1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 38 - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

9 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có người đã giật mình khi đã lâu lắm m ới ch ợt gặp vầng trăng, ánh sáng trong trẻo trên bầu trời.Trong một đêm trăng yên tĩnh & trong sáng, ở xa quê hàng nghìn dặm, nhà thơ lãng mạn Lí [r]

(1)Ngày soạn:………… Ngày giảng:7A……… 7B………………… Tiết 38 Văn bản: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ- Lí Bạch) I Mục tiêu * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - Thấy tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nắm nét nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Cảm nhận hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kỹ năng: * Kĩ bài dạy: - Rèn kĩ đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm * Kĩ sống: - Giao tiếp, ứng xử Về thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước - Rèn lực tự học, lực giải vấn đề Phát triển lực học sinh : lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh * Giáo viên: - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án - Bảng phụ * Học sinh: -Trả lời các câu hỏi sgk - Học thuộc bài : Xa ngắm thác núi Lư III Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, thảo luận nhóm -kĩ thuật động não, trình bày 1’ IV Tiến trình dạy– Giáo dục Ổn định tổ chức (1’) - Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: (2) Đọc thuộc lòng phần phiên âm + dịch thơ vb” xa ngắm thác núi Lư” ? Trình bày hiểu biết mình nhà thơ Lí Bạch? 2.Đọc thuộc lòng phần phiên âm + dịch thơ vb” xa ngắm thác núi Lư” ? Nhận xét thể thơ, h/ả thơ, & nội dung toát lên bài thơ? 3.Bài ( 35’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Sống thị thành- nơi chan hoà ánh điện, đó có thể th với trăng, ho ặc khó th hết vẻ đẹp và ý nghĩa vầng trăng? Có người đã giật mình đã lâu m ới ch ợt gặp vầng trăng, ánh sáng trẻo trên bầu trời.Trong đêm trăng yên tĩnh & sáng, xa quê hàng nghìn dặm, nhà thơ lãng mạn Lí Bạch đã gởi trọn niềm thương nhớ quê hương mình bài tứ tuyệt ngũ ngôn đó là bài : “ C ảm ngh ĩ đêm tĩnh” Hoạt động thầy và trò * Hoạt động (5’) - Mục đích:Giúp HS nắm kiến thức tác giả Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung - PP: Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng - Kĩ thuật động não, trình bày 1’ -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: ?) Nhắc lại hiểu biết Lí Bạch Tác giả GV: Lịch sử thi ca phương đông xếp LB là tác giả lãng mạn vĩ đại Trong gần 1000 bài thơ ông để lại, có hàng trăm bài đã dịch sang tiếng việt như:Hành lộ nan, Trương tiến tửu, Thu phố ca, Quan sơn nguyệt… ?) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ - Xa quê hương không ngủ Tác phẩm - Viết đêm trăng xa quê, nhớ quê không ngủ GV: Đây là chủ đề phổ biến thơ cổ Vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ Cho nên, xa quê, trăng càng tròn, càng sáng, càng nhớ quê Trăng mùa thu, không khí đã trở lạnh càng có sức khêu gợi Bổ sung giáo án: II Đọc – hiểu văn * Hoạt động (25’) (3) - Mục đích: Giúp HS nắm tư tưởng TP “Cảm nghĩ đêm tịnh” - PP: Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng - Kĩ thuật động não, trình bày 1’ -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: ?) Nên đọc bài thơ giọng nào - Giọng chậm, buồn, tình cảm, nhịp 2/3 Thể tâm trạng nhớ nhung quê hương da diết - G đọc mẫu, gọi H đọc Gọi H nhận xét ?) Đọc thầm các chú thích SGK ?) Giải thích nghĩa tiêu đề bài thơ Hs dựa vào phần chú thích ?) Bài thơ làm theo thể thơ gì - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể Đọc - chú thích Kết cấu – Bố cục - Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể GV: Đây là bài thơ làm theo thể TNTT cổ thể ( không