1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 29- buoi 1- lop 4

27 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

TUầN 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tập đọc ĐƯờNG ĐI SA PA. I.MụC tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bớc đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả . - Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nớc. ( trả lời đợc các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài ). II. đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III.các hoạt ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Con sẻ + Trên đờng đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a,Luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp. Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá b,Tìm hiểu bài Đoạn 1: +Hãy miêu tả những điều em hình dung đợc về cảnh và ngời thể hiện trong đoạn 1. Đoạn 2: + Em hãy nêu những điều em hình dung đợc khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đờng đi Sa Pa. Đoạn 3: + Em hãy miêu tả điều em hình dung 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1 HS đọc cả bài. -HS dùng viết chì đánh dấu các đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lợt). -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. - Hs nghe, chú ý giọng đọc. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác nh đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá liễu rũ. HS đọc thầm đoạn 2. Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí -HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi theo nhóm: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong 1 đợc về cảnh đẹp Sa Pa ? + Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kỳ của thiên nhiên ? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa thế nào ? - GV tổng kết bài c,Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. -GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Gv nhận xét ,bình chọn HS đọc hay. - Cho HS nhẩm , thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. -Chuẩn bị bài tập đọc tiếp theo. cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi hiếm quý. HS nêu những chi tiết khác nhau: Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa +Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. -3 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp luyện đọc đoạn 1 theo nhóm đôi. -3 HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. HS HTL từ Hôm sau hết. HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. Chính tả Nghe viết: AI NGHĩ RA CáC CHữ Số 1,2,3,4 I. MụC tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số . - Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc lại mẫu chuyên sau khi hoàn chỉnh BT ). Hoặc BT CT phơng ngữ 2)a/b . II. các HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài CT giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do ngời A Rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn ng- ời An Độ khi sang Bát đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1, 2, 3, 4 Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài chính tả một lợt. - Cho HS đọc thầm lại bài CT. - Cho HS luyện các từ ngữ sau: A - Rập, Bát đa, ấn Độ, quốc vơng, truyền bá. - GV đọc cho HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại một lần cho HS soát bài. -HS theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm. -HS viết ra giấy nháp hoặc bảng con. -HS gấp SGK. -HS viết chính tả. -HS soát bài. 2 Chấm, chữa bài: - Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 2: -Bài tập tự lựa chọn: GV chọn câu a hoặc câu b. a) Ghép các âm tr/ch với vần -Tổ chức cho HS làm bài -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Âm tr có ghép đợc với tất cả các vần đã cho. +Âm ch cũng ghép đợc với tất cả các vần đã cho. - GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt đúng. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch- châu - kết - nghệt trầm trí. 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa đ- ợc ôn. -Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho ngời thân nghe. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào vở. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. Toán LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu: - Viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại. - Giải đợc bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - bài 1(a,b), 3, 4. II.các HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 3 tiết trớc. -2 HS lên bảng làm bài. 3 - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài luyện tập : Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - G V chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài toán. - Giúp HS xác định dạng toán +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 : -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố-dặn dò: - GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập h- ớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a). a = 3, b = 4. Tỉ số b a = 4 3 . b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số b a = m m 7 5 c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số b a = kg kg 3 12 = 4kg. d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số b a = 8 6 = 4 3 . -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Tổng của hai số là 1080. Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì đ ợc số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Luyện từ và câu Mở RộNG VốN Từ :DU LịCH THáM HIểM. I. MụC tiêu : - Hiểu đợc các từ du lịch, thám hiểm ( BT1, BT2); bớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 . - Biết chọn tên sông cho trớc đúng với ,lời giải câu đố trong BT4 . 4 II. đồ dùng dạy học : -Giấy khổ to để HS các nhómlàm BT4 -Phiếu học tập . III.các HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hớng dẫn Hs làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc thầm và nội dung suy nghĩ làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung. - GV Nhận xét chốt lời giải đúng . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài HS nối tiếp nhau đọc kết quả . - GV + HS cả lớp nhận xét . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung suy nghĩ , trả lời câu hỏi HS làm bài . Nhận xét và cho điểm HS Bài 4 : GV nêu yêu cầu gợi ý hs làm bài GV chia lớp thành các nhóm , phát giấy ghi nội dung Bt lên bảng gọi hs làm bài nhóm 1 đọc câu hỏi , nhóm 2 trả lời và ngợc lại - lớp nhận xét chốt lại lời giải Hỏi a/ Sông gì đỏ nặng phù sa ? b/ Sông gì lại hóa đợc ra chín rồng ? c/ Làng quan họ có con sông Hỏi dòng sông ấy có tên sông gì ? d/ Sông tên xanh biếc sông gì ? tơng tự đọc câu hỏi đ, e , g , h . 3. Củng cố dặn dò : -HS đọc thầm và tự làm bài. -1 HS nêu ý kiến. ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh . Nhận xét bổ sung . +1 HS đọc yêu cầu. hoạt động cá nhân . +HS viết bài làm của mình. + HS đọc kết quả - nhận xét. Y c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn , có thể nguy hiểm. -1 HS đọc yêu cầu. Lớp thảo luận - phát biểu ý kiến nhận xét chốt ý đúng : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là : Ai đợc đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết , sẽ khôn ngoan , ttởng thành hơn / Chịu khó đi đây đó để học hỏi con ngời mới khôn ngoan hiểu biết . - HS nêu kết quả bài làm HS khác nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe . Lớp thảo luận phát biểu ý kiến nhận xét chốt ý đúng. Hs nêu kết quả bài làm - hs khác nhận xét a/ sông Hồng b/ sông Cửu Long c/ sông Cầu d/ sông Lam đ/ sông Mã e/ sông Đáy g/ sông Tiền sông Hậu h/ sông Bạch Đằng . 5 - Bài học giúp em biết thêm điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa đợc học và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện ĐÔI CáNH CủA NGựA TRắNG. I. MụC tiêu : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ ( SGK), kể lại đợc từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) . - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( BT2) . II. đồ dùng dạy học : -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. -Tranh minh họa phóng to . III. các HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe kể. - GV kể lần 1: không chỉ tranh Chú ý: - Đoạn 1+2: kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ: trắng nõn nà, bồng bềnh, yên chú to nhất, cạnh mẹ, suốt ngày -Đoạn 3 + 4: giọng kể nhanh hơn, căng thẳng. Nhấn giọng: sói xám, sừng sững, mếu máo, - Đoạn 5: kể với giọng hào hứng. - GV kể lần 2: kết hợp với chỉ tranh. Hoạt động 2:Tổ chức kể, nêu ý nghĩa truyện Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. -HS kể chuyện theo nhóm. - HS thi kể. - GV nhận xét chung. - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện khuyên mọi ngời phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới -HS lắng nghe GV kể. -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể chuyện. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Mỗi nhóm 3 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh. Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm. -5 HS lên thi kể từng đoạn. -2 HS lên thi kể cả câu chuyện. -Sau khi kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 6 mau khôn lớn, vững vàng 2. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện có gì thú vị ? Em thích nhất đoạn nào ? vì sao ? - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng ? - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 1 số HS nêu. Toán TìM HAI Số KHI BIếT HIệU Và Tỉ Số CủA HAI Số Đó I.MụC tiêu: - Giải đợc bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - bài 1. II. đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ SGK . I. các HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 2 tiết trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hớng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài toán 1 : Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. +Bài toán cho ta biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? GV nêu : Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên - 1 HS lên bảng làm. -HS nghe và nêu lại bài toán. - Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . -Yêu cầu tìm hai số. -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần nh thế. -HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. 7 sơ đồ. - GV kết luận về sơ đồ đúng: -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? +Em làm thế nào để tìm đợc 2 phần ? +Nh vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tơng ứng với mấy phần bằng nhau? -Nh vậy hiệu hai số tơng ứng với hiệu số phần bằng nhau. +Biết 24 tơng ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần. +Vậy số bé là bao nhiêu ? +Số lớn là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bớc tìm giá trị của một phần và bớc tìm số bé với nhau. Bài toán 2 : GV nêu đề toán -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Hiệu của hai số là bao nhiêu ? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và GV hỏi: -Vì sao em lại vẽ chiều dài tơng ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tơng ứng với 4 phần bằng nhau ? -Hiệu số số phần bằng nhau là mấy ? -Hiệu số phần bằng nhau tơng ứng với bao nhiêu mét ?Vì sao ? +Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. +Em đếm, thực hiện phép trừ: 5 3 = 2 (phần). +Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là 5 3 = 2 (phần) +24 đơn vị. +24 tơng ứng với hai phần bằng nhau. +Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12. +Số bé là: 12 3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -HS làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 5 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé: 36 ; Số lớn : 60 -2 HS đọc trớc lớp -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Là 12m. -Là 4 7 . -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. -Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hớng dẫn của GV. -Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 4 7 nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần nh thế. - Hiệu số phần bằng nhau là: 7 4 = 3 -Hiệu số phần bằng nhau tơng ứng với 12 mét. Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 8 -Hãy tính giá trị của một phần. - Hãy tìm chiều dài. - Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật. -Yêu cầu HS trình bày bài toán. -Nhận xét cách trình bày của HS. Kết luận: - Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bớc giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ? - GV nêu lại các bớc giải, sau đó nêu: Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bớc tìm giá trị của một phần với bớc tìm các số. Luyện tập Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó hỏi: +Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ? 3.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại các bớc giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. mét nên 12 mét tơng ứng với 3 phần bằng nhau. Giá trị của một phần là: 12 : 3 = 4 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 4 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 12 = 16 (m) -HS trình bày bài vào vở. -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Bớc 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Bớc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Bớc 3: Tìm giá trị của một phần. Bớc 4: Tìm các số. -1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. -Bài toán cho hiệu vả tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Theo dõi bài chữa của GV. + Vì tỉ số của hai số là 5 2 nên nếu biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ là 5 phần nh thế. Thể dục GV bộ môn dạy 9 thứ t ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tập đọc TRĂNG ƠI Từ ĐÂU ĐếN ? I. MụC tiêu: - Biết đọc diễn cảm đợc một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, bớc đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ . - Hiểu ND : Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nớc. ( trả lời đợc các CH trong SGK ; thụôc 3, 4 khổ thơ trong bài ). II.đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài thơ -Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III.các HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời bài đ- ờng đi Sa Pa. - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kỳ của thiên nhiên ? -Tác giả có tình cảm thế nào đối với cảnh đẹp Sa Pa ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc. - GV có thể cho HS đọc cả bài trớc + cho HS đọc từ ngữ khó. - GV kết hợp cho HS quan sát tranh. - GV đọc diễn cảm cả bài một lần: Cần đọc cả bài với giọng thiết tha.Đọc câu Trăng ơi từ đâu đến ? chậm rãi, tha thiết, trải dài. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: từ đâu đến?, hồng nh, tròn nh, hay, soi, soi vàng, sáng hơn. Tìm hiểu bài Hai khổ thơ đầu: - Trong 2 khổ thơ đầu, trăng đợc so sánh với những gì ? -Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ? Bốn khổ tiếp theo: -Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tợng cụ thể. Đó là những gì ? Những ai ? - 2 HS đọc và trả lời bài đờng đi Sa Pa. - Nhận xét bài đọc và câu trả lời. 1 HS đọc cả bài. -HS đọc nối tiếp từng khổ. -HS quan sát tranh. -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời. - Trăng đợc so sánh với quả chín: Trăng hồng nh quả chín Trăng đợc so sánh nh mắt cá: Trăng tròn nh mắt cá. -Vì trăng hồng nh một quả chín treo lơ lửng tr- ớc nhà.Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn nh mắt cá không bao giờ chớp mi. -HS đọc thầm 4 khổ thơ, trao đổi nhóm đôi: - Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự vật gần gũi với các em: sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đờng hành quân, chú bộ đội, góc sân, 10 [...]... 540 = 720 (kg) Đáp số:Gạo nếp : 180 kg Gạo tẻ : 720 kg Bài 4 - GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tơng - Cả lớp làm bài vào vở tự nh ở bài tập 4 tiết 143 , sau đó cho HS đọc đề -1 HS đọc bài làm của mình trớc lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý bài toán và làm bài kiến Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 6 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34. .. là: 15 + 30 = 45 Đáp số: Số bé: 15 Số lớn: 45 -HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình thuận tiện vì số bé chính là giá trị của một phần bằng nhau Bài 3 -HS làm bài vào vở -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài Bài giải -Yêu cầu 1 HS chữa bài trớc lớp Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: - GV kết luận bài làm đúng và cho điểm HS 4 1 = 3 (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là: 540 : 3 = 180... dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III các HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : -Em đã làm gì để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn - GV nhận xét 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận thông tin - GV chia H thành 4 nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận thông tin trong SGK trong vòng 4phút 24 -1 HS trả lời - Các nhóm... đọc yêu cầu và nội dung , mời 4 hs tiếp nối đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu , phát biểu ý kiến , so sánh từng cặp câu khiến về tính - 4 HS đọc tiếp nối các cặp câu khiến lịch sự, giải thích vì sao các câu ấy giữ phép lịch đúng ngữ điệu và trả lời -Vài HS nêu kết quả bài làm HS khác sự và không giữ đợc phép lịch sự nhận xét - HS làm bài Nhận xét và cho điểm HS 17 Bài 4 : Thảo luận - GV nêu yêu cầu... s 4 gi l cõy i chng, cõy ny phi m bo c cung cp tt c mi yu t cn cho cõy sng thỡ thớ nghim mi cho kt qu ỳng Hot ng 2: iu kin cõy sng v phỏt trin bỡnh thng - Cho HS hot ng trong nhúm mi nhúm 4 HS -Phỏt phiu hc tp cho HS -Yờu cu: Quan sỏt cõy trng, trao i, d oỏn cõy trng s phỏt trin nh th no v hon thnh phiu - GV k bng nh phiu hc tp v ghi nhanh lờn bng -Nhn xột, khen ngi nhng nhúm HS lm vic tớch cc s 4. .. khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trớc ( BT4) Ghi chú : HS khá, giỏi đặt đợc 2 câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4 II đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to để ghi lời giải BT2 - 3 ( phần nhận xét ) - Phiếu học tập III Các HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 HS làm lại BT 2 , 3 ; 1 HS làm lại BT4 tiết trớc - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới... theo dõi, nhận xét và bổ sung ý bài toán và làm bài kiến Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 6 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 2 04 (cây) Đáp số: Cam: 34 cây ; Dứa: 2 04 cây 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau a lý: 20 THNH PH HUế I Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm... bài: Hoạt động 1: Hình thành kiến thức * Bài tập 1 + 2 + 3 +4 phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc - GV nhận xét và chốt lại Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ đợc tả trong bài Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo Kết luận (đoạn 4) : Nêu cảm nghĩ của ngời tả về con mèo + Từ bài văn Con Mèo... Nhà An 840 m | | | | | | ?m Hiệu sách làm bài Trờng học | | | ?m - Gọi1 HS đọc bài làm trớc lớp và chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đờng từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 3 = 315 (m) Đoạn đờng từ hiệu sách đến trờng dài là: 840 315... 3 ; 1 HS làm lại BT4 tiết trớc - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b Phần nhận xét - Gọi 4 đọc nối tiếp nhau các BT1,2,3 ,4, HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1và nội dung- suy nghĩ trả lời các câu hỏi 2,3 ,4 - Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung - GV nhận xét chốt lời giải đúng Nh thế nào là lịch sự khi yêu cầu,đề nghị ? c.Phần ghi nhớ : Hai ba HS đọc nội . phần bằng nhau là: 6 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 2 04 (cây) Đáp số: Cam: 34 cây ; Dứa: 2 04 cây a lý : 20 . bằng nhau là 5 3 = 2 (phần) + 24 đơn vị. + 24 tơng ứng với hai phần bằng nhau. +Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12. +Số bé là: 12 3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -HS làm bài vào vở. Bài. a = 3, b = 4. Tỉ số b a = 4 3 . b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số b a = m m 7 5 c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số b a = kg kg 3 12 = 4kg. d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số b a = 8 6 = 4 3 . -Theo

Ngày đăng: 23/01/2015, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w