THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO Chuyên đề vật lý 7 CÁC LOẠI GƯƠNG

17 9 0
THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO Chuyên đề vật lý 7 CÁC LOẠI GƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀCHUYÊN ĐỀ Học kì I. Tên chủ đề: CÁC LOẠI GƯƠNG Số tiết: 04 tiết A. PHẦN CHUNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song 2.Kĩ năng: Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế 4. Năng lực, phẩm chất Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc đặt các câu hỏi khác nhau về Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau để xác định và làm rõ các thông tin. Năng lực tự đọc, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức. Năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm, làm thí nghiệm, trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm; Năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: Dụng cụ thí nghiệm: Tấm kính trong. Tờ giấy. Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, cùng kích thước. Hai quả pin giống nhau Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng. Màn chắn có giá di chuyển được. Đèn pin có pin 2. Chuẩn bị của HS Mỗi nhóm HS: Tấm kính trong. Tờ giấy. Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, cùng kích thước. Hai quả pin giống nhau Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng. Màn chắn có giá di chuyển được. Đèn pin có pin Mẫu báo cáo thực hành. Bút chì. Thước thẳng. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 5 phút Cho hs phát biểu Định luật Phản xạ Ánh sáng GV cho HS quan sát 3 loại Gương → ? Ảnh tạo bởi các loại Gương có đặc điểm gì, ứng dụng của các loại gương trong đời sống Hs nhắc lại nội dung Định luật HS quan sát , lắng nghe giới thiệu.. Suy nghĩ 5 phút Hoạt động 2:HƯỚNG DẪN VÀ CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ ĐỂ HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Gv giới thiệu về mục tiêu của chyên đề, nội dung các bài học. GV phân nhóm HS và giao nhiệm vụ cho từng nhóm, từng cá nhân trong nhóm. Học sinh lắng nghe. HS nhận nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ nhóm Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất của Ảnh tạo bởi gương phẳng 20 phút Yêu cầu HS đọc TN, quan sát, làm TN theo HD Yêu cầu làm TN để nêu nhận xét + ảnh giống vật không ? +Dự đoán : Kích thước ảnh so với vật. Khoảng cánh từ ảnh đến gương và khoảng cánh từ vật đến gương Làm thế nào để kỉêm tra dự đoán đó ? Yêu cầu HS làm C1 SGK để điền kết luận Vậy ảnh ảo là gì ? Vì sao không hứng được ảnh trên màn chắn ? ( HD : ánh sáng có truyền qua được gương phẳng không ? Nếu thay gương phẳng bằng tấm kính trong làm thí nghiệm thì KL có đúng không ? ) GV HD rút ra KL đúng Vậy độ lớn của ảnh so với vật thì sao ? GV yêu cầu đọc TN HD HS làm TN lưu ý đánh dấu vị trí của quả pin sau tấm kính ( gương ), đặt giấy ở dưới kính, kẻ đường thẳng, đặt quả pin ở trước gương ( vật ) và quả pin ở sau gương trùng ảnh trên đường thẳng đó. Yêu cầu điền KL Từ đó điền KL 3 sau khi đo và so sánh ( do HD làm gộp ) Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm rút ra được đặc điểm Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng HS làm theo HD Nhận xét : + So sánh ảnh với vật, dự đoán + Kích thước ảnh so với vật ( bằng nhau ) + Khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảng cách từ vật đến gương(bằng nhau) HS nêu phương án TN HS đọc TN C 2: Làm TN theo HD Dùng TN ở H 5.3 để dự đoán. I Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Thí nghiệm : 1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ? C1. – HS làm TN Kết luận : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không Kết luận : Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Kết luận : Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương phẳng một khoảng bằng nhau. 10 phút Yêu cầu đọc C4 và làm theo GV gọi HS lên bảng làm từng bước như HD SGK + a) Lấy đối xứng + b) Theo định luật phản xạ ánh sáng. kéo dài hai tia phản xạ gặp nhau tại S’ Yêu cầu điền KL HD : Điểm giao nhau của hai tia phản xạ xuất hiện ở đâu ? Cho HS đọc thông tin SGK ảnh của một vật qua gương phẳng là gì ? Mục tiêu của hoạt động: Hướng dẫn HS vận dụng Định luật phản xạ Ánh sáng để giải thích HS đọc Lên bảng làm theo HD II Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng. . C4 : Kết luận : Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. 5 phút Hướng dẫn HS Làm C5, C6 SGK. HS Làm C5, C6 SGK. III. Vận dụng C5 C6 Hoạt động 4: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 5 phút Tìm hiểu nội dung bài thực hành và yêu cầu về ý thức thái độ làm việc.(5’) GV: Nêu nội dung buổi thực hành: Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. GV: Nêu yêu cầu về ý thức thái độ trong khi làm việc. Mục đích của hoạt động: Hướng dẫn HS nắm được nội dung và yêu cầu thực hành HS: Nghe nắm chắc nội dung yêu cầu của bài thực hành I. Chuẩn bị (SGK) 35 phút Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1. Gọi 1 – 2 HS nêu yêu cầu của câu hỏi GV hướng dẫn HS. Đặt gương phẳng thẳng đứng. Đặt bút chì trước gương. Di chuyển bút chì, quan sát ảnh và vật khi nào được ảnh theo yêu cầu thì dừng lại. Quan sát so sánh vị trí của bút chì với gương. GV: Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ các nhóm làm chậm. Báo cáo thực hành(10’) GV: Phát mẫu báo cáo thực hành, yêu cầu HS làm báo cáo theo cá nhân Thang điểm Báo cáo thực hành (10điểm) + Trả lời đúng (4đ) + Vẽ hình đúng (6đ) Kĩ năng thực hành (10điểm) Điểm bài thực hành = (Báo cáo thực hành + Kĩ năng thực hành) – 2 HS nêu yêu cầu của câu C1 HS tiến hành thí nghiệm Ghi lại kết quả và báo cáo thí nghiệm vẽ ảnh vào báo cáo. II. Nội dung thực hành 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 1. Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. a. Tìm cách đặt bút chì trước gương ảnh song song cùng chiều với vật. ảnh cùng phương ngược chiều với vật. b. vẽ ảnh của 2 bút chì trong 2 trường hợp. III. Kết quả “Mẫu báo cáo thực hành” 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng C1: a) Đặt bút chì song song với gương (2đ) Đặt bút chì vuông góc với gương (2đ) b) Vẽ hình (6đ)

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ/CHUYÊN ĐỀ Học kì I Tên chủ đề: CÁC LOẠI GƯƠNG Số tiết: 04 tiết A PHẦN CHUNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật ảnh - Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm tạo gương cầu lồi - Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song 2.Kĩ năng: - Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, ngược lại, theo hai cách vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng - Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng 3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề thông qua việc đặt câu hỏi khác Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác để xác định làm rõ thông tin - Năng lực tự đọc, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức - Năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm, làm thí nghiệm, trao đổi, thảo luận, trình bày kết thí nghiệm; Năng lực dự đốn, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Dụng cụ thí nghiệm: Tấm kính Tờ giấy Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, kích thước Hai pin giống Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng Màn chắn có giá di chuyển Đèn pin có pin Chuẩn bị HS Mỗi nhóm HS: Tấm kính Tờ giấy Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, kích thước Hai pin giống Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng Màn chắn có giá di chuyển Đèn pin có pin Mẫu báo cáo thực hành Bút chì Thước thẳng B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung lượng phút Hoạt động : TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC - Cho hs phát biểu Định - Hs nhắc lại nội dung luật Phản xạ Ánh sáng Định luật GV cho HS quan sát loại - HS quan sát , lắng Gương → nghe giới thiệu ? Ảnh tạo loại - Suy nghĩ Gương có đặc điểm gì, ứng dụng loại gương phút đời sống Hoạt động :HƯỚNG DẪN VÀ CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ ĐỂ HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - Gv giới thiệu mục tiêu - Học sinh lắng nghe chyên đề, nội dung học - GV phân nhóm HS - HS nhận nhiệm vụ cá giao nhiệm vụ cho nhân nhiệm vụ nhóm, cá nhân nhóm nhóm Hoạt động : Nghiên cứu tính chất Ảnh tạo gương phẳng 20 phút - Yêu cầu HS đọc TN, quan sát, làm TN theo HD - Yêu cầu làm TN để nêu nhận xét + ảnh giống vật khơng ? +Dự đốn : Kích thước Mục tiêu hoạt động: I- Tính chất ảnh tạo Hướng dẫn học sinh gương phẳng làm thí nghiệm rút *Thí nghiệm : đặc điểm Ảnh ảnh vật tạo vật tạo gương phẳng có hứng gương phẳng chắn không - HS làm theo HD ? Nhận xét : + So sánh ảnh với ảnh so với vật Khoảng cánh từ ảnh đến gương khoảng cánh từ vật đến gương - Làm để kỉêm tra dự đốn ? - u cầu HS làm C1 SGK để điền kết luận vật, dự đốn + Kích thước ảnh so với vật ( ) + Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật đến gương(bằng nhau) - HS nêu phương án TN - HS đọc TN - Vậy ảnh ảo ? Vì khơng hứng ảnh chắn ? ( HD : ánh sáng có truyền qua gương phẳng không C 2:- Làm TN theo ? Nếu thay gương phẳng HD kính làm thí nghiệm KL có khơng ? ) - GV HD rút KL - Vậy độ lớn ảnh so với vật ? - GV yêu cầu đọc TN - HD HS làm TN lưu ý đánh dấu vị trí pin sau kính ( gương ), đặt giấy Dùng TN H 5.3 để kính, kẻ đường thẳng, đặt dự đốn pin trước gương ( vật ) pin sau gương trùng ảnh đường thẳng - Yêu cầu điền KL - Từ điền KL sau đo so sánh ( HD làm gộp ) 10 phút C1 – HS làm TN * Kết luận : ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo Độ lớn ảnh có độ lớn vật không * Kết luận : Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương * Kết luận : Điểm sáng ảnh tạo gương phẳng cách gương phẳng khoảng Mục tiêu hoạt II- Giải thích tạo thành động: Hướng dẫn HS ảnh gương phẳng vận dụng Định luật phản xạ Ánh sáng để giải thích C4 : - Yêu cầu đọc C4 làm - HS đọc - Lên bảng làm theo theo HD - GV gọi HS lên bảng làm bước HD SGK + a) Lấy đối xứng + b) Theo định luật phản xạ ánh sáng kéo dài hai tia phản xạ gặp S’ - Yêu cầu điền KL - HD : Điểm giao hai tia phản xạ xuất đâu ? - Cho HS đọc thông tin SGK phút phút 35 phút - ảnh vật qua gương phẳng ? -Hướng dẫn HS Làm C5, C6 SGK * Kết luận : Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ * ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật HS Làm C5, C6 SGK III Vận dụng C5 C6 Hoạt động : Thực hành quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Mục đích hoạt I Chuẩn bị (SGK) Tìm hiểu nội dung thực hành yêu cầu động: Hướng dẫn HS ý thức thái độ làm việc nắm nội dung yêu cầu thực hành (5’) GV: Nêu nội dung buổi HS: Nghe nắm thực hành: nội dung yêu cầu Xác định ảnh vật thực hành tạo gương phẳng GV: Nêu yêu cầu ý thức thái độ làm việc II Nội dung thực hành - Yêu cầu HS nghiên cứu Xác định ảnh câu C1 Gọi – HS nêu yêu cầu – HS nêu yêu cầu vật tạo gương phẳng câu C1 Xác định ảnh vật câu hỏi tạo gương phẳng - GV hướng dẫn HS a Tìm cách đặt bút chì - Đặt gương phẳng thẳng trước gương đứng - ảnh song song - Đặt bút chì trước chiều với vật gương - ảnh phương - Di chuyển bút chì, quan HS tiến hành thí ngược chiều với vật sát ảnh vật nghiệm ảnh theo yêu cầu Ghi lại kết báo b vẽ ảnh bút chì trường hợp dừng lại - Quan sát so sánh vị trí cáo thí nghiệm bút chì với gương GV: Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ nhóm làm chậm Báo cáo thực hành(10’) vẽ ảnh vào báo cáo - GV: Phát mẫu báo cáo thực hành, yêu cầu HS làm báo cáo theo cá nhân * Thang điểm - Báo cáo thực hành (10điểm) + Trả lời (4đ) + Vẽ hình (6đ) * Kĩ thực hành (10điểm) * Điểm thực hành = (Báo cáo thực hành + Kĩ thực hành) 5' Củng cố (10’) - Thu bài, nhận xét tiết thực hành Củng cố lại kiến thức “vẽ ảnh vật tạo gương phẳng” Hoạt động : Tìm hiểu Gương Cầu lồi 20 phút - Yêu cầu HS đọc C1, nêu dụng cụ TN - GV phát dụng cụ TN, HD HS làm TN để trả lời C1 - Vậy làm TN để kiểm tra ảnh nhỏ vật, ảnh ảo? - GV HD HS làm TN dùng chắn hứng ảnh để kết luận ảnh ảo So sánh ảnh qua gương phẳng để kết luận ảnh nhỏ vật 15 phút III Kết “Mẫu báo cáo thực hành” Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1: a) Đặt bút chì song song với gương (2đ) Đặt bút chì vng góc với gương (2đ) b) Vẽ hình (6đ) - Mn so s¸nh ®é I Ảnh vật tạo Hs nêu dụng cụ thí gương cầu lồi nghiệm * Quan sát: HS làm TN theo ảnh ảo khơng hứng nhóm để trả lời chắn ảnh nhỏ vật * Thí nghiệm kiểm tra : - HS nêu phương án kiểm tra - Làm TN SGK để trả lời câu hỏi * Kết luận : Là ảnh ảo không hứng chắn ảnh nhỏ vật II Vïng nh×n thÊy réng vùng nhìn thấy gơng phẳng gơng cầu lồi cã cïng kÝch thíc ta lamg nh thÕ nµo ? - Cho HS làm TN trả lời C2 10 phỳt - Cho tr¶ lêi vËn dơng C3 - GV cã thể cho HS quan sát vùng nhìn thấy chỗ khuất với gơng phẳng gơng cầu lồi - Cho HS quan sát h 4.7 trả lời C4 - Cho HS c cú th em cha bit - Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ trờng hợp gng cầu lồi theo định luật phản xạ ánh sáng HD : Coi gng cầu lồi tập hợp gng phẳng nhỏ ghép lại với Vẽ gng phẳng nhỏ tiếp xúc với gng cầu lồi - Vì gng cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng gng phẳng có kích gng cầu lồi - HS nêu phơng *Thí nghiệm : án TN - Làm TN theo nhóm * Kết luận : Nhìn vào gơng cầu lồi, ta quan sát đợc vùng rộng so với nhìn vào gng phẳng có kích thc III VËn dơng HS: Tr¶ lêi vËn dơng C3 C3: Gng cu li xe ô tô, xe máy giúp ngời lái xe quan sát đợc vùng rộng phía HS quan sát h 4.7 sau trả lời C4 C4: Chỗ đờng gấp khúc gng cầu lồi giúp ngời lái xe nhìn thấy ngời, xe cộ HS c cú th em vật cản bên đờng che khuất tránh tai cha bit nạn HS vẽ tia phản xạ trờng hợp gng cầu lồi theo định luật phản xạ ánh sáng - Do gơng cầu lồi tập hợp gơng phẳng nhỏ ghép lại với nhau, gng phẳng quay hng nên vùng nhìn thứơc, Quan sát c ch ng gấp khúc thấy gng cầu lồi rộng gng phẳng kích thc quan sát đợc chỗ gấp khúc Hot ng 6: Tìm hiểu Gương cầu lõm 5' GV giới thiệu gương cầu HS lắng nghe, quan sát lõm - Giáo viên yêu cầu đọc thí nghiệm, nêu dụng cụ, cách tiến hành - GV hướng dẫn: + B1- Thay nến pin, đặt pin sát trước gương quan sát ảnh + B2- Di chuyển nến từ từ xa gương đến khơng nhìn thấy ảnh - Yêu cầu trả lời câu hỏi C1 - Đấy ta quan sát mắt, làm thí nghiệm để kiểm tra? -Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát điền kết luận 40' - HS đọc, nêu dụng cụ, cách tiến hành, tiến hành thí nghiệm I Ảnh tạo gương cầu lõm 1.Thí nghiệm : sgk - HS làm