1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 5 lớp 1

35 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 67,13 KB

Nội dung

+ Sách, vở, bút chỡ, thước kẻ,… + Sách tiếng Việt: để đọc, học + Sách toán: để học + Vở bài tập: làm bài - Đại diện HS lên kể trước lớp - Khi dùng xong phải gấp lại để cẩn thận trong cặp[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 5/10/2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 HỌC VẦN BÀI 17: U – Ư I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc,cách viết âm u, ư, nụ, thư và các tiếng, từ câu ứng dụng sgk, các tiếng từ câu khác âm u, - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Thủ đô”.HS luyện nói từ 2, câu theo chủ đề trên + Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ câu cho hs + Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt Biết bảo vệ cảnh đẹp nơi đô thị… * ND tích hợp: Trẻ em có quyền học tập, quyền vui chơi giải trí II CHUẨN BỊ: - GV BĐ DTV,Tranh sgk - HS : BĐ DTV, VBT,SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) I Kiểm tra bài cũ:( 5') Đọc: tổ cò, lá mạ, thỏ thẻ Da thỏ, thợ nề, ca nô Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá tổ Viết: tổ cò, lá mạ - Gviên Nxét, tuyên dương II Bài : Giới thiệu bài: ( 1') … Dạy bài 17 u, Dạy chữ ghi âm: *Âm: u ( 7') a Nhận diện chữ: (dạy tương tự âm t) - So sánh u với n - hs đọc - hs đọc - lớp đọc toàn bài lần - Hs viết bảng - khác nhau: + u gồm nét : nét móc ngược và nét sổ thẳng, còn n gồm nét là nét thẳng và móc xuôi - Gv Gthiệu chữ u viết: gồm nét: nét xiên và nét móc ngược b Phát âm và đánh vần tiếng - Hs Qsát, nghe ( dạy tương tự l) - 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc - Gv phát âm mẫu: u +: HD miệng mở hẹp i tròn - gồm âm : âm n trước, âm u sau và (2) môi - Gv: + nêu cấu tạo tiếng nụ? dấu nặng u - Hs: nơ - u - nu - nặng - nụ tổ, lớp đọc + Đọc đánh vần tiếng nụ ntn? - Gv đưa trực quan cái nụ giới thiệu - Gvchỉ: u - nụ - nụ -> Rút âm u ghi tên bài * Âm: ( 6') - So sánh chữ u với chữ - Gv phát âm mẫu: ư: + HD phát âm miệng mở hẹp u song lưỡi nâng lên - Gv + nêu cấu tạo tiếng thư? + Đọc đánh vần tiếng thư ntn? * Trực quan lá thư, giới thiệu c Đọc từ ứng dụng:( 6') cá thu thứ tự đu đủ cử tạ - Giải nghĩa : cá thu, cử tạ - Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:( 10) * Trực quan: u, - Nêu cấu tạo, độ cao chữ u, - Gv viết HD quy trình viết Chữ: u HD: gồn nét móc ngược liền mạch với dừng ĐK ngang Chữ: HD: gồn nét: nét móc xuôi liền mạch với nét móc hai đầu điểm dừng ĐK ngang Chữ: nụ, thư: Chú ý: viết chữ nụ, thư ta rê phấn liền mạch từ n sang u, th sang và viết dấu đúng vị trí đ) Củng cố: ( 4') - Gv bài bảng lớp - Gv Nxét Tuyên dương - 4Hs đọc, lớp đọc - vài hs nêu u - Giống: là u Khác nhau: có nét cong nhỏ trên u - gồm âm : âm th trước, âm sau -6 Hs: thờ - - thư, tổ, lớp đọc - Hs tự ghép - Hs đánh vần và đọc - Hs đọc, đồng - Hs giải nghĩa - hs đọc - Hs Qsát, trả lời - Hs luyện viết bảng - Hs viết bảng - Hs đọc âm, tiếng bất kì Tiết (3) Luyện tập: a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp - Gọi hs đọc lại bài tiết - Gv Nxét Tuyên dương a.2 Đọc SGK - Giới thiệu tranh( 37) vẽ gì? - Gv chỉ: thứ tư, bé hà thi vẽ - HD đoc cần ngắt dấu phẩy - Đọc toàn bài sgk c Luyện viết vở:(10') * Trực quan: đính chữ viết : u, - Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: u, ư, nụ, thư - Gv hướng dẫn Hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài - Gv quan sát Hs viết bài , HD Hs viết yếu - Gv chấm số bài - Nhận xét chữ viết, cách trình bày b Luyện nói:(10') * Trực quan tranh ( 37) SGK - Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói: thủ đô - Gv HD Hs thảo luận + Trong hình cô giáo dẫn Hs thăm cảnh gì? + Chùa Một Cột đâu? + Mỗi nước có thủ đô thủ đô nước ta tên gọi là gì + Em đã thăm chùa Một Cột chưa? * Trẻ em có quyền học tập.Quyền vui chơi giải trí - GV nhận xét, động viên HS III Củng cố, dặn dò:(5') - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi - Gọi Hs đọc lại bài trên bảng - Gv nhận xét học - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 18 ĐẠO ĐỨC - Hs đọc, lớp đọc - tranh vẽ cảnh các bé dang ngồi vẽ - HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì + Hs đọc, lớp đọc - Hs mở tập viết bài 17: u, - Hs quan sát - Hs thực - Hs viết bài - Hs Qsát - HS đọc chủ đề: thủ đô - Hs thảo luận nhóm Hs - …thăm cảnh chùa Một Cột - …có Hà Nội -…thủ đô Hà Nội … - Đại diện 10 Hs nói - Lớp nxét bổ sung - Hs tìm và ghép bảng, đọc từ vừa ghép Hs, lớp đọc (4) BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT ) I Mục tiêu Kiến thức : - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dựng học tập Kỹ : - Học sinh biết cỏch giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập mình Thái độ : - Học sinh yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập *TGHCM : Giữ gìn sách , đồ dùng học tập cẩn thận, bề, đẹp chính là thực tiết kiệm theo gương Bác Hồ *QTE: Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực tốt quyền học tập mỡnh.cả em trai , em gỏi có quyền giữ gỡn sỏch dồ dựng mình *GDMT : Giữ gìn sách ,đồ dùng học tập cẩn thận ,sạch đẹp là việc làm góp phần tiêt kiệm TNTN,BVMT làm cho môi trường luôn đẹp *SDNLTK-HQ: Giữ gìn sách ,đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền tiết kiệm nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dựng học tập-tiết kiệm lượng việc sản xuất sách đồ dùng học tập II Các kỹ sống giáo dục bài - Kỹ giao tiếp, ứng xử với anh , chị em gia đỡnh - Kỹ định và giải đề đẻ thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, III Đồ dùng Vở bài tập đạo đức IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5’) ? Tuần trước ta học bài gì? - Gọn gàng ? Để gọn gàng trước học - HS trả lời em phải làm gì? B Bài Giới thiệu bài (2’) Tiến hành các hoạt động ( 20’) * Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn Bài 1: Tô màu và gọi tên các đồ dung - GV giải thích yêu cầu bài học tập tranh - GV hướng dẫn cách tô màu - Tô đồ dùng học tập màu - HS làm bài - Từng HS nêu tên đồ vật đó tụ màu + Sách tiếng Việt, ô li, thước kẻ, - Nhận xét, bổ sung bút chì, bút máy, cặp sách (5) * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp đôi - HS giới thiệu với bạn đồ dùng học tập mình: + Em có đồ dùng gì? + Đồ dùng đó để làm gì? + Cách giữ gìn đồ dùng học tập Bài + Sách, vở, bút chỡ, thước kẻ,… + Sách tiếng Việt: để đọc, học + Sách toán: để học + Vở bài tập: làm bài - Đại diện HS lên kể trước lớp - Khi dùng xong phải gấp lại để cẩn thận cặp + Vở ô li: để viết, viết phải để ngắn, không quăn mép, không xộ + Bút mực để viết chữ + Bút chì, bút màu để vẽ + Thước để kẻ + Cặp sách: để đựng sách vở, đồ dùng học tập.Cặp lau treo đúng nơi quy định QTE* Được học là quyền lợi trẻ - GV kết luận: em, giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực tốt quyền học tập mình Bài 3: Đánh dấu + vào tranh vẽ * Hoạt động 3: HS làm bài tập theo hành động đúng nhóm lớn + Tranh 1: Bạn lau cặp sách giẻ - Thảo luận: tranh vẽ gì? Đúng vì bạn biết giữ cặp sách sẽ, Hành động các bạn đúng hay sai vì cẩn thận sao? + Tranh 2: Bạn cho đồ dùng vào hộp Đúng vì đựng xong phải cất đồ - Đại diện nhóm trả lời dùng vào hộp - Nhóm khác bổ sung + Tranh 3: Bạn xé để gấp máy bay, - GV kết luận ý trên: thuyền Hành động đó sai, vỡ bạn không biết giữ gìn sách *TGHCM : Giữ gìn sách , đồ dùng học tập cẩn thận, bề, đẹp chính là + Tranh 4: Hai bạn dùng thước đánh thực tiết kiệm theo gương Bác Sai, vì bạn đó không biết giữ gìn, đồ dùng học tập Hồ + Tranh 5: Bạn vẽ bậy, bụi bẩn vào *GDMT : Giữ gìn sách ,đồ dùng học tập cẩn thận ,sạch đẹp là việc vở.Sai vỡ bạn khụng biết giữ gỡn sỏch làm góp phần tiêt kiệm TNTN,BVMT + Tranh 6: Bạn làm bài, cặp sách làm cho môi trường luôn đẹp treo gọn bên cạnh bàn Đúng, vỡ bạn (6) *SDNLTK-HQ: Giữ gìn sách ,đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền tiết kiệm nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dựng học tập-tiết kiệm lượng việc sản xuất sách đồ dùng học tập Hoạt động nối tiếp:(5’) - HS sửa sang lại đồ dùng sách vở… Nhận xét học biết xếp đồ dùng học tập * Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập Không bôi bẩn, vẽ bậy, không xé sách vở, không dùng thước,… đánh nhau… ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP MỜI BẠN VUI MÚA CA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS thuộc bài, thể đúng tính chất bài hát: Mời bạn vui múa ca , Quê hương tươi đẹp Kĩ năng: - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản, tham gia trò chơi Thái độ: Qua bài học này các em đọc bài đồng dao “ ngựa ông đã về” để tập luyện âm hình tiết tấu II CHUẨN BỊ : - GV: đàn điện tử - HS: Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (2p ) - GV hướng dẫn HS khởi động giọng Kiểm tra bài cũ: (2p ) - Bài: Mời bạn vui múa ca Quê hương tươi đẹp - Gọi HS hát lại bài ( GV nhận xét) Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1p ) - GV giới thiệu bài học - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung bài: + Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca ( 10p ) - GV dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần) - Sửa lỗi cho HS - Dạo đàn, HS hát - Hát tập thể bài hát - Hai học sinh lên bảng hát - Chỳ ý nghe - Học sinh thực - Học sinh thực - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS t/h (7) - Gọi nhóm hát - Mời vài nhóm lên biểu diễn - GV dạo đàn cho HS hát, vận động theo nhịp và thực phụ hoạ bài hát - Gọi HS lên thực bài trước lớp theo các hình thức đơn ca và tốp ca + Trò chơi: “Ngựa ông đã về” ( 15p ) - GV hướng dẫn HS tập đọc, gõ đệm theo tiết bài đồng dao - Chia lớp thành nhóm, nhóm đọc bài nhóm gõ đệm theo tiết tấu bài *Tập đọc câu đồng dao theo tiết tấu: Nhong nhong nhong ngựa ông đã về… - HS gõ đêm - Học sinh thực - Nhóm t/h - Nhóm t/h - Nhắc lại tên bài hát - Học sinh ghi nhớ - Chia lớp thành nhóm vừa đọc lời đụ̀ng giao vừa chơi trò cưỡi “ngựa” - Chia lớp nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ trống 4.Củng cố- dặn dò:( 5p ) - GV y/c HS nhắc lại tên bài hát - GV nhắc lại nội dung bài học, dạo đàn cho HS hát lại bài hát - Nhắc HS học bài Ngày soạn: 5/10/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2018 TOÁN TIẾT 17: SỐ I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu số 7.HS biết thêm Biết đọc, đếm, viết,phân tích cấu tạo số Biết so sánh số với các số đó học.Biết vị trí số dãy số từ đến + Kỹ : Rèn cho hs kỹ đọc,viết, đếm,so sánh các sổ phạm vi + Thái độ : Giáo dục cho hs tớnh cẩn thận tỉ mỉ làm bài tập (8) II CHUẨN BỊ: - GV : BĐ DT, mô hình - HS : BĐ DT, VBT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - hs lên bảng + Điền dấu < > = vào chỗ… + Điền số vào chỗ … - HS lớp đếm, đọc số - GV nhận xét chữa bài Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) a 6…6 2…6 6…5 4…6 b < …< 6 > …> 4 < …< - Đếm 1,2,3,4,5,6 - Đọc 6,5,4,3,2,1 1…2…3 5…4…3 < …< > …> < …< Số HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a Giảng bài mới: * GVHDHS lập số 7: (10’) - GV đưa mô hình , nêu câu hỏi + Cô có chấm tròn? + Và chấm tròn nữa, hỏi cô có tất chấm tròn? + Vậy thêm là mấy? - GV gài cam lên bảng + Cô có cam ? + Cô lấy thêm , hỏi cô có tất ? Vậy thêm là mấy? + Con có nhận xét gì số lượng cam và số lượng chấm tròn? => GV Để ký hiệu, biểu thị các nhóm đồ vật có số lượg là ta sử dụng chữ số - GV giới thiệu số in, số viết - GV gắn số in lên bảng - GV viết số lên bảng - Số in gồm nét? - GV cho hs đọc số - GV HDHS viết số - Số viết gồm nét? - Số cao dòng, rộng ly? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS quan sát trả lời câu hỏi + Cô có chấm tròn + Cô có chấm tròn + thêm là - HS quan sát trả lời câu hỏi + Cô có cam + Cô có cam + thêm là + Hai nhóm đồ vật có số lượng là - Gồm nét: nét thẳng ngang và nét thẳng xiên trái - HS đọc cá nhân , bàn ,lớp - Gồm nét: nét xiên trái nhỏ, nét thẳng ngang, và nét xiên trái - Cao ly, rộng ly (9) - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV nhận xét cách viết * GV cho hs nhận biết vị trí số dãy số: (5’) - Con học số nào? - Con vừa học thêm số nào? - Số đứng liền sau số nào? - Trong dãy số từ đến số nào bé nhất? số nào lớn nhất? - Số lớn số nào? - Cho hs đếm, đọc các số từ đến b Luyện tập: (15’) Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - BT1 yêu cầu gì? - GV quan sát uốn nắn hs - BT1 cần nắm kiến thức gì? Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Trước điền số phải làm gì? - HS làm bài, nêu kết gv chữa bài - BT2 cần nắm kiến thức gì? - gồm và mấy? - gồm và mấy? - gồm và mấy? Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - Muốn điền số thích hợp vào ô trống phải dựa vào đâu? - GV nhận xét chữa bài - Cho hs đọc, đếm số từ đến - HS qs viết tay không - HS viết số vào bảng - 1,2,3,4,5,6 - Số - số đứng liền sau số - Số bé nhất, số lớn - Số lớn số 1,2,3,4,5,6 Đếm 1,2,3,4,5,6,7 (6 hs đọc) Đọc 7,6,5,4,3,2,1 2HS +Bài 1: - Viết số - HS viết dòng số - nắm qui trình viết số +Bài Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số lượng chấm tròn hình điền - Cấu tạo số - gồm và => 4, hs đọc - gồm và - gồm và +Bài Điền số vào ô trống - Đếm số lượng chấm tròn hình vuông điền - HS làm bài vào 5 - Trong dãy số từ đến số nào bé nhất? số nào lớn nhất? - Số đứng liền sau số nào? - Qua BT3 cÇn ghi nhí ®iÒu gì? - Số bé nhất, số lớn - Hôm học số mấy? - Số đứng vị trí nào dãy số? - GV nhận xét Chuẩn bị cho bài sau:(1’) - VN học bài, làm bt trongVBTTN - Số - Đứng sau số - hs đọc, đếm lại các số - Số đứng liền sau số - nắm vị trí thứ tự các số (10) HỌC VẦN BÀI 18: X - CH