1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn Số học lớp 6 Tiết 63: Tính chất của phép nhân. Luyện tập51862

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 83,01 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n sè häc  Soạn: Dạy : Tiết 63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Lun tËp (t1) A/ MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững tính chất phép nhân Z.Đồng thời biết tìm dấu tích nhiều thừa số - Bước đầu học sinh có kỹ tính nhanh tập hợp Z - Bước đầu có ý thức việc vận dụng tính chất phép nhân số nguyên để tính nhanh, để biến đổi cẩn thận, xác B/ PHƯƠNG TIỆN: 1/ GV: Bảng phụ 2/HS: Phiếu học tập C/ TIẾN TRÌNH: HĐ1:KTBC: HS1:Tính (5).3= (5).4.(6)= HS2:Tính:3.(5)= (5).{4.(6)}= HĐ2: Hình thành tính chất giao hoán kết hợp: - Từ tập kiểm tra cũ gv cho hs so sánh để đưa tính chất giao hoán - Y/c HS lấy VD minh hoạ thêm cho t/c  Để đưa tính chất kết hợp, gv cho học sinh tính thêm: {(5).4}.(6) so sánh kết với hai câu KTBC - Nêu VD, y/c HS làm 2HS lên bảng tính, số lại nháp HS1: - 15; 120 HS2: - 15; 120 1/ Tính chất giao hoán a.b=b.a - So sánh kết (5).3 3.(5) từ suy tính chất thứ Ví dụ: - Lấy VD (3)=(3).6=18 2/ Tính chất kết hợp: - Làm tính, so sánh rút (a.b).c=a.(b.c) t/c kết (bằng công thức lời) - Làm VD - Đưa ý tích nhiều số (25).3.(4)=(25).(4).3 =300 nguyên - Gv cho hs làm ví dụ: Tính so sánh kết quả: (2).(2).(2).(2)=(2)4= (25).3.(4);(25).(4).3 16 đưa ý - Gv cho học sinh tính: (2).(2).(2).(2) yêu cầu viết dạng luỹ thừa -> Giới thiệu ý GV: Nguyễn Trường Vónh Ví dụ: Tính nhanh: 5.(45).4=(5.4).(45) =20.45=900  Chú ý: (sgk) Trường THCS Hiền Ninh DeThiMau.vn Gi¸o ¸n sè häc  - Gv tiếp tục cho học sinh làm tập: Tính: (3).(2);  (4).(1).(3) (5).(3).(3).(2) - Gv hỏi:Em có nhận xét số dấu trừ biểu thức dấu kết qủa - Cho hs làm ?1và ?2 - Từ cho học sinh rút nhận xét HĐ3:Hình thành t/c nhân với t/c phân phối phép nhân phép cộng: - Cho HS làm VD - Từ VD ta rút T/c ? - Cho hs làm ?3, ?4 - Cho học sinh nhắc lại tính chất phân phối phép nhân số tự nhiên - Giới thiệu t/c, ghi bảng công thức - Gv nêu ý ? Em giải thích tính chất với phép trừ - Cho học sinh làm ?5 - TL - TL ?1; ?2 - Rút nhận xét  Nhận xét: (sgk) 3/ Nhân với 1: Ví dụ:Tính x biết: (1998)67.x=(1998)67 x=1 a.1=1.a=a 4/ Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c * Chú ý: a.(b-c)=a.b-a.c - Làm VD - Nêu t/c - Làm ?3, ?4 trả lời - Nhắc lại t/c - Vì a=+(a) a.(bc)=a.{b+(c)}= a.b+a.(c)=abac - 2HS lên bảng làm ?5, lớp làm nháp -> nhận xét HĐ5:Luyện tập: Hs giải - Cho học sinh giải 90 (Sau giải xong,gv hỏi HS áp dụng t/c gì?) - Cho 2hs giải 91/95 - Cho hs giải 92/95 (Gợi ý cho HS) HĐ6:Hướng dẫn nhà: - Học kỹ tính chất phép nhân - BTVN:93; 94/95 GV: Nguyễn Trường Vónh 5/ Luyện tập: Bài90/95 Bài 91/95: Trường THCS Hiền Ninh DeThiMau.vn ... thích tính chất với phép trừ - Cho học sinh làm ?5 - TL - TL ?1; ?2 - Rút nhận xét  Nhận xét: (sgk) 3/ Nhân với 1: Ví dụ :Tính x biết: (1998 )67 .x=(1998 )67 x=1 a.1=1.a=a 4/ Tính chất phân phối phép. .. thành t/c nhân với t/c phân phối phép nhân phép cộng: - Cho HS làm VD - Từ VD ta rút T/c ? - Cho hs làm ?3, ?4 - Cho học sinh nhắc lại tính chất phân phối phép nhân số tự nhiên - Giới thiệu t/c,... xét HĐ5 :Luyện tập: Hs giải - Cho học sinh giải 90 (Sau giải xong,gv hỏi HS áp dụng t/c gì?) - Cho 2hs giải 91/95 - Cho hs giải 92/95 (Gợi ý cho HS) H? ?6: Hướng dẫn nhà: - Học kỹ tính chất phép nhân

Ngày đăng: 01/04/2022, 02:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ GV: Bảng phụ.               2/HS: Phiếu học tập.  - Bài giảng môn Số học lớp 6   Tiết 63: Tính chất của phép nhân. Luyện tập51862
1 GV: Bảng phụ. 2/HS: Phiếu học tập. (Trang 1)
HĐ3:Hình thành t/c nhân với 1và t/c  phân  phối  của  phép  nhân  đối  với phép cộng: - Bài giảng môn Số học lớp 6   Tiết 63: Tính chất của phép nhân. Luyện tập51862
3 Hình thành t/c nhân với 1và t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (Trang 2)