1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA L2 TUAN 15 BUOI 1 20122013

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Mời các nhóm nhận xét bài nhau - Nhận xét bài làm học sinh - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được - Yêu cầu lớp ghi vào vở.. Tính tình của bố em rất vui vẻ - Nhận xét bài làm của học si[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 2B Tuần 15 - Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012 Thứ ngày Tiết Thứ Hai 03/12 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Thứ Ba 04/12 1 Đạo đức Toán Âm nhạc Kể chuyện Chính tả Tập đọc Mĩ thuật Toán LT&C Tập viết Bé hoa Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc (cái li) Đường thẳng Từ đặc điểm Câu kiểu Ai nào? Chữ hoa N Thể dục Toán Chính tả TNXH Trò chơi “Vòng tròn” Luyện tập Nghe –viết : Bé Hoa Trường học Thể dục Toán Tập làm văn Thủ công HĐTT Thứ Tư 05/12 Thứ Năm 06/12 Thứ Sáu 07/12 Môn dạy Tên bài dạy Chào cờ Hai anh em Hai anh em 100 trừ số Giữ gìn trường lớp đẹp (T2) Tìm số trừ Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật Cộc các Hai anh em Tập chép: Hai anh em Bài thể dục phát triển chung TC “Vòng tròn” Luyện tập chung Chia vui Kể anh chị em Cắt dán biển báo giao thông, cấm xe ngược Sinh hoat lớp KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012 GHI CHÚ (2) Tiết 1: Chào cờ -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2+3: Môn : TẬP ĐỌC Hai anh em I Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật bài - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em (Trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị : + GV : - Tranh minh họa sách giáo khoa - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc + HS : SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Kiểm tra: - HS đọc bài: “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3.Bài mới: * Phần giới thiệu bài : Đưa tranh vẽ : - Tranh vẽ cảnh gì ? Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp tình cảm anh em gia đình qua bài “Hai anh em ” *Hoạt Động 1: Đọc mẫu và hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu diễn cảm - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng từ ngữ gợi tả + Đọc câu * Hướng dẫn phát âm : - Hướng dẫn đọc từ khó + Đọc đoạn : -YC tiếp nối đọc đoạn trước lớp * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt thống cách đọc các câu này lớp - Giải nghĩa từ +Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc * Thi đọc: - Mời các nhóm thi đua đọc - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Tiết *Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : - Hát - em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS trả lời -Vài em nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng các đoạn bài - Lần lượt nối tiếp đọc câu - Đọc các từ : để , nghĩ - em đọc đoạn bài - Ngày mùa đến,/họ gặt bó lúa/ chất thành hai đống nhau,/để ngoài đồng.//Nếu phần lúa mình/bằng phần lúa anh/ thì thật không công // - Thế rồi/anh đồng/lấy lúa mình / bỏ thêm vào phần em // - HS đọc các từ chú giải SGK - Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đua đọc, đoạn, bài - Lớp đọc thầm đoạn 1, - Chia lúa thành hai đống (3) -Ngày mùa đến họ đã chia lúa ntn? - Họ để lúa đâu ? 1/ Người em nghĩ gì và đã làm gì? - Họ để lúa ngoài đồng - Anh mình còn phải nuôi vợ Nếu phần lúa mình anh thì thật không công - Ra đồng lấy phần lúa mình bỏ - Nghĩ và người em đã làm gì ? thêm vào phần lúa anh - Rất yêu thương, nhường nhịn anh -Tình cảm người em anh nào? - Còn phải nuôi vợ - Người anh vất vả em điểm nào ? - Lớp đọc thầm theo - Yêu cầu đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi : - Em ta sống mình vất vả Nếu phần ta - Người anh bàn với vợ điều gì ? phần chú thì thật không công - Lấy lúa mình bỏ vào phần lúa người 2/ Người anh nghĩ gì và đã làm gì? em - Hai đống lúa - Điều kì lạ gì đã xảy ? - Em phải sống mình -Theo người anh thì người em vất vả mình - Anh hiểu công bằng: phải chia cho em nhiều chỗ nào ? hơn; Em hiểu công : phải chia cho anh 3/ Mỗi người cho nào là công ? nhiều - Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em yêu quí - Họ xúc động ôm chầm lấy nhau ? - Tình cảm hai anh em nào - Hai anh em thương yêu / Hai anh em ? luôn lo lắng cho / Tình cảm hai anh em 4/ Hãy nói câu tình cảm hai anh em? thật cảm động * Hoạt Động 3: Luyện đọc lại - Thi đọc nhóm theo phân vai - Cho HS chia nhóm, phân vai thi đọc toàn bài - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét Củng cố dặn dò : -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Anh em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Bé - Về nhà đọc bài và xem trước bài sau Hoa -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết Môn : TOÁN 100 Trừ số I Mục tiêu : - Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ số có hai chữ số - Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn chục * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Chuẩn bị: + GV:10 bó chục que tính + HS: Bộ ĐD toán, SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động HS Hoạt động GV Ổn định: 2.Kiểm tra : - Gọi em lên bảng - Đặt tính và tính : 35 - 8; 81 - 45 - Hát - em lên bảng em làm bài (4) - 94 - 36 ; 45 - - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần bài kiểm 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta thực phép trừ dạng 100 trừ số *Hoạt Động 1: phép trừ 100 - 36 - Nêu bài toán : Có 100 que tính bớt 36 que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm nào ? - Viết lên bảng 100 - 36 * Yêu cầu em lên bảng đặt tính tìm kết - Yêu cầu lớp tính vào nháp (không dùng que tính ) -Vài em nhắc lại tên bài - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán - Thực phép tính trừ 100 - 36 - Đặt tính và tính 100 Viết 100 viết 36 xuống - 36 dưới, thẳng cột với 064 (đơn vị) Viết thẳng cột với (chục) Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang - Ta bắt đầu tính từ đâu ? - Trừ từ phải sang trái - Hãy nêu kết bước tính ? * không trừ lấy 10 trừ 4, viết 4, nhớ * thêm 4, không trừ lấy 10 trừ 6, viết 6, nhớ trừ 0, viết - Vậy 100 trừ 36 bao nhiêu ? - 100 trừ 36 64 -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực phép - Nhiều em nhắc lại cách trừ tính 100 - 36 100 - 36 *Hoạt Động 2: Phép tính 100 - - Yêu cầu lớp không sử dụng que tính 100 Viết 100 viết xuống - Đặt tính và tính kết - thẳng cột với (đơn vị) Viết - Mời em lên bảng làm 95 dấutrừ và vạch kẻ ngang Trừ từ phải sang - Yêu cầu lớp làm vào nháp trái * không trừ lấy 10 trừ Viết 5, - Yc lớp đọc lại cách trừ 100 trừ số nhớ * không trừ trừ lấy 10 trừ 9, viết *Hoạt Động 3: Luyện tập : Vậy 100 trừ 95 Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Lớp đọc lại cách trừ 100 trừ số -Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Một em đọc đề bài -Yêu cầu em lên bảng em làm phép tính - Tự làm bài vào vở, em làm trên bảng - Yc nêu rõ cách làm 100 - và 100 - 69 100 100 100 100 100 - Giáo viên nhận xét đánh giá - - - 22 - - 69 096 091 078 097 031 Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Em khác nhận xét bài bạn - Mời em nêu bài mẫu - HD học sinh cách nhẩm 100 - 20 = ? - Tính nhẩm : - 100 là bao nhiêu chục ? - em đọc mẫu : 100 trừ 20 80 - 20 là mâý chục ? - 100 là 10 chục - 10 chục trừ chục chục ? - 20 là chục Vậy 100 trừ 20 bao nhiêu ? - Bằng chục - Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết các phép tính - Vậy 100 trừ 20 80 còn lại - Tự nhẩm và ghi kết vào - GV nhận xét ghi điểm 100 - 20 = 80 100 - 70 = 30 Củng cố - Dặn dò: 100 - 40 = 60 - Nhận xét đánh giá tiết học 100 - 10 = 90 (5) - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tìm - Nhận xét số trừ - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau *************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Giữ gìn trường lớp đẹp (Tiết 2) I Mục tiêu : - Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp II Chuẩn bị : + GV : Phiếu học tập + HS : VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - Nêu việc làm để giữ gìn trường lớp đẹp ? - Trả lời - Trường lớp đẹp có lợi gì ? B Bài : - Trả lời Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng Giảng bài: - Lắng nghe  Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình - Giao cho nhóm thực đóng vai xử lí tình - Các nhóm thảo luận đóng vai huống: + Tình 1: Mai và An cùng làm trực nhật, Mai định đổ rác cửa sổ lớp cho tiện An + Tình 2: Nam rủ Hà : “ Mình cùng vẽ Đô rê mon + An nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định lên tường đi” Hà … + Tình 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, + Hà khuyên bạn không nên vẽ lên tường trồng hoa sân trường mà bố lại hứa cho Long + Long nên nói với bố chơi công viên chơi công viên Long vào ngày khác và đến trường trồng cây - Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm cùng với các bạn - Đặt câu hỏi cho lớp thảo luận: + Em thích nhân vật nào ? Tại ? - Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm - Hướng dẫn rút kết luận (Như SGV)  Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học - Trả lời - Yêu cầu HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho đẹp - Yêu cầu HS quan sát lớp học sau đã thu dọn và phát - Các tổ thực hành xếp, dọn lớp học cho biểu cảm tưởng đẹp - Hướng dẫn kết luận - Trả lời  Hoạt động 3: Trò chơi: “Tìm đôi” - Mời HS lớp tham gia chơi Các em bốc thăm - em tham gia chơi ngẫu nhiên em phiếu Mỗi phiếu là câu hỏi VD: câu trả lời chủ đề bài học + Nếu em lỡ tay làm dây mực bàn - Đội nào tìm đúng và nhanh, đội đó thắng + … thì em lấy khăn lau - Tổng kết, tuyên dương Củng cố – Dặn dò: - Giữ gìn trường lớp đẹp có lợi gì? - Em làm gì để góp phần giữ gìn trường lớp đẹp ? - Trả lời - Dặn: Về nhà chuẩn bị bài:“Giữ gìn trật tư, vệ sinh nơi - Trả lời công cộng” (6) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ********************************************************************** Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN Tìm số trừ I Mục tiêu : - Biết tìm x các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính (Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết * Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 3), Bài (cột 1, 2, 3) và Bài II Chuẩn bị : + GV:- Hình vẽ SGK phóng to + HS: SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát Kiểm tra: - Gọi em lên bảng thực đặt tính tính - HS1 : 100 - ; 100 – 38 - Giáo viên nhận xét ghi điểm - HS2 : 100 - 40 ; 100 – 50 - Nhận xét chung - HS khác nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: - Tìm hiểu dạng toán “Tìm số trừ” *Hoạt Động 1: Tìm số bị trừ : -Vài em nhắc lại tên bài * Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực quan - Bài toán : Có 10 ô vuông sau bớt - Quan sát nhận xét số ô vuông thì còn lại ô vuông Hỏi đã bớt bao nhiêu ô vuông ? - Lúc đầu có bao nhiêu ô vuông ? - Phải bớt bao nhiêu ô vuông ? - Gắn thẻ ghi tên gọi - Có 10 ô vuông - Gọi số ô vuông chưa biết là x - Chưa biết phải bớt bao nhiêu ô vuông - Còn lại là bao nhiêu ô vuông ? - 10 ô vuông bớt x ô vuông còn lại là ô - Còn lại ô vuông vuông, hãy đọc phép tính tương ứng - Ghi bảng : 10 - x = - 10 - x = - Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm ntn? - Ghi bảng : x = 10 - - Thực phép tính 10 - x= -Yêu cầu đọc thành phần phép tính 10 - x 10 x = =6 Hiệu SBT ST - Vậy muốn tìm số trừ x ta làm nào ? - Gọi nhiều em nhắc lại *Hoạt Động 2: Luyện tập - Lấy số bị trừ trừ hiệu Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Nhiều em nhắc lại quy tắc - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Một em đọc đề bài -Yêu cầu em lên bảng làm - Ta lấy số bị trừ trừ hiệu - Lớp thực vào (7) - em lên bảng làm bài a) 15 - x = 10 b) 42 – x = x = 15 - 10 x = 42 - x =5 x = 37 -Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Muốn tính số trừ ta làm nào ? - Muốn tính hiệu ta làm ? - Yêu cầu tự làm bài vào - Mời em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Yêu cầu em đọc đề - Bài toán cho biết gì ? b) 32 – x = 14 x – 14 = 18 x = 32 – 14 x = 18 + 14 x = 18 x = 32 - Nhận xét bài bạn - Đọc đề - Nêu lại cách tính thành phần - em lên bảng làm Số bị trừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 - Nhận xét bài bạn - Đọc đề bài - Có 35 ô tô Sau rời bến còn lại 10 ôtô - Hỏi số ô tô đã rời bến - Thực phép tính 35 - 10 Bài giải : Sô ô tô đã rời bến là : 35 - 10 = 25 ( ô tô ) Đáp số: 25 ô tô - Bài toán yêu cầu làm gì ? - Muốn tính số ô tô rời bến ta làm ntn ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Mời em lên làm bài trên bảng - Chấm bài nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Đường thẳng KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : ÂM NHẠC KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Môn : KỂ CHUYỆN Hai anh em I Mục tiêu : - Kể lại phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại ý nghĩ hai an hem gặp trên đồng (BT2) * HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT3) II Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh minh họa - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện - HS : SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động cảu HS Ổn định: - Hát Kiểm tra : - Gọi em lên bảng nối tiếp kể lại câu - em nối tiếp kể lại câu chuyện em chuyện : “Câu chuyện bó đũa” đoạn (8) - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét chung 3.Bài * Phần giới thiệu : Kể lại câu chuyện “ Hai anh em “ *Hoạt Động 1: Hướng dẫn kể đoạn * Bước : Kể lại đoạn: -Treo tranh minh họa mời em nêu yêu cầu -Yc quan sát và nêu nội dung tranh kể lại phần câu chuyện - Nhận xét sửa câu cho học sinh * Bước : Kể theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh kể nhóm * Bước : Kể trước lớp - Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Yêu cầu nhận xét bạn sau lần kể - GV có thể gợi ý các câu hỏi - Câu chuyện xảy đâu ? - Lúc đầu hai anh em chia lúa nà? - Người em đã nghĩ gì ? Làm gì ? -Người anh đã nghĩ gì ? Làm gì ? - Câu chuyện kết thúc ? *Hoạt Động 2: Nói ý nghĩ hai anh em gặp trên đồng - Gọi em đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh đọc lại đoạn câu chuyện - Câu chuyện kết thúc hai anh em ôm trên đồng Mỗi người họ có ý nghĩ Các em hãy đoán thử người nghĩ gì -Vài em nhắc lại tên bài - Quan sát và kể lại phần câu chuyện - Lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện - em kể phần nhóm -Các bạn nhóm theo dõi và bổ sung - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Mỗi em kể đoạn câu chuyện - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay - Ở làng - Chia thành hai đống - Thương anh vất vả nên bỏ lúa mình cho anh - Thương em sống mình nên bỏ lúa miønh cho em - Hai anh em gặp người ôm bó lúa họ xúc động - Đọc yêu cầu bài tập - em đọc lại đoạn 4, lớp đọc thầm - Người anh : Em tốt quá ! Em đã bỏ lúa cho anh / Em luôn lo lắng cho anh, anh hạnh phúc qúa! - Người em : -Ôi ! anh đã làm việc này / Mình phải yêu thương anh *Hoạt Động 3: Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu em nối tiếp kể lại câu chuyện - Mời em kể lại toàn câu chuyện - em kể tiếp đến hết câu chuyện - Nhận xét ghi điểm em - Nhận xét theo yêu cầu Củng cố dặn dò : - em kể lại câu chuyện -Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe ; -Về nhà tập kể lại nhiều lần; xem trước bài sau Xem trước bài: Con chó nhà hàng xóm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Môn : CHÍNH TẢ Tập chép: Hai anh em I Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép - Làm BT2; BT(3)b II Chuẩn bị : + GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a + HS : VBT III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS (9) Ổn định: Kiểm tra: - Gọi em lên bảng Viết các từ mắc lỗi chính tả trước - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét chung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -Viết đoạn bài “Hai anh em”, và các tiếng có âm đầu s/x , ât/ âc *Hoạt Động 1: Hướng dẫn tập chép * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Yc em đọc lại bài lớp đọc thầm theo - Đọan văn này kể ? - Người em đã nghĩ gì và làm gì ? - Hát - em lên bảng viết các từ hay mắc lỗi tiết trước - Nhận xét các từ bạn viết - Nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn kể người em - Anh mình còn phải nuôi vợ phần lúa mình phần lúa anh thì thật không công bằng,và lấy lúa mình bỏ vào cho anh * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con; - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng - em viết bảng nghĩ, nuôi, công Hoặc HS tự phát từ khó và viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá * Hướng dẫn trình bày : - Có câu - Đoạn văn có câu ? - Trong dấu ngoặc kép -Ý nghĩ người em viết nào ? - Những chữ nào viết hoa ? - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ *Chép bài : - Cho học sinh chép bài vào - Nhìn bảng và chép bài - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh soát bài - Nghe và tự sửa lỗi bút chì * Chấm bài : Thu chấm điểm và nhận xét - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm *Hoạt Động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Đọc yêu cầu đề bài - Gọi em nêu bài tập - 1Học sinh lên bảng tìm các từ - Mời1em lên bảng - chai - trái -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - chảy - tay - Đọc lại các từ đã điền xong - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Ghi vào các từ vừa tìm - Nhận xét Bài 3b : - Đọc yêu cầu đề bài - Gọi em nêu bài tập 3b - em làm trên bảng - Treo bảng phụ đã chép sẵn - - gật - bậc -Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm - Lớp thực vào - Mời em đại diện lên làm trên bảng - Đọc lại các từ sau điền xong - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ bài sau điền Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách đẹp Sửa lỗi - Về nhà xem lại bài, sửa các lỗi sai bài viết bài viết ******************************************************************** Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : TẬP ĐỌC (10) Bé Hoa I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư bé Hoa bài - Hiểu nội dung: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: +GV:Tranh minh họa SGK; Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - hát Kiểm tra: - Kiểm tra HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội - em đọc bài “Hai anh em” và trả lời câu hỏi dung bài “Hai anh em” giáo viên - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung Bài *Phần giới thiệu : - Bức tranh vẽ gì ? - Vẽ người chị ngồi viết thư bên người em ngủ - Muốn biết chị viết thư cho và viết gì? -Vài em nhắc lại tựa bài Hôm chúng ta tìm hiểu bài: “Bé Hoa” *Hoạt Động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu - Đọc giọng thân mật, tình cảm * Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó * HS đọc nối tiếp câu - Chú ý đọc đúng các từ bài giáo viên lưu ý: Nụ, lớn lên, nắn nót, ngoan, * Yêu cầu đọc đoạn trước lớp * Nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn bài * Hướng dẫn ngắt giọng : - Hoa yêu em / và thích đưa võng/ ru em -Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng câu dài bài, ngủ.// câu khó, thống cách đọc các câu này - Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát mà mẹ - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh chưa về.// - Kết hợp giảng nghĩa: đen láy - Lắng nghe giáo viên - Hướng dẫn đọc các cụm từ khó - Các em lắng nghe và nhận xét bạn đọc * Đọc đoạn nhóm *Thi đọc - Các nhóm thi đọc cá nhân - Mời các nhóm thi đua đọc - Yc các nhóm thi đọc cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm *Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Lớp đọc thầm bài 1/ Em biết gì gia đình bé Hoa ? - Gia đình Hoa có người: Bố Hoa làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ sinh 2/ Em Nụ đáng yêu nào ? - Môi đỏ hồng, mắt mở to và đen láy - Tìm từ ngữ cho thấy Hoa yêu em bé? - Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em - Ru em ngủ và trông em giúp me 3/ Hoa đã làm gì giúp mẹ ? - Hát - Hoa thường làm gì để ru em ngủ ? - Hoa kể em Nụ ngoan, Hoa đã hát hết 4/Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước các bài hát ru em và mong ước bố dạy em điều gì ? thêm nhiều bài hát -Theo em, Hoa đáng yêu điểm nào ? - Còn nhỏ đã biết giúp mẹ, yêu thương em (11) *Hoạt Động 3: Luyện đọc lại: - Cho HS chia nhóm, thi đọc toàn bài - HS thi đọc các nhóm - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét Củng cố dặn dò : - Hoa ngoan nào ? - Biết giúp đỡ mẹ và yêu thương em - Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Quét nhà, trông em, rửa chén, gấp đồ áo,… - Dặn HS nhà đọc bài và xem trước bài: Con chó - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau nhà hàng xóm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Môn : MỸ THUẬT KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : TOÁN Đường thẳng I Mục tiêu: - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước và bút - Biết ghi tên đường thẳng * Bài tập cần làm: BT1 II Chuẩn bị : + GV: Thước thẳng, phấn màu + HS : SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Gọi em lên bảng - em lên bảng em làm yêu cầu - HS1 : 32 - x = 14 Nêu cách tìm số trừ - HS2: x - 14 = 18 Nêu cách tìm số bị trừ - HS khác nhận xét - Nhận xét ghi điểm - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: -Vài em nhắc lại tên bài -Hôm chúng ta tìm hiểu đường thẳng *Hoạt Động 1: Đoạn thẳng - đường thẳng - Chấm lên bảng hai điểm -Yêu cầu em lên đặt tên cho hai điểm và vẽ đoạn thẳng qua điểm - em lên vẽ trên bảng -Em vừa vẽ hình gì ? A B ‫׀‬ ‫׀‬ Đoạn thẳng AB - Ta kéo dài đoạn thẳng AB hai phía ta có A B đường thẳng AB ‫ا‬ ‫ا‬ Đường thẳng AB - Yêu cầu HS lên kéo dài và nêu tên - Làm nào để có đường thẳng AB đã có - Kéo dài đoạn thẳng AB hai phía ta có đoạn thẳng AB ? đường thẳng AB -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào nháp - Thực hành vẽ vào nháp *Hoạt động2:Giới thiệu3 điểm thẳng hàng A B C - Chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và ‫׀‬ ‫׀‬ ‫׀‬ giới thiệu A, B, C là ba điểm thẳng hàng (12) - điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng - Quan sát nhận xét với - Thế nào là điểm thẳng hàng với ? - Là điểm cùng nằm trên đường thẳng - Một em đọc đề bài * Hoạt Động 3: Luyện tập -Lớp tự vẽ và đặt tên đoạn vào Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Yêu cầu lớp tự vẽ vào và đặt tên cho đoạn a) • M b) • C c) • E thẳng vừa vẽ - Giáo viên nhận xét đánh giá • N •D •G Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện - Em khác nhận xét bài bạn tập KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : LUYÊN TƯ & CÂU TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ đặc điểm, tính chất người, vật, vật (thực số mục BT1, toàn BT2) - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai nào? (thực số mục BT3) II Chuẩn bị : + GV: - Tranh minh họa bài tập 1, tranh viết các từ ngoặc đơn - tờ giấy to kẻ thành bảng - Phiếu học tập theo mẫu bài tập phát cho học sinh + HS : VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Gọi em đặt câu theo mẫu : Ai làm gì? - Mỗi em đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn - Nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tìm hiểu “Từ đặc - Nhắc lại tên bài điểm, tính chất và kiểu câu Ai nào ?” b)Hướng dẫn làm bài tập: *Hoạt Động 1: Từ đặc điểm, tính chất Bài1 : - Treo tranh và yc quan sát - Tìm từ nói đặc điểm tính chất - Yêu cầu trả lời với tranh - Tự làm bài, em nói câu - Nhận xét bình chọn em có câu đúng và hay - Em bé xinh / Em bé đẹp / Em bé dễ thương // Con voi khỏe / Con voi to - Quyển này màu vàng / Quyển màu xanh // Cây cau cao / Cây cau thật xanh tốt Bài - Nối tiếp đọc các câu vừa tìm - Mời em đọc nội dung bài tập (13) - Yêu cầu làm việc theo nhóm - Mời em lên bài nhóm mình trên bảng - em đọc đề, lớp đọc thầm - Lớp làm việc theo nhóm - Nhóm nào viết nhiều từ và đúng là thắng -Tính tình : - tốt, xấu, ngoan, hiền, hư, chăm chỉ, lười nhác, Màu sắc: Xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, nâu, đen, hồng, - Hình dáng : - Cao, thấp, ngắn, dài, béo, gầy, vuông, tròn - Mời các nhóm nhận xét bài - Nhận xét bài làm học sinh - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Yêu cầu lớp ghi vào *Hoạt Động 2: Câu kiểu : Ai nào? Bài 3: - Mời em đọc yêu cầu đề - Lớp tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài Ai (cái gì, gì) nào ? - Mái tóc ông em nào? Mái tóc ông em bạc trắng - Cái gì bạc trắng ? Mẹ em nhân hậu - Gọi em đọc bài Tính tình bố em vui vẻ - Nhận xét bài làm học sinh Bàn tay em bé xinh xắn Củng cố - Dặn dò Nụ cười anh em rạng rỡ - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau tiết sau KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : TẬP VIẾT CHỮ HOA N I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần) II Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu : N – Nghĩ trước nghĩ sau + HS : Vở tập viết III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết bảng chữ:M, Miệng - HS lên bảng - Lớp viết vào bảng - Nhận xét bài viết tập viết - Nhận xét – Ghi điểm B Bài : - Lắng nghe Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Ghi đề bài lên bảng Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa N - Quan sát chữ mẫu a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét + M * Gắn mẫu chữ N + li Chữ hoa N giống với chữ hoa nào? + Gồm nét: móc ngược trái, thẳng - Chữ hoa N cao li? xiên, móc xuôi phải - Chữ hoa N gồm nét? Đó là nét nào? - Theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng viết - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu - GV viết mẫu chữ hoa N trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại - Lớp viết vào bảng cách viết b HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn (14) v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - 1HS đọc câu ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau” * Treo bảng phụ: Nghĩ trước nghĩ sau Giới thiệu câu ứng dụng:“ Nghĩ trước nghĩ sau” theo cỡ chữ nhỏ - Em hiểu nào câu ứng dụng này? - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng - GV giảng: Ý nói trước làm việc gì cần suy nghĩ chín chắn - trả lời Quan sát và nhận xét: - trả lời - Nêu độ cao các chữ cái? - Cách đặt dấu các chữ? - HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng GV viết mẫu chữ: Nghĩ - HS viết bảng con: – lượt - GV nhận xét và uốn nắn - Viết bài vào tập viết v Hoạt động 3: Viết - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém v Hoạt động 4: Chấm chữa bài - L ắng nghe - Thu - chấm - GV nhận xét chung - Trả lời Củng cố – Dặn dò : - Vừa viết chữ hoa gì? Cụm từ ứng dụng gì? - Lắng nghe - Dặn: + Nhắc HS hoàn thành bài viết nhà + Xem trước bài: “Chữ hoa O” - GV nhận xét tiết học ******************************************************************** Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : THỂ DỤC Trò chơi "Vòng tròn" I/Mục tiêu : - Biết cách thực phối hợp các tư đứng đưa chân phía sau , hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V Thực đứng đưa chân sang ngang , hai tay chống hông Biết cách chơi và chơi đúng theo luật trò chơi ( có thể còn chậm ) Tạo cho các em tính nhanh nhẹn và đoàn kết II/Địa điểm phương tiện Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh Phương tiện : Còi, kẻ sân III/Nội dung phương pháp tổ chức : Nội dung Phương pháp Phần mở đầu - GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học - HS đứng chỗ vỗ tay , hát OOOOOOOO - Chạy nhẹ theo hàng dọc, OOOOOOOO - Đi thường theo vòng tròn, khởi động các khớp OOOOOOOO - Ôn bài thể dục phát triển chung Phần - Ôn trò chơi " Vòng tròn" + GV nêu tên và luật chơi O + Điểm số theo chu kì – theo vòng tròn (15) - Đứng quay mặt vào vòng tròn học vần điệu kết hợp với vỗ tay, kết hợp di chuyển để chuyển đội hình - Đi theo hàng dọc Phần kết thúc - HS cúi người thả lỏng - Củng cố bài học - Nhận xét, giao bài nhà OOOOOOOO OOOOOO OO OOOOOOOO KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Môn : TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1, 2, 5) và Bài II Chuẩn bị : + GV, HS : - Thước kẻ, SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - HS1: Vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B -2 em lên bảng em làm yêu cầu cho trước và nêu cách vẽ - HS2: Vẽ đường thẳng qua điểm C, D cho trước và chấm thêm điểm E cho điểm thẳng hàng với -Học sinh khác nhận xét -Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Vài em nhắc lại tên bài - Hôm chúng ta củng cố lại các dạng phép trừ có nhớ phạm vi 100 và đường thẳng b) Luyện tập : Bài 1: - em đọc đề bài - Yêu cầu em đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự nhẩm và làm vào -Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Lần lượt theo bàn đọc kết nhẩm -Yêu cầu nối tiếp đọc chữa bài - Em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: -1 em đọc đề bài sách giáo khoa - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Tính - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Lớp thực vào - Yêu cầu tự làm bài vào - em lên bảng làm bài - Mời em lên bảng tính em phép tính 56 74 93 38 64 80 - Nhận xét ghi điểm bài làm học sinh - 18 -29 - 37 - - 27 - 23 Bài 3: 38 45 56 29 37 57 - Yêu cầu em đọc đề bài - em nêu đề bài - Muốn tìm số trừ ta làm ? - Lấy số bị trừ trừ hiệu -Muốn tìm số bị trừ ta làm nào ? - Lấy hiệu cộng với số trừ - Yêu cầu lớp làm vào - em lên bảng thực - Mời em lên bảng làm bài a) 32 - x = 18 b) 20 – x = (16) - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh x = 32 - 18 x = 20 - x = 14 x = 18 c) x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - Các em khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và xem trước bài: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : CHÍNH TẢ Nghe viết : BÉ HOA I Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi * Làm BT(3)a II Chuẩn bị: + Giáo viên : Bảng phụ ghi qui tắc chỉnh tả / ây ; s / x ; âc / ât + HS: VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - HS lên bảng viết các từ GV đọc - viết : sản suất, xuất sắc, tất bật, bậc thang - Lớp thực viết vào bảng - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung Bài mới: * Giới thiệu bài - Bài viết hôm các em nghe viết đoạn đầu -2 em nhắc lại tên bài bài “Bé Hoa” *Hoạt Động 1: Hướng dẫn nghe viết * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - em đọc đoạn viết lớp đọc thầm - GV đọc đoạn viết - Kể bé Nụ - Đoạn văn kể ? -Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy - Bé Nụ có nét nào đáng yêu ? - Cứ nhìn em mãi, yêu em và thích đưa võng cho em ngủ - Hoa yêu em nào ? - Có câu * Hướng dẫn cách trình bày : -Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, em, Có là tiếng đầu câu và - Đoạn trích có câu ? tên riêng - Chữ nào phải viết hoa? Vì phải viết hoa ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Nêu các từ khó và thực hành viết bảng - Tìm từ dễ lẫn và khó viết -hồng, yêu, ngủ, mãi, võng , - em lên viết từ khó - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó - Nghe giáo viên đọc để chép vào - Mời em lên viết trên bảng lớp * GV đọc cho HS viết vào - GV nhắc HS tư ngồi viết, cầm viết đúng qui định -Nghe để soát