Giáo án môn Ngữ văn khối 7 năm 2009 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

5 10 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 7 năm 2009 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đó là một nỗi buồn, nỗi buồn thấm vào từng câu chữ, thấm vào màu sáng bàng bạc của ánh trăng, quyện trong hình ảnh nhà thơ cúi đầu, đấy là nỗi buồn của con người tha hương mà khi từ quê [r]

(1)Ngày soạn :18/10/2009 Ngaøy daïy : 20/10/2009 Tuaàn 10 Tieát 37 ( LÍ BAÏCH ) I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Thấy số đặc điểm bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình caûm giao hoøa - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng cuûa noù II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Thieát keá baøi giaûng - Học sinh: Học bài, soạn bài III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) KTBC: (4’) - Đọc thuộc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” - Neâu noäi dung vaø giaù trò ngheä thuaät cuûa baøi thô? Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài “Vọng nguyệt hoài hương” ( Trông trăng nhớ quê ) là chủ đề phổ biến thơ cổ không Trung Quốc mà Việt Nam Vầng trăng tròn lại càng nhớ quê Bản thân hình ảnh vầng trăng cô đơn trên bầu trời cao thăm thẳm đêm khuya tĩnh đủ gợi lên nỗi sầu xa xứ Tình cảnh trông trăng nhớ quê Lí Bạch đã thể qua bài “ Tĩnh tứ ” TG 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HOẠT ĐỘNG 1: HDHS HIỂU CHÚ CHUNG HS Đọc chú thích đấu (*) SGK GV giới thiệu vài nét tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm GV Đọc mẫu, nhịp 2/3 với giọng diễn cảm thể nỗi buồn mênh mang HS đọc H Xeùt veà theå thô, em haõy tìm ñieåm gioáng vaø khaùc cuûa vaên baûn naøy ( baûn phieân aâm+ dòch thô )? HS Cả là ngũ ngôn tứ tuyệt, song dịch thơ, câu đầu không gieo vần HS Giải nghĩa yếu tố Hán Việt phiên âm 23’ HOẠT ĐỘNG HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN GV Nêu xuất xứ bài thơ: Nói LB với tâm hồn phóng khoáng, tự do, nhạy cảm với chủ đề trăng thơ ông H So saùnh baøi thô “Xa ngaém….” vaø “ Caûm nghó….”, em hãy nhận xét nội dung miêu tả không gian, thời gian và cảm xúc tác giả bài thơ có gì khác nhau? Gợi ý: - “ XNTNL”: Taû caûnh thieân nhieân huøng traùng - “ CNTĐTT”: Bức tranh thiên nhiên tĩnh - “ XNTNL”: Là ban ngày, ánh nắng mặt trời chiếu rọi - Thời gian “ CNTĐTT”: Là ban đêm, ánh trăng bàn bạc Lop7.net NOÄI DUNG I TÌM HIEÅU CHUNG Taùc giaû: - Lí Baïch ( 701-762 ) - Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyeät - Hoàn cảnh sáng tác: Soáng tha phöông côn li loạn Đọc và tìm hiểu chú thích II TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN (2) - Bài ca ngợi cảnh đẹp thác nước Baøi naøy laø tình caûm suy tö ñeâm traêng saùng H Vậy nội dung chính bài “ Tĩnh tứ ” là gì? HS Moái suy tö, nieàm caûm xuùc cuûa baøi thô ñeâm tónh H Em hieåu theá naøo laø ñeâm tónh? HS Đó là đêm bầu xanh, mát mẻ, không có tiếng động, cảnh vật vắng lặng êm ái, thơ mộng, trữ tình H Có người cho bài “ Tĩnh tứ ”, câu đầu tả cảnh, câu cuối tả tình Em có tán thành ý kiến đó khoâng? Vì sao? GV gợi ý: Cho HS đọc câu thơ đầu  Giaûi thích yeáu toá Haùn Vieät HS Đọc câu thơ đầu Giải thích yếu tố Hán Việt H Tìm chuû theå caâu thô naøy? HS Hai câu thơ đầu không phải là tả cảnh túy Ơû đây chủ thể là người H Chữ “ Sàng ” ( giường ) gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng với cách thức ntn? ( Nằm trên giường ) H Nếu thay “ Sµng ” ( giường ) “án” “ trác” (bàn) thì yù nghóa cuûa caâu thô seõ ntn? HS Ý nghĩa câu thơ khác vì người đọc có thể nghĩ tác giả ngồi đọc sách Còn dùng “Sàng” thì ta hiểu: Tác giả nằm trên giường mà không ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ H Neáu thay “ Saøng ” baèng “ ñình” (saân) thì yù nghóa cuûa câu thơ có thay đổi gì không? HS Có, trăng trước sân khác trăng trước giường GV nhấn mạnh: Có thể cảm nhận chỗ tinh tế cách dùng “ Sµng ” đây cách so sánh với câu thơ tiếng Án Thù (991-1005) đời Tống: “ Minh nguyeät baát am li haän khoå Tà quang đáo hiểu xuyên chu hộ” ( Traêng saùng chaúng am hieåu noãi khoå haän cuûa caùch bieät ly Vần chênh chếch xuyên mãi vào phòng nay)  Roõ raøng laø AÙn Thuø cuõng nhö LB moät ñeâm traêng cực sáng chốn tha hương đã trằn trọc không ngủ  Cũng có thể đã ngủ song tỉnh dậy mà không ngủ lại GV Trong tình trạng mơ màng chữ “Nghi” (ngỡ là) và chữ “sương” đã xuất tự nhiên và hợp lí H Từ “Nghi” có ý nghĩa gì việc tả cảnh câu thơ thứ 2? HS Trăng sáng quá màu trắng ánh trăng  ngỡ là sương đã bao phủ khắp nơi trên mặt đất GV giảng: Qua phát triển trên, câu đầu ta đã thấy hành động nhiều mặt cảu chủ thể trữ tình: ánh trăng dù Lop7.net Mối quan hệ cảnh vaø tình “Saøng tieàn minh nguyeät quang Nghi thị địa thượng sương”  Sức liên tưởng nhạy bén phóng khoáng, dễ rung caûm với thiên nhiên  Ánh trăng cực sáng là đối tượng cảm nghĩ chủ thể trữ tình đêm trằn trọc không ngủ (3) đẹp đẽ, ràn rụa, là đối tượng nhận xét cảm nghĩ chủ thể; Ngoài ĐT “nghi” (ngỡ là) dịch thô coøn coù ÑT mieâu taû “roïi”, “phuû”  Nhầm tưởng câu đầu túy là tả cảnh ( mà chủ theå laø aùnh traêng) GV bình, chuyển ý: Ở câu đầu, ánh trăng nặng trĩu nỗi nieàm suy tö cuûa taùc giaû coøn caâu cuoái thì sao? * HS đọc câu cuối: H Coù theå xem caâu cuoái laø taû tính thuaàn tuùy khoâng? Gợi ý: H Tìm cụm từ tả tính trực tiếp “Tư cố hương” ? H Những chữ còn lại tả cái gì? HS + Taû caûnh: Voïng minh nguyeät + Tả người: cử đầu, đê đầu  Thú vị là tả cảnh, tả người song tính người thể hieän rõ, nói khác hơn, đây tình người, tình yêu quê hương đã khách quan hóa, biến thành hành động: “vọng, cử, đê” H Em có nhận xét gì từ “vọng, ngắm, nhìn” Về mặt đồng nghĩa em thích từ “nhìn” hay “ngắm” Tại sao? Gợi ý: + Vọng: hướng hướng ánh mắt và tâm hồn + Nhìn: có là đối tác sinh lí + Ngắm: hay vì đó là đối tác nhìn với tâm hồn, với thưởng thức hòa hợp H Hãy từ ngữ có hình ảnh đối nhau? H Nêu tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hương? (HS thảo luận trả lời) GV nhaän xeùt, BS: - Trước “ngẩng đầu”, nhà thơ đã “cúi đầu” - Cúi đầu- ngẩng đầu -cúi đầu, cái cử động liên tục lấp lánh hành động tư và cảm xúc người - Cúi đầu lần thứ là hướng ngoại cảnh đã nhìn trăng, cúi đầu lần thứ là hành động hướng nội nặng tróu taâm tö  câu thơ đối chỉnh, tư thế: Cử đầu - đê đầu, hành động: vọng-tư, Hai hình ảnh: minh nguyệt - cố hương Vừa khắc họa rõ hình ảnh nhân vật trữ tình, vừa thể nỗi nhớ queâ höông da dieát, khoân cuøng GV mở rộng: Chẳng riêng gì LB, có nhà thơ lớn Việt Nam có phút giây ngẩng cao đầu mà chiêm ngưỡng vẻ đẹp cảu thiên nhiên và gửi gắm vào đó Lop7.net Cách sử dụng phép đối baøi thô: “Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương” Cử đầu >< đê đầu, voïng minh nguyeät >< Tö coá höông  Phép đối chặt chẽ tạo neân tính thoáng nhaát, lieàn maïch cuûa caûm xuùc  Hình ảnh nhân vật trữ tình và nỗi nhớ quê hương da dieát khoân nguoâi (4) 5’ tâm trạng : “Ngẩng đầu mặt trời mọc Beân suoái moät nhaønh mai” ( Thượng Sơn-Hồ Chí Minh) GV bình giảng: Câu thơ khép lại mà mở giới mênh mang tâm trạng, chữ “cố hương” mà đủ để nhà thơ gửi gắm tâm hồn mình Đó là nỗi buồn, nỗi buồn thấm vào câu chữ, thấm vào màu sáng bàng bạc ánh trăng, quyện hình ảnh nhà thơ cúi đầu, là nỗi buồn người tha hương mà từ quê hương mong đem tài giúp vua, mang lại hạnh phúc cho nhân dân Vậy mà đến chưa thực Đó chính là tình yêu quê hương đậm đà, máu tim, thở tác giả Ba câu đầu gợi lên hình ảnh đẹp thiên nhiên chính câu thơ cuối là “câu thơ thần”, “điểm gút” bài thơ Đó chính là câu thô “kheùp” laø ñænh cao cuûa caûm xuùc taùc giaû doàn neùn laïi III TOÅNG KEÁT * GHI NHỚ SGK/124 HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT: H Nhaän xeùt veà boá cuïc cuûa baøi thô? Gợi ý: câu thơ liên kết với ĐT naøo? Vaø lieân keát ntn? HS ĐT “nghi-cử-vọng-đê-tư” Bên cạnh đó, các ĐT đóng vai trò quan trọng việc liên kết các ý baøi thô  Bố cục chặt chẽ nên dù tất chủ ngữ bị lược bỏ có thể khẳng định chủ ngữ nhất: chủ thể trữ tình  Tất điều trên đã tạo nên tính thống nhất, liền maïch caûu caûm xuùc baøi thô H Bài thơ này viết theo phương thức biểu đạt nào? Đối tượng biểu cảm là gì? HS Phương thức biểu cảm Đối tượng biểu cảm chính là queâ höông HS Đọc ghi nhớ SGK/124 CUÛNG COÁ: ( 3’) Baûng phuï - Hai câu thơ đầu gợi tả gì? Cảnh đó nào? - Tác giả nhìn trăng để làm gì? Thấy trăng tác giả sao? - Phép đối có tác dụng gì? * Khoanh tròn chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai A “Tĩnh tứ ” là bài thơ Đường Luật Ñ B “Tĩnh tứ” thuộc thể thơ thất ngôn Ñ C Hai câu thơ đầu là tả cảnh túy Ñ D Hai câu thơ đầu miêu tả hình ảnh trăng và sương Ñ E Bài thơ là nỗi niềm hoài hương người xa xứ Ñ DAËN DOØ: ( 2’) Lop7.net S S S S S (5) - Học thuộc phần phiên âm + dịch thơ + ghi nhớ - Soạn bài:XA NGẮM THÁC NÚI LƯ + Đọc bài thơ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ + Đọc phần chú thích dịch nghĩa và chú thích dấu (*) + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn + Ghi nhớ + Tổ Lớp 7A vẽ tranh thác núi Lư Lop7.net (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan