không? HS: Trả lời GV kết luận khả truyền chuyển động thuận nghịch cấu Em hãy kể tên các loại máy có cấu này Gv kết luận và cho ví dụ cho HS hiểu Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Củng cố bài học + Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc cấu tay quay- trượt? + Nêu điểm giống và khác cấu tay quay trượt và cấu bánh răng? Dặn dò: 1’ - Xem trước bài 31, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Trả lời các câu hỏi cuối bài - (69) Tuần 21(7-11/1/2013) Tiết 30: Thực hành: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Ngày soạn: 6/1/2013 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 7/1 +Lớp 8/1 : 9/1 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: Từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động số truyền và biến đổi chuyển động * Kỹ năng: Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỷ số truyền trên các mô hình các truyền chuyển động * Thái độ: Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các truyền động thường dùng gia đình II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị cho nhóm học sinh: 01 dụng cụ tháo lắp gồm: Kìm, mỏ lết, tua vít (70) 01 mô hình truyền gồm: Truyền động ma sát, truyền động xích, truyền động ăn khớp ( truyền động bánh răng) III/ TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ :5’ Tại cần biến đổi chuyển động? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc cấu tay quay trượt => GV gọi HS lên bảng trả lời, nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Nội dung bài học Hoạt động GV-HS I Chuẩn bị: HĐ 1: Hướng dẫn ban đầu(7’) - GV giới thiệu nội dung và trình tự thực hành - GV phân chia nhóm và giới thiệu dụng cụ thực hành - Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, thiết bị - Các nhóm thực theo yêu cầu II.Nội dung và trình tự thực hành HĐ 2: GV nêu nội dung thực hành cho Đo đường kính bánh đai, đếm số lớp thực (5’) bánh và đĩa xích Lắp ráp các truyền động và kiểm tra tỷ số truyền - Quan sát lên xuống pít tông, việc đóng mở các van nạp , van thải III Thực hành: HĐ 3: Tổ chức thực hành(20’) - Các nhóm đo đường kính bánh đai, đếm số đĩa- xích, cặp bánh Kết ghi vào bảng báo cáo - GV quan sát các nhóm thực kịp thời điều chỉnh sai sót học sinh - GV hướng dẫn học sinh cách tính tỷ số truyền qua lý thuyết và thực tế Nhận xét đánh giá tiết thực hành: 7’ - Thu bài các nhóm - HS thu dọn dụng cụ thực hành và vệ sinh chỗ thực hành - Nhận xét buổi thực hành: chuẩn bị hs, thao tác, ý thức, kết học tập Dặn dò:1’ - Về nhà đọc trước bài: Vai trò điện sản xuất và đời sống – sgk/112, chuẩn cho tiết học sau ……………………………………………………… (71) PHẦN III - KỸ THUẬT ĐIỆN Tiết 31: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn: 6/1/2013 Ngày giảng:+Lớp 8/1 : 10/1 +Lớp 8/2 : 11/1 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt : * Kiến thức: - Học sinh hiểu quá trình sản xuất và truyền tải điện - Biết vai trò điện đời sống và sản xuất * Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và phân tích * Thái độ: Có ý thức sử dụng điện tiết kiệm góp phần bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ: GV: Sơ đồ các nhà máy phát điện, nghiên cứu nội dung bài học HS : Học bài cũ và đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: (72) GTB (1’): Như chúng ta đã biết điện đóng vai trò quan trọng Nhờ có điện mà các thiết bị điện, điển tử dân dụng tủ lạnh, máy giặt, các thiết bị nghe nhìn … hoạt động Nhờ có điện có thể nâng cao suất lao động cải thiện đời sống góp phần thức đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển Vậy điện có phải là nguồn lượng thiết yếu đời sống và sản xuất không? Muốn trả lời câu hỏi này chúng ta vào bài hôm Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Điện HĐ1: Tìm hiểu điện năng: 25’ Điện là gì ? GV: Từ kỉ XVIII, sau chế tạo Năng lượng dòng điện gọi là pin, ăc quy, máy phát điện, loài điện người đã biết sử dụng điện để sản Sản xuất điện năng: xuất và phục vụ đời sống a) Nhà máy nhiệt điện: ? Điện là gì ? Làm Nhiệt than, khí đốt nóng HS: Năng lượng dòng điện gọi là điện nước ? Điện mà chúng ta dùng ngày Làm Hơi nước Tua bin sản xuất từ đâu ? quay HS: Được sản xuất từ các nhà máy điện ? Nhà máy nhiệt điện phải làm nào để sản xuất điện ? HS: Nêu quá trình sản xuất điện ? Đối với nhà máy thuỷ điện thì Làm Máy phát Phát Điện nào để sản xuất điện ? quay điện b) Nhà máy thuỷ điện: Thuỷ Làm Tua dòng quay bin nước Phát Điện c) Nhà máy điện nguyên tử: Xem SGK/113 Làm Máy quay phát điện GV: Nhà máy điện nguyên tử sản xuất điện nào GV cho HS lớp nghiên cứu SGK Truyền tải điện năng: ? Muốn đưa vào sử dụng người ta Điện sản xuất từ các nhà máy cần phải làm gì ? điện, truyền theo đường dây tới nơi HS: Ta phải truyền tải điện theo tiêu thụ đường dây đến nơi sử dụng GV kết luận kiến thức II Vai trò điện năng: HĐ 2: Tìm hiểu vai trò điện (73) Điện là nguồn động lực, nguồn lượng và là quá trình sản xuất tự động hoá Nhờ có điện mà người có sống dầy đủ, văn minh và đại năng: 15’ GV: Cho HS lớp làm bài tập theo nhóm Điền vào chổ trống ( …) ví dụ sử dụng điện SGK trang 114 HS: Cho ví dụ ? Vậy điện có vai trò nào đời sống và sản xuất ? ? Chức đường dây dẫn điện là gì ? Củng cố (3’): - Gọi HS đọc ghi nhớ * Củng cố bài học : - Điện có vai trò gì? - Điện có vai trò gì sản xuất và đời sống? Dặn dò (1’): - Ôn lại các kiến thức đã học - Đọc trước bài: An toàn điện-sgk/116 Tuần 22(14-16/1/2013) CHƯƠNG VI - AN TOÀN ĐIỆN Tiết 32: AN TOÀN ĐIỆN Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày giảng:+Lớp 8/2 : 14/1 +Lớp 8/1 : 16/1 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người - Biết số biện pháp an toàn điện sản xuất và đời sống * Kỹ năng: Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện * Thái độ: Nghiêm chỉnh thực các biện pháp bảo vệ an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Chuẩn bị số tranh ảnh có liên quan đến việc sử dụng điện an toàn điện và chưa an toàn - Tranh các nguyên nhân gây tai nạn điện - Tranh số biện pháp an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: Bút thử điện, kìm điện (74) * Học sinh: Đọc trước nội dung bài học III/ TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ:5’ - Điện có vai trò gì sản xuất và đời sống? Viết sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy thủy điện? => GV gọi HS lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm 3.Bài mới: GTB(1’): Từ xa sưa chưa có dòng điện, người đã bị chết dòng điện xét(sét đánh) Ngày người sản xuất dòng điện có thể gây nhiều nguy hiểm cho người Vậy nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn điện đó? Ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Vì xẩy tai nạn điện HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai 1) Do chạm trực tiếp vào vật mang điện nạn điện(20’) - Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần GV: Em hãy kể lại tình bị điện không bọc cách điện dây dẫn đó giật mà em bị em biết đời hở sống? Cho biết nguyên nhân - Sử dụng cac đồ dùng điện bị dò vỏ tình bị điện giật đó HS: Trả lời, cùng thảo luận 2) Do vi phạm khoảng cách an toàn đối GV treo tranh các nguyên nhân gây với lưới điện cao áp và trạm biến áp tai nại điện - HS hoạt động nhóm: Thảo luận 3) Do đến gần dây dẫn cos điện bị đứt tranh kết hợp với hình ảnh sgk nêu dơi xuống đất các nguyên nhân gây tai nạn điện? Các nhóm trình bày kết hoạt động mình trước lớp GV: tổ chức cho lớp thảo luận chung và rút kết luận nguyên nhân gây tai nạn điện ? Khi bị điện giật cho ta cảm giác gì GV nêu các thông tin tác dụng dòng điện thể người II Một số biện pháp an toàn điện HĐ 2: Tìm hiểu các biện pháp an 1)Một số biện pháp an toàn điện sử toàn điện(15’) dụng điện - GV treo tranh vẽ số biện pháp an - Cách điện dây dẫn điện toàn điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn - HS: quan sát tranh, đọc thông tin SGK lưới điện cao áp và trạm biến áp ? Khi sử dụng điện cần thực các 2) Một số biện pháp an toàn điện sửa biện pháp an toàn gì (75) chữa điện Yêu cầu HS tìm hiểu thực tế tai gia đình - Trước sửa chữa điện phải cắt các biện pháp thực an toàn điện nguồn điện GV: giới thiệu số dụng cụ bảo vệ an - Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn sửa chữa điện toàn điện Củng cố: 3’ - HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV gọi 1-2 hs nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện Dặn dò:1’ Đọc trước bài 34: Thực hành-Dụng cụ bảo vệ an toàn điện SGK/121; Trả lời các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị mẫu báo cáo bài sau - Tiết 33 : THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày giảng:+Lớp 8/1 : 17/1 +Lớp 8/1 : 18/1 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này HS đạt * Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện * Kỹ năng: - Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện, biêt sử dụng các dụng cụ thực tế * Thái độ: - Có ý thức thực các nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên : Tranh vẽ người bị điện giật Dụng cụ: + Bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc cách điện Sào tre, ván gỗ khô,vải khô… * Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành III/ TIẾN TRÌNH: (76) Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp phòng tránh tai nạn điện? => GV gọi HS lên bảng trả lời và nhận xét cho điểm 3.Bài mới: GTB: (1') Điện ngày càng sử dụng rộng rãi và phổ biến Vì vấn đề an toàn vận hành và sử dụng điện ngày càng trở nên cần thiết Vì cố tai nạn điện diễn nhanh và vô cùng nguy hiểm Vậy nên chúng ta cần biết biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện để bảo đảm an toàn Đó là nội dung bài thực hành hôm Nội dung bài học Hoạt động GV - HS I Chuẩn bị: HĐ 1: Chuẩn bị cho HS TH (3') - Vật liệu: Thảm cách điện, giá cách Chuẩn bị: điện, găng tay cao su - Giới thiệu mục tiêu bài học - Dụng cụ: Bút thử điện, kìm điện, tua - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ HS vít - Giới thiệu tác hại dòng điện - Sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ, vải khô, đoạn dây điện II Nội dung và trình tự thực hành HĐ 2: Hướng dẫn ban đầu: (12') Dụng cụ bảo vệ an toàn điện: Hướng dẫn trình tự thực hành: a) Tìm hiểu về: - Nội dung 1: Tìm hiểu các dụng cụ bảo + Đặc điểm cấu tạo vệ an toàn điện + Chất liệu phần cách điện + Giới thiệu: Thảm cách điện, găng tay + Cách sử dụng cao su, ủng cao su, kìm điện b) Ghi kết vào báo cáo + Yêu cầu HS quan sát kĩ, chuẩn bị trả Bút thử điện: lời các câu hỏi gợi ý theo SGK - Gồm: Đầu bút thử điện, điện trở, đèn - Nội dung 2: Tìm hiểu bút thử điện báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim + Giới thiệu bút thử điện loại ? Nêu các phận bút thử điện - Làm giảm cường độ dòng điện qua bút, qua người, không gây nguy hiểm cho ? Giải thích tác dụng điện trở? người sử dụng - Vật làm điện trở có điện trở lớn -> dòng điện chạy qua nhỏ không gây nguy hiểm - Tay phải chạm vào kẹp kim loại III.Thực hành HĐ 3: Tổ chức cho HS thực hành:(20') (chia nhóm thực hành – thực theo - Cho học sinh tiến hành thực hành với nội dung đã hướng dẫn) nội dung đã nêu trên * Dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời sai sót quá trình học sinh (77) thực hành - Ghi chép lại sai sót để nhắc nhở trước lớp - Hướng dẫn điền nội dung vào các bảng báo cáo thực hành HĐ 4: Tổng kết đánh giá (3') - Đưa các tiêu chí đánh giá - Cho các tổ nhận xét chéo lẫn – tự cho và nhận điểm - Nhận xét các ưu khuyết điểm các bạn thực buổi thực hành -Thu dọn vệ sinh nơi thực hành Dặn dò: (1') - Đọc trước bài thực hanh: Cứu ngưới bị tai nạn-sgk/124, chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động giáo viên- Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành Yêu cầu hs đọc nội dung bài thực hành Chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị thành viên Cho các nhóm thảo luận mục tiêu cần đạt bài thực hành Gv định vài nhóm phát biểu và bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện Yêu cầu hs làm việc theo nhóm: Nội dung 1/ Nội dung thực hành: 2/ Các bước tiến hành:  Tìm hiểu các dụng cụ an toàn (78) Quan sát nắm nội dung báo cáo thực hành (bảng 1) tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện TT Số liệu kĩ Tên dụng cụ thuật (đặc điểm cấu tạo) điện  Tìm hiểu bút thử điện Bộ phận cách điện dụng cụ Gv gọi vài nhóm trả lời câu hỏi các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Hs đánh giá bài làm Hoạt động 3: Tìm hiểu bút thử điện Gv cho hs quan sát bút thử điện và mô tả cấu tạo chưa tháo Gv hướng dẫn hs qui trình tháo bút và quan sát chi tiết bút Gv yêu cầu hs lắp lại theo đúng trình tự Gv hướng dẫn hs cách sử dụng bút để kiểm tra mạch điện và các đồ dùng điện (79) Hoạt đụng GV Hoạt động 4: Thực hành tỏch nạn nhõn khỏi nguồn điện Gv nờu cỏc tỡnh tai nạn điện xảy thực tế Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để chọn cỏch xử lý đỳng nhất,an toàn và nhanh để tỏch nạn nhõn khỏi nguồn điện Hoạt động 5: Thực hành sơ cứu nạn nhõn Gv yờu cầu cỏc nhúm chọn hs nam lờn thực hành cỏc phương phỏp sơ cứu nạn nhõn Hoạt động HS 3/ Cỏc bước tiến hành  Thực hành tỏch nạn nhõn kh nguồn điện  Thực hành sơ cứu nạn nhõn (80) Hoạt động 6: Tổng kết thực hành Gv nhận xột làm bài ∆ hs Gv hướng dẫn hs tự đỏnh giỏ bài làm hs Gv thu bài Hoạt động 7: Củng cố GV yờu cầu cỏc nhúm thu rọn, làm vệ sinh nơi thực hành - nhận xột tinh thần thỏi độ và kết thực hành lớp và cỏc nhõn - hướng dẫn hs tự đỏnh giỏ kết thực hành Tổng kết thực hành Gv nhận xột làm bài ∆ hs  Gv hướng dẫn hs tự đỏnh giỏ bài làm hs  Gv thu bài Hướng dẫn nhà(2’): Đọc bài,làm bài xem trước bài Đọc và ụn tập phần vẽ kỹ thuật và phần khớ (81) Tiết: 36: ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ I LễÙP N ăm h ọc : 2010 - 2011 I- Traộc nghieọm (4ủieồm): Haừy khoanh vaứo trửụực caõu em cho laứ ủuựng nhaỏt 1/ Hỡnh caột laứ hỡnh bieồu dieón phaàn vaọt theồ ụỷ a Trửụực maởt phaỳng caột b Beõn traựi maởt phaỳng caột c Sau maởt phaỳng caột d Beõn phaỷi maởt phaỳng caột 2/ Hỡnh chieỏu ủửựng cuỷa hỡnh noựn laứ : a Hỡnh tam giaực b Hỡnh tam giaực caõn c Hỡnh tam giaực vuoõng d Hỡnh tam giaực ủeàu 3/ Khoỏi troứn xoay laứ: a ẹai oỏc caùnh b Quaỷ boựng c Hoọp phaỏn d Bao dieõm 4/ Maởt ủaựy hỡnh laờng truù ủeàu ủửụùc bao bụỷi a Hai tam giaực caõn baống c Hai hỡnh giaực ủeàu baống b Hai tam giaực vuoõng baống d Hai hỡnh vuoõng baống 5/ Duùng cuù thaựo laộp là: a Kỡứm b Moỷ leỏt c EÂtoõ d Buựa 6/ Nhửừng vaọt duùng, maựy coự sửỷ duùng khụựp quay là: a Maựy khaõu b Bao dieõm c Ngaờn keựo baứn d Boọ xilanh tieõm 7/ Moỏi gheựp khoõng thaựo ủửụùc goàm: a Moỏi gheựp ủinh vớt b Moỏi gheựp choỏt c Moỏi gheựp haứn d Moỏi gheựp ren 8/ Cụ caỏu naứo dửụựi ủaõy bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng: a Baựnh xe ủaùp b Maựy khaõu ủaùp chaõn c Truùc giửừa xe ủaùp d Baựnh raờng II Tửù luaọn (6 ủieồm) Cõu1 ( 1,5 ủieồm ) Hãy kể các khớp động đã học Tỡm ví dụ cho loại? Cõu2( 1,5 ủieồm ).Tại cần truyền chuyển động? Kể tên các cấu truyền chuyển động mà em biết? Cõu 3(3 điểm) Hai bỏnh xe nối với dõy đai.Bỏnh lớn cú bỏn kớnh 60cm.Bỏnh nhỏ cú bỏn kớnh 20cm.Tớnh tỉ số truyền i và cho biết: bỏnh xe lớn quay 30 vũng, 40 vũng, 50 vũng thỡ bỏnh xe nhỏ quay bao nhiờu vũng? (82) (83) Ngày soạn : 30/12/2011 Ngày giảng : 02/01/2012 Chương VII : Đồ dùng điện gia đình Tiết 39-Bài 36 Vật liệu kĩ thuật điện I Mục tiêu: Kiến thức:- Học sinh biết loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ - Hiểu đặc tính và công dụng cảu loại vật liệu kĩ thuật điện Kĩ năng: Biết sử dụng vật liệu cách điện, vật liệu dẫn diện theo công dụng Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị : + Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK - Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện + Học sinh: - Nghiên cứu bài - Sưu tầm mẫu vật theo bài III Các hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện HS: Đọc SGK, trả lời câu hỏi vấn đáp ? Nêu đặc tính vật liệu dẫn điện ? Điện trở suất ? Kể tên các vật liệu dẫn điện ? ứng dụng loại GV: - Giải thích khái niệm điện trỏ suất: Điện trỏ suất là đại lượng đặc trưng cho cản trở dòng điện loại vật liệu Nội dung I Vật liệu dẫn điện - Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện - Vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ: 10-6—10-8 - Kim loại + Vàng bạc: làm vi mạch, linh kiện quý + Đồng, nhôm, hợp kim đồng nhôm làm dây điện, phận dẫn điện - Cho VD ứng dụng các TBĐ + Hợp kim Pheroniken, nicrom khó vật liệu dẫn điện nóng chảy, chế tạo dây bàn là, mỏ hàn, HS:- Nhận biết các mẫu vật làm (84) vật liệu dẫn điện Hoạt động 2:Tìm hiểu vật liệu cách điện HS:- Nhận biết vật liệu cách điện các mẫu vật GV: Giải thích tuổi thọ, tượng già hoá vật liệu cách điện - Khi đồ dùng điện làm việc, tác động nhiệt độ, chấn động và các tác động lí hoá khác, vật liệu cách điện bị già hoá - nhiệt độ cho phép, tuổi thọ vật liệu cách điện : 10 – 20 năm -Khi nhiệt độ làm việc quá nhiệt độ cho phép từ 80 – 10 0C, tuổi thọ vật liệu cách điện còn nửa Hoạt động3:Tìm hiểu vật liệu dẫn từ HS: Quan sát hình 3.6 GV:- Giảng giải cấu tạo máy biến áp - Giải thích từ trường HS: Kể tên thiết bị điện có cấu tạo tương tự - Đọc SGK, nêu đặc tính vật liệu dẫn từ, kể tên ứng dụng các loại vật liệu dẫn từ bàn là, bếp điện II Vật liệu cách điện - Không cho dòng điện chạy qua - Có điện trở suất lớn 108—1013 - Làm giấy, thuỷ tinh, nhựa ebonit… III Vật liệu dẫn từ - Cho đường sức từ chạy qua - Thép kĩ thuật điện: Anico, Ferit - Làm lõi dẫn từ nam châm điện, lõi MBA, lõi máy phát điện Củng cố: -HS Thực bài tập cuối bài - Đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị bài 37 Ngày soạn : 08/01/2012 Ngày giảng : 11/01/2102 Tiết 40 - Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật đồ dùng điện (85) ( Không dạy) I Mục tiêu: Kiến thức:- Hiểu nguyên lý biến đổi lượng và chức đồ dùng điện Kĩ năng: Phân loại cách đồ dùng điện Thái độ- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình - Một số đồ dùng điện cho nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện ) - HS: chuẩn bị các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình III Tiến trình lên lớp: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là vật liệu dẫn điện ? Nêu đặc tính vật liệu dẫn điện? Em hãy kể tên phận làm vật liệu dẫn điện các đồ dùng điện mà em biết? Chúng làm vật liệu dẫn điện gì? 2/ Thế nào là vật liệu cách điện ? Nêu đặc tính vật liệu cách điện? ứng dụng nó? 3.Bài Hoạt động GV & HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đồ I Phân loại đồ dùng điện gia đình dùng điện gia đình GV: Cho học sinh quan sát hình stt Tên đồ dùng điện Công dụng 37.1 đồ dùng điện gia đình Đèn sợi đốt Chiếu sáng GV: Em hãy nêu tên và công dụng Đèn huỳnh quang Chiếu sáng chúng Phích đun nước Đun nước Nồi cơm điện Nấu cơm Bàn là điện Là quần áo Quạt điện Quạt máy GV: Năng lượng đầu vào các Máy khuấy Khuấy đồ dùng điện là gì? Máy xay sinh tố Xay trái cây HS: Trả lời a) Đồ dùng điện loại - điện quang GV: Năng lượng đầu là gì? b) Đồ dùng điện loại nhiệt - điện HS: Trả lời c) Đồ dùng điện loại điện - Bài tập bảng 37.1 SGK II Các số liệu kỹ thuật HĐ2.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật đồ dùng điện - Số liệu kỹ thuật là nhà sản xuất quy GV: Cho học sinh quan sát số định để sử dụng đồ dùng điện tốt, bền (86) đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi GV: Số liệu kỹ thuật gồm đại lượng gì? số liệu quy định? HS: Trả lời lâu và an toàn 1.Các đại lượng định mức: - Điện áp định mức U ( V ) - Dòng điện định mức I ( A) - Công xuất định mức P ( W ) VD: 220V là đ/a định mức bóng đèn 60W là công xuất định mức bóng đèn 2.