và tự sửa lỗi bút chì * Soát lỗi chấm bài : - Nộp bài lên để GV chấm điểm - Đọc lại chậm rãi để HS soát bài -Thu HS chấm điểm và nhận xét *Hoạt Động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Điền vào chỗ trống (17) Bài (3)a : - em lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao - Treo bảng phụ - em đọc lại các từ vừa điền - Yc em lên bảng làm - Nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn - Mời HS đọc lại - Giáo viên nhận xét đánh giá Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: -Về nhà xem lại bài, sửa các lỗi sai bài và Con chó nhà hàng xóm chuẩn bị bài sau KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Trường học I Mục tiêu : - Nói đợc tên, địa và kể số phũng học, phũng làm việc, sõn chơi, vườn trường trường em * HS khá, giỏi nói ý nghĩa tên trường em: tên trường là tên danh nhân tên xã, phường,… II Chuẩn bị : + GV: Tranh vẽ SGK trang 32, 33 + HS SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát Kiểm tra: - Gọi em lên bảng trả lời nội dung bài - em nêu cách giữ gìn vệ sinh và cách “ Phòng tránh ngộ độc nhà” phòng tránh ngộ độc nhà - Nhận xét đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Yêu cầu lớp trả lời câu đố : “ Là nhà mà chẳng là nhà - HS giải câu đố Nói trường học Đến đây để học là để chơi Có bao bạn tốt tuyệt vời Thầy cô dạy bảo ta thời lớn khôn ” Nói nơi nào ? - Vài em nhắc lại tên bài - Đó chính là nội dung bài học hôm b)Hoạt động :Tham quan trường học *Bước 1: - Cho lớp tham quan cảnh quan trường học - Lớp tập trung cổng trường thực hành và trả lời câu hỏi tham quan và thảo luận - Trường chúng ta có tên là gì ? Nêu địa - Đọc tên trường, Nêu địa và ý nghĩa trường ? Tên trường ta có ý nghĩa gì tên trường - Trường ta có bao nhiêu lớp lớp học ? - Quan sát để đếm số lớp học -Khối gồm lớp?Khối gồm lớp?Khối gồm - Nêu số lớp các khối 5,4,3,2,1 lớp?Khối gồm lớp?Khối gồm lớp ? - Cách xếp lớp học nào ? * Quan sát sân trường, và nêu nhận xét - Cho quan sát sân trường và vườn trường rộng hay hẹp, trồng các loại cây gì, có gì Bước : - Tổng kết buổi tham quan - Tên trường , ý nghĩa tên trường -Chúng ta vừa tìm hiểu gì nhà trường - Các lớp lớp học, các phòng làm việc - Nêu ý nghĩa tên trường ? - Nêu đặc điểm sân trường - Nêu đặc điểm sân trường, vườn trường Bước 3: Giáo viên rút kết luận (18) c) Hoạt động : Làm việc với SGK * Bước 1: - Yêu cầu Làm việc theo cặp quan sát các hình trang 33, SGK thảo luận trả lời câu hỏi : - Các cặp quan sát hình 33 tiến hành trao đổi - Ở lớp học - Các bạn học tập - Ở phòng truyền thống Vì phòng có treo lá cờ và tượng Bác Hồ - Các bạn quan sát mô hình, - Cảnh tranh thứ diễn đâu ? - Các bạn làm gì ? - Cảnh tranh thứ hai diễn đâu ? Tại em biết ? - Các bạn học sinh làm gì ? - Học sinh nêu - Phòng truyền thống nhà trường có gì ? - Nêu theo ý thích thân - Em thích phòng nào ? Tại ? - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ * Bước 2: - Yc các nhóm lên trình bày kết sung có -Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học sinh d) Hoạt động : Trò chơi hd viên du lịch * Bước : - Hướng dẫn cách chơi - Các nhóm trao đổi thảo luận - Yêu cầu số em đóng vai nhóm phân vai để lên diễn trước lớp - Một số em đóng vai thư viện - Một số em đóng làm phòng y tế - Cử đại diện lên đóng vai - Một số em đóng làm phòng truyền thống - Lớp lắng nghe nhận xét cách diễn * Bước 2:- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn nhóm - Nhận xét cách xử lí học sinh - Hai em nêu lại nội dung bài học Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học - Vận dụng bài học vào sống -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào sống; Xem trước bài: Các thành viên nhà trường ********************************************************************** Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi " Vòng tròn" I Mục tiêu : - Biết cách thực phối hợp các tư đứng đưa chân phía sau , hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V Thực đứng đưa chân sang ngang , hai tay chống hông Biết cách chơi và chơi đúng theo luật trò chơi ( có thể còn chậm ) Tạo cho các em tính nhanh nhẹn và đoàn kết II Địa điểm phương tiện : Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh Phương tiện : Còi, kẻ sân III Nội dung phương pháp : Nội dung Phương pháp Phần mở đầu - GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học - HS đứng chỗ vỗ tay , hát OOOOOOOO - Chạy nhẹ theo hàng dọc, OOOOOOOO - Đi thường theo vòng tròn, khởi động các khớp OOOOOOOO Phần - Ôn bài thể dục phát triển chung + Chia tổ tập luyện + GV sửa sai cho HS OOOOOOOO - Ôn trò chơi " Vòng tròn" OOOOOOOO + GV nêu tên và luật chơi OOOOOOOO + Điểm số theo chu kì – theo vòng tròn (19) - Đứng quay mặt vào vòng tròn đọc vần điệu kết hợp với vỗ tay và kết hợp di chuyển để chuyển đội hình + GV sửa sai cho HS Phần kết thúc - HS cúi người thả lỏng - Củng cố bài học - Nhận xét, giao bài nhà O KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Môn : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1, 3), Bài và Bài II Đồ dùng: + GV, HS : SGK, thước kẻ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Thu chấm số bài tập toán - HS nộp - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Củng cố phép cộng, trừ các số phạm vi 100 -Vài em nhắc lại tựa bài và cách tìm thành phần chưa biết b) Luyện tập : Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết - Tự nhẩm và ghi kết vào - Nhận xét bài làm học sinh - Nối tiếp em đọc kqủa phép tính Bài 2: (cột 1, 3) - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - em lên bảng làm em phép tính -Yêu cầu 2em lên bảng thi đua làm bài - Ở lớp làm bài vào - Yêu cầu lớp thực vào a) 32 44 b) 53 30 a)32 - 25; 44 - 8; b) 53 - 29 ; 30 - - 25 - - 29 - - Nhận xét ghi điểm em 07 36 24 24 Bài 3: - Đọc yêu cầu đề bài Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Tính -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Tính trừ trái sang phải - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ? - em lên bảng làm em phép tính - Yêu cầu em lên bảng làm bài - Ở lớp làm bài vào - Yêu cầu lớp thực vào 42 - 12 - = 22 ; 36 + 14 - 28 = 22 - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng 58 - 24 - = 28 ; 72 - 36 + 24 = 60 - Nhận xét ghi điểm em - Em khác nhận xét bài bạn trên bảng Bài (20) - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Bài này thuộc dạng toán gì ? - Toán ít -Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài sơ đồ đoạn - em lên bảng làm bài thẳng tự làm bài - Yêu cầu em lên bảng làm bài Bài giải - Yêu cầu lớp thực vào Băng giấy màu xanh dài là : - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng 65 - 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ngày, - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP LÀM VĂN CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM I Mục tiêu: - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình giao tiếp (BT1, BT2) - Viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em (BT3) II Chuẩn bị : + GV: - Tranh vẽ minh họa - Một số tình để học sinh nói lời chia vui + HS : VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra : - Mời em lên bảng đọc bài làm - em lên đọc bài làm trước lớp bài tập - Lắng nghe nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm em - Nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay, các em thực hành - em nhắc lại tên bài nói lời chia vui, và kể anh, chị mình b) Hướng dẫn làm bài tập : *Hoạt Động 1:Nói lời chia vui Bài và 2: -Treo tranh minh họa - Bức tranh vẽ gì ? - Quan sát tìm hiểu đề bài - Một bạn trai ôm bó hoa tặng chị - Bạn Nam chúc mừng chị Liên đạt giải nhì kì thi - Nam chúc mừng chị Liên nào ? học sinh giỏi tỉnh - Nếu là em, em nói gì với chị Liên để - Đạt giải nhì kì thi HS giỏi tỉnh chúc mừng chị ? - Tặng hoa và nói : Em chúc mừng chị Chúc chị sang năm đạt giải - Em xin chúc mừng chị / Chúc chị đạt thành tích cao - Mời học sinh nói liền mạch / Em khâm phục chị - Nhận xét sửa cho học sinh - Nhận xét lời bạn - Nhận xét tuyên dương em nói tốt *Hoạt Động 2: Kể anh (chị)(em) Bài 3: Mời em đọc nội dung bài tập - Hãy viết từ - câu kể anh, chị, em gia đình (21) - Yêu cầu học sinh tự viết vào - Mời số HS đọc lại bài viết mình - Nhận xét ghi điểm học sinh - Viết bài vào - Em yêu bé Nam Nam năm hai tuổi Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng Nam luôn tươi cười thật ngộ nghĩnh / - Anh trai em tên là Minh Năm hai mươi tuổi Dáng người cao, khuôn mặt bầu, vầng trán cao thông minh - Đọc bài viết trước lớp - Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - em nhắc lại nội dung bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU I Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt có thể mấp mô Biển báo tương đối cân đối Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to bé kích thước GV hướng dẫn * HS khéo tay: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt ít mấp mô Biển báo cân đối II Đồ dùng dạy - học: + GV: Bài mẫu, quy trình gấp + HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - Hát - KT chuẩn bị h/s - Nhận xét Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b) HD quan sát và nhận xét mẫu - Nhắc lại - Nhận xét hình dáng kích thước, màu sắc hình mẫu - Quan sát bài mẫu - Khi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông - Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo không vào đường có biển báo cấm xe ngược chiều và chân biển báo c) HD quy trình gấp: - Mặt biển báo là hình tròn có kích - Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình thước giống màu sắc khác + Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh ô - Cắt HCN màu trắng có chiều dài ô rộng 1ô làm chân - Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình biển báo + Bước 3: Dán hình - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo * Lưu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ - Nhắc lại các bước d) Thực hành trên giấy nháp - Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp (22) - HD thực hành Củng cố – dặn dũ: (2’) - Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy - Để gấp, cắt, dán hình ta cần thực bước? nháp - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công - Nhận xét tiết học - Thực hành qua bước -KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (23)

Ngày đăng: 13/06/2021, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w