1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 29 - BUOI 1 (LOP 4)

24 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 205 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc TUầN 29 TUầN 29 Chủ điểm Khám phá thế giới Chủ điểm Khám phá thế giới Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 t ập đọc Tiết 57: Đ Đ ờng đi Sa Pa. ờng đi Sa Pa. I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn : - PB: rực lên, ngọn lửa, lim dim, lớt thớt - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. 2. Đọc - hiểu - Hiểu đợc nghĩa của các từ khó trong bài : rừng cây âm u, hoàng hôn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc. - Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài ii. đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk. - Tranh ảnh về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của ngời dân ở Sa Pa (nếu có) - Bảng phụ. iii. các họat động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (?) Tên của chủ điểm tuần này là gì ? Tên của chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, bài tập đọc và giới thiệu. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. 2.1. Nghe giới thiệu bài + Tên của chủ điểm là Khám phá thế giới. Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những chuyến du lịch đến những miền đất lạ mà em cha biết - Theo dõi. 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Xe chúng tôi lớt thớt liễu rủ. Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 45 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó trong bài. *Giới thiệu: ở vùng núi phía bắc nớc ta có rất nhiều dân tộc sinh sống. Hmông, Tu dí, Pù Lá là tên gọi của 3 dân tộc ít ngời sống ở Sa Pa. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc câu hỏi 1. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. *Gợi ý: Các em đọc thầm từng đoạn, nói lại những điều em hình dung về đờng lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa đợc miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài. - Gọi HS phát biểu. - Nghe và nhận xét ý kiến của HS. *Đoạn 1: Du khách lên Sa Pa: có cảm giác nh đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, trong rừng cây âm u, những cảnh vật sặc sỡ sắc mầu. *Đoạn 2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc mầu: nắng vàng hoe, những em bé mặc quần áo sặc sỡ đang chơi đùa *Đoạn 3: ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi : Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng lonh lanh nh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. *Giảng bài: Mỗi đoạn văn nói lên một nét đẹp đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút tác + HS 2 : Buổi chiều sơng núi tím nhạt. + HS3 : Hôm sau đất nớc ta. - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó. - Lắng nghe. - HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc. - HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. - HS tiếp nối nhau phát biểu, Sau mỗi lần HS phát biểu - HS khác bổ xung ý kíên để có câu trả lời đầy đủ. - HS lắng nghe. Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 46 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc giả, ngời đọc nh cảm thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa đợc tận mắt chiêm ngỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con ngời Sa Pa. *GV hỏi: (?) Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa ? - Kết luận, ghi ý chính của từng đoạn. *GV hỏi: (?) Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trớc mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả? (?) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên ? *Giảng bài: Sa Pa là một vùng núi cao trên 1600m. Thời tiết ở đây biến đổi theo từng buổi trong ngày. Sáng sớm lạnh nh mùa đông, khoảng 8,9 giờ sáng là mùa xuân, giữa tra có cái nắng của mùa hè và xế chiều đổi xang mùa thu, để rổi chập tối và đêm lại chuyển sang đông. Chính sự biến đổi ấy làm cho cảng vật thêm hấp dẫn khiến du khách tò mò háo hức theo dõi, quan sát, chiêm ngỡng. Vì vậy tác giả đã gọi Sa Pa là món quà tặng kỳ diệu của thiên nhiên (?) Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa nh thế nào ? c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài. - HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn. + Treo bảng phụ có đoạn văn. - HS tiếp nối nhau phát biểu. + Đoạn 1: Phong cảnh đờng lên Sa Pa. + Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đờng Sa Pa. + Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, các chi tiết là: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. - Lắng nghe, theo dõi. *Qua bài tác giả ca ngợi Sa Pa quả là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nớc ta. - HS nhắc lại. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Đọc bài, tìm cách đọc. - Theo dõi Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 47 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi HS đọc diễn cảm. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - Xe chúng tôi chêng vênh lớt thớt liễu rủ. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. (?) Em hãy nêu ý chính của bài văn. - Kết luận, ghi ý chính của bài. + HS nhẩm học thuộc lòng. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3 và toàn bài Trăng ơi từ đâu đến ? - HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. - HS 3 đến 4 em thi đọc. *Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất n- ớc. - Ghi và nhắc lại ý của bài. - HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng. - HS đọc thuộc lòng. ****************************************** Chính tả Tiết 29: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ? i. mục tiêu Nghe, viết chính xác đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ? Viết đúng tên riêng nứơc ngoài. Làm đúng bài tập chính tả. ii. đồ dùng dạy học Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ. Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3 Giấy viết sẵn các từ ngữ cần kiểm tra bài cũ. iii. các họat động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trớc. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài văn. - GV đọc bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại. - 3 HS lên bảng 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ : - PB : suyễn, suông, sóng, sọt - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại bài. Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 48 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Hỏi : + Đầu tiên ngời ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? + Vởy ai đã nghĩ ra các chữ số ? + Mốu chuyện có nội dung là gì ? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm đợc. c) Viết chính tả d) Soát lỗi, thu bài và chấm bài. 2.3.Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Gợi ý HS : Nói các âm có thể ghép đợc với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ đợc những tiếng có nghĩa. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS dới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau khi thêm dấu thanh. GV ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ trên. - GV tổ chức cho HS làm phần b t- ơng tự nh cách tổ chức làm phần a đợc giới thiệu ở trên. + Đầu tiên ngời ta cho rằng ngời ả Rập đã nghĩ ra các chữ số. + Ngời đã nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học ngời ấn Độ. + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do ng ời ả Rập nghĩ ra mà đó là một nhà thiên văn học ngời ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1, 2, 3, 4 . - HS đọc và viết các từ : ả rập, Bát- đa, ấn độ, dâng tặng. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr- ớc lớp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình tr- ớc lớp. Ví dụ : + Cô em vừa sinh con trai. + Cây cam nhiều trái chín. + Con đờng dài trải rộng. + Chúng em đi cắm trại - Lời giải - Các từ + bết, bệt + bệch Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 49 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Gọi 1 HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ xung, nhận xét. - Nhận xét, kết luậnlời giải đúng - Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi. + Truyện đáng cời ở điểm nào ? 3. củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đặt câu với mỗi từ tìm đợc ở BT2 vào vở. + chết + chếch, chệch + dết, dệt + hếch - Ví dụ về đặt câu + Thằng bé ngồi bệt xuống đất + Con chó nhà em bị chết hôm qua. + Con rết rất độc. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr- ớc. - 4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu. - Chữa bài Nghếch mắt- châu Mỹ kết thúc- nghệt mặt- trầm trồ trí nhớ. - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Truyện đáng cời ở chỗ : Chị Hơng kể chuyện lịch sử nhng Sơn ngây thơ tởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trớc, cứ nh chị sống đợc hơn 500 năm. ********************************************************************* Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Luỵên từ và câu Tiết 57: Mở rộng vốn từ : du lịch thám hiểm i. mục tiêu Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch thám hiểm Biết một số từ chỉ địa danh. ii. đồ dùng dạy học Bài tập 1, 2 viết sẵn trên bảng lớp. Các câu ở BT 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. iii. các họat động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 3 HS làm bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở. - Nhận xét. Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 50 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài học. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trớc chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luậnlời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trớc chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết lụân lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS nếu có. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết lụân. Câu tục ngữ đi một - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dới lớp làm bằng bút chì vào SGK. Du lịch : Đi chơi xa để nghỉ nghơi, ngắm cảnh. - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình tr- ớc lớp. Ví dụ : + Em thích đi du lịch. + Đi du lich thật là vui. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng, HS dới lớp làm bằng bút chì vào SGk. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trớc lớp. Ví dụ : + Cô-lôm-bô là một nhà thám hiểm tài ba. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS phát biểu ý kiến. Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là : Ai đi đợc nhiều nơi sẽ mở rộng đợc tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trờng thành hơn. Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con ngời mới sớm khôn ngoan hiểu biết. - Lắng nghe. Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 51 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học đợc nhiều điều hay. Nghĩa bang : Chịu khó hoà vào cuộc sống, đi đây đi đó, con ngời sẽ hiểu biết nhiều hơn, sớm khôn ra. - Yêu cầu HS nêu tình huống để có thể sử dụng câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịc trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. - Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc thàng tiếng câu đố và câu trả lời. 3. củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ ở BT4 và chuẩn bị bài sau. - 2 HS khá nêu tình huống trớc lớp. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trớc lớp. - 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối. ********************************************************************* Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 k ể chuyện Tiết 29: đôi cánh của ngựa trắng i. mục tiêu Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng. Thể hiện lời kể tự nhiên, phù hợp với nội dung câu chuyện. Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện. Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. ii. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiểm tra bài cũ - Gọi HS 1 kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng - 1 HS kể chuyện trớc lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 52 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc dũng cảm. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài 2.2.GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học. - GV kể lần 1 : Giọng kể chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở một số từ ngữ. - GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. + Có thể sử dụng các câu hỏi để HS hiểu truyện là : 1. Ngựa con là chú ngựa nh thế nào ? 2. Ngựa mẹ yêu ngựa con nh thế nào ? 3. Đại bàng núi có gì là mà ngựa con ao - ớc. 4. Chuyện gì đã xảy ra khi ngựa con đi với anh Đại Bàng Núi ? 2.3.Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Tái hiện chi tiết chính của truyện - GV treo tranh minh họa câu chuyện. - GV gọi HS nêu ý kiến. - GV kết luận và thống nhất nội dung của từng tranh. b) Kể theo nhóm - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS. - GV yêu cầu : Hãy nối tiếp nhau kể lại từng đoạn truyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. c) Kể trớc lớp - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trớc lớp theo hình thức tiếp nối : - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. - Lắng nghe - HS làm việc theo cặp, trao đổi, qua sát tranh để kể lại chi tiết đựơc minh họa. - 6 HS Tiếp nối nhau nêu ý kiến của mình về 6 bức tranh. Cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến - HS chia thành nhóm. - HS tập kể theo trình tự. : + Kể lại từng đoạn truyện. + Kể lại cả câu chuyện. - 2 nhóm thi kể tiếp nối, mỗi nhóm có 3 HS, mỗi HS kể 2 tranh sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện. - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. - Trao đổi với nhau trớc lớp về nội dung câu chuyện. Ví dụ : Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 53 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Khi kể GV khuyến khích các HS dới lớp đặt câu hỏi về nội dung truyện cho bạn trả lời. 3. củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các HS, các nhóm tích cực tham gia. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe và tìm những câu chuyện đợc nghe, đợc đọc về du lịch hay thám hiểm. HS hỏi : Vì sao NGựa Trắng xin mẹ đợc đi xa cùng với anh Đại Bàng Núi ? HS trả lời : Vì nó ao ớc đợc có đôi cánh giống nh Đại Bàng Núi. ***************************************** t ập đọc Tiết 58: Trăng ơi từ đâu đến ? i. mục tiêu 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : - PB : lửng lơ, trăng tròn, lên, lời ru Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng thiết tha, thân ái, dịu dàng. 2. Đọc hiểu Hiểu các từ ngữ khó trong bài : diệu kì Hiểu nội dung bài : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng. 3. Học thuộc lòng bài thơ ii. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. Tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối của bài, 1 HS đọc toàn bài Đờng đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm từng HS. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét. Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010 54 [...]... biển, có vịnh biển sâu - thuận lợi cho tàu cập bến Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2 010 67 Kế hoạch bài dạy buổi 1 5 Lễ hội: - Làm việc cả lớp - Kể tên 1 số lêc hội của miền trung Trờng Tiểu học Xuân Ngọc 5 Lễ hội: - H đọc nội dung phần 5 (?) Dựa vào H13 hãy mô tả lại lễ hội - Quan sát H13 sgk và trả lời Tháp Bà + Lễ rớc cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của ngời chăm (lễ hội ka-tê) -Vào đầu mùa hạ, ở... thích i.mục tiêu Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 3 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở - Nhận xét, bổ sung - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp - Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn - Làm bài vào vở - 2 HS ngồi cùng bàn trình bày 1 HS đọc lại tin tức, 1 HS tóm tắt và ngợc lại *******************************************... nhớ - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói 2.4.Luyện tập Bài 1 Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2 010 60 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - Yêu cầu các em hoạt động theo cặp trớc lớp - Gợi ý : Các em hãy đọc đúng ngữ điệu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi của các câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào -. .. mắt cá - Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng theo - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2 010 56 Kế hoạch bài dạy buổi 1 cặp - Gọi HS đọc thụôc lòng từng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS 3 củng cố dặn dò - Hỏi : Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học - Dặn... kết bài - Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật ii đồ dùng dạy - học - HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích - Giấy khổ to và bút dạ iii các hoạt động dạy - học chủ yếu Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2 010 62 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong - Gọi HS... nêu - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu yêu cầu, đề nghị nêu yêu cầu, đề nghị + Các câu nêu yêu cầu, đề nghị Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2 010 59 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Gọi HS phát biểu - Bơm cho cái bánh trớc Nhanh lên nhé, trế giờ học rồi - Vậy , cho mợn cái bơm, tôi bơm lấy vậy Bài 3 - Bác ơi, cho cháu mợn cái bơm nhé - GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách nêu - Nào... nhau giới thiệu - HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở - Nhận xét, bổ sung - Chữa bài - Về nhà hoàn thành dàn ý bài văn miêu tả con vật ************************************************ lịch sử Tiết 29: quang trung đại phá quân thanh ( Năm 17 89 ) I Mục tiêu Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2 010 64 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc *Sau bài học học sinh nêu đợc: - Thuật lại diễn... việc theo nhóm - Gợi ý : Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2 010 61 Kế hoạch bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử - Dán phiếu đọc bài đại dịên đọc yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu từng câu - Gọi các nhóm khác bổ sung - Bổ sung những câu mà nhóm bạn cha có - Nhận xét, kết... bài dạy buổi 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc 2 dạy học bài mới 2 .1. Giới thiệu bài 2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ - HS đọc bài nối tiếp theo trình tự + HS 1 : khổ thơ 1 + HS 2 : khổ thơ 2 + HS 3 : khổ thơ 3 Trăng ơi từ đâu đến ? + HS 4 : khổ thơ 4 + HS 5 : khổ thơ 5 + HS 6 : khổ thơ 6 - 1 HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của từ mới - Yêu cầu HS... biểu.HS khác nhận xét - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét - CHữa bài Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tơng tự nh cách tổ chức làm làm - Lời giải bài tập 1 + Khi muốn hỏi giờ một ngời lớn tuổi, các em có thể nói : b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ ! c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ! Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc thành tiếng . Bát- đa, ấn độ, dâng tặng. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr- ớc lớp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình tr- ớc. nội dung bài văn. - GV đọc bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại. - 3 HS lên bảng 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ : - PB : suyễn, suông, sóng, sọt - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại bài. Nguyễn. rết rất độc. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tr- ớc. - 4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu. - Chữa bài Nghếch mắt- châu Mỹ kết thúc- nghệt mặt- trầm trồ

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w