1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất một số công thức luân canh cây trồng hợp lý tại huyện lạng giang bắc giang

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Lạng Giang huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích tự nhiên 24.575,22 Toàn huyện có 25 xà thị trấn, trung tâm huyện thị trấn Vôi nằm quốc lộ 1A, cách Hà Nội khoảng 60 km phía bắc Lạng Giang có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi để phát triển kinh tế- xà hội, phía bắc giáp với huyện Hữu Lũng (tỉnh Lạng Sơn) huyện Yên Thế; phía nam giáp thị xà Bắc Giang; Phía đông giáp huyện Lục Nam phía tây giáp huyện Tân Yên Giao thông huyện thuận lợi với đờng quốc lộ 1A tuyến đờng sắt Hà Nội- Lạng Sơn, đờng sắt Thái Nguyên- Kép - Quảng Ninh chạy qua Dân số Lạng Giang có 194.599 ngời, có 97.600 lao động, với 92.647 lao động nghành nông- lâm nghiệp Về kinh tế, Lạng Giang huyện nông, kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nông- lâm nghiệp Tổng giá trị sản xuất hàng hoá năm 2003 huyện 855.106 triệu đồng nghành nông- lâm nghiệp chiếm 442.945 triệu đồng, 51,8% Trong nông nghiệp trồng trọt quan trọng Diện tích trồng gồm: lúa (15.483 ha); ngô (1.394 ha); đậu tơng (824 ha); lạc (669ha) ăn (2.496 ha) Diện tích đất nông nghiệp toàn huyện 15.370,92 với nhiều loại hình thổ nhỡng đa dạng, điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi đặc biệt hệ thống thuỷ lợi đà có nhiều cải thiện nên Lạng Giang có tiềm lớn để phát triển nông nghiệp Thực nghị đại hội Đảng huyện lần thứ XVIII (2001-2005) kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng Lạng Giang đà có nhiều chuyển biến tích cực Tuy suất sản lợng trồng Lạng Giang thấp dẫn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt 77.835 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 400 kg/năm, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc Một nguyên nhân hạn chế đến sản xuất nông nghiệp Lạng Giang việc bố trí cấu trồng, công thức luân canh cha hợp lý Do cha tận dụng đợc lợi đất đai, khí hậu thời tiết tiểu vùng huyện Xuất phát từ vấn đề khoa học thực tiễn nh trên, để nhằm góp phần thực thành công chơng trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá Tỉnh uỷ Bắc Giang, xây dựng nông nghiệp đa dạng bền vững huyện Lạng Giang, tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu đề xuất số công thức luân canh trồng hợp lý huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang" 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trên sở phân tích yếu tố thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội huyện Lạng Giang kết thu đợc từ mô hình thực nghiệm, từ đề xuất số công thức luân canh trồng hợp lý, góp phần phát triển kinh tế, xà hội địa phơng 1.2.2 Yêu cầu - Xác định đợc thuận lợi, khó khăn ®iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi ®èi víi hệ thống trồng công thức luân canh trồng - Xác định đợc trạng công thức luân canh trồng tại, u điểm hạn chế chúng - Đề xuất số công thức luân canh trồng hợp lý giải pháp nhằm hoàn thiện công thức luân canh 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học Từ phân tích mối quan hệ chặt chẽ yếu tố tự nhiên với công thức luân canh hệ thống trồng nh biện pháp kỹ thuật canh tác, kết nghiên cứu đề tài sở quan trọng để xây dựng định hớng phát triển nông nghiệp thêi kú míi tõ ®Õn 2010 cđa tØnh Bắc Giang nói chung huyện Lạng Giang Kết nghiên cứu góp phần bổ sung phơng pháp luận hệ thống trồng xây dựng công thức luân canh trồng hợp lý vùng đất bạc mầu tỉnh Bắc Giang 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn - Trên sở đánh giá đợc u điểm mặt hạn chế công thức luân canh trồng tại, nghiên cứu đề xuất số công thức luân canh trồng hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội huyện Lạng Giang, góp phần phát triển kinh tế xà hội cho địa phơng - Đa dạng hoá trồng trồng theo hớng tăng thêm hiệu kinh tế, bảo vệ môi trờng sinh thái, góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững huyện Lạng Giang Cơ sở khoa học tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm Việc nghiên cứu xây dựng công thức luân canh trồng hợp lý cho vùng sinh thái dựa vào lý thuyết hệ thống Hệ thèng (system) lµ mét tỉng thĨ cã trËt tù cđa yếu tố khác có quan hệ tác động qua lại Một hệ thống xác định tập hợp đối tợng thuộc tính đợc liên kết nhiều mối tơng tác (Phạm Chí Thµnh, 1993) [33]; (Grigg D.B , 1979) [54]; (Spedding, 1979) [61] Định nghĩa hệ thống nông nghiệp theo Visscas nh sau: Hệ thống nông nghiệp biểu không gian phân hợp ngành sản xuất kỹ thuật xà hội thực để thực nhu cầu Nó biểu tác động qua lại hệ thống sinh học, sinh thái mà môi trờng tự nhiên đại diện hệ thống xà hội, văn hoá, qua hoạt động xuất phát từ thành kỹ thuật (Phạm Chí Thành, 1993) [33] Nh hệ thống nông nghiệp thống tác động qua lại ba hệ thống: Sinh học, xà hội kinh tế theo sơ đồ Trong hệ thông nông nghiệp có hệ thống canh tác Theo Nguyễn Văn Luật (1990) [23], hệ thống canh tác tổ hợp trồng bố trí theo thời gian không gian với hệ thống biện pháp kỹ thuật thực nhằm đạt suất trồng cao nâng cao độ phì đất đai Hệ thống canh tác hệ thèng bao gåm nhiỊu hƯ thèng phơ lµ hƯ thèng trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, hệ thống chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế đợc bố trí cách hệ thống ổn định với mục tiêu nông trại hay nhiều vùng (Cao Liêm Trần Đức Viên, 1996) [22] Nền kinh tế Khoa học xà hội Nông nghiệp Sinh học Sơ đồ 1: Mô tả hệ thống nông nghiệp Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [34] hệ thống trồng trọt phận chủ yếu hệ canh tác, trung tâm hệ thống nông nghiệp Nó định hoạt động hệ thống phụ khác nh chăn nuôi, chế biến Nghiên cứu hệ thống trồng trọt vấn đề phức tạp, liên quan đến vấn ®Ị m«i tr−êng, ®Êt ®ai, khÝ qun, khÝ hËu, thêi tiết ảnh hởng đến trồng, vấn đề sâu bệnh, mức đầu t trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, vấn đề hiệu ứng hệ thống hệ thống trồng Hệ thống trồng (cơ cấu trồng) thành phần giống loài trồng đợc bố trí theo không gian thời gian hệ thống sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xà hội sẵn có (Đào Thế Tuấn, 1984) [38] Hệ thống trồng hình thức đa canh bao gồm: trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác hỗn hợp, vờn hỗn hợp (Đào Thế Tuấn, 1997) [37] Cơ cấu trồng mang đặc tính động nghiên cứu hệ thống trồng dừng lại không gian thời gian kết thúc mà thờng xuyên để tìm xu phát triển, yếu tố hạn chế cách khắc phục, để chuyển hệ thống trồng, nhằm mục đích khai thác ngày có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu kinh tế, xà hội phục vụ đời sống ngời (Đào Thế Tuấn, 1984) [38] Cơ cấu trồng hợp lý phát triển hệ thống trồng sở cải biến hệ thống trồng cũ xây dựng hệ thống trồng Trên thực tế tổ hợp lại công thức luân canh, tổ hợp lại thành phần trồng giống trồng đảm bảo thành phần hệ thống có mối quan hệ tơng tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhằm khai thác tốt lợi điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trờng sinh thái (Đào Thế Tuấn, 1984) [38] Việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp thờng việc tiếp cận hệ thống Đây đờng nghiên cứu xử lý phức hệ có tổ chức (Phạm Chí Thành, 1993) [33] Các nghiên cứu Spedding (1979) [61] hoàn thiện cải tiến hệ thống trồng sẵn có, tức dùng phơng pháp phân tích hệ thống để tìm điểm hẹp hay chỗ thắt lại hệ thống Đó chỗ ảnh hởng không tốt( yếu tố hạn chế) đến hoạt động hệ thống cần đợc sửa chữa, khai thông để hệ thống đợc hoàn thiện hơn, có hiệu kinh tế cao Các nhà khoa học đà đa phơng pháp nghiên cứu hệ thống trồng theo sơ đồ Để đánh giá khả luân canh trồng, Zandstra (1981) [63] đà đa khái niệm công thức luân canh Công thức luân canh tổ hợp không gian thời gian trồng mảnh đất biện pháp canh tác để dùng sản xuất chúng Lý Nhạc cộng (1987) [25] đà đa số khái niệm luân canh nh sau: Chọn vị trí nghiên cứu Mô tả điểm nghiên cứu Những điểm nghiên cứu khác Hệ thống trồng Môi trờng Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên kinh tế Điều kiện kinh tế Những phơng án khả thi sinh học Những phơng án khả thi kinh tế Sự thể trồng có giá trị, có kỹ thuật thông qua gradient môi trờng Những phơng án có khả thành tựu kinh tế Thử nghiệm hệ thống trồng Sơ đồ Trình bầy thiết kế hệ thống trồng đợc lựa chọn cho môi trờng đà chọn trớc Luân canh luân phiên thay đổi trồng theo không gian thời gian chu kỳ định Chu kỳ luân canh thời gian trồng (hoặc công thức luân canh) đợc trồng tất cánh đồng Công thức luân canh số trồng đợc trồng luân phiên chân đất (cánh đồng) với chu kỳ năm Các công thức luân canh đợc áp dụng cho vùng tạo thành chế độ luân canh (hệ thống luân canh) Để phân biệt với luân canh, có khái niệm độc canh Đó việc gieo trồng liên tục loại trồng cánh đồng chu kỳ sản xuất Luân canh trung tâm biện pháp kỹ thuật nông nghiệp khác Tất biện pháp kỹ thuật nông nghiệp vào chế độ luân canh mà xác định nội dung Các chế độ canh tác khác nh thuỷ lợi, bón phân, tới nớc, làm đất, diệt trừ cỏ dại vào loại trồng, trình tự luân phiên trồng hệ thống luân canh để xây dựng biện pháp kỹ thuật cụ thể cho suốt chu kỳ luân canh (Lý Nhạc, 1987) [25] Chế độ luân canh trớc định kế hoạch sản xuất cho vùng Các công thức luân canh chế độ luân canh vấn đề cốt lõi xây dựng nên hệ thống trồng Xây dựng chế độ luân canh hợp lý nhằm tăng hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên (đất đai, xạ mặt trời, lợng ma, nguồn nớc sẵn có ) với mức đầu t tài nguyên kinh tế định (vốn, vật t, trang bị, lao động ) để phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt tăng tổng sản lợng nhằm mang lại lợi nhuận cao 2.1.2 Tác dụng luân canh Lý Nhạc nhà khoa học đà đúc rút tác dụng luân canh trồng hợp lý nh sau: - Điều hoà dinh dỡng nớc đất Mỗi loại trồng lấy từ đất chất dinh dỡng với số lợng khác nhau, trồng ®éc canh c©y sÏ lÊy ®i mét sè dinh d−ìng với số lợng lớn chất trở thành yếu tố tối thiểu hạn chế suất trồng Bên cạnh để lại dinh dỡng cho đất từ phận già, phận ngời không thu hoạch Do luân canh hợp lý chất dinh dỡng lấy để lại đất trở nên điều hoà - Luân canh xác có tác dụng cải tạo bồi dỡng đất Luân canh làm cho tính chất lý học đất dợc điều hoà, đặc tính đất đợc cải thiện Nhiều loại đậu, phân xanh có tác dụng bồi dỡng đất làm cho đất ngày mầu mỡ - Chống xói mòn bảo vệ đất Đối với vùng đất dốc luân canh trồng hợp lý có tác dụng tích cực chống xói mòn, rửa trôi, giữ đợc độ phì nhiêu cho đất - Phòng trừ sâu bệnh cỏ dại Sâu bệnh hại trồng thờng có tính chất chuyên tính, tức thờng hại loại trồng Nhiều loại trồng lại có tác dụng đối kháng với số sâu bệnh hại khác Do luân canh hợp lý có tác dụng phòng trừ sâu bệnh cỏ dại, luân canh trồng nớc với trồng cạn - Điều tiết hoạt động vi sinh vật đất Mỗi loại trồng với biện pháp canh tác thích hợp đà tạo điều kiện cho sinh trởng hoạt động quần thể vi sinh vật đất phù hợp Cây trồng cạn phù hợp với loại vi sinh vật hảo khí hoạt động, trồng nớc lại phù hợp với loại vi sinh vật yếm khí Cho nên luân canh trồng cạn với trồng nớc dẫn đến làm thay đổi hệ vi sinh vật đất - Tăng suất trồng tăng sản lợng nông nghiệp Chế độ luân canh phù hợp có tác dụng nâng cao suất trồng nói riêng tổng sản lợng nông nghiệp nói chung, lợi dụng tốt yếu tố điều kiện tự nhiên, môi trờng mà phát huy vai trò yếu tố quản lý nh chọn giống, gieo trồng chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, bón phân, làm cỏ thu hoạch - Điều hoà lao động việc sử dụng vật t kỹ thuật khác Mỗi loại trồng đòi hỏi phải gieo trồng, chăm sóc thu hoạch khoảng thời vụ định lao động, vật t, máy móc, công cụ phải tập trung sử dụng thời gian ngắn Nếu có chế độ luân canh xác, nhiều loại trồng đợc bố trí luân canh có thời vụ gieo trồng, chăm sóc thu hoạch khác làm cho tình trạng lao động sử dụng vật t đợc điều hoà tháng 2.1.3 Vị trí trồng hệ thống luân canh Một vấn đề quan trọng xây dựng chế độ luân canh phải xác định vị trí loại trồng Đó vị trí mối quan hệ trồng trớc trồng sau, thể mặt: - Thời vụ trồng trớc trồng sau - ảnh hởng trồng trớc với trồng sau qua môi trờng đất (độ ẩm, dinh dỡng, sâu bệnh) - Yêu cầu trồng sau trồng trớc Vị trí trồng trớc: Tất loại trồng sau trồng mảnh đất có ảnh hởng đến trồng sau nó, ảnh hởng đến tính chất vật lý, hoá học, vi sinh vật đất Ngoài trồng trớc để lại đất nhiều loại vi 10 + Đối với giống rau: Sử dụng giống cà chua VL2000, giống bắp cải KK.Cross, NSX, giống cà chua TaKiss - Phân bón: Bón phân biện pháp kỹ thuật hàng đầu thâm canh trồng, bón phân nhằm trả lại cho đất chất mùn, dinh dỡng mà trồng đà lấy Trong công thức luân canh, bố trí hợp lý trồng trớc trồng sau có tác dụng tốt bồi dỡng cải tạo đất Nhng nh nghĩa không coi trọng việc bón phân Ngày xu hớng chung sử dụng giống trồng ngắn ngày có tiềm năng suất cao hệ thống luân canh tăng vụ, việc bón phân cần ý vấn đề sau: + Bón đủ lợng cân đối đạm, lân kali Cục Khuyến nông Khuyến lâm - Bộ Nông nghiệp PTNT khuyến cáo mức bón cho giống lúa lai lúa chịu thâm canh vùng Trung du Đồng Bắc với mức phân vô cho cụ thể nh sau: Vụ xuân: Đạm Urê: 220-270 kg Lân Supe: 400-500 kg Kali: Vụ mùa: 150-200 kg Đạm Urê: 170-220 kg Lân Supe: 400-500 kg Kali: 150-200 kg + Tăng cờng đủ lợng phân hữu bón cho trồng Đất đai Lạng Giang thuộc loại đất bạc màu, nghèo dinh dỡng, tầng canh tác mỏng, mức độ rửa trôi lớn, không đợc lạm dụng vào phần vô Nh đà phân tích phần trên, lợng phân hữu bón cho trồng công thức luân canh nhìn chung thấp, cần bổ sung thêm Mức bón cho lúa đợc khuyến cáo cần 8-10 phân hữu cơ/ha Do cần có giải pháp nhằm đáp ứng đủ lợng phân hữu cho sản xuất nh: Đẩy mạnh phát triển chăn 83 nuôi, trồng phân xanh tận dụng nguồn thân sau thu hoạch để ủ với phân chuồng 4.5.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng - Hệ thống thuỷ lợi huyện Lạng Giang đà tơng đối hoàn thiện, nhng cần tiếp tục đầu t nâng cấp đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất theo hớng luân canh tăng vụ Các hạng mục cần ý đầu t gồm: + HƯ thèng kªnh t−íi, tiªu gåm kªnh cÊp 1, cấp cấp Từng bớc kè đá kênh hoàn thiện chơng trình cứng hoá kênh mơng nội đồng + Sửa chửa nâng cấp trạm bơm tại, nhằm chủ động tới tiêu úng cho diện tích khu vực + Quản lý tốt hồ đập nhỏ để bổ sung nguồn nớc tới cho trồng + Đầu t xây dựng hƯ thèng dÉn n−íc chđ ®éng cho vïng trịng phơc vụ việc chuyển đổi phần diện tích độc canh lúa sang công thức luân canh lúa cá chuyên cá, đặc biệt hoàn chỉnh dự án hạ tầng sở thuỷ sản xà Đại Lâm Các xà Xuân Hơng, Dơng Đức, Mỹ Thái, Thái Đào, Dĩnh Trì Mỹ Hà đà có quy hoạch vùng lúa - cá chuyên thuỷ sản cần đầu t xây dựng hệ thống tới tiêu nớc chủ động - Đầu t nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn bao gồm giao thông liên xà giao thông nội đồng Tiếp tục thực chơng trình cứng hoá đờng giao thông nông thôn, nhằm lu thông hàng hoá nông sản thuận lợi Đồng thời cần ý đầu t xây dựng số chợ tiêu thụ nông sản cho nông dân nh chợ Vôi (ở trung tâm huyện) chợ khác thị trấn, thị tứ 4.5.3 Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp - Chính sách khuyến nông: 84 Hệ thống khuyến nông tỉnh Bắc Giang đợc hình thành từ năm 1993 gồm cấp: Tỉnh, huyện xà Với chức nhiệm vụ chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, năm qua công tác khuyến nông đà có nhiều đóng góp lớn vào nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn địa phơng Để hoạt động khuyến nông có hiệu năm tới, hớng sách cần tập trung vào vấn đề sau: + Kiện toàn tổ chức: Đối với trạm khuyến nông huyện thực theo định số 24/QĐ - UB ngày 11/3/2003 UBND tỉnh Bắc Giang, giao cho UBND huyện trực tiếp quản lý giao cho Trung tâm Khuyến nông tỉnh đạo chuyên môn Cần bổ sung c¸n bé kü thuËt tõ -5 ng−êi gåm kỹ s trồng trọt, chăn nuôi thuỷ sản §èi víi khun n«ng cÊp x·, thùc hiƯn theo qut định số: 25/QĐ-UB ngày 11/3/2003 UBND tỉnh Mỗi xÃ, thị trấn đợc tuyển dụng cán kỹ thuật (đại học, cao đẳng trung cấp) Mức phụ cấp cho lực lợng ngân sách Nhà nớc chi trả theo cấp chuyên môn ngời Đối với thôn bản, đạo thành lập câu lạc khuyến nông để bớc xà hội hoá công tác khuyến nông + Đầu t kinh phí hoạt động: Ngoài kinh phí chi thờng xuyên, năm UBND huyện cần có kế hoạch chi ngân sách nghiệp khuyến nông thích hợp Các nội dung chi tập trung vào xây dựng mô hình trình diễn, tập huấn kỹ thuật, hội thảo, thăm quan đầu bờ, thông tin tuyên truyền - Chính sách đất đai: + Chỉ đạo thực tốt điều khoản theo Luật Đất đai ban hành năm 2003, từ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai lâu dài cho hộ nông dân, phải đảm bảo thực thi quyền nông dân là: Quyền cho thuê, quyền thừa kế, quyền chuyển nhợng, quyền chuyển đổi quyền chấp 85 + Để hoàn thiện công thức luân canh trồng nhằm phục vụ chơng trình phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá cần thực tốt thị số 09-CT/TU ngày 2/1/2004 Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang kế hoạch số 03/KH-UB ngày 30/1/2004 UBND tỉnh Bắc Giang việc dồn điền, đổi khắc phục tình trạng phân tán manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp Nhà nớc cấp tỉnh huyện có chích sách hỗ trợ kinh phí phù hợp với kinh phí huy động nông dân để thực chủ trơng dồn điền, đổi - Chính sách vốn tín dụng: Phát triển nông nghiệp theo hớng mở rộng công thức luân canh tăng vụ, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích bảo vệ môi trờng cần đầu t ngày nhiều vốn cho sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp PTNT cần có sách cho vay vốn cởi mở hộ nông dân nh tăng số l−ỵng tiỊn vay/hé, l·i st hỵp lý víi chu kú vay dài hơn, áp dụng hình thức chấp tín chấp ngời vay vốn Các Ngân hàng chuyên doanh cần cải tiến thủ tục hành để nông dân vay vốn đợc thuận lợi Đồng thời cần có đạo hớng dẫn thực mô hình quỹ tín dụng nông thôn cấp xà liên xà để hỗ trợ phát triển sản xuất 86 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Lạng Giang huyện miền núi, có tổng tích ôn cao 8.5000C nhiệt phân hoá theo mùa nên cho phép luân canh nhiều vụ trồng năm với cấu trồng đa dạng Diện tích đất có khả nông nghiệp lớn (73,3%) gồm nhóm 14 đơn vị, nhóm đất phù sa nhóm đất xám - bạc màu vùng đồng chủ yếu, thuận lợi cho phát triển lúa, rau màu thực phẩm công nghiệp ngắn ngày Hiện huyện đà ®−a vµo sư dơng 15.354,39 ha, chiÕm 62,5% diƯn tÝch đất tự nhiên Hiện trạng sản xuất 14 đơn vị đất có nhóm trồng chủ yếu Nhóm lơng thực có diện tích lớn (19.204 ha, chiếm79,6% cấu) chuyển dịch theo hớng giảm dần diện tích nhng tăng xuất sản lợng để đảm bảo nhu cầu lơng thực Đây xu hớng chuyển dịch tích cực Nhóm thực phẩm nhóm công nghiệp ngắn ngày diện tích nhỏ xu hớng chuyển dịch không rõ ràng Do cha phát huy đợc lợi điêu kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội địa phơng Toàn huyện có 38 công thức luân canh chân đất, công thức luân canh đất lúa - màu chiếm tỷ lệ cao (50,2%) với công thức - vụ/năm Hiệu kinh tế công thức luân canh đất chuyên rau đạt cao (lÃi từ 84.258.900 đến 100.009.500 đồng/ha công thức vụ); đất lúa - màu bố trí theo hớng tăng vụ, có luân canh với rau họ đậu đạt hiệu kinh tế cao có tác dụng cải tạo đất tốt; đất 87 lúa - màu công thức khoai sọ - lúa mùa sớm hiệu kinh tế cao nhất; công thức luân canh đất chuyên lúa đất chuyên màu nhìn chung hiệu kinh tế không cao Qua mô hình thực nghiệm cải tiến giống số biện pháp kỹ thuật cho thấy: - Công thức luân canh vụ: Lúa xuân - đậu tơng hÌ - lóa mïa mn khoai t©y nÕu sư dơng giống đậu tơng DT99 giống lúa mùa muộn VL20 thay giống cũ hiệu kinh tế đạt 37,11 triệu đồng/ha, tăng so với đối chứng 23,38% đỡ căng thẳng thời vụ gieo trồng - Công thức luân canh vụ: Lạc xuân - lúa mùa sớm - ngô đông hiệu kinh tế đạt 17,286 triệu đồng/ha, cao đối chứng (lúa xuân - lúa mùa sớm ngô đông) 20,96% đà góp phần cải tạo đất trồng - Công thức vụ: Lúa xuân - lúa mùa trung, đa giống Xi23 vào thay giống DT10 BTL, suất lúa đà tăng lên đáng kể, lÃi đạt 13,094 triệu đồng, tăng so với đối chứng 34,43% - Đối với chân ruộng trũng cấy vụ lúa áp dụng công thức luân canh lúa - cá hiệu kinh tế đạt 17,648 triệu đồng/ha, tăng so với đối chứng 355,6 1% Từ kết nghiên cứu, ta giữ lại phát triển 27 công thức luân canh hợp lý nh sau: - Công thức vụ đất lúa- màu: * Lúa xuân - đậu tơng hè - lúa mùa muộn - khoai tây * Lúa xuân - đậu tơng hè - lúa mùa muộn - bắp cải * Lúa xuân - lúa mùa sớm - cải canh - cải canh - Công thức vụ đất lúa- màu: 88 * Lúa xuân - lúa mùa sớm - ngô đông * Lúa xuân - lúa mùa sớm - khoai lang đông * Lóa xu©n - lóa mïa sím - khoai t©y đông * Lúa xuân - lúa mùa sớm - lạc đông * Lúa xuân - lúa mùa sớm - đậu tơng đông * Lúa xuân - lúa mùa sớm - thuốc đông * Lúa xuân - lúa mùa sớm - bắp cải * Lúa xuân - lúa mùa sớm - đậu côve - Công thức vụ đất lúa- màu: * Lạc xuân - lúa mùa sớm - ngô đông * Thuốc xuân - lúa mùa sớm - khoai lang đông * Ngô xuân - lúa mùa sớm - khoai lang đông - Công thức vụ đất lúa- màu: * Khoai sọ - lúa mùa sớm * Lạc xuân - lúa mùa sớm * Đậu tơng xuân - lúa mùa sớm - Công thức vụ đất chuyên lúa: * Lúa xuân sím - lóa mïa trung * Lóa xu©n sím - cá (hoặc chuyên cá) - Công thức vụ đất chuyên màu: * Ngô xuân - đậu tơng hè * Khoai lang xuân - lạc hè thu * Lạc xuân - khoai lang hè * Đậu tơng xuân - ngô hè * Đậu tơng xuân - khoai lang hè - Công thức vụ đất chuyên rau: * Cà chua - cải canh - bắp cải - hành tây 89 * Cà chua - cải canh - cà chua - su hào * Bí xanh - cải canh - bắp cải - su hào Xét hiệu kinh tế, 13 công thức có tổng thu nhập lớn (đạt gần đạt 50 triệu đồng/ha) lÃi cao cần đợc phát triển, mở rộng diện tích là: * Lúa xuân - đậu tơng hè- lúa mùa muộn - khoai tây * Lúa xuân - đậu tơng hè - lúa mùa muộn - bắp cải * Lúa xuân - lúa mùa sớm - cải canh - cải canh * Lóa xu©n - lóa mïa sím - khoai tây * Lúa xuân - lúa mùa sớm - lạc đông * Lúa xuân - lúa mùa sớm - bắp cải * Lúa xuân - lúa mùa sớm - đậu cô ve * Lạc xuân - lúa mùa sớm - ngô đông * Khoai sọ - lúa mùa sớm * Lúa xuân sớm - cá * Cà chua - cải canh - bắp cải - hành tây * Cà chua - cải canh - cà chua - su hào * Bí xanh - cải canh - bắp cải - su hào 5.2 Đề nghị Các công thức luân canh trồng đà đề xuất hợp lý với chân đất huyện Lạng Giang đề nghị cho áp dụng địa phơng Trong có 13 công thức đạt tổng thu nhập hiệu kinh tế cao cần mở rộng nhanh diện tích năm tới Đề nghị UBND tỉnh, huyện cần tiếp tục đầu t xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng Đồng thời có sách khuyến khích phát triển sản 90 xuất nông nghiệp nh sách khuyến nông, đất đai, vốn tín dụng, tiêu thụ nông sản Đề nghị Huyện tích cực chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, đa giống trồng phù hợp nhằm tăng hiệu công thức luân canh Cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất công thức luân canh đạt hiệu kinh tế cao hợp lý năm sau 91 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Lê Quý An (1991), Phát triển công nghiệp nông th«n ë n−íc ta, Kinh tÕ x· héi n«ng th«n Việt Nam ngày nay, Ban Kinh tế nông nghiệp trung ơng tập II, Nhà xuất T tởng văn hoá, Hà Nội, Tr 87-138 Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh (1992), Đất phân bón trồng, Tạp chí Khoa học đất, (Số 2) Bộ Nông Nghiệp PTNT (2003), Báo cáo kết khảo sát bớc đầu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp số tỉnh Đông sông Hồng, Hà Nội Đào Thu Châu, Đỗ Nguyên