thí nghiệm theo nhóm HS: Trả lời câu hỏi C1 ảnh lớn vật, ảnh ảo C2 C1 HS nêu phương án thí nghiệm - dùng gương phẳng có kích thước trước Yêu cầu HS hoàn thành HS trả lời kết luận HS khác nhận xét GV kết luận - Nêu loại chùm sáng HS nêu loại chùm sáng học (Chùm học ? sáng song song, chùm sáng hội tụ, - Các chùm sáng qua chùm sáng phân kì) gương cầu lõm cho tia phản xạ ? - Yêu cầu HS đọc thí - HS đọc thí nghiêm, nêu dụng cụ nghiệm, nêu dụng cụ -HS làm thí nghiệm - GV hướng dẫn: thay theo nhóm đèn pin nguồn, hướng dẫn cách đặt thí Kết luận : Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh ảo không hứng chắn lớn vật II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm 1- Đối với chùm tia tới song song *Thí nghiệm sgk - C3 Chùm tia phản xạ hội tụ điểm *Kết luận : Chiếu chùm tia tới nghiệm, làm thí nghiệm, quan sát chùm tia phản xạ nêu đặc điểm - Hãy điền vào kết luận - Yêu cầu trả lời C4 HS trả lời câu C4 SGK - Hướng dẫn : Do mặt xa nên coi chùm sáng từ mặt trời đến gương chùm sáng song song - Làm thí nghiệm tương C5.HS làm tự ta điều nghiệm chỉnh đèn cho có chùm tia tới chùm phân kỳ Di chuyển nguồn cho thu dược chùm phản xạ chùm song song - Từ thí nghiệm điền kết luận ? - HS đọc kết luận - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Vận dụng kiến thức phản xạ ánh sáng gương cầu lõm để tìm hiểu đèn pin - GV hướng dẫn nhóm mở pha đèn pin để HS quan sát HS quan sát - Pha đèn bóng đèn có đặc điểm gì? - GV hướng dẫn xoay pha đèn để chùm HS trả lời C6 SGK phản xạ song song, yêu cầu HS trả lời C6 SGK song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương C4 Mặt trời xa nên ánh sáng từ mặt trời đến gương chùm sáng song song cho chùm phản xạ chùm hội tụ điểm trước gương: Vì ánh sáng mặt trời có nhiệt nên thí vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên 2-Đối với chùm tia tới phân kỳ * Thí nghiệm : sgk * Kết luận : Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, cho chùm tia phản xạ song song III Vận dụng * Tìm hiểu cấu tạo đèn pin - Pha đèn giống gương cầu lõm, bóng đèn đặt trước gương di chuyển C6 Nhờ có gương cầu lõm pha đèn pin bóng đèn pin vị trí tạo chùm tia tới phân kỳ cho chùm tia phản xạ song songtập trung ánh sáng xa C CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Nội dung Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nêu đặc điểm Ứng dụng 7.Vẽ chung ảnh tạo gương phẳng? Ảnh vật tạo gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với vùng nhìn thấy gương phẳng có kích cỡ.? Ảnh tạo Gương cầu lõm ? CÁC LOẠI GƯƠNG 5.Tác dụng gương cầu lõm? (+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm + Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song) gương ảnh điểm cầu lõm ? sáng qua ứng dụng gương hai cách: gương cầu + Vận dụng lõm định luật phản biến đổi xạ ánh sáng chùm tia song + Vận dụng song thành tính chất chùm tia phản ảnh tạo xạ tập trung gương phẳng vào Dựng điểm, có ảnh thể biến đổi vật chùm tia tới sáng có hình phân kì thành dạng đơn giản chùm tia đoạn phản xạ song thẳng song mũi tên Nêu ứng dụng gương cầu lồi đời sống Vận dụng cấp cao (Mô tả yêu cầu cn t) 10 Chiếu chùm sáng SI vào gơng phảng G Tia phản xạ IR Giữ tia tới cố định, quay gơng góc quang trục với mặt phẳng tới Tính góc quay tia phản xạ tạo tia IR IR Hc kỡ II Tên chủ đề: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN Số tiết: 02 tiết A PHẦN CHUNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Kể tên tác dụng nhiệt, quang, từ, hố, sinh lí dịng điện nêu biểu tác dụng - Nêu ví dụ cụ thể tác dụng dòng điện 2.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề thông qua việc đặt câu hỏi khác tác dụng dịng điện, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác để xác định làm rõ thông tin - Năng lực tự đọc, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức - Năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm, làm thí nghiệm, trao đổi, thảo luận, trình bày kết thí nghiệm; Năng lực dự đốn, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Ắc quy (bộ hạ chỉnh lưu), số cầu chì, mảnh giấy nhỏ, dây dẫn, công tắc, dây sắt - Một vài nam châm vĩnh cửu, vài mẫu dây nhỏ bằmg sắt, thép, đồng nhơm,1 chng điện, cơng tắc,1 bóng đèn loại 6V, bình đ CuS04 có điện cực than chì, dây nối, tranh vẽ sơ đồ chng điện Chuẩn bị HS Mỗi nhóm HS: - Pin, dây dẫn, mơ đun, lắp mạch, bóng đèn pin, đèn LED, đèn bút thử điện - cuộn dây để làm nam châm điện.2 pin loại 1,5V,1 công tắc,dây nối, kim nam châm, vài đinh sắt nhỏ, vài mẫu dây đồng hay dây nhôm B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động GV Hoạt động HS lượng Hoạt động : TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC phút - Dòng điện chạy qua Hs trả lời: ((e) tự do) vật dẫn KL có Nội dung hạt mang điện tạo thành? Hsinh trả lời - Ta trông thấy (e) dịch chuyển vật dẫn không? Vậy làm để biết có dịng điện chạy qua (đèn sáng) - Căn vào đâu mà ta biết có dịng điện chạy qua bóng đèn, quạt điện, bàn điện (đèn sáng, quạt quay, bàn nóng) - Như ta vào tác dụng dòng điện để nhận biết dịng điện có chạy qua vật dẫn hay không Chuyên đề ta nghiên cứu tác dụng dòng điện phút Hoạt động :HƯỚNG DẪN VÀ CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ ĐỂ HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - Gv giới thiệu mục tiêu - Học sinh lắng nghe chyên đề, nội dung học - GV phân nhóm HS - HS nhận nhiệm vụ cá giao nhiệm vụ cho nhân nhiệm vụ nhóm, cá nhân nhóm nhóm Hoạt động : Nghiên cứu Tác dụng nhiệt dòng điện 15 phút Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng điện - Y/cầu trả lời câu - HS nghiên cứu trả lời câu C1 - Y/cầu học sinh trả lời - HS thí nghiệm trả I/ Tác dụng nhiệt dòng điện C1 Dụng cụ hay thiết bị thường dùng đốt nóng có dịng điện chạy qua: bàn là, bếp điện, lị vi sóng, lời câu C2 câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp thí nghiệm ð TH theo bước a, b, c - Hướng dẫn học sinh ð kết luận HS rút kết luận - Khi có dịng điện chạy qua ð vật dẫn điện nào? - Khi có dây sắt ð cho dịng điện chạy qua có nóng lên khơng? ð Kiểm tra nào? - Giáo viên làm thí nghiệm 22.2 SKG cho học sinh quan sát - Y/cầu trả lời câu SGK - Y/ cầu điền kết luận SGK - Y/ cầu làm C4 - Vậy dùng cầu chì có tác dụng gì? - Khi dịng điện mạnh ð đèn điện bàn hoạt động nào? - Nguyên nhân gây tác dụng nhiệt dòng điện vật dẫn có điện trở Tác dụng nhiệt có lợi, có hại - Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản làm dây dẫn có điện trở suất nhỏ Việc sử dụng nhiều vật liệu kim loại để làm vật liệu dẫn điện dẫn nồi cơm điện… C2 a Bóng đèn nóng lên (sờ tay vào thấy nóng) b Dây tóc bóng đèn nóng sáng lên c Dây tóc bóng đèn làm Vonfram để khơng nóng chảy nhiệt độ nóng chảy Vonfram = 33700C > 25000C ð đèn sáng bình thờng KL: Vật dẫn điện nóng lên có dịng điện chạy qua C3: a K đóng ð gây cháy b Dòng điện gây tác dụng nhiệt với dây sắt AB - KL: … Nóng lên… t0 … phát sáng C4: Khi cầu chì bị nóng tới t0 nóng chảy ð bị đứt ð mạch điện hở ð tránh … Lại tổn thất 15 phút đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Ngày người ta cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn(có điện trở suất khơng) đời sống kĩ thuật Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dịng điện - Khi dây tóc bóng HS Làm C5, C6 II/ Tác dụng phát sáng SGK đèn phát sáng Bóng đèn bút thử điện - Trong thí nghiệm hình - Khi t0 dây tóc bóng 22.2 dây sắt có phát sáng đèn lên cao khơng? ð Nhận xét: Có số vật dẫn điện có dịng điện chạy qua bị nóng lên đến t0 cao ð phát sáng, - Học sinh quan sát giáo số đèn phát sáng có viên làm thí nghiệm dịng điện chạy qua mà khơng nóng lên nhiều - Giáo viên cho học sinh HS quan sát C5: đầu dây bên quan sát bóng đèn bóng đèn bút thử điện bút thử điện cắm vào tách rời ổ điện C6: Đèn bút thử điện - Y/ cầu quan sát hình HS trả lời câu hỏi C5, sáng chất khí C6 22.3 trả lời câu 5, đầu dây bên bóng đèn phát sáng - Y/cầu điền từ vào KL Điền từ vào kết luận KL: …… phát sáng - Khi dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử - Khoảng cách hai đầu điện chỗ phát dây phát sáng, khơng nóng sáng? Bóng đèn có nóng (sờ tay) lên khơng? bóng Đèn điốt phát đèn có khí chất sáng(LED) phát sáng a Trong đèn LED có - LED viết tắt tiếng Anh KL nhỏ KL to có nghĩa điốt phát b Thắp sáng sáng - Đèn sáng dòng điện - Y/cầu học sinh đọc a trả HS quan sát, nêu kết từ KL nhỏ ð KL to luận lời ð Đèn không sáng - Thắp sáng đèn LED HD: đèn sáng KL nhỏ nối cực (+) HS trả lời C7, điền kết C7: Đèn điốt phát quang sáng KL nhỏ nối nguồn, cực (-) nối luận cực (+) nguồn KL to ð yêu cầu nêu KL KL to nối vơi cực (-) nguồn - Đổi chỗ hai đầu dây nối KL…… chiều… hai cực yêu cầu quan sát - Y/ cầu học sinh trả lời C7 - Y/cầu điền KL, so sánh đèn bút thử điện - Sử dụng điôt thắp sáng góp phần làm giảm tác dụng nhiệt dịng điện, nâng cao hiệu suất sử dụng điện Hoạt động : Vận dụng - Củng cố phút 20 phút - Yêu cầu HS trả lời C8: E HS trả lời câu hỏi SGK câu hỏi SGK C9: Nối nhỏ đèn - Y/cầu trả lời câu hỏi LED với cực A nguồn, sau: đóng K 4.1 Thơng thường dịng Đèn sáng ð A cực (+) điện chay qua vật dẫn ð Đèn không sáng ð A cực gây tác dụng gì? (-) 4.2 Khi dây dẫn nhiệt dòng điện làm Tác dụng nhiệt cho vật phát sáng? 4.3 Đèn bút thử điện T0 cao (5000C) đèn LED có bị nóng đến t0 cao khơng? Không 4.4 Đèn LED, đèn bút thử điện, đèn pin đèn cho dđ qua chiều Đèn LED định Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng Từ dòng điện I Tác dụng từ: - GV: trước hết - HS: Nam châm có khả Tính chất từ nam châm nhớ lại tính chất từ nam hút vật châm( dã học lớp 5) Nam sắt,Mỗi nam châm có cực châm có tính chất gì? - GV: Cho h/s xem Nam châm điện: nam châm hỏi:tại C1 a Khi công tắc đóng, cuộn người ta lại sơn màu, đánh dây hút đinh sắt nhỏ, ngắt dấu hai nam châm khác công tắc nhỏ đinh sắt rời nhau? b Khi đưa kim nam châm lại - nam châm đặt gần Khi hai nam châm đặt gần đầu ống dây nhau, cực chúng gần Hai cực tương tác với tên đẩy nhau, hai nào? cực khác tên hút - GV: Dùng mạch điện 23.1 - HS: Mắc mạch điện giới thiệu nam châm hình 23.1,làm thí điện, sau u cầu h/s mắc nghiệm, thảo luận C1 mạch điện theo hình 23.1 tiến hành khảo sát tính chất nam châm điện theo nội dung C1 , thảo luận nhóm, Rút kết luận tính chất nam châm điện( hướng dẫn giáo viên) ” Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng hóa học dịng điện 15 phút GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm( lưu ý h/s màu sắc dung dịch Cu So4 ) Mắc mạch điện theo sơ đồ 23.3 GV: Đóng mạch cho dịng - HS: Quan sát thí điện chạy qua, Yêu cầu h/s nghiệm giáo viên quan sát đèn trả lời C5 làm,thảo luận C5, C6 GV: Ngắt công tắc cho h/s quan sát màu thỏi than lúc trả lời C6 GV: Thơng báo: chất có màu đỏ kim loại đồng Hiện tượng đồng bị tách khỏi dung dịch muối đồng có dịng điện chạy qua h/s hồn thành kết luận chứng tỏ dịng điện có tác SGK dụng hóa học GV: Yêu cầu h/s hoàn thành kết luận SGK  Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng Sinh lý dịng điện phút cực kim nam châm bị hút *Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua nam châm điện Nam châm điện có tính chất từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt II Tác dụng hóa học Thí nghiệm - HS: Quan sát thí nghiệm giáo viên làm,thảo luận C5, C6  -C5 :Dung dịch Cu S04 chất dẫn điện -C6:: thỏi than nối với cực âm bị phủ lớp màu đỏ nhạt Kết luận: Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp vỏ đồng III Tác dụng sinh lí dòng GV: Yêu cầu h/s đọc - HS đọc SGK, ghi điện: nhớ: dịng điện có tác thơng tin SGK Sau GV tóm tắt ,yêu cầu dụng sinh lí qua thể người động h/s ghi nhớ tr¶ lêi C4 vật Hoạt động : Củng cố vận dụng, hướng dẫn nhà phút - Nhắc lại kết luận bài, đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi phần đầu HS trả lời câu hỏi - Từ 22 23, nêu t/d d/đ - Yêu cầu h/s làm tập vận dụng - Dặn h/s nhà học thuộc k/l, ghi nhớ SGK, làm tập SBT, ôn tập từ 19 đến 23 - Cho h/s đọc mục em chưa biết - GV giới thiệu “ dịng điện có tác dụng từ” + Dịng điện gây xung quanh từ trường Các đường dây cao áp gây điện từ trường mạnh, người dân sống gần đường dây điện cao chịu ảnh hưởng trường điện từ Dưới tác dụng trường điện từ mạnh, vật đặt bị nhiễm điện hưởng ứng, nhiễm điện hưởng ứng khiến cho tuần hồn máu người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi + Để giảm thiểu tác hại này, cần xây dựng lưới điện cao áp xa khu dân cư IV Vận dụng: - HS thảo luận C7 C8  đáp án - C7 Chọn câu C - C8 chọn câu D ghi nhớ công việc nhà C CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Nội dung Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nêu ví dụ tác dụng phát sáng dịng điện? Cấu tạo nam châm điện? Biểu tác dụng từ dòng điện? Dựa vào tác dụng từ dòng điện, người ta chế tạo động điện, chng điện, Khi dịng điện chạy qua vật dẫn điện thơng thường làm vật dẫn nóng lên Chứng tỏ dịng điện có tác dụng gì? Trình bày Dịng điện chạy qua thể người làm người bị co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở thần kinh bị tê liệt Đó tác dụng sinh lí dịng điện Trong y học, người ta ứng dụng tác dụng sinh lí dịng điện thích hợp để chữa số bệnh, châm cứu dùng điện (điện châm) Dựa vào tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng dòng điện, người ta chế tạo thiết bị điện để phục vụ đời sống người như: bàn là, bếp điện, ấm điện, lò sưởi, loại đèn điện Hiện tượng chứng tỏ dịng điện có tác dụng hóa học?(Khi cho dịng điện qua dung dịch muối đồng CÁC TÁC sau thời gian, DỤNG CỦA thỏi than nối với cực DÒNG ĐIỆN âm nguồn điện phủ lớp đồng Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng có dịng điện chạy qua, chứng tỏ dịng điện có tác dụng hóa học) Dựa vào tác dụng hố học dịng điện, người ta mạ kim loại, đúc điện, luyện kim, … Vận dụng cấp cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) ... Kết luận : ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng * Kết luận : Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng... với ảnh so với vật Khoảng cánh từ ảnh đến gương khoảng cánh từ vật đến gương - Làm để kỉêm tra dự đốn ? - u cầu HS làm C1 SGK để điền kết luận vật, dự đốn + Kích thước ảnh so với vật ( ) + Khoảng... xét + ảnh giống vật không ? +Dự đốn : Kích thước Mục tiêu hoạt động: I- Tính chất ảnh tạo Hướng dẫn học sinh gương phẳng làm thí nghiệm rút *Thí nghiệm : đặc điểm Ảnh ảnh vật tạo vật tạo gương

Ngày đăng: 12/06/2021, 23:11

Mục lục

  • III. Vận dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan