1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiết 63 Tính chất của phép nhân.

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 57,27 KB

Nội dung

Kiến thức: - HS nắm được các tính chất của phép nhân các số nguyên như: Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.. - Biết tìm dấu của tích nhiề[r]

(1)Ngày soạn: Tiết PPCT: 63 Tuần: 21 Tiết 15 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm các tính chất phép nhân các số nguyên như: Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng - Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Kĩ năng: - Vận dụng đúng các tính chất phép nhân các số nguyên - Sử dụng linh hoạt các tính chất để tính nhanh, tính nhẩm, tính đúng tích các số nguyên Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động mình và người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học và yêu thích môn Toán Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TT, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị: (2) - GV: SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập củng cố, bài ? SGK, các tính chất phép nhân và chú ý SGK - HS: Ôn lại các kiến thức tính chất phếp nhân các số tự nhiên III, Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, dự đoán, phát và giải vấn đề - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm - Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: 1’ Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A2 6A3 Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Đáp án HS1: - Nêu tính chất phép nhân các số tự nhiên? HS1: + Tính chất giao hoán: *) HS2: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? + Nhân với số a.b=b.a + Tính chất kết hợp : (a b) c = a (b c) a = 1 = a Áp dụng tính: + Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a (b + c) = a b + a c a) ( - 16) 12 HS 2: Trả lời b) 22 ( -5) a) ( - 16) 12 = -192 c) (- 25) ( - 10) b) 22 ( -5) = -110 d) ( -11) c) (- 25) ( - 10) = 250 d) ( -11) = 121 Bài mới: Đặt vấn đề: Ta đã học, phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Để biết phép nhân Z có tính chất N không, các em tìm hiểu bài “Tính chất phép nhân” Hoạt động 1: Tính chất giáo hoán (5’) (3) Mục tiêu: + HS nắm công thức tổng quát tính chất giao hoán + HS phát biểu thành lời tính chất giao hoán PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân - Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hoàn tất nhiệm vụ Hình thành các lực: Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Hoạt động GV và HS Ghi bảng ? Tính và rút nhận xét: Tính chất giao hoán a) (- 3) và (- 3) *) Tổng quát: b) (- 2) ( - 3) và (- 3) ( - 2) HS: tính: a b = b a (  a, b  Z ) a) (- 3) = (- 3) = - b)(-2) (-3) = (-3) (- 2) = GV: Hãy rút nhận xét? HS: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi ? Phát biểu tính chất giao hoán phép nhân các số nguyên? - Viết công thức tổng quát? - HS tự nghiên cứu ví dụ Hoạt động 2: Tính chất kết hợp (17’) Mục tiêu: : + HS nắm công thức tổng quát tính chất kết hợp + HS phát biểu thành lời tính chất kết hợp PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm - Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hoàn tất nhiệm vụ Hình thành các lực: Năng lực tự học, hợp tác, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ (4) GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS lên Tính chất kết hợp bảng trình bày? Ví dụ: Tính  9.( 5) ( 45).2  90 GV: Hãy rút nhận xét HS: Rút nhận xét, GV: tổng kết trên bảng 9. ( 5).2 9.( 10)  90 GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát?   9.( 5) 9. (  5).2  HS: Nhân tích hai thừa số với thừa số thứ ba nhân thừa số thứ với tích Nhận xét: thừa số thứ hai và số thứ ba Muốn nhân tích thừa số với thừa số thứ ta có thể lấy thừa GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì? số thứ nhân với tích thừa số HS: Tính chất kết hợp thứ và thứ GV: Em hãy phát biểu tính chất trên lời (a.b) c = a (b.c) HS: Phát biểu GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) c = a (b c) GV: Để tính nhanh các tích nhiều số ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số cách thích hợp ♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Làm bài 90a/95 SGK Bài tập 90a/95 SGK HS: a) 15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] a)15.(-2).(-5).(-6) = 10.(-90) = -900 = [(-5).(-2)].[15.(-6)] Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900 = 10.(-90) = -900 GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] GV: Nhắc lại chú ý b mục SGK => Giúp = (-30).30 = -900 HS nẵm vững kiến thức vận dụng vào bài tập trên GV: Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dạng lũy thừa? (ghi trên bảng phụ) HS: (-2) (-2) (-2) = (-2)3 + Chú ý: (SGK) GV: Giới thiệu chú ý c mục SGK và yêu cầu HS đọc lũy thừa trên ♦ Củng cố: Làm bài 94a/95 SGK Bài tập 94a/95 SGK GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5)= (-5)4 (5) HS: Lên bảng trình bày lời giải GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa ?1 Tích số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương HS: Thực các yêu cầu GV GV: Dẫn đến nhận xét a SGK GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm thành cặp, không dư thừa số nào, tích cặp mang dấu “+” nên tích chung ?2 mang dấu “+” Tích số lẽ các thừa số GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2 nguyên âm có dấu âm HS: Thực yêu cầu GV GV: Dẫn đến nhận xét b SGK GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm thành cặp, còn dư thừa số nguyên âm, tích cặp mang dấu “-” nên tích chung mang dấu “-” + Nhận xét:(SGK) GV: Cho HS đọc nhận xét SGK ♦ Củng cố: Bài tập: Không tính, hãy so sánh: a) (-5) (- 2) (- 4) (- 8) với b) 12 (- 10) (- 2) (-5) với HS : lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn GV: Uốn nắn Bài tập: Không tính, hãy so sánh: a) (-5) (- 2) (- 4) (- 8) với b) 12 (- 10) (- 2) (-5) với Giải a) (-5).6.(- 2).(- 4).(- 8)< b) 12.(- 10).3 (- 2).(-5) > Hoạt động 3: Nhân với số Mục tiêu: : + HS nắm công thức tổng quát tính chất nhân với + HS phát biểu thành lời tính chất nhân với PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân - Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hoàn tất nhiệm vụ (6) Hình thành các lực: Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ GV: Em hãy tính: (-2) và (-2 ) So sánh Nhân với kết và rút nhận xét? a.1=1.a=a HS: (-2) = (-2) = - Tức là: nhân số nguyên với thì chính số đó GV: Dẫn đến tính chất nhân với Viết dạng tổng quát: a = a = a GV: Cho HS làm ?3 Vì có đẳng thức a (-1 ) = (-1) a? ?3 a (-1) = (-1) a = -a HS: Vì phép nhân có tính chất giao hoán GV: Gợi ý: Từ chú ý §11 “khi đổi dấu thừa số tích thì tích đổi dấu” HS: a (- 1) = (- 1) a = - a GV: Cho HS làm ?4Cho ví dụ minh họa HS: Bình nói đúng Ví dụ: ≠ - Nhưng: 22 = (-2)2 = ?4 Bạn Bình nói đúng vì: a  a a2 = (-a)2 GV: Vậy hai số nguyên khác bình phương chúng lại là hai số nguyên nào? HS: Là hai số nguyên đối GV: Dẫn đến tổng quát a  N thì a2 = (-a)2 Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng Mục tiêu: : + HS nắm công thức tổng quát tính chất nhân với + HS phát biểu thành lời tính chất nhân với PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm - Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hoàn tất nhiệm vụ Hình thành các lực: Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ , hợp tác (7) GV:Tính: (-2) (3 + 4) và (- 2) + (-2) So sánh kết và rút kết luận? Tính chất phân phối phép nhân phép cộng HS: (- 2) (3 + 4) = (- 2) + (- 2) GV kết luận: Nhân số với tổng, nhân số đó với số hạng tổng, cộng các kết lại GV: Ghi dạng tổng quát: a (b + c) = a.b + a.c a (b+c) = a b + a c + Chú ý: a (b-c) = a b - a c - Giới thiệu chú ý mục SGK: Tính chất trên đúng với phép trừ a (b - c) = a.b - a.c ?5 GV: cho HS làm ?5theo nhóm Tính hai cách và só sánh: a) HS: Hoạt động nhóm C1:(-8).(5+3) = -8.8 = -64 GV: Nhận xét, đánh giá C2:(-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = -40 + (-24) = -64 b) C1:(-3+3).(-5) = 0.(-5) = C2:(-3+3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 + (-15) = Bài tập 91a/95 SGK ♦ Củng cố: a) -57 11= -57.(10+1) Làm bài 91a/95 SGK = -57 10 +(-57).1 HS: Lên bảng trình bày = -570 - 57 GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm = -627 Củng cố: - Phép nhân các số nguyên có tính chất nào? - Khi nào tích nhiều số nguyên mang dấu dương? dấu âm? 0? ( Tích nhiều số mang dấu + số thừa số âm là chẵn, mang dấu âm số thừa số âm là lẻ, tích có thừa số (8) Bài tập 93 SGK.95 a) (- 4) (+ 125) (- 25) (- 6) ( - 8) = (- 4) (- 25) ( - 8) (+ 125) (- 6) b) (- 98 ) (1 - 246) - 246 98 = (- 98 ) + 98 246 - 246 98= - 98 = 100 (- 1000) (- 6) = 600 000 Hướng dẫn nhà - Nắm các tính chất phép nhân, vận dụng linh hoạt tính toán - BTVN: 90; 91; 92; 94 SGK/95 ; 134 đến bài, 141/71, 72 SBT - Xem trước các bài tập phần luyện tập Bài tập: Tính: 1.(-2).3.(-4).5.(-6).7.(-8).9.(-10) Viết tích sau dạng lũy thừa: 16.(-3)4.625 V Rút kinh nghiệm: (9)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w