I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc,cách viết âm x ,ch ,xe ,ch ó và các tiếng,từ câu ứng dụng sgk, các tiếg từ câu khác âm x,ch - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ xe bò, xe lu,xe ụ tụ”.HS luyện nói từ 2, câu theo chủ đề trên + Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ nghe ,nói, đọc,viết từ câu cho hs +Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt II CHUẨN BỊ: - GV BĐ DTV,Tranh sgk - HS : BĐ DTV, VBT,SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (7’ ) - Đọc bảng : u,ư,củ từ,xe lu,cỏ thu,cử tạ,thư từ - hs đọc câu ứng dụng sgk - Viết bảng con.nụ,củ từ - Tìm tiếng ngoài bài có âm u,ư Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Bài 18: x -ch HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a.Giảng bài mới: * Gvcho hs qs tranh, nêu câu hỏi: (2’) - Tranh vẽ gì? - Trong tiếng xe có âm gì và dấu nào đã học? => GV : Còn lại âm x là âm hôm các học * Nhận diện âm mới: (5’) - GV ghi chữ x lên bảng - Âm x tạo nét? => GV đây là chữ in - GV viết chữ x viết sang bảng bên phải - Âm x tạo nét? => GV đây là chữ viết * HDHS phát âm và tổng hợp tiếng (12’) - GV đọc mẫu - hs đọc cá nhân- GV nhận xét - HS nêu , gv nhận xét tuyên dương - GV nhận xét cách viết HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Xe ô tô chỗ ngồi - Âm e và dÊu ngang đã học - Cả lớp quan sát - nét: nét xiên trái và nét xiên phải - nét: nét cong hở phải và nét cong hở trái - Cả lớp theo dõi(HS đọc cá nhân, bàn, lớp) - HS thao tác đồ dùng (11) - GV lấy ch÷ x gài vào bảng - gvqs uốn nắn - Có âm x muốn có tiếng xe làm nào? - Con nêu cách ghép - Con nào đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “xe chính là từ xe” - Con vừa học âm nào có tiếng nào, từ nào? * Dạy âm ch theo hướng phát triển: - GV giảng từ chó - Hôm học âm nào? - Âm x và âm ch có điểm gì giống và khác nhau? * Luyện đọc từ ứng dụng: (5’) - Tìm tiếng chứa âm học - GV đọc mẫu giảng từ - Con ghép âm x đúng trước e đứng sau, tiếng xe - xờ - e – xe xe.(10 hs đọc cá nhân ,bàn,lớp) - Âm x có tiếng xe,từ xe - HS đọc cột từ x – xe – xe - hs đọc cá nhân, bàn, lớp - Chó là tên vật nuôi gia đình - HS đọc cột từ - ch – chó - chó.(5hs đọc) - Âm x và âm ch - Khác nhau: Khác cách đọc và cách viết - HS đọc cột từ - x –xe - xe => hs đọc - ch – chó – chó - HS đọc nhẩm cột từ Thợ xẻ chì đỏ Xa xa chả cá - Xẻ, xa xa (có âm x) - chì, chả (có âm ch) - HS luyện đọc tiếng từ cột - HS đọc cột từ - Mỗi cột 3, hs đọc - hs đọc + Thợ xẻ là người chuyên vào rừng xẻ gỗ + Chả cá là cá xay nhỏ, trộn với bột rau thơm rán lên - HS qs viết tay không * Luyện viết bảng con: (5’) - HS viết bảng : x, ch,xẻ,chó - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs * Lưu ý hs tư ngồi ,cách cầm bút , cách để vở… Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Bài cũ: (3’) - GV theo dõi nhận xét cách đọc b Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - hs đọc bài trên bảng lớp - hs đọc bài sgk (12) * Luyện đọc: (10’) - gv kiểm tra chống đọc vẹt + Tranh vẽ gì? * Luyện viết: (12’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - GV chấm số bài nhận xét ưu nhược điểm hs * Luyện nói: (5’) - HS quan sát tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì? - Xe bò là loại xe nào? - Nêu đặc điểm xe lu? - HS luyện đọc bài sgk (trang 1) - HS luyện đọc câu ứng dụng - 10 hs đọc cá nhân - xe chở đầy cá, nhà cửa san sát + HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học - Tiếng xe, xã ( có âm x), chở (ch) + HS luyện đọc tiếng + HS luyện đọc câu - Xe, xã, chở - Xe ôtô chở cá thị xã.( 5hs đọc) - HS quan sát viết tay không - HS viết vào + dòng chữ x dòng chữ xe + dòng chữ ch dòng chữ chó - Xe bò, xe lu, xe ô tô - Xe dùng sức bò để kéo - Xe có bánh to, nặng, chậm để lăn đường -Xe ô tô có nhiều loại, xe chỗ ngồi, chỗ ngồi, xe tải … - Nói các loại xe - HS luyện nói câu - Bố em lái xe tắc xi - Nhà em mua xe ô tô - Con biết gì xe ô tô, hãy kể tên các loại xe mà biết - Chủ đề hôm nói là gì? - gv uốn nắn câu nói cho hs * Lưu ý hs nói nhiều câu khác *QTE : Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí Củng cố kiÕn thøc: (5’) - Hôm học âm gì? - X,ch - gv nhận xét cách đọc - hs đọc bài - Tìm tiếng ngoài bài có âm x, ch - HS nêu - gv nhận xét tuyên dương kịp thời Chuẩn bị cho bài sau:(1’) - VN tìm tiếng có âm x và ch viết vào ô ly - VN đọc bài, viết bài, làm bài tập BTTN, và chuẩn bị bài sau xem tríc bài “S- R” - THỦ CÔNG (13) XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết xé dán hình vuông, hình tròn Xé dán hình vuông, đường xé có thể chưa thẳng và bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng Xé dán hình tương đối tròn, đường xé có thể bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng Kĩ năng: Rèn kĩ khéo léo xé và dán sản phẩm giấy Thái độ: HS luôn cẩn thận, khéo léo sử dụng đồ dùng học môn thủ công II ĐỒ DÙNG: - GV: tờ giấy khác màu, bìa, kéo… hình mẫu - HS: Giấy màu, bìa, kéo…Vở thủ công III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: 3’ - GV kiểm tra bài xé, dán hình chữ nhật, - Để thủ công lên bàn tam giác HS đã hoàn chỉnh nhà - GV kết hợp kiểm tra đồ dùng học tập - HS để dụng cụ học môn thủ công lên mặt bàn HS - HS lắng nghe - GVNX chung Dạy bài mới: 30’ - HS nhắc lại tên bài a GTB: GV nêu mục đích, ghi bảng đầu bài b GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: - HS quan sát - GV cho HS quan sát hình mẫu và - HS lắng nghe giảng giải: Muốn xé dán hình bông hoa hình lọ hoa hình ngôi nhà và tranh… Phát xung quanh có đồ vật nào có - Hình viên gạch hoa nát nhà lớp học, bóng… dạng là hình vuông? hình tròn? - GV chốt lại đồ vật có dạng là - HS lắng nghe hình vuông, hình tròn và hướng dẫn HS ghi nhớ đặc điểm hình vuông, hình tròn để tập xé, dán hình cho đúng 2.3 GV hướng dẫn HS thao tác mẫu * Vẽ và xé hình vuông - HS quan sát - GV lấy giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau, đánh dấu đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh ô - GV làm thao tác xé cạnh xé - HS quan sát hình chữ nhật - Sau xé xong, lật mặt màu cho HS - HS quan sát quan sát - GV nhắc HS lấy giấy nháp, tập đánh - HS tập xé nháp dấu, vẽ và xé hình vuông vừa (14) hướng dẫn * Vẽ và xé hình tròn - GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh dài ô - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu - Lần lượt xé góc hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé và chỉnh sửa thành hình tròn - Sau xé xong, lật mặt màu cho HS quan sát - GV nhắc HS lấy giấy nháp, tập đánh dấu, vẽ và xé hình tròn vừa hướng dẫn * GV hướng dẫn HS dán hình: - GV hướng dẫn HS xếp hình cân đối trước dán - Phải dán hình lớp hồ mỏng 2.4 GV hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu trước mặt, đếm ô, đánh dấu và vẽ các cạnh hình vuông, hình tròn đã học - GV hướng dẫn HS dán hình vào thủ công - GV quan sát, giúp đỡ - GV thu số bài đã hoàn chỉnh để nhận xét - GV đánh giá sản phẩm HS theo các tiêu chí sau: + Các đường xé tương đối phẳng, ít cưa? + Hình xé gần giống mẫu, dán đều, không nhàu * Nếu bài thực hành HS nào đảm bảo yêu cầu đó thì GV tuyên dương trước lớp Củng cố - dặn dò: 2’ Vừa xé, dán hình gì? - GV tóm tắt nội dung toàn bài, nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau - HS quan sát - HS quan sát - HS quan sát - HS tập xé nháp - HS quan sát - HS lắng nghe - HS để giấy màu học môn thủ công lên bàn, thực hành xé, dán hình vuông và hình tròn theo các bước đã học - HS dán hình vào - Khoảng đến HS nộp bài cho GV đánh giá - HS lắng nghe lời nhận xét - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe (15) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI : VỆ SINH THÂN THỂ I MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hiểu thân thể giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin - Kỹ : Biết việc nên làm và ko nên làm để da luôn -Thái độ: Có ý thức tự giác làm vệ sinh cỏ nhõn ngày * SDNLTK-HQ: - GD Hs biết tắm, gội, rửa tay, chân sẽ, đúng cách nước và tiết kiệm nước thực các công việc này *QTE: Trẻ em có quyền biết tự bảo vệ và giữ VSTT mình ,có quyền chăm sóc sức khỏe - Kĩ tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể -Kĩ định: Nên và không nên làm gỡ để bảo vệ thân thể - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập III Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ SGK ( 12, 13) - Xà phũng, khăn mặt, bấm móng tay IV Các hoạt động dạy học: A Kiềm tra bài: ( 5') - Mắt dùng để làm gì? Em bảo vệ mắt cách - Hs nêu, Lớp Nxét bổ sung nào? - Tai có tác dụng gì? Em bảo vệ tai cách nào? - Gv nhận xét đánh giá B Bài *Khởi động- giới thiệu bài - Hs hát Cho hs hát bài: Chiếc khăn tay - Hs quan sát theo cặp và nhận - Yêu cầu hs xem và nhận xét bàn tay và xét chưa - Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài - hs nhắc lại đầu bài Kết nối b) Hoạt động 1: ( 6') Suy nghĩ cá nhân và làm - Hs thảo luận theo bàn việc theo cặp - Em hãy kể cho bạn nghe em nhớ xem mình đó - Hs kể trước lớp việc làm làm gì ngày để giữ quần áo, thân mỡnh để giữ cho quần áo, thể,… thân thể , - lớp Nxét bổ sung - Gv Nxét Đgiá, bổ sung *QTE: Trẻ em có quyền biết tự bảo vệ và giữ - Hs thảo luận theo bàn VSTT mình ,có quyền chăm sóc sức Hs hỏi 1Hs trả lời khỏe c) Hoạt động 2: ( 8')Làm việc với SGK HD Qsát tranh 1( 12 - 13): Thảo luận nhóm - Đại diện Hs vừa tranh (16) đôi Qsát hỡnh trang 12 sgk, tập đặt và trả lời câu hỏi cho hỡnh - Gv bàn HD Hs thảo luận - Mỗi Hs nên tranh và trình bày ý kiến nhóm mình - Gv Qsát, nghe, Nxét bổ sung +H1: - bạn nhỏ tranh làm gì? - Việc làm bạn đó có nên làm để giữ da không? Tại sao? - Em có nên học tập theo bạn ko? Vì sao? vừa nêu ND đó thảo luận - Hs Qsát bổ sung - bạn tắm ao cùng với trâu Việc làm không nên, vỡ nước ao, trâu bò tắm bẩn vệ sinh, ụ nhiễm mụi trường tắm vào da bị ngứa, mắt bị đau, - Ko nên học tập bạn vì bị ngứa, mắt bị đau + H2.: - Bạn nhỏ tranh làm gỡ? - Bạn tắm với chậu, xô - Việc làm bạn đúng hay sai? Tại sao? nước sạch, có xà phòng Việc - Bạn có nên học tập theo bạn ko? Vì sao? làm nên làm, vỡ nước bạn tắm gội đảm bảo vệ sinh, - Ở gia đình em em thường tắm đâu? Em dùng - Nên học tập bạn vỡ sử nguồn nước nào để tắm? dụng nước để tắm, gôi ( + H3, H4, H5, H6, H7 cách dậy tương tự - Nhiều Hs nêu H1) - lớp mình bạn nào thân thể sẽ? - Nhiều Hs nêu: - Muốn cho thân thể trường em cần + Không chạy nhảy, nghịch phải làm gì? + Rửa tay xà phòng, rửa - Khi rửa mặt, tay chân em cần mở nước ntn? mặt khăn vũi nước - Gv khen Hs thực tốy, nhắc nhở Hs chưa - mở van nước vừa phải, đủ tốt cần thực đúng dùng Khi dùng xong phải * Hs biết tắm, gội, rửa tay, chân sẽ, đúng khoá van nước cách nước và tiết kiệm nước thực các công việc này =>Kluận: Các việc nên làm để bảo vệ thân thể là tắm gội nước và xà phũng, thay quần ỏo, rửa chân tay,….và việc không nên làm là tắm ao, bơi chỗ nước không sạch… b) Hoạt động 3: ( 8')Thảo luận lớp * Cách tiến hành: - Hs nêu ý kiến - Gv hỏi: + Hãy nêu các việc cần làm tắm - Hs khác bổ sung + Nên rửa tay nào? và rửa ntn? - Hs lên đóng vai vấn + Nên rửa chân nào? trả lời + Không nên làm gì để giữ vệ sinh thân thể? - lớp Nxét - Kết luận: Khi tắm cần chuẩn bị nước sạch, xà phòng, khăn tắm =>Kluận: Các việc nên làm để bảo vệ thân thể là tắm gội nước và xà phũng, thay quần áo, rửa chân tay,….và việc không nên làm là tắm ao, bơi chỗ nước (17) không sạch… Củng cố :( 3') - Thực tốt các điều tốt đó học để bảo vệ thân thể và nhắc nhở người cùng thực - Cbị bài 6: Chăm sóc và bảo vệ miệng Ngày soạn: 5/10/2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 HỌC VẦN BÀI 19: S – R I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc,cách viết âm s,r,sẻ,rổvà các tiếng,từ câu ứng dụng sgk, các tiếg từ câu khác âm s,r - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ rổ, rá” HS luyện nói từ - 3câu theo chủ đề trên + Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ nghe ,nói, đọc,viết từ câu cho hs +Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt HS biết bảo vệ và giữ gìn số đồ dùng gia đình *QTE: Trẻ em có quyền học tập , chăm sóc dạy dỗ Quyền vui chơi , tự kết giao bạn bè và đối xử bình đẳng - Bổn phận giữ gìn môi trường sống II CHUẨN BỊ: - GV BĐ DTV,Tranh sgk - HS : BĐ DTV, VBT,SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (7’) - hs đọc cá nhân- GV nhận xét - Đọc bảng : X,ch,xe,chó,cha mẹ,xa xỉ,chờ mẹ,chị hà - hs đọc bài sgk - Tìm tiếng ngoài bài có âm x,ch - Viết bảng con.X,ch,chì đỏ Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Bài 18: S - R a Giảng bài mới: - HS nêu , gv nhận xét tuyên dương - GV nhận xét cách viết.- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Chim sẻ - Âm e và dấu hỏi đã học (18) * Gv cho hs qs tranh, nêu câu hỏi: (2’) - Tranh vẽ gì? - Trong tiếng sẻ có âm nào và dấu nào đã học? => GV : Còn lại âm s là âm hôm học * Nhận diện âm mới: (5’) - GV ghi chữ s lên bảng - Âm s tạo nét? => GV đây là chữ in - GV viết chữ s viết sang bảng bên phải - Âm s tạo nét? => GV đây là chữ viết * HDHS phát âm và tổng hợp tiếng (12’) - GV đọc mẫu - GV lấy s gài vào bảng - gvqs uốn nắn - Có âm s muốn có tiếng sẻ làm nào? - Con nêu cách ghép - Con nào đánh vần đọc trơn được? - Cả lớp quan sát - Gồm nét kết hợp nét cong trái và nét cong phải - nét kết hợp nét xiên trái và nét cong hở trái - Cả lớp theo dõi (HS đọc cá nhân, bàn, lớp) - HS thao tác đồ dùng, - HS ghép tiếng sẻ - Con ghép âm s đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm e tiếng sẻ - Sờ - e – se - hỏi - sẻ.( HS đọc cá nhân, bàn, lớp.) - hs đọc - Âm s có tiếng sẻ , từ sẻ - hs đọc cá nhân,bàn, lớp - Rổ là tên đồ dùng gia đình - R - rễ - rễ - Tiếng “sẻ chính là từ sẻ” - R, s - Con vừa học âm nào có tiếng - Khác nhau: Khác cách đọc nào , từ nào? và cách viết - Cho hs đọc cột từ S - sẻ - sẻ - HS đọc cột từ * Dạy âm cho theo hướng phát triển: - S - sẻ - sẻ - GV giảng từ rổ - R - rễ - rễ( hs đọc) - HS đọc cột từ - Hôm học âm nào? - Âm r và âm s có điểm gì giống và - Su su Rổ rá khác - Chữ số Cá rô - GV uốn nắn - Su, số,( có âm s) - Rổ rá, rô( có âm r) - Mỗi cột 3,4 hs đọc * Luyện đọc từ ứng dụng: (5’) - hs đọc - Cho HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng + Su su là tên loại dùng để chứa âm học làm rau ăn - Cho HS luyện đọc tiếng từ cột - HS qs viết tay không - Cho HS đọc cột từ - HS viết bảng : s,r,sẻ,rễ (19) - GV đọc mẫu giảng từ * Luyện viết bảng con: ( 5’) - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs * Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm bút, cách để vở… Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Bài cũ: ( 3’) - hs đọc bài trên bảng lớp - hs đọc bài sgk b Luyện tập: * Luyện đọc: (10’) - Cho HS luyện đọc bài sgk (trang 1) - gv kiểm tra chống đọc vẹt - Cho HS luyện đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì? + Cho HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học + HS luyện đọc câu HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV theo dõi nhận xét cách đọc - 10 hs đọc cá nhân, - Cô giáo dạy hs viết bài - Tiếng rõ( r) số( s) + HS luyện đọc tiếng - rõ, số - Bé tô cho rõ chữ và số - Cô giáo bảo bé cần tô cho rõ chữ và số + GV đọc mẫu giảng nội dung câu * Luyện viết: ( 12’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - HS quan sát viết tay không - GV nhận xét ưu nhược điểm hs - HS viết vào + dòng chữ s dòng chữ sẻ + dòng chữ r dòng chữ rễ * Luyện nói: ( 5’) - HS quan sát tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì? - Rổ dùng để làm gì? - Rá dùng để làm gì? - Chủ đề hôm nói là gì? - gv uốn nắn câu nói cho hs * Lưu ý hs nói nhiều câu khác *QTE: Trẻ em có quyền học tập , chăm sóc dạy dỗ Quyền vui chơi , tự kết giao bạn bè và đối xử bình đẳng - Rổ rá - Để đựng các loại rau ,quả - Để vo gạo… - Nói rổ rá - HS luyện nói câu - Mẹ lấy rổ hái rau - Mẹ vo gạo giá (20) Củng cố kiến thức: (8’) - Hôm học âm gì? - Âm s, r - Gv nhận xét cách đọc - hs đọc bài, - Tìm tiếng ngoài bài có âm s,r - HS nêu - Gv nhận xét tuyên dương kịp thời Chuẩn bị cho bài sau:( 1’) - VN tìm tiếng có âm s, r viết vào ô ly - VN đọc bài, viết bài, làm bài tập tr¾c nghiÖm , và chuẩn bị bài sau xem trước bài “k-kh” TOÁN TIẾT 18: SỐ I MỤC TIÊU : + Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu số 8.HS biết thêm Biết đọc, đếm, viết,phân tích cấu tạo số 8.Biết so sánh số với các số đó học Biết vị trí số dóy số từ đến + Kỹ : Rèn cho hs kỹ đọc,viết, đếm,so sánh các số phạm vi + Thái độ : Giỏo dục cho hs tớnh cẩn thận tỉ mỉ làm bài tập II CHUẨN BỊ: - GV : BĐ DT, mô hỡnh - HS : BĐ DT, VBT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ - hs lên bảng + Điền dấu < > = vào chỗ… a 7…6 3…7 5…6…7 7…7 4…7 7…5…3 + Điền số vào chỗ … b 1;…3;…5;…6;… 7;…5,…3,…1 - HS lớp đếm, đọc số - Đếm 1,2,3,4,5,6,7 - GV nhận xét chữa bài - Đọc 7, 6,5,4,3,2,1 Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Sè HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a Giảng bài mới: * GVHDHS lập số 8: (10’) - GV đưa mô hình , nêu câu hỏi + Cô có chấm tròn? + Và chấm tròn nữa, hỏi cô có tất chấm tròn? + Vậy thêm là mấy? - GV gài cam lên bảng + Cô có cam ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS quan sát trả lời câu hỏi + Cô có chấm tròn + Cô có chấm tròn + thêm là - HS quan sát trả lời câu hỏi + Cô có cam (21) + Cô lấy thêm , hỏi cô có tất ? Vậy thêm là mấy? + Con có nhận xét gì số lượng cam và số lượng chấm tròn? => GV Để ký hiệu ,biểu thị các nhóm đồ vật có số lượg là ta sử dụng chữ số - GV giới thiệu số in, số viết - GV gắn số in lên bảng - GV viết số lên bảng - GV cho hs đọc số - GV HDHS viết số - Số viết gồm nét? - Số cao dòng, rộng ly? - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV nhận xét cách viết * GV cho hs nhận biết vị trí số dãy số: (5’) - Con học số nào? - Con vừa học thêm số nào? - Số đứng liền sau số nào? - Trong dãy số từ đến số nào bé nhất? số nào lớn nhất? - Số lớn số nào?Vì sao? - Cho hs đếm , đọc các số từ đến b luyện tập: (15’) Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - BT1 yêu cầu gì? - GV quan sát uốn nắn hs - BT1 cần nắm kiến thức gì? Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Trước điền số phải làm gì? -HS làm bài, nêu kết gv chữa bài - Qua BT2 cÇn ghi nhí ®iÒu gì? - gồm và mấy? - gồm và mấy? - gồm và mấy? - gồm và mấy? Bài 3: (sgk) HS đọc yêu cầu bài tập + Cô có cam + thêm là + Hai nhóm đồ vật có số lượng là - HS đọc cá nhân , bàn ,lớp - Gồm nét kết hợp các nét bản:2 nét cong trái, nét cong phải - Cao ly, rộng ly - HS qs viết tay không - HS viết số vào bảng - 1,2,3,4,5,6,7 - Số - số đứng liền sau số - Số bé nhất, số lớn - Số lớn số 1,2,3,4,5,6,7.Vì đứng sau tất các số trên, vì các số 1,2,3,4,5,6,7đứng trước số Đếm 1,2,3,4,5,6,7,8 ( hs đọc) Đọc 8, 7,6,5,4,3,2,1 + Bài Viết số - HS viết dòng số - Nắm qui trình viết số +Bài Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số lượng chấm tròn hình điền - Cấu tạo số - gồm và => 4, hs đọc - gồm và - gồm và - gồm và +Bài Điền số vào ô trống, đọc các (22) - Muốn điền số thích hợp vào ô trống phải dựa vào đâu? - GV nhận xét chữa bài - Cho hs đọc, đếm số từ đến - Trong dãy số từ đến số nào bé nhất? số nào lớn nhất? - Số đứng liền sau số nào? - Qua BT3 cÇn ghi nhí ®iÒu gì? số đó - Dựa vào các số đã cho - HS làm bài vào - số bé nhất, số lớn - số đứng liền sau số - Nắm vị trí các sè dãy số 4.Củng cố kiến thức: (3’) - Hôm học số mấy? - Số đứng vị trí nào dãy số? - hs đọc, đếm lại các số - Số - Đứng sau số - GV nhận xét Chuẩn bị cho bài sau:(1’) - VN học bài, làm bt sgk -Soạn : 5/10/2018 Giảng : Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2018 TOÁN TIẾT 19 : SỐ I MỤC TIÊU : + Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu số 9.HS biết thêm Biết đọc, đếm, viết,phân tích cấu tạo số 9.Biết so sánh số với các số đã học Biết vị trí số dãy số từ đến + Kỹ : Rèn cho hs kỹ đọc,viết, đếm, so sánh các sổ phạm vi + Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận tỉ mỉ làm bài tập II CHUẨN BỊ: - GV : BĐ DT, mô hình - HS : BĐ DT, VBT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: 1' 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - hs lên bảng + Điền dấu < > = vào chỗ… a 8…8 7…8 8…6 7…7 6…7…8 8…7…6 (23) + Điền số vào chỗ … - HS lớp đếm, đọc số - GV nhận xét chữa bài Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Số HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a Giảng bài mới: * GVHDHS lập số 9: ( 7’) - GV đưa mô hình , nêu câu hỏi + Cô có chấm tròn? + Và chấm tròn nữa, hỏi cô có tất chấm tròn? + Vậy thêm là mấy? - GV gài cam lên bảng + Cô có cam ? + Cô lấy thêm , hỏi cô có tất ? Vậy thêm là mấy? + Con có nhận xét gì số lượng cam và số lượng chấm tròn? => GV Để ký hiệu, biểu thị các nhóm đồ vật có số lượng là ta sử dụng chữ số - GV gắn số in lên bảng - GV viết số lên bảng - GV giới thiệu số in, số viết - GV cho hs đọc số - gv nhận xét - GV HDHS viết số - Số viết gồm nét? - Số cao dòng, rộng ly? - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV nhận xét cách viết * GV cho hs nhận biết vị trí số dãy số: (4’) - Con học số nào? - Con vừa học thêm số nào? - Số đứng liền sau số nào? - Trong dãy số từ đến số nào bé nhất? số nào lớn nhất? - Số lớn số nào?Vì sao? b > …> < …< - Đếm 1,2,3,4,5,6,7,8 - Đọc 8, 7, 6,5,4,3,2,1 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS quan sát trả lời câu hỏi + Cô có chấm tròn + Cô có chấm tròn + thêm là - HS quan sát trả lời câu hỏi + Cô có cam + Cô có cam + thêm là + Hai nhóm đồ vật có số lượng là - HS đọc cá nhân , bàn ,lớp - HS lấy số gài vào bảng - Gồm nét : Nét cong tròn khép kín và nét cong - Cao ly, rộng ly - HS qs viết tay không - HS viết số vào bảng - 1,2,3,4,5,6,7,8 - Số - số đứng liền sau số - Số bé nhất, số lớn - Số lớn số 1,2,3,4,5,6,7,8.Vì đứng sau tất các số trên, vì các số 1,2,3,4,5,6,7,8 đứng trước số Đếm 1,2,3,4,5,6,7,8,9 ( hs đọc) Đọc 9, 8, 7,6,5,4,3,2,1 (24) - Cho hs đếm , đọc các số từ đến * GV giới thiệu cấu tạo số 9: (3’) - GV gắn hình vẽ lên bảng,nêu câu hỏi + Hình vuông thứ có chấm tròn? + Hình vuông thứ có chấm tròn? + Cả hình vuông có chấm tròn? - Nhìn vào hình vẽ có nhận xét gì? = > GV đó chính là cấu tạo số b luyện tập: (15’) Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - BT1 yêu cầu gì? - GV quan sát uốn nắn hs - BT1 cần nắm kiến thức gì? Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Trước điền số phải làm gì? - HS làm bài, nêu kết gv chữa bài - BT2 cần nắm kiến thức gì? - gồm và mấy? - gồm và mấy? - gồm và mấy? - gồm và mấy? - gồm và mấy? Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - Muốn điền dấu thích hợp vào chỗ chấm phải làm gì? - GV nhận xét chữa bài BT3 cần nắm kiến thức gì? Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập - Trước điền số phải làm gì? - HS nêu kết ,gv chữa bài - Ở phép tính thứ điền số mấy? vì sao? - Qua BT4 cÇn ghi nhí ®iÒu gì? Bài 5: HS đọc yêu cầu bài tập - Dựa vào đâu để điền số? - HS nêu kết quả, gv chữa bài - Cho hs nêu lại các số theo cách đếm,cách đọc - Có chấm tròn - Có chấm tròn - Có chấm tròn - gồm và 1.( 5hs đọc) - gồm và +Bài Viết số - HS viết dòng số - Nắm qui trình viết số +Bài Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số lượng chấm tròn hình điền - Cấu tạo số - gồm và - gồm và => 4, hs đọc - gồm và - gồm và - gồm và +Bài Điền dấu > < = vào chỗ chấm - Quan sát số, so sánh, điền dấu - HS làm bài vào 8…9 7…8 9…8 9…8 9…8 8…9 7…6 9…7 - Cách so sánh các số phạm vi +Bài Điền số - Quan sát dấu và số đã cho, chọn số cho phù hợp với yêu cầu điền 8<… < …< … …> > …>7 - điền số vì đứng liền sau số nên luôn lớn - Cách so sánh các số phạm vi +Bài Điền số - Con dựa vào cách đọc,cách đếm các số - Nắm vị trí thứ tự các sổ (25) - Qua BT5 cÇn ghi nhí ®iÒu gì? dãy số từ đến 4.Củng cố kiến thức: (3’) - Hôm học số mấy? - Số - Số đứng vị trí nào dãy số? - Đứng sau số - GV nhận xét - hs đọc, đếm lại các số Chuẩn bị cho bài sau:(1’) - VN học bài , làm bt sgk HỌC VẦN BÀI 20 : K - KH I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc,cách viết âm k,kh và các tiiéng từ câu ứng dụng sgk , các tiếng từ câu ghép âm k,kh - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Âm thanh”hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề trên + Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ nghe ,nói, đọc,viết từ câu cho hs +Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt II CHUẨN BỊ: - GV BĐ DTV,Tranh sgk - HS : BĐ DTV, VBT, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1, Ổn định tổ chức lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (7’ ) Kiểm tra bài cũ: (7’ ) - Đọc bảng : r,s,rổ rá, su su, chữ - hs đọc cá nhân số,sù xì - hs đọc bài sgk câu ứng dụng - GV nhận xét - Tìm tiếng ngoài bài có âm r,s - HS nêu - gv nhận xét tuyên dương - Viết bảng con.s,r,sẻ,rổ rá - GV nhận xét cách viết Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 20: k -kh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a Giảng bài mới: *Gv cho hs qs tranh, nêu câu hỏi: (2’) - Tranh vẽ gì? - Trong tiếng kẻ có âm gì và dấu nào đã học? => GV : Còn lại âm k là âm hôm học * Nhận diện âm : (5’) - GV ghi chữ k lên bảng - Âm k tạo nét? => GV đây là chữ in - GV viết chữ k viết sang bảng bên HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Em bé kẻ - Âm e và dấu hỏi đã học - Cả lớp quan sát - nét: Nét thắng đứng, nét xiên trái và nét xiên phải - nét: nét khuyết trên và nét thắt (26) phải - Âm k tạo nét? => GV đây là chữ k viết - Âm k có điểm gì giống với âm đã học? * HDHS phát âm và tổng hợp tiếng (12’) - GV đọc mẫu - Có điểm giống âm h đã học - Cả lớp theo dõi HS đọc cá nhân, bàn, lớp) - HS thao tác đồ dùng, - HS ghép tiếng kẻ - Cho HS lấy chữ k gài vào bảng - gv qs uốn nắn - Có âm k muốn có tiếng kẻ làm nào? - Con nêu cách ghép - Con nào đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “Kẻ chính là từ kẻ.” - Con vừa học âm nào có tiếng nào từ nào? - GV giảng từ khế - Hôm học âm nào? - Âm k và âm kh có điểm gì giống và khác nhau? * Luyện đọc từ ứng dụng : (5’) - Cho HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa âm học - Cho HS luyện đọc tiếng từ cột - GV đọc mẫu giảng từ * Luyện viết bảng con: ( 5’) - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - Con ghép âm k đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm e tiếng kẻ - Ca -e -ke - hỏi - kẻ kẻ.(10 hs đọc cá nhân) - hs đọc - Âm k có tiếng kẻ, từ kẻ - HS đọc cột từ x – xe – xe - hs đọc cá nhân,bàn, lớp - Khế là tên loại có vị chua - HS đọc cột từ - kh - khế - khế.(5 hs đọc) - Âm k, kh - Giống nhau: có âm k - Khác nhau: Âm kh có âm h đứng sau, khác cách đọc - HS đọc cột từ - K - kẻ - kẻ - Kh- khế - khế.( 5hs đọc) Kẽ hở Khe đá Kỳ cọ cá kho - kẽ, kỳ.(có âm k) - Khe, kho có âm kh) - Mỗi cột 3,4 hs đọc - HS đọc cột từ - hs đọc + Kẽ hở là nơi đóng kín lộ khe nhỏ - HS qs viết tay không - HS viết bảng : k,kh,kẻ, khế (27) - GV uốn nắn chữ viết cho hs * Lưu ý hs tư ngồi ,cách cầm bút , cách để vở… Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Bài cũ: (3’) - hs đọc bài trên bảng lớp - hs đọc bài sgk b Luyện tập: * Luyện đọc: (10’) - HS luyện đọc bài sgk ( trang 1) - HS luyện đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì? + Cho HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV theo dõi nhận xét cách đọc - 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt - Chị kẻ cho bé - Tiếng kẻ( k) kha ( kh) + HS luyện đọc tiếng - kha,kẻ + HS luyện đọc câu - Chị kha kẻ cho bé hà và bé lê - Vì em còn bé nên chị kha kẻ cho bé hà và bé lê + GV đọc mẫu giảng nội dung câu * - Quyền học tập - Quyền kết giao bạn bè * Luyện viết: (12’) - HS quan sát viết tay không - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - HS viết vào - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs + dòng chữ k dòng chữ kẻ + dòng chữ kh dòng chữ khế - GV chấm số bài nhận xét ưu nhược điểm hs * Luyện nói: ( 5-6’) - HS quan sát tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì? - HS đọc nhẩm các từ sgk - Con có nhận xét gì các từ này? - ù ù,vo vo,tu tu,ro ro - Côi xay lúa, ong , tàu hoả, - Các từ này là âm các vật, chuyển động khác - Âm các vật - Chủ đề hôm nói gì? - Ong : vo vo - Con hãy qs tranh chọn cho - Tàu: tu tu hồi vật tiếng thích hợp - tiếng máy quay : ro ro - Gió thổi; vù vù - Buổi tối máy muỗi bay vo vo - Cho HS luyện nói câu, gv uốn nắn - Bão to gió thổi vù vù câu nói cho hs - Nước chảy róc rách - Ngoài âm trên tìm - Mưa rơi lộp độp âm nào khác? * Lưu ý hs nói nhiều câu khác (28) Củng cố kiến thức: (8’) - Hôm học âm gì? - k – kh - gv nhận xét cách đọc - hs đọc bài, - Tìm tiếng ngoài bài có âm k – kh - HS nêu - gv nhận xét tuyên dương kịp thời ChuÈn bÞ cho bµi sau: (2’) - VN tìm tiếng có âm k và kh viết vào ô ly - VN đọc bài, viết bài, làm bài tập bài tập trắc nghiệm , và chuẩn bị bài sau ôn lại các bài đã học tuần -Ngày soạn: 5/10/2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 HỌC VẦN BÀI 21: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc,cách viết các âm đã học u,ư,x,ch,s,r,và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 17 đến bài 20 + HS nghe ,hiểu nội dung câu chuyện( thỏ và sư tử) và kể lại câu chuyện theo tranh + Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ nghe ,nói, đọc, viết tiếng, từ câu cho hs + Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật tự nhiên II CHUẨN BỊ - GV: BĐ DTV,tranh sgk, bảng ôn đã kẻ sẵn -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp:(1’) Kiểm tra bài cũ: (8’) Đọc bảng con: k,kh,kẻ,khế,bó kê,rổ khế - gv nhận xét - tìm tiếng ngoài bài có âm k, kh - gv nhận xét tuyên dương -Viết bảng con: k,kh,kê,rổ khế - GV uốn nắn cách viết cho hs Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Bài 21: ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a Giảng bài mới: * GV cho hs qs tranh nêu câu - hs đọc bài - hs đọc bài sgk - HS nêu các tiếng, từ - Viết bảng HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS qs tranh, rút kiến thức cần ôn (29) hỏi(2’) - Tranh vẽ gì? - Tiếng khỉ gồm âm ghép lại? - nêu cách ghép? - Con nêu cách đọc? - Con khỉ - Ghép âm: kh và I ,dấu hỏi - Con ghép âm kh trước, âm i sau, dấu hỏi trên đầu âm I, tiếng khỉ - Khờ - i – - hỏi - khỉ khỉ ( 10 hs đọc cá nhân ,bàn,lớp.) * Hệ thống lại kiến thức đã học: (5’) - x, ch, k, kh, s, r, u, Trong tuần vừa qua học e i a u âm nào? x xe xi xa xu - GV ghi các âm vào bảng đã kẻ sẵn k … … … … … - Con học nguyên âm r … … … … … nào? s … … … … … - GV bảng, hs đọc các nguyên âm ch … … … … … theo hàng ngang, đọc các phụ âm theo kh … … … … … cột dọc - Giống nhau: độ cao - khác nhau: cách đọc, cách viết - Các chữ ghi âm có điểm gì giống và khác nhau? * HDHS ghép chữ tạo thành tiếng: - Chữ x ghép với chữ e tiếng (12’) xe - Lấy chữ x cột dọc, ghép với âm e - Xờ - e - xe.Xe (5hs đọc cá nhân, bàn, hàng ngang tiếng gì? lớp) - Con nêu cách đọc - HS đánh vần, các tiếng theo hàng theo hàng, theo cột - Tương tự hs ghép các tiếng còn lại - HS đọc trơn theo hàng, theo cột - GV cho hs đánh vần đọc trơn Mỗi - Đều ghép với các nguyên âm e, hàng cột 3, hs đọc i, u, ư, a - Các chữ ghi âm x, k, r, s, ch, kh, - Dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng có điểm gì chung? \ / ? ~ - Ngoài các âm đã học học ru rù … … … … dấu nào? ch … … … … … - GV gắn bảng ôn lên bảng a - HS đọc các đấu đã học - Tiếng “ rù” - Cô có tiếng “ ru” cô thêm dấu huyền cô tiếng gì? -Rờ - u – ru - huyền rù Rù - Con nêu cách đọc - HS nêu các tiếng - Tương tự hs ghép các tiếng còn lại - gv ghi vào bảng - Đọc theo hàng ngang: học sinh - Cho hs luyện đọc theo hàng ngang, - Đọc theo cột dọc: học sinh cột dọc - Cho hs thi ghép các tiếng đồ (30) dùng tiếng việt - GV nhận xét chung - GV kiểm tra chống đọc vẹt * Luyện đọc từ ứng dụng: (5’) - Cho HS nhẩm cột từ tìm tiếng chứa âm vừa ôn - Cho HS luyện đọc cột từ - Cho HS đọc cột từ - GV đọc mẫu - giảng từ - hs đọc toàn bảng ôn Xe kẻ ô rổ khế củ xả - Mỗi cột hs đọc - hs đọc + Củ sả: là tên loại củ có mùi thơm + Xe chỉ: Dùng sợi xe xe lại dính vào tạo thành sợi dây * Luyện viết bảng con: (5’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs - HS quan sát viết tay không - HS viết từ : tổ cò Lá mạ Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Bài cũ: (3’) - GV theo dõi nhận xét cách đọc b Luyện tập: * Luyện đọc: (10’) - Cho HS luyện đọc bài sgk trang - Luyện đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì? + Cho HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm có bảng ôn - Cho HS luyện đọc câu - gv nhận xét - GV đọc mẫu, giảng nội dung * Luyện viết (12’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - hs luyện đọc bài tiết - 10 hs đọc cá nhân theo cột, theo hàng - các vật: khỉ, chó, thỏ, gấu - khỉ ( kh) chó ( ch) - hs đọc, lớp đọc - HS quan sát viết tay không - hs viết dòng củ xả dòng xe - GV nhận xét số bài ưu nhược điểm hs * Kể chuyện: (7’) - GV kế chuyện lần - GV kể lần cho hs quan sát tranh + Sư tử là vật nào? + Đến lượt mình nộp mạng thỏ đã làm gì? - HS thấy nhược điểm, rút kinh nghiệm cho bài sau - Cả lớp theo dõi - Sư tử là vật ác, bắt vật khác phải nộp mạng - Nghĩ kế để giết sư tử (31) + Thỏ đến muộn sư tử đã làm gì? + Thỏ nói gì với sư tử? + Nghe thỏ nói xong, sư tử làm gì? + Khi thỏ đến giếng thấy sư tử nào? - GV nhận xét cách kể chuyện - Câu chuyện này khuyên rút bài học gì? - Sư tử gầm lên tức tối - Có ông sư tử khác muốn ăn thịt - Sư tử đòi đến gặp để xé xác sư tử - Sư tử chết đáy giếng - hs tập kể chuyện theo tranh - Kẻ kiêu căng, ác bị trừng phạt - Khuyên chúng ta sống chan hoà với người, không nên kiêu căng gian dối Củng cố kiến thức: (5’) - Hôm ôn lại vần gì? - u, ư, x, ch… - gv nhận xét cách đọc - hs đọc toàn bài - GV kiểm tra chống vẹt - Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn - HS nêu - gv nhận xét Cuẩn bị cho bài sau.(1’) - VN viết từ dòng vào ô ly - VN đọc bài, , chuẩn bị bài sau xem trước bài ph-nh -TOÁN TIẾT 20: SỐ I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu số 0, hs biết đọc ,viết và đếm từ đến 9.Biết so sánh số với các số phạm vi 9, nhận biết vị trí số dãy số từ đến + Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ đọc ,viết,đếm,so sánh các số phạm vi + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs làm bài II CHUẨN BỊ: - GV: BĐ DT, Mô hình - HS: VBT, BĐ DT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho hs lên bảng làm bài tập + Viết các số theo cách + Điền số thích hợp + Điền dấu < > = - GV nhận xét chữa bài Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) - Đếm: 1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Đọc: 9,8,7,6,5,4,3,2,1, > …> < …< 5…9 6…8 9…4 8…9 1…3 4…2 (32) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY a Giảng bài mới: * GV HDHS lập số 0: (8’) - GV gài cam lên bảng - Cô có cam? - Cô lấy bớt còn lại quả? - Cô lấy tiếp còn lại quả? - Cô lấy tiếp còn lại quả? - Qua lần lấy cô còn lại quả? - GV quan sát uốn nắn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - hs lấy đò dùng để lên bàn - cam - còn lại - còn lại - Cô không còn nào - Cô còn lại - HS thực hành lấy que tính thực hành trên - nhóm đồ vật có số lượng là - Con có nhận xét gì nhóm đồ vật? => GV Các nhóm đồ vật có số lượng là nguời ta sử dụng chữ số để viết - GV giới thiệu số in, số viết - GV gắn số lên bảng hs qs - HS luyện đọc số - GV viết số lên bảng để giới thiệu - HS đọc cá nhân, bàn, lớp - HS thực hành lấy số gài vào bảng - GV qs nhận xét chung * GV cho hs nhận biết vị trí thứ tự số dãy số : (5’) - Các số : 1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Con học số nào? - Số - vừa học thêm số nào? - Đứng liền trước số 1vì < - Số đứng vị trí nào dãy? - Số lớn nhất, số nhỏ - Trong dãy số từ đến 9, số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất? 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Cho hs đọc số , đếm số 9,8,7,6,5,4,3,2,1,,0 b Luyện tập: (15’) Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - GV viết mẫu ,kết hợp nêu qui trình viết - GV qs giúp đỡ hs yếu - Qua BT1 cÇn ghi nhí ®iÒu gì? Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Muốn viết số thích hợp vào ô trống dựa vào đâu? - GV nhận xét, chữa bài - Vì điền số vào ô trống? - BT2 đã nhận biết đợcvấn đề g× d·y sè ? Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập +Bài Viết số - Cả lớp quan sát viết tay không - HS viết dòng số - Cách viết số +Bài Viết số thích hợp vào ô trống - Dựa vào các số đã cho , dựa vào cách đọc số, đếm số 10 - Vì số đứng liền trước số - Vị trí thứ tự các số tư đến +Bài Viết số thích hợp vào ô trống (33) - Bài tập khác bài chỗ nào? - dựa vào đâu để điền số? - GV chữa bài - Số liền trước là mấy? - Số liền sau là mấy? - Qua BT3 cần ghi nhớ điều gì? - Tìm số liền trước ta làm nào? - Tìm số liền sau ta làm nào? Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập - Muốn điền dược dấu vào chỗ chấm phải làm gì? - gv chữa bài - Qua BT4 cần ghi nhớ điều gì? Củng cố kiến thức: (4’) - Hôm học số mấy? - Số đứng vị trí nào dãy số - Số bé số nào? Vì - Tìm số liền trước, số liền sau - Dựa vào các số đã cho, dựa vào cách đọc số, đếm số là số - Là số - Cách tìm số liền trước, số liền sau - Lấy số liền sau trừ - Lấy số liền tríc cộng thêm +Bài Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Dựa vào các số đã cho, so sánh số điền dấu - HS đọc kết quả, …1 0…5 7…0 0… 8…0 0…0 - Cách so sánh các số phạm vi - Số - Đứng trước số - bé 1,2,3,4,5,6,7,8,9, Vì đứng trước tất các số đó Chuẩn bị cho bài sau: ( 1’) - VN làm bài 5, trongVBTBT sgk xem tríc bµi sè 10 SINH HOẠT TUẦN I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ưu- khuyết điểm tuần Đề phương hướng hoạt động và tiêu phấn đấu tuần học tới II Sinh hoạt: GV nhận xột chung:7('P) * Về ưu điểm: -Đi học đúng giờ, vào lớp xếp hàng đặn Ngồi học lớp giữ trật tự nghe cô giáo giảng bài số bạn học tốt như:……… …………………………………………………… -Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học * Về nhược điểm : -Một số em quên sách nhà : …………………………………………………… Xếp hàng vào lớp chậm - Học sinh lắng nghe và rỳt kinh nghiệm - Học sinh hoạt động đạo giáo viên và lớp trưởng (34) Phương hướng tuần tới:(7) - Gv nêu yêu cầu hoạt động tuần tiếp Lưu ý các đôi bạn giúp đỡ cựng tiến - Thi đua học tập tốt - Duy trì nếp lớp cho tốt - Khắc phục các hạn chế đó - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nếp lớp - Thực mặc đồng phục đúng quy định AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA A MỤC TIÊU - Giúp HS nhận thức nguy hiểm chơi gần đường ray xe lửa ( đường sắt ) - HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông ( ô tô, xe máy, xe lửa ) chạy qua B CHUẨN BỊ: - GV : đĩa “pokộmoncựng em học ATGT”, đầu VCD, TV - HS sách “ pokesmon cùng em học ATGT” ( Bài 5) - Phiếu bốc thăm dùng để thực hành học C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I Kiểm tra ( 5') + Giờ trước học bài ATGT nào? + Trèo qua giải phân cách là nguy hiểm + Giải phân cách dùng để làm gì? - - Hs trả lời + Các em có chơi trên giải phân cách không? Vì sao? - Gv Nxét, đánh giá - Hs Nxét bổ sung II Bài Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động : ( 2') Gv giới thiệu bài, ghi tên bài - GV nêu nên tình có nội dung - HS hát 1bài tương tự yêu cầu sách “Pokémon cùng em học ATGT” ( Bài ) , - HS mở sách Pokê mon sau đó đặt câu hỏi: +Việc hai bạn đó chọn nơi thả diều gần - HS thảo luận nhúm đường ray đúng hay sai? Vỡ ? - Hs nêu:Việc làm đó là sai, Vì chơi - GV nhận xét, kết luận giới thiệu tên gần đường ray rễ xảy tai nạn bài học , ( ghi đầu bài lên bảng ) Hoạt động : ( 10') (35) Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Bước 1: - Gv chia lớp thành bốn nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm - Nhúm 1, 2, quan sát nêu tranh 1, 2, - Nhúm nờu nội dung bốn tranh Bớc 2: + Việc hai bạn Nam và Bo chơi thả diều gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không? Nguy hiểm ntn? + Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn? - Gv Nxét , đáng giá, bổ sung => Kết luận: Không vui chơi gần nơi có nhiều phơng tiện giao thông lại Hoạt động :( 13') Tổ chức trò chơi sắm vai Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi : Mỗi nhóm cử bạn tham gia trò chơi , tổng số là bạn Cho bạn bốc thăm xem mình vai nào : vai Nam , vai Bo , vai bỏc An, vai bạn Thỏ trắng, bạn cũn lại sắm vai đoàn tàu Bớc Tổ chức trò chơi Địa điểm tổ chức : lớp tổ chức chơi lượt bạn đại diện cho nhóm sắm vai III Củng cố:( 5') HS học thuộc ghi nhớ cuối bài sách Hs thực hành hàng ngày không chơi gần đường ray xe lửa và nơi có các phương tiện giao thông lại - Hs thảo luận nhúm - Các nhóm thảo luận nội dung các tranh +Đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến Hs nhận xét bổ sung - Nhiều Hs nhắc lại HS thực hành Cử lớp trưởng là người dẫn chuyện Cả lớp nhận xét cách thể các bạn (36)

Ngày đăng: 13/06/2021, 18:04

w