ý nghĩa và số liệu kỹ thuật - Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật GV: Giải thích các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện GV: Trên bóng đèn có ghi 22060W em hãy giải thích số liệu đó HS: Trả lời GV: Các số liệu có ý nghĩa nào mua sắm và sử dụng đồ dùng điện? HS: Trả lời VD: Trong ba bóng đèn có số liệu đây, em chọn mua bóng nào? sao? - Bóng đèn số 1: 220V- 40W - Bóng đèn số 2: 110V- 40W - Bóng đèn số 3: 220V- 300W * Chú ý: Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện ? Để tránh hỏng đồ dùng điện áp điện áp định mức đồ dùng điện sử dụng cần chú ý vấn đề gì? - Không cho đồ dùng điện vượt quá công ? Khi dòng điện vượt quá trị xuất định mức, dòng điện vượt quá trị số sốđịnh mức, dây dẫn đồ dùng định mức điện bị ảnh hưởng gì? 4.Củng cố: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nhấn mạnh tiêu chí để phân loại và sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: - Đọc và xem trước bài 38- bài 39 SGK Đồ dùng loại điện quang, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang Ngày soạn : 16/01/2012 Ngày giảng : 18/01/2012 (87) Tiết 41 - Bài 38,39: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG : ĐÈN SỢI ĐỐT ĐÈN HUỲNH QUANG I Mục tiêu: Kiền thức - Học sinh hiểu nguyên lý làm việc và cấu tạo đèn sợi đốt - Biết các đặc điểm đèn sợi đốt - Học sinh hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc đèn huỳnh quang - Hiểu các đặc điểm đèn huỳnh quang - Hiểu ưu nhược điểm loại đèn để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng nhà Kĩ nang: Có kĩ nang mắc mạch điện đè sợi đốt, đèn huỳnh quang theo sơ đồ - Biết đọc các số liệu ghi trên đèn Thái độ: Có ý thức thực các quy định an toàn điện II Chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ phóng to theo bài: Hình 38.1  38.2 - Mẫu vật: Đèn sợi đốt đuôi xoáy Đui gài, đui xoáy - Tranh 39.1, 39.2 - Mẫu vật: Đèn huỳnh quang, đèn compac, đuôi gài, đuôi ngạnh HS: - Tìm hiểu bài III Các hoạt động dạy học ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân loại đèn I Phân loại đèn sợi dốt điện - Căn vào nguyên lý HS: + Đèn sợi đốt - Nêu xuất xứ đèn sợi đốt, đèn huỳnh + Đèn huỳnh quang quang + Đèn phóng điện (cao áp thủy ngân, - Nguyên lý đèn điện cao áp natri) - Cơ sở phân loại - Các loại đèn điện GV: Nêu sơ lược nguyên lý làm việc (88) loại đèn HS: Quan sát để thấy ứng dụng loại đèn hình 38.1 Hoạt động 2: Tìm hiểu đèn sợi đốt HS: Quan sát tranh hình 38.2, mẫu vật ? Nêu cấu tạo đèn sợi đốt ? Đèn sợi đốt gồm phần ? Kể tên ? Nêu cấu tạo sợi đốt Dùng bút chì điền vào SGK ? Cấu tạo sợi đốt GV: Giải thích vì phải dùng hợp kim vonfram, dạng lò so xoắn Vì phải hút hết không khí ( Tạo chân không ) và bơm khí trơ vào bóng? HS: Quan sát bóng GV: Giải thích việc sử dụng khí trơ (khí trơ: Hầu không hoạt động hóa học => tăng tuổi thọ dây tóc) ? Nêu yêu cầu kích thước bóng Đuôi đèn làm gì? có cấu tạo nào? HS: Lắp đèn vào đui phù hợp kiểu, công suất, điện áp Nêu nguyên lý làm việc sau thực yêu cầu tìm hiểu HS: Đọc SGK Nêu đặc điểm đèn sợi đốt GV: Giải thích nguyên nhân hiệu suất phát quang thấp HS: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn mẫu vật - Giải thích ý nghĩa II Đèn sợi đốt Cấu tạo: phần a Sợi đốt: - Dây kim loại dạng lò xo xoắn - Bằng vonfram - Biến đổi điện năng->quang b Bóng thủy tinh - Thủy tinh chịu nhiệt - Bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ bóng Bóng sáng Bóng mờ c Đuôi đèn: - Đồng sắt tráng kẽm đuôi gài đuôi xoáy Nguyên lý làm việc: - Dòng điện chạy qua dây tóc -> Dây tóc nóng lên đến t0 cao -> phát sáng Đặc điểm đèn sợi đốt a Phát ánh sáng liên tục b Hiệu suất phát quang thấp c Tuổi thọ thấp Số liệu kỹ thuật Uđm: 127v; 220v Pđm: 15w, 25w, 40w, 60w 300w Sử dụng - Thường xuyên lau bụi (89) Hoạt động 3: Tìm hiểu đèn huỳnh quang HS: Đọc SGK Nghiên cứu mẫu vật Quan sát hình 39.1 => Nêu tên, cấu tạo các phận đèn huỳnh quang HS: Quan sát kỹ ống thủy tinh, nêu cấu tạo Thực yêu cầu tìm hiểu GV: Giải thích: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng làm đèn phát sáng bị tia tử ngoại tác động HS: Quan sát hình vẽ 394 => Nêu cấu tạo điện cực III Đèn ống huỳnh quang 1.Cấu tạo: - ống thủy tinh - Hai điện cực a ống thủy tinh - Chiều dài: 0,3m - 2,4m - Mặt phủ lớp bột huỳnh quang - Chứa thủy ngân và khí trơ b Điện cực - Dây vonfram - Dạng lò xo xoắn => Nêu cấu tạo điện cực - Nối ngoài qua chân đèn Nguyên lý làm việc: - Khi đóng điện, tượng phóng điện hai điện cực đèn tạo GV: Giải thích nguyên lý làm việc tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang => đèn phát sáng Màu đèn phụ thuộc chất huỳn quang Đặc điểm đèn ống huỳnh quang: a Hiện tượng nhấp nháy HS: - Đọc SGK b Hiệu suất phát quang cao đèn - Xem lại bài đèn sợi đốt => So sánh, nêu đặc điểm đèn ống sợi đốt c Tuổi thọ: 8000 huỳnh quang d Mồi phóng điện GV: Giải thích nguyên nhân tượng Số liệu kỹ thuật nhấp nháy, mồi phóng điện Uđm : 127V, 220V - Chiều dài ống: HS: Quan sát mẫu vật, đọc số liệu KT 0,6 => Pđm = 18w,20w 1,2 => Pđm = 36w, 40w Sử dụng: - Thường xuyên lau chùi để phát sáng HS: Đọc SGK, kinh nghiệm thân tốt => Nêu cách sử dụng đèn huỳnh quang Hoạt động 4: Tìm hiểu đèn compac (90) huỳnh quang HS: - Quan sát mẫu vật - Đọc SGK - So sánh điểm khác đèn huỳnh quang với đèn com pac II Đèn compac huỳnh quang - Chấn lưu đặt đuôi đèn - Hiệu suất phát quang gấp bốn lần đèn sợi đốt Hoạt động So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang - So sánh ưu nhược điểm đèn huỳnh quang với đèn sợi đốt III So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang * Đèn sợi đốt: -Ưu điểm : + không cần chấn lưu + ánh sáng liên tục Nhược điểm: + Không tiết kiệm điện + Tuổi thọ thấp * Đèn huỳnh quang: -Ưu điểm : + tiết kiệm điện + tuổi thọ cao Nhược điểm:+ánh sáng không liên tục + Cần chấn lưu HS: Thực yêu cầu tìm hiểu Chữa bài GV: Nhận xét kết luận Củng cố: HS: đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà: Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Thực hành Đèn huỳnh quang (91) Ngày soạn : 23/01/2012 Ngày giảng : 01/02/2012 Tiết 42 - Bài 40 : Thực hành : ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I Mục tiêu: Kiến thúc:- Học sinh biết cấu tạo đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te - Hiểu nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang Kĩ năng: - Có kĩ mác mạch điện đén ống huỳnh quang theo sơ đồ - Biết cách đọc các số liệu ghi trên đèn Thái độ: Có ý thức tuân thủ các qui định an toàn điện II Chuẩn bị GV: -Nguồn điện 220V , đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te - Dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, nối dây dẫn Dây dẫn HS: - Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu SGK III Tiến trình Lên lớp: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu nguyên lý làm việc đèn huỳnh quang ? Nêu đặc điểm đèn huỳnh quang ? Vì người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng nhà, công sở, nhà máy Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu nội dungvà mục tiêu bài thực hành GV: Phân công hai bàn làm nhóm -Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhắc lại qui tắc an toàn thực hành và hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành cho các nhóm HS Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đèn ống huỳnh quang GV: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật ghi bóng đèn? -Gọi các nhóm đọc số liệu bóng đèn nhóm mình? Hoạt động 3: Quan sát tìm hiểu sơ đồ I Giai đoạn hướng dẫn ban đầu HS: Các nhóm tự kiểm tra lẫn HS: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật: -Điện áp định mức: 220V -Công suất định mức: 20W HS: Đại diện nhóm trả lời: (92) mạch điện cuả đèn ống huỳnh quang GV: Nhìn vào sơ đồ hãy cho cách nối các phần tử mạch điện nào? Chức các phận: Chấn lưu, tắc te -Tắc te mắc song song với đèn ống huỳnh quang -Chấn lưu mắc nối tiếp -Hai đầu dây nối với nguồn điện Chấn lưu mắc nào? -Hai đầu dây mắc nào? Hãy ghi kết vào mục phiếu thực hành? Hoạt động 4: Quan sát mồi phóng điện và đèn phát sáng GV: Đóng điện và dẫn HS quan sát các tượng sau: Tắc te phóng điện nào? HS: Sau tắc te ngừng phóng điện ta thấy Tắc te sáng đỏ tượng gì? đèn sáng bình thường Hãy ghi các điều quan sát vào mục phiếu thực hành? II Giai đoạn tổ chức thực hành Hoạt động 5: Thu bài -HS: Ghi vào báo cáo thực hành - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết III Giai đoạn kết thúc thực hành thực hành mình dựa theo Hs: Lắng nghe GV nhận xét tinh thần, mục tiêu bài học thái độ thực hành - Thu báo cáo thực hành chấm -Nộp báo cáo thực hành cho Gv THBVMT: HS veọ sinh saùch seừ choó thửùc haứnh Củng cố GV: Nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ và đánh giá kết thực hành Hướng dẫn nhà: Hoàn thành báo cáo, chuản bị nội dung bài (93) Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy: 08/02/2012 Tiết 43 – bài 42: bếp điện, nồi cơm điện ( Hướng dẫn học sinh tự đọc) I/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu nguyên lý, cấu tạo và cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện 2.Kỹ năng: Sử dụng bếp điện, nồi cơm điện 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị thầy – trò: GV : Tranh vẽ hình 42.1 và 42.2 III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: không 2.Bài Hoạt động GV và HS T/ Nội dung ghi bảng g HĐ1: Tỡm hiểu cấu tạo, số liệu kỹ thuật, 18 I Bếp điện cụng dụng bếp điện Cấu Tạo G: Cho học sinh quan sỏt hỡnh 42.1 đặt - Bếp điện gồm phận chớnh: cõu hỏi + Dõy đốt núng G: Bếp điện gồm phận chớnh? + Thõn bếp H: Trả lời a) Bếp điện kiểu hở G: Dựa vào đõu để người ta phõn biệt bếp - Dõy đốt núng quấn thành lũ điện kớn và bếp điện hở xo đặt vào rónh thõn bếp làm H: Trả lời đất chịu nhiệt - Dựa vào dõy đốt núng, đế, vỏ… b) Bếp điện kiểu kớn G: Bếp điện nào an toàn và sử - Dõy đốt núng đỳc kớn dụng rộng rói ống ( Cú chất chịu nhiệt và H: Trả lời cỏch điện bao quanh dõy đốt - Bếp điện kiểu kớn núng ) - Ngoài thõn bếp cũn cú đốn bỏo hiệu, nỳt điều chỉnh nhiệt độ G: Bếp điện cú yờu cầu kỹ thuật gỡ? 2) Cỏc số liệu kỹ thuật H: Trả lời Uđm , Pđm - SGK Sử dụng - SGK HĐ2.Tỡm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cụng dụng nồi cơm điện G: Cấu tạo nồi cơm điện gồm mẫy IV Nồi cơm điện Cấu tạo 18 - Nồi cơm điện gồm phận (94) phận chớnh? G: Lớp bụng thuỷ tinh hai lớp vỏ nồi cú chức gỡ? H: Trả lời - Giữ nhiệt… G: Vỡ nồi cơm điện lại cú hai dõy đốt núng H: Trả lời - ( Dựng chế độ nấu cơm ) - ( Dựng chế độ ủ cơm ) G: Nồi cơm điện cú cỏc số liệu kỹ thuật gỡ? H: Trả lời Uđm , Pđm , Lđm G: Nồi cơm điện sử dụng để làm gỡ? H: Trả lời chớnh - Vỏ nồi, soong và dõy đốt núng a) Vỏ nồi cú hai lớp, hai lớp cú bụng thuỷ tinh cỏch nhiệt b) Soong làm hợp kim nhụm, phớa cú phủ lớp men chống dớnh c) Dõy đốt núng làm hợp kim niken- Crom - Dõy đốt núng chớnh cụng xuất lớn đỳc kớn ống sắt mõm nhụm ( Dựng chế độ nấu cơm) - Dõy đốt núng phụ cụng xuất nhỏ gắn vào thành nồi dựng chế độ ủ cơm Cỏc số liệu kỹ thuật - SGK Sử dụng - SGK 3.Củng cố(5’): G: Yờu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài 42 và kết hợp với bài 41 SGK để hệ thống lại kiến thức đồ dựng loại điện nhiệt G: Yờu cầu và gợi ý học sinh trả lời cõu hỏi cuối bài Hướng dẫn nhà (2/): - Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài Ngày soạn : 12/02/2012 (95) Ngày giảng : 15/02/2012 Tiết 44 - Bài 41 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN I Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh hiểu nguyên lý làm việc đồ dùng loại điện, nhiệt - Biết nguyên lý làm việc, cấu tạo, cách sử dụng bàn là - Học sinh hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng bàn là điện Kĩ năng: Vận dụng nguyên lý biến đổi lượng đồ dùng loại điện – nhiệt và các yêu cầu chung đồ dùng loại điện nhiệt vào bàn là điện Thái độ: - Có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, đúng kỹ thuật II Chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ, Mẫu vật HS: - Tìm hiểu các đồ dùng loại điện nhiệt - Tranh vẽ theo bài - Mẫu vật: bàn là điện III.Tiến trình lên lớp ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đồ dùng loại điện nhiệt HS: Kể tên đồ dùng loại điện-nhiệt HS:- Đọc SGK - Nêu nguyên lý làm việc I Đồ dùng loại điện - nhiệt Nguyên lý làm việc - Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây dẫn -> điện -> nhiệt ? Năng lượng đầu vào và lượng đầu - Dây đốt nóng làm dây điện trở đồ dùng điện nhiệt là gì GV: Giải thích khái niệm điện trở (là đại lượng đặc trưng cho cản trở dòng điện vật liệu) HS: - Đọc SGK - Viết công thức tính điện trở - Giải thích ý nghĩa các ký hiệu công thức Dây đốt nóng a, Điện trở dây đốt nóng làm dây điện trở l R = P s () R: điện trở () p: điện trở suất (m) (96) - Căn công thức nêu các yếu tố phụ thuộc điện trở GV: Giải thích vì dây tóc đèn, dây đốt nóng phải làm dạng lò xo xoắn HS: Đọc SGK - Cho ví dụ chứng minh giải thích các yêu cầu kỹ thuật dây đốt nóng VD niken – crom nicrom 10000c  11000C p = 1,1.10-6(m) phero-crom: 8500C p = 1,3.10-6(m) Hoạt động : Tìm hiểu bàn là điện HS:-Quan sát tranh phóng to hình 41.1 Quan sát mẫu vật -> Nêu tên các phận bàn là l: chiều dài dây s: tiết diện dây b Các yêu cầu kỹ thuật dây đốt nóng - Làm vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn - Chịu nhiệt độ cao II Bàn là điện Cấu tạo: dây đốt nóng vỏ a Dây đốt nóng -Hợp kim Niken- crom chịu nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC ? Vật liệu làm dây đốt nóng - Đặt ống rãnh bàn là, cách ? Vị trí dây đốt nóng điện với vỏ GV: Giải thích ống chứa dây đốt nóng b Vỏ bàn là: mica hay đất chịu nhiệt - Đế làm gang đồng mạ crom HS: Thực yêu cầu tìm hiểu - Nắp đồng nhựa chịu nhiệt - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh Nguyên lý làm việc: - Dòng điện qua dây đốt nóng -> dây HS: Nêu ý kiến mình nguyên lý đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt này tích vào đế làm việc bàn là bàn là làm nóng bàn là - Đọc SGK -> điều chỉnh lại ? Nhiệt là lượng đầu vào hay Các số liệu kỹ thuật: đầu bàn là điện và sử dụng Uđm: 127V; 220V để làm gì Pđm: 300w đến 1000w HS: Nêu số liệu KT theo SGK Sử dụng: (97) HS: Nêu công dụng bàn là ? -> Cách sử dụng cho phù hợp - Usd = Uđm - Không để trực tiếp xuống bàn - t0 phù hợp với vải Củng cố: HS: Trả lời câu hỏi cuối bài HS: Đọc phần "ghi nhớ"; có thể em chưa biết GV: Nhận xét bổ xung Hướng dẫn nhà: Đọc trước bài Ngày soạn : 18/02/2012 (98) Ngày giảng : 22/02/2012 Tiết 45-Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc máy biến áp pha - Hiểu chức và cách sử dụng máy biến áp pha Kĩ năng:- Có kĩ sử dụng máy biến áp Thái độ : - Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn sử dụng máy biến áp pha - Có ý thức tiết kiệm điện II Chuẩn bị : + Giáo viên: - Mô hình: Máy biến áp + Học sinh: - Nghiên cứu bài - Tìm hiểu máy biến áp sử dụng gia đình III Tiến trình bài học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh ? Nêu chức máy biến áp HS: Đọc SGK - Quan sát hình 46.1 ? Mô tả phần bên ngoài máy biến áp GV: Giải thích chức các phận Phần phụ: - Đồng hồ điện - ổ điện - áp tô mát HS:- Quan sát hình 46.2 ? Kể tên các phận chính Nội dung kiến thức MBA pha là thiết bị dùng để biến đổi điện áp dòng xoay chiều pha Cấu tạo - MBA gồm hai phận chính: - Lõi thép và dây quấn (99) ? Vật liệu làm lõi ? Cách ghép thành lõi thép ? Chức lõi thep GV: Cho HS quan sát mẫu vật - Giải thích cần thiết phải ghép lõi thép không đúc thành khối (Tránh dòng Fuco) HS: Quan sát hình 46.3, đọc SGK - Xác định dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp trên mẫu vật GV: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4 a Lõi thép - Ghép các lá thép kĩ thuật điện cách điện vơi - Dùng để dẫn từ cho các MBA b Dây quấn - Bằng dây điện từ - Quấn quanh lõi thép - Dây quấn sơ cấp: + Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1 - Dây quấn thứ cấp: HS: Quan sát hình 46.3 + Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2 HS:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy Các số liệu kĩ thuật biến áp Pđm (VA, KVA) - Giải thích các số liệu kĩ thuật đó Uđm ( V, KV) HS: - Đọc SGK nêu các chú ý sử dụng GV: Giải thích Iđm ( A, KA ) Sử dụng - Usd<= Uđm - Psd< Pđm - Giữ sẽ, khô ráo Củng cố: HS: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần ‘có thể em chưa biết’ GV: Hướng dẫn HS thực bài tập 2/161 trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị trước bài Ngày soạn : 25/02/2012 (100) Ngày giảng : 29/02/2012 Tiết 46 - Bài 48: SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG I Mục tiêu: Kiến thức :- Biết sử dụng điện cách hợp lí Kĩ : Sử dụng các đồ điện cách hợp lý Thái độ :- - Có ý thức tiết kiệm điện II Chuẩn bị : + Gáo viên: - Bảng phụ + Học sinh: - Nghiên cứu bài III Tiến trình bài học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Em hãy cho biết: +) Thời điểm nào dùng điện nhiều nhất? +) Thời điểm nào dùng ít điện? - Gv hỏi +) Thời điểm dùng điện nhiều gọi là gì? Vậy cao điểm vào khoảng thời gian nào? giờ? Hãy giải thích khoảng thời gian trên là cao điểm? Nội dung kiến thức I Nhu cầu tiêu thụ điện Giờ cao điểm tiêu thụ điện - Giờ cao điểm từ 18 đến 22 Khoảng thời gian trên tiêu thụ điện nhiều ngày, gọi là cao điểm 2.Những đặc điểm cao điểm Điện áp mạng điện giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc đồ ? Các đặc điểm cao điểm tiêu thụ dùng điện, đèn ssáng yếu hơn, tốc độ quay quạt điện chậm hơn, thời gian đun điện mà em thấy gia đình là gì? nước sôi bếp điện lâu II.Cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm GV: Nêu câu hỏi điện Làm nào để sử dụng điện hợp lí? - Giảm bớt tiêu thụ điện (101) Em hãy lấy ví dụ minh hoạ? GV Giờ cao điểm điện áp mạng điện giảm xuống ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc các thiết bị dùng điện cao điểm - Không sử dụng lãng phí điện - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao Ví dụ: Sử dụng đèn huỳnh quang tiêu thụ điện ít bốn năm lần đèn sợi đốt HS: Cả lớp cùng làm vào Một HS lên bảng trình bày LP - Tan học không tắt đèn phòng học - Khi ti vi, tắt đèn phòng học tập.TK - Bật đèn phòng tắm, LP phòng vệ sinh suốt ngày đêm TK -Khi khỏi nhà, tắt đền các phòng GV: Tại phải giảm tiêu thụ điện cao điểm? Phải thực biện pháp gì? GV: Tại phải dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao? GV: Hãy phân tích các việc làm đây và ghi chữ lãng phí điện năng(LP), tiết kiệm điện năng(TK) vào ô vuông (GV ghi vào bảng phụ) gv:Nhấn mạnh các việc tiết kiệm HS phải làm Củng cố: HS: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần ‘có thể em chưa biết’ GV: Hướng dẫn HS thực bài tập 2/161 trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị trước bài thực hành 49 (102) (103) nội quy an toàn và hướng dẫn thực hành cho các nhóm HĐ2.Tìm hiểu nội dung thực Tên và chức các phận chính máy hành máy biến áp biến áp G: Hướng dẫn và đặt câu hỏi để TT Tên các Chức học sinh đọc, giải thích ý nghĩa phận chính số liệu kỹ thuật MBA và ghi vào mục báo cáo thực hành H: Thực giám sát giáo viên G: Chỉ dẫn cách quan sát và đặt câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu cấu tạo và chức các phận chính máy biến áp và ghi vào mục báo cáo thực hành HĐ 2: Tìm hiểu điện tiêu thụ đồ dùng điện GV: Điện tính công thức nào? HS: Trả lời GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính VD: U = 220V – P= 40 W tháng 30 ngày, ngày bật HĐ3 TH tính toán tiêu thụ điện gia đình GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện gia đình mình GV: Đặt câu hỏi công xuất điện và thời gian sử dụng ngày số đồ dùng điện thông dụng để học sinh trả lời GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục báo cáo thực hành Điện tiêu thụ đồ dùng điện - Điện là công dòng điện Điện tính công thức A = P.t T: Thời gian làm việc P: Công xuất điện đồ dùng điện A: Điện tiêu thụ đồ dùng điện thời gian t đơn vị tính W, Wh, KWh Tính toán tiêu thụ điện gia đình a Tiêu thụ điện các đồ dùng điện ngày tt Tên Công đồdùngđiện suất dòng điện Pw Đèn sợi đốt 60 Đèn ống 45 huỳnh quang Quạt trần 65 Quạt bàn 80 Tủ lạnh 120 Ti vi 70 Số lượn g 1 T/g sử dụng ngày t(h) 2 24 Tiêuthụđiện ngày(wh) (104) 10 Hoạt động 4:Tổ chức thực hành -GV Quan sát, theo dõi, uốn nắn Học sinh làm việc theo nhóm và ghi kết vào mẫu báo cáo thực hành Nhắc nhở hs nội quy an toàn lao động III Tổng kết bài học: Bếp điện Nồi cơm điện Bơm nước Ra ô cát xét 1000 630 1 1 250 50 1 0,5 a Tiêu thụ điện gia đình ngày b Tiêu thụ điện gia đình tháng( 30 ngày) GV: Nhận xét đánh giá chuẩn III Tổng kết bài học: bị dụng cụ, vật liệu tinh thần, thái độ, an toàn vệ sinh lao động GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết thực hành các nhóm dựa trên mục tiêu bài học Thu báo cáo và chấm Củng cố: - GV: Nhận xét buổi thực hành Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương VI,VII (105)

Ngày đăng: 24/06/2021, 07:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w