Hải (1990), Đánh giá tiểu vùng sinh thái đất bạc màu Hà Nội, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam Ngô Thế Dân (1991), Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu tơng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vợng (biên dịch 1999), Cây lạc Trung QuốcNhững bí thành công, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự (1990), Nghiên cứu đa đậu tơng vào hệ thống canh tác miền bắc Việt Nam, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, Tr 16 22 Bùi Huy Đáp (1972), Xác định vụ sản xuất thực biến đổi cách mạng cấu trồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, (Số 8) Bùi Huy Đáp (1974), Một số nghiên cứu bớc đầu cấu trồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, (Sè 7), Tr 420 - 425 92 10 Bïi Huy Đáp (1977), Cơ sở khoa học vụ đông, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam vùng trồng lúa Nam Đông Nam á, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Huy Đáp (1987), Lúa xuân rét đậm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trơng Đích (1992), 127 giống trồng mới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trơng Đích cộng (1995), Kỹ thuật trồng giống trồng có suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trơng Đích cộng (1998), 265 giống trồng mới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trơng Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Văn Đức (1992), Hội thảo nghiên cứu phát triển hệ canh tác cho nông dân trồng lúa châu á, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Quang Huỳnh (1982), Phân vùng khí hậu nông nghiệp Việt Nam, Tổng cục Khí tợng Thuỷ văn 20 Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bích (1996), Đánh giá tiềm sản xuất vụ trở lên đất phù sông Hồng địa hình cao không đợc bồi năm, Tạp chí Nông nghiệp CNTP, (Số 8), Tr.121 - 123 21 Nguyễn Phú Kỳ, Đinh Văn Thành, Hoàng Thọ Xuân (1992), Thị trờng phơng pháp dự báo nhu cầu thị trờng, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc 22 Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trờng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 93 23 Nguyễn Văn Luật (1990), Hệ thống canh tác, Tạp chí Nông nghiệp, Tr 14-19 24 Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính (1996), Phát triển chăn nuôi nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Lý Nhạc, Dơng Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987), Canh tác học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Dơng Hữu Quán (1984), Phát triển nguồn lợi đậu đỗ đậu nhiệt đới, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Triệu Kỳ Quốc (1992), Quản lý đất nớc hệ canh tác lúa nớc, Tạp chí Khoa học đất, (Số 2), Tr.71 - 77 28 Hồ Đắc Song, Trần Ngọc Trang, Trọng An (1984), Tổ chức sản xuất giống lúa hợp tác xà tập đoàn sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Tạ Minh Sơn (1996), Điều tra đánh giá hệ thống trồng nhóm đất khác Đồng sông Hồng , Tạp chí Nông nghiệp vµ CNTP, (Sè 2), Tr 59 - 60 30 Së Khoa học Công nghệ Môi trờng Bắc Giang (1999), Đánh giá tài nguyên khí hậu nông nghiệp phục vụ chuyển đổi cấu trồng bảo vệ môi trờng sinh thái tỉnh Bắc Giang, Báo cáo khoa học 31 Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang (2003), Báo cáo kết khảo sát bớc đầu thực cánh đồng 50 triệu/ha năm hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm 32 Phạm Chí Thành (1976), Phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng (1993), Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 94 34 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35 Bùi Quang Toản (1970), Kỹ thuật canh tác nơng đà định canh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Bùi Quang Toản (1993), Sản xuất nông nghiệp trung du, miền núi vấn đề khai thác đất vụ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Đào Thế Tuấn (1977), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 38 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Dơng Hữu Tuyền (1990), C¸c hƯ thèng canh t¸c vơ, vơ nằm vùng trồng lúa đồng sông Hồng, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam 40 UBND huyện Lạng Giang (1999 - 2003), Niên giám thống kê huyện Lạng Giang 41 UBND huyện Lạng Giang (1999), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ®ai hun L¹ng Giang giai ®o¹n 1997- 2010 42 Ngun Vi (1982), Đất ấy, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Viện Quy hoạch thiết kế - Bộ Nông nghiệp PTNT (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 44 Mai Quang Vinh (2001), Báo cáo tổng kết mô hình khuyến nông phát triển đậu tơng DT99 vụ lúa hệ thống luân canh trồng tiến vụ/ năm Đoan Bái huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang, Hội thảo Tham quan đầu bờ mô hình đậu tơng DT99, Tháng 8/2001, Hiệp Hoà 95 45 Mai Quang Vinh, TrÇn Duy Quý (2002), “Mét sè nghiªn cøu chun giao tiÕn bé kü tht gãp phần chuyển đổi cấu trồng tỉnh miền núi trung du phía bắc, Hội thảo Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao, Yên Bái 46 Vơ Trång trät - Bé N«ng nghiƯp (1982), Kü thuật trồng số vụ đông đất ớt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 47 Vụ Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp (1987), Thâm canh lạc xuân đạt 20 tạ/ha, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 48 Võ Tòng Xuân cộng tác viên (1993), Tổng kết nghiên cứu lúa 19901993, Tài liệu hội nghị mạng lới hệ thống canh tác Việt Nam lần thø III Tµi liƯu tiÕng Anh 49 Carangal V R (1982), Soybean in rice, Based farming systems the IRRI experience 50 Carangal V.R (1989), The Asian rice farming systems, Net workshop and its activities 20th Asian rice farming systems working group meeting, Indonesia 51 Charreau C (1984), Systems of cropping in the dry tropical zone of west Africa, Seminar of farming systems (Mimco) ICRISAT, Hyderabad 52 Chopra V L (1989), Plant Breeding, New Delhi 53 Dixon, Kueelmer (1989), Farming systems, Seminar on agricultural investment project planning, NIAPP 54 Grigg D B (1979), The agricultural system of the world, Cambridge university press 55 Klaus Lampe (5-1994), Rice research for the 21th century at the Vietnam, IRRI rice conference, Hato 56 Kyitun (10-1989), Agricultural planning in Asian and Pacific, Workshop in agricultural investment project planning, Bangkok 57 Larry fisher (1992), Upland development in Vietnam, World Neigbour 96 58 Normal D.W (1975), Cropping systems in northern Nigeria, International rice research institute, proceeding of the cropping systems workshop, Los Banos, Philippines 59 Shaner W W (1982), Farming systems research and development, Guilines for development countries Colorado 60 Spedding C R W (1979), An Introduction to agricultural systems, Applied science pulisher Ltd, London 61 Williams C N, Joseph K J (1976), Climate, soil and crop production in the humid tropics, London, Oxford university press 62 Zandstra H G, E L Pice, Litsinger J.A and Moris (1981), Methodlogy for on farm cropping systems research, IRRI, Philippines, Page 31- 35 97 ... thống trồng công thức luân canh trồng - Xác định đợc trạng công thức luân canh trồng tại, u điểm hạn chế chúng - Đề xuất số công thức luân canh trồng hợp lý giải pháp nhằm hoàn thiện công thức luân. .. cũ - Bố trí công thức luân canh trồng 3.2.4 Đề xuất số công thức luân canh trồng hợp lý chân đất 3.2.5 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công thức luân canh trồng - ứng dơng tiÕn bé... thống trồng xây dựng công thức luân canh trồng hợp lý vùng đất bạc mầu tỉnh Bắc Giang 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn - Trên sở đánh giá đợc u điểm mặt hạn chế công thức luân canh trồng tại, nghiên cứu đề

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w