tiet 30 tuan 15 dia li 9

4 6 0
tiet 30 tuan 15 dia li 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội cặp.. *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình t[r]

(1)Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: 28/11/2015 Ngày dạy: 01/12/2015 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU : Qua bài học, HS cần đạt Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn phát triển vùng - Biết vùng Tây nguyên có số lợi để phát triển kinh tế; địa hình cao nguyên, đất badan, rừng chiếm diện tích lớn - Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường Vì việc bảo vệ môi trường tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là nhiệm vụ quan trọng vùng Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích đồ Địa lí tự nhiên vùng Tây Nguyên Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội Tây Nguyên Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, có ý thức học tập để xây dựng quê hương tốt đẹp Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, … - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip … II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên - Một số tranh ảnh Tây Nguyên Chuẩn bị học sinh: Sgk III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 9A3…… ., 9A4…… 9A5…… ., 9A6…… Kiểm tra bài cũ: Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết vị trí địa lí, giới I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội (cá nhân) *Phương pháp dạy học: Giải vấn đề, (2) sử dụng đồ, tự học, … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, … *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; * Bước 1: - Giáo viên treo đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên - Gọi học sinh lên bảng xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên? - Vùng không giáp biển - Phía Bắc và phía Đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ - Phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia - Phía Nam giáp Đông Nam Bộ - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? (Dành cho học sinh giỏi) * Bước 2: - Học sinh phát biểu (kết hợp đồ) - Giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội (cặp) *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải vấn đề, sử dụng đồ, tự học, … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi * Bước 1: - Quan sát H 28.1 kết hợp với các kiến thức đã học em hãy cho biết đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên? + Từ Bắc xuống Nam có cao nguyên nào? (Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) + Tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên? Chảy qua vùng kinh tế nào? Các sông ngòi Tây Nguyên có giá trị gì ? Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn các dòng sông này? - Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ bền chặt với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và Cam-pu-chia II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm - Có địa hình cao nguyên xếp tầng: CN Kon Tum, CN Plâyku, CN ĐăkLăk, CN Mơ Nông, CN Lâm Viên, CN Di Linh (3) - Có các dòng sông chảy các vùng lãnh thổ lân cận: sông Xê xan, sông Ba, sông Đồng Nai, - Nhiều tài nguyên thiên nhiên - Ngoài vùng còn có tài nguyên nào nữa? * Bước 2: - Học sinh làm việc theo cặp (theo bàn) trả lời các câu hỏi - Đại diện học sinh trả lời, kết hợp đồ - Giáo viên chuẩn kiến thức trên đồ * Bước 3: Thuận lợi - Vùng Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì việc phát triển kinh tế? Liên hệ với địa phương em? - Học sinh trả lời Gv chuẩn xác kiến thức - Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành - Đất đỏ badan nhiều nước - Diện tích rừng tự nhiên còn khá nhiều - Khí hậu cận xích đạo - Trữ thủy điện khá lớn - Trữ lượng bô xit lớn Khó khăn Mùa khô thiếu nước (Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng Việc chặt phá rừng có ảnh hưởng xấu đến MT và đời sống nhân dân Bảo vệ MT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng có ý nghĩa không Tây Nguyên mà còn có tầm quan trọng các vùng phía nam đất nước và các nước láng giềng) Hoạt động 3: Trình bày đặc điểm III Đặc điểm dân cư, xã hội dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn phát triển vùng (nhóm) *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải vấn đề, sử dụng đồ, tự học, … * Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Đặc điểm * Bước 1: Giáo viên: Chia lớp thành nhóm - Dựa vào Atlát và SGK cùng hiểu biết (4) mình em hãy cho biết: + Nhóm 1: Tây Nguyên có dân tộc nào? Hãy kể tên các dân tộc địa phương em? - Tây Nguyên là địa bàn cư trú nhiều dân tộc ít người: Gia - rai, Ê - đê, Ba - na, Mnông, Cơ - ho, + Nhóm 2: Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư? - Là vùng thưa dân nước ta - Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu các đô thị, ven đường giao thông, các nông, lâm trường + Nhóm 3: Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi phát triển kinh tế vùng? Có nét riêng biệt văn hóa, thuận lợi cho phát triển du lịch Khó khăn - Thiếu lao động - Trình độ người lao động chưa cao - Nêu số giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân? * Bước 2: - Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Giáo viên chuẩn xác kiến thức IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Gọi học sinh lên bảng xác định các cao nguyên, các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy các vùng kinh tế khác, các nhà máy thủy điện, nơi phân bố bô xit - Nêu ý nghĩa bảo vệ rừng đầu nguồn Tây Nguyên? Hướng dẫn học tập: - Học sinh làm bài tập tr 105, SGK Địa lí - Tìm hiểu trước tình hình phát triển kinh tế, các trung tâm kinh tế Tây Nguyên V PHỤ LỤC VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 30/09/2021, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan