1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GA LÍ 8 - TUẦN 15

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu độ lớn F A khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng?. - Mục đích: HS nắm được công thức tính F A tác dụng vào vật khi vật nổi trên mặt.[r]

(1)

Ngày soạn: 22/11/2019 Tiết: 15 Ngày giảng: 25/11/2019

SỰ NỔI

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu điều kiện vật.

2 Kĩ năng:Giải thích tượng vật thường gặp đời sống 3 Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác học tập u thích mơn

học

4 Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Tại có vật nhúng vào nước nổi, có vật nhúng vào nước lại chìm? Câu 2: Tại thả hịn bi thép vào nước chìm thả vào Thủy ngân lại nổi?

Câu 3: Con tàu thép to nặng kim, mà tàu mặt nước cịn kim thả vào nước lại chìm Tại sao?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ u thích mơn

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên.- Máy tính, máy chiếu

-Tranh vẽ hình 12.1; 12.2 tranh vẽ mơ hình tàu ngầm

- Nhóm HS: +Cốc thủy tinh đựng nước; đinh (hoặc viên bi) + ống nghiệm đựng cát; miễng gỗ nhỏ

2 Học sinh: Các viên bi

V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

(2)

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Nêu phương chiều lực

-Viết cơng thức tính lực đẩy Ác si mét Nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng (Thời gian: 40 phút) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV hiển thị hình hình: hình vẽ vật mặt nước; hình vẽ vật chìm nước nêu câu hỏi tình huống: “Tại có vật nhúng vào nước nổi, có vật nhúng vào nước lại chìm?”

 Gọi HS đọc phần đối thoại ghi phần đầu 12/sgk/43

Mong đợi HS:

Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm

- Mục đích: HS nắm điều kiện để vật nổi, vật chìm nhúng chất lỏng - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm - Phương tiện: Dụng cụ TN: + Cốc thủy tinh đựng nước;

+ ống nghiệm đựng cát; Máy chiếu

(3)

P FA

.

FA

P

.

P FA

.

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS trả lời câu C1

 GV TN: Thả ống nghiệm đựng cát (lượng cát ống khác nhau) vào bình chứa nước; yêu cầu HS nêu tượng dự kiến giải thích: so sánh độ lớn FA với P vật

trường hợp?

Tổ chức lớp thảo luận hoàn thàn câu C2

ĐVĐ: Để KT dự đoán hay sai ta làm ntn?

Tổ chức nhóm làm TN theo bước:

-Nhúng ống nghiệm (có nút đậy kín) bên có cát vào bình nước

-Nhúng ống nghiệm bên có nhiều cát vào bình nước -Nhúng ống nghiệm bên có đầy cát vào bình nước=> quan sát KL ĐK vật nổi, vật chìm

I Điều kiện để vật nổi, vật chìm

TừngHS suy nghĩ trả lời Câu C1;quan sát TN

GV biểu diễn; dự kiến trả lời câu hỏi GV; tham gia thảo luận nhóm hoàn thành câu C2

C1: Một vật chất lỏng chịu tác dụng

lực: Lực đẩy FA trọng lực P Hai lực

phương thẳng đứng, ngược chiều C2: Hình a: Vật chuyển động xuống

Hình b: Vật đứng yên

Hình c: Vật chuyển động lên

P > FA P = FA P < F

HS hoạt động nhóm: thảo luận phương án TN; tiến hành TN theo hướng dẫn GV Rút KL:

*KL: Một vật nhúng vào chất lỏng thì:

- Chìm xuống P > FA

- Nổi lên P < FA

- Vật lơ lửng chất lỏng P = FA

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu độ lớn FA vật mặt thống chất lỏng

- Mục đích: HS nắm cơng thức tính FA tác dụng vào vật vật mặt

thoáng chất lỏng - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; - Phương tiện: Máy chiếu; SGK; Tranh vẽ hình 12.2 - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hiển thị tranh vẽ hình 12.2 hình, tổ chức lớp thảo luận câu C3;4;5

-Tại thả miếng gỗ vào nước lại nổi?

-Khi gỗ mặt nước FA

trọng lượng P gỗ có khơng? Tại sao?

- Trong công thức FA = d.V

đó d gì, V gì? Hãy chọn câu không câu C5?

- Vậy FA t/d vào vật vật

mặt thống chất lỏng tính ntn?

II Độ lớn lực đẩy Ác si mét vật trên mặt thoáng chất lỏng.

 Từng hS quan sát hình 12.2 thực câu C3;4;5

Tham gia thảo luận hồn thành C3;4;5 Rút cơng

thức tính độ lớn FA vật mặt thoáng

chất lỏng

C3: Miếng gỗ thả vào nước Vì dn> dgỗ

C4: Hai lực P FA nhau, khúc gỗ đứng

yên chịu tác dụng lực cân C5: + Đáp án b không

+ Vậy FA = d.V V thể tích phần

vật chìm thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.

Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích

- Thời gian: 13 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hiển thi số tập TN hình Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học:

- Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm? -Khi vật mặt thống chất lỏng độ lớn lực đẩy FA bawngd

bao nhiêu?

Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C6

đến C9

III Vận dụng

Từng HS trả lời câu hỏi; chốt kiến thức học

 Từng HS vận dụng thực câu C6;7; C8;9;

tham gia thảo luận hoàn thành câu hỏi C6; C7,

C8;9

C6: + dV> dl : Vật chìm

+ dV= dl: Vật lơ lửng nước

(5)

*Gỵi ý:

-Thể tích vật thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ? - Chú ý: dcon tầu so với dnước

-So sánh FA vật thể tích,

nhúng vào vào chất lỏng -So sánh FA với P vật?=>

Kết luận trọng lượng M N?

lỏng

C7 : +Hịn bi thép có dbi> dn, nên chìm

+ Tàu làm thép có nhiều khoang rỗng => d (của tàu) < dn nên

C8: dthép< dTng nên bi thép nhúng vào

thủy ngân

C9: + FA = FB ( Vì VA =VB)

+ FA< PM (vì vật chìm)

+ FB = PN ( vật lơ lửng)

=> PM> PN

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 12.1 đến 12.7(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/45) +Chuẩn sau: ôn tập học kỳ 1: Làm đáp án câu hỏi từ câu đến câu 12 (SGK/62,63)

HS: ghi nhớ công việc nhà

……… ………

VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO:SGK, SBT,SGV VII RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: ……… Phương pháp: ……… Thời gian: ……… Phương tiện: ………

Ngày đăng: 04/02/2021, 21:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w