phải là Đường luật), là thể thơ đời trước thời nhà Đường, luật thơ không khắt khe thơ Đường ?) Cách chia bố cục bài thơ - Bố cục : phần - câu đầu tả ánh trăng ánh trăng đó là đối tượng cảm nghĩ, nhận xét chủ thể - câu sau tả tâm nhớ quê còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời Cảnh và tình đan xen hòa quyện ?) Hai câu đầu tả cảnh gì ? Vào thời điểm Phân tích nào 3.1 Hai câu đầu ?) Nhận xét cảnh tả - Cảnh thân thuộc, gần gũi - Ánh trăng đêm tĩnh GV bình: Trăng là hình ảnh quen thuộc -> hình ảnh quen thuộc, gần gũi thơ cổ, Nguyễn Trãi uống rượu ánh trăng và lên : “Đêm trăng hớp nguyệt nâng chén” (4) Nguyễn Du miêu tả thú vui thưởng nguyệt : Khi xem hoa nở, chờ trăng lên Nhà thơ Đỗ Phủ nhân thư em gái nói : Sương từ đêm trắng xoá Trăng là ánh quê nhà Với Lí Bạch ông có nhiều bài thơ viết trăng : Thơ ông giàn giụa trăng Song bài thơ trăng có nét riêng, cảm xúc riêng ?) Trong bài thơ tác giả thấy trăng tư nào ?) Từ nào cho em biết điều đó - Đang nằm trên giường không ngủ - Sàng (giường) -> nhà thơ nằm trên giường, không ngủ được, nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa ?) Nếu thay từ sàng án, trác (bàn) thì ý nghĩa câu thơ ntn KT trình bày phút Hs nghe câu hỏi Suy nghĩ (2’) trả lời - Nếu thay chữ" sàng" chữ án, trác, ý nghĩa câu thơ thay đổi vì người đọc có thể nghĩ là tác giả ngồi đọc sách Các chữ khác ý nghĩa câu thơ thay đổi Chỉ nằm trên giường không ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa ?) Trong trạng thái mơ màng ấy, tác giả thấy gì ?) Tại tác giả lại ngỡ trăng là sương - Sương trắng, lạnh Trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống sương GV bình : Trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống sương là điều có thật mà trước LB trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương đã cảm nhận được: " Dạ nguyệt tự thu sương ( Trăng đêm giống sương thu) (5) ?) Bản dịch thơ và phiên âm động từ nào - ĐT : rọi phủ, ngỡ - ĐT : nghi: ngỡ là có - Động từ: " nghi thị": ngỡ là và chữ " sương"-> trạng thái ngỡ ngàng tưởng trăng là sương GV bình : Việc thêm động từ khiến cho ý vị trữ tình bài thơ trở nên mờ nhạt và nhiều người nhầm tưởng câu đầu chủ yếu tả cảnh Trong tình trạng mơ màng ấy, chữ "nghi"( ngỡ là) và chữ" sương" đã xuất cách tự nhiên và hợp lí Câu thơ LB thể khoảnh khắc suy nghĩ người ?) Ánh trăng lên nào qua => Đêm trăng đẹp, thơ mộng miêu tả tác giả - Đêm trăng đẹp, thơ mộng ?) Qua cách miêu tả trăng, em nhận xét gì -> Tâm hồn yêu thiên nhiên tha tình cảm, tâm hồn tác giả thiết GV : Câu giống câu bài 3.2 Hai câu cuối Thu ca dân ca Nam Triều: Ngưỡng đầu khán minh nguyệt Song câu thơ LB khác là ông dùng từ" vọng" thay từ" khán" có nghĩa là nhìn, trông Nhưng vọng rõ nét nghĩa nhìn từ xa và ngóng trông, còn khán mang nghĩa: nhìn, trông Tài LB là chỗ, ông đã sử dụng tài tình câu thơ cổ nhân hoàn cảnh cảm xúc riêng mình Ở vị trí câu thơ thứ 3, câu thơ đóng vai trò lề ( nối tiếp ý 2câu trên) để người viết hai câu kết thật sâu, thật hay ?) Nhận xét mối liên hệ và ý nghĩa câu với câu - “Ngẩng đầu’’ động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thơ đặt : Vùng sáng trước giường là trăng hay sương Ánh mắt tác giả chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời Từ chỗ thấy ánh trăng sáng đầu giường -> thấy vầng trăng (6) ?) Và thấy vầng trăng cô đơn, lạnh lẽo, tác giả có tâm trạng nào? Nhìn trăng bất giác nhớ quê nhà, chứng tỏ tình cảm gì tác giả GV : Trong bài thơ ta thấy cảm xúc tức cảnh sinh tình chưa đủ Vì nhớ quê, thao thức không ngủ ngắm trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ?) NT gì sử dụng câu cuối Tác dụng - NT đối - NT đối:- cử đầu- đê đầu ->2 tư thế: hướng ngoại cảnh, hướng vào nội tâm - vọng- tư-> tâm trạng - minh nguyệt-cố hương-> đối tượng cảm xúc -> tình người, tình quê hương đã khách quan hoá, thể thành việc" nhìn trăng sáng, ngẩng đầu, cúi đầu" GV bình : Trong thơ cổ thể có thể đối trùng “cử đầu- đê đầu” -> nỗi nhớ quê hương Khi thấy vầng trăng đơn côi lạnh lẽo mình, lại " cúi đầu", không phải để nhìn lần nữa" sương trên mặt đất" mà để suy ngẫm quê hương " Ngẩng đầu, cúi đầu" khoảnh khắc đã động mối tình quê - Có thể nói tình bài thơ vừa là nhân vừa là Nhớ quê, thao thức không ngủ, nhìn trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ?) "Nhớ cố hương"là nhớ đến gì - Nhớ cố hương là nhớ tới gia đình, nhớ người thân yêu ruột thịt, nhớ thời thơ ấu với bao mộng tưởng, kỉ niệm vui buồn, nhớ thăng trầm đời.người ?) Vì trăng gợi nhà thơ nhớ đến quê Gv mở rộng kiến thức:Thuở nhỏ, LB thường lên núi Nga Mi quê nhà để ngắm trăng múa kiếm Lớn lên, ông mang theo bầu rượu túi thơ chu du khắp chân trời góc bể, chan hoà với gió trăng và tình hữu Vì ánh - NT đối : cử đầu – đê đầu - Nỗi nhớ quê thường trực => tình yêu quê hương sâu sắc (7) trăng đêm gợi nhớ, gợi sầu, vấn vương hoài niệm, làm sống dậy bao bâng khuâng hồn thơ Gv: Câu vô nhân xưng là biện pháp quen thuộc thơ cổ phương Đông - Tâm trạng nhiều người cùng thời, hay chính người chúng ta Đó chính là tính chất điển hình cảm xúc thơ trữ tình, yếu tố tạo nên sức cộng hưởng lớn thơ ?) Đọc bài thơ, em cảm nhận tình cảm sâu sắc nào tác giả gửi gắm bài thơ - Tình yêu thiên nhiên, tình quê sâu rộng, thường trực - Yêu thiên nhiên, rộng lòng với quê hương Tổng kết ?) Chỉ ND và NT đặc sắc văn 4.1 Nội dung - Bài thơ thể nỗi lòng quê hương da diết sâu nặng tâm hồn tình cảm người xa quê 4.2 Nghệ thuật - Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị - Sử dụng biện pháp đối (Số lượng các tiếng nhau, cấu trúc cú pháp từ loại các chữ các vế tương ứng với 4.3 Ghi nhớ Gọi H đọc ghi nhớ Bổ sung giáo án: * Hoạt động (4’) - Mục đích: Giúp HS luyện tập - PP: vấn đáp - Kĩ thuật động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: III Luyện tập (8) ?) Qua TP"Xa ngắm… "và"Cảm nghĩ đêm …" , em hiểu gì tài và tâm hồn nhà thơ LB ?) Nhận xét câu thơ dịch: Đêm thu trăng sáng gương Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà - câu dịch trên nêu ND mà bài thơ nói đến đã làm đặc sắc cách thể hiện, đặc biệt đã làm nét mơ hồ tâm trạng cảm xúc và biến bộc lộ cảm xúc trực tiếp nhân vật trữ tình thành lối miêu tả khách quan đơn H làm thơ Bổ sung giáo án: Củng cố (2) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp,KT động não - Thời gian: 2’ GV khái quát nội dung bài : - Nhớ quê- không ngủ-> thao thức nhìn trăng-> nhìn trăng lại càng nhớ quê Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ ?) Qua bài thơ em thấy mình bồi đắp tình cảm gì Em thể ty quê hương mình cách nào Hướng dẫn nhà (2’) - Nắm nội dung, nghệ thuật văn - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài "Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê" ( Đọc, chia bố cục, trả lời câu hỏi SGK) Nghiên cứu các vấn đề sau ?) Nêu hiểu biết tác giả Hạ Tri Trương ? ) Hoàn cảnh đời bài thơ ? So sánh thể thơ nguyên tác và dịch thơ ? Tại nhan đề bài thơ lại là "ngẫu nhiên viết" ? Trong câu thơ đầu, tác giả giới thiệu mình quê hoàn cảnh nào (9) ? Tình khá bất ngờ nào đã xảy nhà thơ vừa đặt chân quê ? Em có nhận xét gì bọn trẻ ? Vì có đứa trẻ xuất mà không phải là người cùng tuổi với tác giả ? Sự xuất bọn trẻ và tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ các em có tác động đến tâm trạng tác giả ntn ? Vì tác giả lại có tâm trạng ? Cảm nhận em tình cảm tg câu thơ cuối V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (10)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w