gan lop ghep 23 tuan 22

21 2 0
gan lop ghep 23 tuan 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cho học sinh làm bài theo nhóm: - Cho các nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.. - Giáo viên nhắc lại yêu c[r]

(1)Tiết1: Sinh hoạt tập thể Tuần 22 I Môc tiªu: - Giúp học sinh thấy đợc thiếu sót mình tuần - Cách khắc phục thiếu sót đó tuần sau II NỘI DUNG: NhËn xÐt tuÇn 21 - Học sinh hát bài hát: Sắp đên tết - Ưu ®iÓm: - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, học hăng hái phát biểu - Thực tốt nếp hàng, nếp thể dục gi÷a giê - Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần nghiêm túc - Tån t¹i: - Một sè em cßn lêi häc, chuẩn bị bài chưa tốt, líp cßn nãi chuyÖn riªng, thiếu tập trung nghe giảng Còn ăn quà vặt vứt rác bừa bải, để xe chưa ngắn.Truy bài đầu chưa nghiêm túc Ph¬ng híng tuÇn 22 - Tiếp tục trì ổn định các nề nếp: Nếp hàng hàng vào lớp, truy bài đầu giờ, thể dục giờ, hát đầu - Lễ phép, không nói tục chửi thề Không ăn quà vặt vứt rác bừ bãi - Vệ sinh lớp đẹp đúng giờ, đỗ rác đúng qui định, chăm sóc cây kiểng trước lớp - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi trò chơi kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt LỚP: 2H NS:4/2/2012 ND: 6/2/2012 Thứ hai ngày6/2/2012 Tập đọc TiÕt:2+3 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TiÕt:63+64 TRĂM TRÍ KHÔN I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu bài học rút từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh người; kiêu căng, xem thường người khác (trả lời câu 1, 2, 3, 5) - Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi - KNS: Tư sang tạo – Ra định Ứng phhó với căng thẳng II Đồ dùng dạy học -Tranh sách giáo khoa LỚP: 3H NS:4/2/2012 ND: 6/2/2012 Tiết:2 Thứ hai ngày6/2/2012 Đạo đức ÔN TẬP ĐOÀN KẾ VỚI THIẾU Tiết:22 NHI QUỐC TẾ (T2) I Môc tiªu -Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng - KNS: Kỹ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế Kỹ ứng xử gặp thiếu (2) III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Luyện đọc - Giaóviên đọc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh nối tiếp đọc câu Chú ý phát âm các từ sau: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt… - Học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp chú ý đọc đúng các câu sau: - Chợt thấy người thợ săn, chúng quýt nấp vaò cái hang - Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình - Học sinh đọc phần chú giải cuối bài - Học sinh đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm( đoạn , bài) Tiết: +Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi - Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi thường Gà Rừng? Khi gặp nạn Chồn ta xử lí nào? - Gà nghĩ mẹo gì để hai cùng thoát nạn? - Thái độ chồn gà rừng thay đổi sao? - Em chọn tên khác cho câu chuyện? - Học sinh phát biểu, lớp và giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng +Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Học sinh luyện đọc theo nhóm, tự phân các vai: người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn - Thi đọc các nhóm - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay +Hoạt động 4: KÕt thóc - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài: “Cò và Cuốc” - Nhận xét chung tiết học TiÕt:4 Toán TiÕt:105 KIỂM TRA I Môc tiªu - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: bảng nhân 2, 3, 4, - Giải toán có lời văn phép nhân nhi quốc tế Kỹ bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em II §å dïng d¹y häc - Phong bì thư III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Giới thiệu sáng tác vÒ t×nh ®oµn kÕt thiÕu nhi quèc tÕ: - Môc tiªu: T¹o c¬ héi cho học sinh thÓ quyền đợc bày tỏ ý kiến đợc thu nhận thông tin, đợc tự kết giao bạn bè - C¸ch tiÕn hµnh : - Học sinh trng bµy tranh, ¶nh vµ c¸c t liÖu đã su tầm đợc - C¶ líp ®i xem, nghe c¸c nhãm kh¸c giíi thiÖu - Giaó viên nhËn xÐt tuyªn d¬ng nhãm thùc hiÖn tèt +Hoạt động 2: Viết th bày tỏ tình đoàn kết h÷u nghÞ víi thiÕu nhi c¸c níc - Môc tiªu: Học sinh biết thÓ hiÖn t×nh c¶m h÷u nghÞ víi thiÕu nhi quèc tÕ qua néi dung th - C¸ch tiÕn hµnh : - Th cã thÓ viÕt chung c¶ líp, theo tõng nhãm hoÆc tõng c¸ nh©n nÕu viÕt th tËp thÓ th× cã thÓ theo c¸c bíc: - Học sinh th¶o luËn - ViÕt th theo néi dung g×? - TiÕn hµnh viÕt th, ghi chÐp c¸c ý kiÕn cña c¸c b¹n - Th«ng qua néi dung th , tËp thÓ ký tªn +Hoạt động 3: Trình bày tinh đoàn kết, h÷u nghÞ víi thiÕu nhi quèc tÕ - C¸ch tiÕn hµnh: - Gäi học sinh lªn h¸t , móa , kÓ chuyÖn , đọc thơ có nội dung tình đoàn kết thiếu nhi quèc tÕ - Giaó viên kết luận +Hoạt động 2: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - chuẩn bị: Tôn trọng đám tang Tiết Toán Tiết:106 LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết áp dụng các tháng năm, số ngày tháng Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) II Đồ dùng dạy học - Tờ lịch năm 2011 III Hoạt động dạy học (3) II §å dïng d¹y häc - Đề kiểm tra III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Kiểm tra - Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra - Giaó viên viết đề kiểm tra lên bảng - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra - Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em nghiêm túc làm bài - Bài 1: Viết phép cộng sau thành phép nhân và tính tích (2 điểm) 3+3+3+3= + + + 4= 2+2+2+2+2+2= 5+5+5= - Câu 2: Tính nhẩm (2đ) 2x3= 5x4= 4x9= 4x5= 5x5= 3x3= 4x9= 3x6= - Câu 3: Tính (2 đ) 3x5+5= x 10 – 14 = - Câu 4: Tìm x (2 đ) x + = 61 x – 14 = 36 - Câu 5: (2 đ) Mỗi đĩa có cam Hỏi đĩa có bao nhiêu cam? - Giáo viên thu bài làm - Chấm điểm công bố điểm - Nhận xét đánh giá kết kiểm tra +Hoạt động 2: KÕt thóc - Về nhà ôn lại bảng nhân từ đến - Chuẩn bị bài: “Phép chia” - Nhận xét chung tiết học TiÕt:5 Đạo đức TiÕt:22 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (TIẾT 2) I Môc tiªu - Biết số yêu cầu đề nghị lịch - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp các tình đơn giản, thường gặp ngày - Mạnh dạn nói lời yêu cầu, đề nghị phù +Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng năm 2004 - Ngày tháng là ngày thứ mấy? - Ngày tháng là ngày thứ mấy? - Ngày đầu tiên tháng là thứ mấy? - Ngày cuối cùng tháng là thứ mấy? - Thứ Hai đầu tiên tháng là ngày nào? - Chủ nhật cuối cùng tháng là ngày nào - Tháng có thứ Bảy? -Tháng năm 2004 có bao nhiêu ngày? - Lưu ý: - Giáo viên có thể thay các tờ lịch tháng khác đảm bảo các câu hỏi yêu cầu học sinh - Bài tập 2.Tiến hành bài - Nhận xét chữa bài - Bài tập 3: Yêu cầu học sinh kể với bạn bên cạnh các tháng có 31; 30 ngày năm - Bài tập 4: Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giaó viên giúp đỡ em yếu - Ngày 30 tháng là ngày thứ mấy? - Ngày sau ngày 30 tháng là ngày nào, thứ mấy? - Ngày sau ngày 31 tháng là ngày nào, thứ mấy? - Vậy ngày tháng là ngày thứ mấy? - Nhận xét chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài: “Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính” - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:4+5 Tập đọc + KC Tiết:43 NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem lại khoa học phục vụ cho người (trả lời các câu hỏi từ đến 4) - Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn (4) hợp các tình thường gặp ngày - KNS: Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị lịch giao tiếp với người khác II §å dïng d¹y häc III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ - Mục tiêu: học sinh biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị thân - Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu: em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch cần giúp đỡ? Hãy kể lại vài trường hợp cụ thể - Học sinh tự lien hệ +Hoạt động 2: Đóng vai -Mục tiêu: thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị lịch muốn nhờ người khác giúp đỡ - Cách tiên hành: - Giáo viên nêu tình huống, học sinh thảo luận đóng vai theo cặp - Gv mời vài cặp lên đóng vai trước lớp - Cả lớp thảo luận nhận xét lời nói, cử chỉ, hành động - Giaó viên kết luận +Hoạt động 3: Trò chơi “văn minh lịch sự” - Mục tiêu: Học sinh thực hành nói lời đề nghị lịch vói các bạn lớp và biết phân biệt lời nói lịch và chưa lịch - Cách tiên hành: Giáo viên phổ biến luật chơi - Học sinh thực trò chơi - Giáo viên nhận xét đánh giá +Hoạt động 3: KÕt thóc - Chuẩn bị :Lịch nhận và gọi điện thoại NS:5/2/2012 Thứ ba ngày 7/2/2012 ND:7/2/2012 Toán TiÕt:1 PHÉP CHIA TiÕt:107 I Mục tiêu - Nhận bieát pheùp chia - Biết quan hệ phép nhân với phép chia, từ phép nhân viết thành phép chia - Làm bài tập 1, II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Luyện đọc - Giaó viên đọc mẫu - Học sinh đọc nối tiêp câu - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa - Học sinh đọc đoạn nhóm +Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Nói điều em biết Ê - – xơn - Câu chuyện xãy vào lúc nào? - Bà cụ mong muốn điều gì? - Vì cụ mong có xe không cần ngựa kéo? - Mong muốn bà cụ gợi cho Ê- -xơn ý nghĩ gì? Nhờ đâu mong ước bà cụ thực hiện? -Học sinh phát biểu lớp, gv nhận xét Tiết 22: Kể chuyện - Nêu yêu cầu: không nhìn sách kể chuyện theo cách phân vai - Học inh kể chuyện theo nhóm - Từng nhóm thi kể lại câu chuyện theo cách phân vai - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau: “cái cầu” - Nhận xét đanh giá tiết học NS: 5/2/2012 Thứ ba ngày 7/2/2012 ND: 7/2/2012 Chính tả Tiết:1 Ê-ĐI-XƠN Tiết:43 I Mục tiêu - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập (a, b) bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học (5) III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia -Nhắc lại phép nhân - Mỗi phần có ô vuông Hỏi phần có ô vuông? - Học sinh tinh3 x = - Giới thiệu phép chia cho - Học sinh quan sát hình vẽ sach giáo khoa trả lời: ô chía thành phần phần có ô -Ta thực phép tính là phép chia sáu chia hai ba - Viết là: : = - Giới thệu phép chia 3, dung ô trên - Học sinh quan sát trả lời: : = - Nhận xét mối quan hệ phép nhân và phép chia +Hoạt động 2: Thực hành - Bài tập1: Học sinh và tìm hiểu mẫu - Học sinh làm theo mẫu.(3 em làm trên bảng) - Nhận xét chữa bài x = 15 x = 12 x = 10 15 : = 12 : = 10 : = 15 ; = 12 : = 10 : = - Bài tập 2: Thực bài - Cho học sinh làm vào bảng - Nhận xét chữa bài +Hoạt động 3: KÕt thóc - Về nhà học thuộc bảng nhân từ đến - Chuẩn bị bài: “Bảng chia ” - Nhận xét chung tiết học TiÕt:2 Chính tả TiÕt:43 MỘT TRÍ KHÔN +Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn chính tả - Những chữ nào bài viết hoa? - Tên riêng Ê – – xơn viết nào? - Luyện viết từ dễ sai: Ê-đi-xơn, vĩ đại, sáng tạo, kì diệu - Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết bảng - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên nhắc tư ngồi viết - Đọc lại cho học sinh rà soát lỗi - Giáo viên chấm, chữa bài - Cho học sinh tự chữa lỗi +Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2(a): - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: chọn tr ch điền vào chỗ trông còn thiếu cho đúng Sau đó giải câu đố - Cho học sinh làm bài - Cho học sinh thi làm bài trên bảng phụ đã chuẩn bị trước - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng “Mặt tròn mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày vì Suốt ngày lơ lững trên cao Đêm ngủ chui vào nơi đâu?” -Học sinh chữa bài vào +Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà viết lại chữ viết sai - Chuẩn bị bài sau: “Một nhà thông thái” - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:2 Tự nhiên xã hội Tiết:43 RỄ CÂY HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục tiêu I Mục tiêu - Kể tên số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ - Nghe, viết chính xác bài chính tả; trình bày rễ củ đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật II Đồ dùng dạy học - Làm bài tập (a,b) bài tập (a,b) - số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ bài tập chính tả phương ngữ giáo viên III Hoạt động dạy học soạn + Hoạt động Làm việc với sách giáo II Đồ dùng dạy học khoa - Bảng phụ - Mục tiêu: Nêu đặc điểm rễ cọc, III Hoạt động dạy học rễ chùm, rễ phụ, rễ củ +Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - Cách tiến hành: (6) - Giaó viên đọc mẫu học sinh đọc lại - Sự việc gì đã xảy cho gà rừng và chồn? - Tìm câu nói người thợ săn? - Câu nói đặt dấu gì? - Hướng dẫn học sinh viết tiếng khó : cuống quýt, reo lên - Nêu cách viết chữ đầu câu? Chữ nào bài viết hoa? Trong bài có dấu câu nào? - Giáo viên đọc bài học sinh viết vào vở, - Đổi chéo rà soát lỗi chinh tả - Chấm điểm nhận xét bài viết +Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: - Bài tập 2(a): Điền r, gi - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài bảng con, giơ bảng, cho 3, em làm bài đúng lên bảng trình bày và đọc kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Bài tập 3: Điền vào chỗ chấm - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài bảng ( viết các tiếng cần điền) - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng +Hoạt động 3: KÕt thóc - Về nhà viết lại từ viết sai vào - Chuẩn bị bài sau: “Cò và Cuốc” - Nhận xét chung tiết học TiÕt:3 Kể chuyện TiÕt:22 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Môc tiªu - Biết đặt tên cho đoạn truyện (bài tập1) - Kể lại đoạn câu chuyện(bài2) - HSKG biết kể lại toàn câu chuyện II §å dïng d¹y häc - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên giải thích tên đoạn câu chuyện cần thể nội dung chính đoạn Tên đó có thể là câu Chú Chồn - Bước1 Làm việc theo cặp Yêu cầu học sinh mô tả đặc điểm của: rễ cọc, rễ chùm - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, sách giáo khoa mô tả đặc điểm rễ cọc , rễ chùm - Học sinh quan sát hình 5, 6, - Mô tả đặc điểm rễ phụ, rễ củ - Bước Làm việc lớp - Giáo viên định vài học sinh nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ - Giaó viên kết luận đúng + Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm - Cách tiến hành: - Giáo viên phân phát cho nhóm tờ bìa và băng dính - Phân loại rễ cây đã sưu tầm hình thức thi đua - Giáo viên và lớp nhận xét xem nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh - Tuyên dương cá nhân và tập thể thực tốt yêu cầu - Học sinh đọc mục bạn cần biết sgk +Hoạt động 3: Kết thúc - Về học thuộc bài và quan sát lại các loại cây mình đã học - Chuẩn bị bài: “Rễ cây (tiếp theo)” - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:3 Toán Tiết:107 HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I Mục tiêu - Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng Com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II Đồ dùng dạy học - Com pa + Đồng hồ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn - Đưa các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu học sinh nêu tên hình (7) kiêu ngạo, có thể là cụm từ Trí khôn Chồn - Học sinh đọc thầm đoạn 1, và nêu tên đoạn - Học sinh trao đổi theo cặp đặt tên cho đoạn 3, - Học sinh nối tiếp phát biểu - Giáo viên viết lên bảng tên đúng - Học sinh nhìn bảng đọc lại - Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo - Đoạn 2: Trí khôn Chồn - Đoạn 3: Trí khôn Gà - Đoạn 4: Chồn hiểu chuyện - Học sinh kể đoạn và câu chuyện nhóm - Dựa vào các tên đoạn học sinh kể nối tiếp nhóm - Tập kể toàn câu chuyện - Đoạn 1: Ở khu rừng - Đoạn 2: Hai bạn chơi gặp nạn - Đoạn 3: Gà rừng nghĩ cách - Đoạn 4: Đôi bạn gặp - Tập kể toàn câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể toàn câu chuyện - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: KÕt thóc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Bác sĩ Sói Tiết:4 Thể dục Tiết:43 ÔN SỐ BÀI TẬP THEO VẠCH KẺ THẲNG TRÒ CHƠI: NHẢY Ô I Mục tiêu - Biết cách thường theo vạch kẻ thẳng tay chống hông và dang ngang - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng chỗ vỗ tay hát Đi theo vòng tròn và hít thở sâu Xoay các khớp chân, đầu gối, - Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính hình tròn - Vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính hình minh họa sách giáo khoa - Chỉ vào tâm hình tròn và giới thiệu tâm O Đường kính(AB); bán kính(OM), bán kính OM có độ dài nửa độ dài đường kính AB +Hoạt động2: Cách vẽ hình tròn Compa - Học sinh quan sát cái compa, giới thiệu cấu tạo com pa -Giới thiệu cách vẽ hình tròn bán kính cm - Xác định độ compa cm trên thước Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì quay vòng để vẽ hình tròn +Hoạt động 3: Luyện tập - Bài tập 1: Vẽ hình sách giáo khoa lên bảng học sinh vừa hình vừa nêu tên bán kính, đường kính hình tròn - Bài tập 2: Cho học sinh tự vẽ hình tròn - Bài tập 3: Yêu cầu học sinh vẽ hình vào bài tập Nhận xét để thấy câu cuối đúng , hai câu đầu sai +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xétđánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: “Vẽ trang trí hình tròn” Tiết:4 Thể dục Tiết:43 NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC I Mục tiêu - Biết cách nhảy dây kiểu chụm chân và thực đúng cách so dây, chao dây, quay dây - Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giaó viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Cho học sinh khởi động các khớp, chạy (8) hông - Cho học sinh ôn lại số động tác bài thể dục pát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên bạn +Hoạt động 2: Phần - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông - Cho các em tưng đợt, đợt em Đợt trước đoạn, tiếp đợt hai và tiếp tục hết, đến vạch đích các em quay vòng theo hai phía thường và tập hợp cuối hàng để chờ đợt sau - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang - Thực theo đội hình hai tay chông hông - Chú ý để tăng nhịpđi giáo viên có thể dung lời để động viên - Giáoviên điều khiển cho học sinh luyện tập - Trò chơi: Nhảy ô - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi Cho học sinh chơi trò chơi +Hoạt động 3: Kết thúc - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Đi kiểng gót, hai tay chống hông Trò chơi: nhảy ô NS:6/2/2012 Thứ tư ngày8/2/2012 ND:8/2/2012 Tập đọc TiÕt:1 CÒ VÀ CUỐC TiÕt:65 I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài - Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả có lúc nhàn sung sướng - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Thể cảm thông II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Luyện đọc: - Giaó viên đọc mẫu - Học sinh đọc nối tiếp câu Chú ý các từ: vất nhẹ nhàng theo hàng dọc - Cho học sinh ôn lại số động tác bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Mèo đuổi chuột +Hoạt động 2: Phần - Cho học sinh ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - Học sinh đứng chỗ so dây, trao dây, quay dây và tập chụm hai chân bật nhảy nhẹ nhàng - Học sinh tập theo nhóm Giáo viên thường xuyên hướng dẫn sửa chữa động tác sai cho học sinh - Cho lớp nhảy dây đồng loạt, em nào có số lần nhảy nhiều tuyên dương - Trò chơi: Lò cò tiếp sức - Giaó viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi Giaó viên chơi mẫu và cho nhóm lên làm mẫu, giáo viên nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử, giáo viên nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức - Giaó viên chia nhóm cho các nhóm thi đấu nhóm nào thắng tuyên dương, nhóm thua phải hát bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Đi thường theo nhịp, thả lỏng hít thở sâu - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá tiết học NS:6/2/2012 Thứ tư ngày8/2/2012 ND: 8/2/2012 Toán Tiết:1 ÔNTẬP HÌNH TRÒN, TÂM, Tiết:108 ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I Mục tiêu - Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng Com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II Đồ dùng dạy học - Com pa + Đồng hồ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn - Đưa các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu học sinh nêu tên hình - Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính (9) vả, vui vẻ, bẩn, bảo, kiếm ăn, trắng tinh, cất cánh… - Học sinh đọc đoạn nối tiếp - Hướng dẫn ngắt đúng các câu dài - Học sinh đọc từ ngữ chú giải cuối bài - Đọc đoạn nhóm - thi đọc các nhóm +Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Thấy Cò lội ruộng, cuốc hỏi nào? Vì Cuốc hỏi vậy? Cò trả lời cuốc nào? - Câu trả lời cò chứa lời khuyên Lời khuyên là gì? - Học sinh phát biểu lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng +Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Học sinh đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm cá nhân tuyên dương trước lớp +Hoạt động 4: KÕt thóc - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài: Bác sĩ Sói TiÕt:2 Toán TiÕt:108 BẢNG CHIA I Môc tiªu - Lập bảng chia - Nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia (trong bảng chia 2) II §å dïng d¹y häc - Đồ dùng môn toán Caùc taám bìa moãi taám bìa coù chaám troøn III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia - Giới thiệu phép chia - Giáo viên gắn bìa lên bảng, bìa có chấm tròn - Mỗi bìa có hai chấm tròn, bìa co chấm tròn? - Học sinh viết phép nhân x = 8( có chấm tròn) - Trên các bài có chấm tròn, có hình tròn - Vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính hình minh họa sách giáo khoa - Chỉ vào tâm hình tròn và giới thiệu tâm O Đường kính(AB); bán kính(OM), bán kính OM có độ dài nửa độ dài đường kính AB +Hoạt động 2: Cách vẽ hình tròn Compa - Học sinh quan sát cái compa, giới thiệu cấu tạo com pa -Giới thiệu cách vẽ hình tròn bán kính cm - Xác định độ compa cm trên thước Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì quay vòng để vẽ hình tròn +Hoạt động 3: Luyện tập - Bài tập 1: Vẽ hình sách giáo khoa lên bảng học sinh vừa hình vừa nêu tên bán kính, đường kính hình tròn - Bài tập 2: Cho học sinh tự vẽ hình tròn - Bài tập 3: Yêu cầu học sinh vẽ hình vào bài tập Nhận xét sủa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xétđánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: “Vẽ trang trí hình tròn” Tiết:2 Tập viết Tiết:22 ÔN CHỮ HOA P I Môc tiªu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P(1 dòng), chữ ph, B(1 dòng) - Viết đúng tên riêng Phan BộiChâu(1dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường Bắc/ Đèo hải Vân hướng mặt vào nam( lần ) chữ cỡ nhỏ II §å dïng d¹y häc -Chữ mẫu P III Hoạt động dạy học +Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa - Luyện viết chữ viết hoa - Học sinh tìm các chữ viết hoa có bài - Giáo viên viết chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết - Học sinh viết chữ Ph và các chữ T, V trên (10) chấm tròn Hỏi có bìa? - Viết phép chia : = 4( có tâm bìa) - Nhận xét từ x =8 tâ có phép chia là 8:2=4 - Tương tự ta lập bảng chia - Học sinh học thuộc bảng chia +Hoạt động 2: Thực hành - Bài tập1: Tính nhẫm - Cho học sinh tính nhẫm nêu kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán - Cho học sinh tự làm vào - Chấm điểm chữa bài Bài giải Số kẹo bạn chia là 12 : = (cái kẹo) Đáp số: cái kẹo -Học sinh chữa bài vào +Hoạt động 3: KÕt thóc - Học thuộc bảng chia - Chuẩn bị bài: “Một phần hai ” - Nhận xét chung tiết học TiÕt:3 Tập viết TiÕt:22 CHỮ HOA S I Môc tiªu - Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần) II §å dïng d¹y häc - Chữ mẫu hoa S III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - Cho học sinh quan sát nhận xét chữ S - Cấu tạo: chữ S cỡ vừa cao li, gồm nét viết liền, là kết hợp hai nét bản- cong và móc nguọc trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to đầu chữ, cuối nét móc lượn vào - Hướng dẫn cách viết - Giáo viên viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nói cách viết - Học sinh tập viết chữ vào bảng - Giáo viên nhận xet uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để học sinh viết đúng +Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng bảng - Luyện viết từ ứng dụng: - Học sinh đọc từ ứng dụng:Pha n Bội Châu - Giáo viên giới thiệu vè Phan Bội Châu - Học sinh viết bảng từ ứng dụng - Luyện viết câu ứng dụng: - Giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng - Học sinh viết bảng các chữ:Phá, Bắc - Nhận xét uốn nắn sử sai +Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu - viết chữ P: dòng - Viết các chữ: Ph, B: dòng - Viết tên riêng Phan Bội Châu: dòng - Viết câu ca dao: lần - Nhắc nhở tư ngồi viết - Học sinh viết bài vào tập viết - Chấm điểm nhận xét bài viết +Hoạt động3: kết thúc - Về nhà viết bài viết nhà - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa Q Tiết:3 Tập đọc Tiết:44 CÁI CẦU I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, thuộc khổ thơ em thích) II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Cần đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng tha thiết - Cho học sinh đọc nối tiếp - Đọc từ khó: xe lửa, bắc cầu, đĩ đỗ, Hàm Rồng, sông sâu (11) - Giới thiệu câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng: Sáo tắm thì mưa - Học sinh quan sát câu ứng dụng trên bảng nhận xét: độ cao các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách các chữ ghi tiếng - Giáo viên viết mẫu chữ Sáo trên dòng kẻ - Lưuý chữ a viết sátvào chữ S bình thường - Hướng dẫn viết chữ Sáo vào bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn lại cách viết +Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu: dòng chữ S cỡ vừa, dòng chữ S cỡ nhỏ, 1dòng chữ Sáo cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ, dòng ứng dụng cỡ nhỏ - Học sinh viết bàivào - Giaó viên chấm điểm, nhận xét bài viết +Hoạt động 4: KÕt thóc - Chuẩn bị bài sau: “ Chữ hoa T” - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:4 Mỹ thuật Tiết:22 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí Biết cách trang trí đường diềm đơn giản Trang trí đường diềm theo ý thích - HSKG: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - Phương pháp hỏi đáp, thực hành quan sát, đàm thoại II Đồ dùng dạy học - Các vẽ, quy trình vật mẫu III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát, nhận xét vật mẫu, để nhận đường diềm dung để trang trí cho nhiều đồ vật Trang trí đường diềm làm cho vật thêm đẹp +Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm -Học sinh quan sát hình để nhận cách trang trí đường diềm - Các họa tiết để trang trí đường diềm: hình - Đọc khổ thơ trước lớp - Lưu ý học sinh: Khi đọc các em cần nhấn giọng các từ ngữ: Vừa bắc xong yêu yêu ghê, yêu cả, cái đầu cha - Giải nghĩa từ : chum, ngòi, sông Mã - Đọc khổ thơ nhóm +Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc khổ trả lời câu hỏi - Người cha bài thơ làm nghề gì? - Cái cầu ảnh người cha gửi tên gì? Bắt qua sông nào? - Học sinh đọc khổ + + - Cho lớp đọc thầm bài thơ - Em thich câu thơ nào Vì sao? - Tình cảm bạn nhỏ cha ? + Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng theo cách xóa bảng dần - Cho học sinh sinh thi đọc thuộc lòng - Giáo viên nhận xét +Hoạt động 4: Kết thúc - Chuẩn bị: “Nhà ảo thuật” - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:4 Tự nhiên xã hội Tiết:44 RỄ CÂY (TT) I Mục tiêu - Nêu chức rễ cây đời sống thực vật và ích lợi rễ cây đời sống người II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Mục tiêu: Nêu chức rễ cây -Cách tiến hành: - Bước Làm việc theo nhóm - Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu sách giáo khoa /82 - Giái thích không có rễ, cây không sống được? - Theo bạn, rễ có chức gì? - Bước Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, các nhóm khác bổ sung (12) tròn, hình vuông, hình lá, bông hoa… - Họa tiết giống cần vẽ giống - Họa tiết xếp xen kẻ nôí tiếp - Hướng dẫn cách vẽ màu đường diềm: - Vẽ theo ý thích - Họa tiết giống vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt - Màu họa tiết khác với màu hình +Hoạt động 2: Thực hành - Cho học sinh xem số bài vẽ để nhận biết cách vẽ - Hướng dẫn cách vẽ, học sinh vẽ vào tập vẽ Giáo viên giúp đở em yếu hoàn thành bài vẽ +Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài cho học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá bài vẽ học sinh - Chuẩn bị: Vẽ tranh: Đề tài mẹ và cô giáo - Nhận xét đánh giá tiết học NS:7/2/2012 Thứ năm ngày 9/2/ 2012 ND:9/2/2012 Toán TiÕt:1 MỘT PHẦN HAI Tiết:109 I Mục tiêu - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, biết viết 1/2 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành hai phần - Làm bài tập 1, 2, II Đồ dùng dạy học - Đồ dùng môn toán III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Giới thiệu 1/2 - Cho học sinh quan sát hình vuông và nhận thấy: Hình vuông chia làm phần nhau, đó có phần tô màu Như là đa tô màu phần hai hình vuông - Hướngdẫn viết: 1/ 2; đọc: Một phần hai - Học sinh đọc lại: phần hai - Giáo viên kết luận: Chia hình vuông thành hai phần nhau, lấyđi phần phần hai hình vuông - Chú ý: / còn gọi là nửa +Hoạt động 2: Thực hành - Giaó viên kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ +Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Mục tiêu: Kể ích lợp rễ cây - Cách tiến hành: - Bước Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quay mặt vào và đâu là rễ cây có các hình 2; 3; 4; sách giáo khoa /85 - Những rễ đó sử dụng làm gì? - Bước Hoạt động lớp - Học sinh thi đua đặt câu hỏi và đố việc người sử dụng số loại rễ cây để làm gì? - Giáo viên kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường … +Hoạt động 3: Kết thúc - Học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị bài: “Lá cây” - Nhận xét đánh giá tiết học NS:7/2/2012 Thứ năm ngày 9/2/2012 ND: 9/2/2012 Luyện từ và câu Tiết:1 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO Tiết:22 DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu - Nêu số từ ngữ chủ điểm sáng tạo các bài tập đọc, chính tả đã học (bài tập1) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp các bài tập2 (a, b, c) (a, b, d) - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi bài (bài tập3) - HSKG: Làm toàn bài tập2 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Dựa vào các bài Tập đọc và Chính tả tuần 21 & 22, tìm từ ngữ trí thức, hoạt động (13) - Bài tập1: Học sinh đọc câu hỏi bài và quan sát hình sách giáo khoa trả lời - Học sinh phát biểu - Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài - Đã tô màu / hình vuông A - Đã tô màu / hình tâm giác C - Đã tô màu / hình tròn D - Bài tập 2: Học sinh quan sát hình sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài - Hình A và hình C tô màu / - Bài tập 3: Học sinh đọc câu hỏi bài - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Cả lớp và gió viên nhận xét chữa bài - Hình phần b đã koanh vào /2 số cá +Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập ” - Nhận xét chung tiết học Tiết:2 Luyện từ và câu Tiết:22 TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu - Nhận biết đúng tên số loài chim vẽ tranh (bài tập1) - Điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống thành ngữ (bài tập2) - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn (bài tập 3) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu bài và loài chim đặt ngoặc đơn - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo cặp, nói đúng tên loài chim - Giáo viên đến bàn giúp học sinh nói đúng tên các loài chim - Học sinh tiếp nối nhâu phát biểu Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng chào mào; Sẻ; Cò; Đại bàng vẹt; Sáo sậu; Cú mèo - Bài tập 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh các loài trí thức - Cho học sinh làm bài theo nhóm: - Cho các nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Đặt dấu phẩy vào câu bài tập cho đúng - Cho học sinh làm bài trên các băng giấy đã viết sẵn câu văn - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập: Xem dấu chấm nào bạn Hoa điền đúng, còn dấu nào sai, các em giúp bạn sửa lại - Cho học sinh làm bài - Cho học sinh trình bày lên băng giấy đã chuẩn bị trước trên bảng lớp - Giáo viên nhận xét và chốt lại đúng +Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị: TN nghệ thuật Dấu phẩy - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:2 Chính tả Tiết:44 MỘT NHÀ THÔNG THÁI I Mục tiêu - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập (a, b) bài tập (a, b) bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Giaó viên đọc đoạn văn: Một nhà thông thái - Cho học sinh quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký, năm sinh, năm ông - Học sinh đọc lại đoạn văn Nhận xét đoạn văn gồm câu, chữ nào viết hoa - Cho học sinh luyện viết từ ngữ khó: 26 ngôn ngữ, 100 sách, 18 nhà bác học, Trương Vĩnh Ký, tiếng - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên nhắc học sinh tư ngồi viết (14) chim - Học sinh thảo luận nhận đặc diểm loài - Giáo viên mở bảng phụ, mời học sinh lên bảng điền tên loài chim thích hợp vào chỗ trống Cả lớ và giáo viên nhận xét - Bài tập 3: Học sinh đọc yêu câu bài - Học sinh làm bài vào nháp - Gọi em lên bảng thi làm bài, làm xong em đọc lại kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng - Học sinh sửa bài vào +Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị bài: “Từ ngữ muôn thú Đặt và trả lời câu hỏi nào?” - Nhận xét chung tiết học Tiết:3 Chính tả Tiết:44 CÒ VÀ CUỐC I Mục tiêu - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, có lời nhân vật - Làm bài tập2 (a, b), bài tập (a, b) bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết - Giaó viên đọc đoạn viết - Giúp học sinh nắm nội dung đoạn viết: Đoạn viết nói chuyện gì? ( Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không) - Hướng dẫn nhận xét: Bài chính tả có câu hỏi Cuốc, câu trả lời Cò Các câu nói Cò và Cuốc đặt sau dấu nào? - Cuối các câu trả lời trên có dấu gì? - Tìm chữ cần phải viết hoa bài chính tả? - Giaó viên đọc số từ khó Học sinh viết bảng con, nhận xét sửa sai - Nhắc học sinh cách trình bày đúng văn xuôi - Giáo viên đọc học sinh viết bài vào - Giáo viên chấm bài, nhận xét bài viết + Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Bài tập 2(a): Giáo viên nêu yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài vào - học sinh trình bày trên bảng phụ - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Bài tập 3(a): Giáo viên nêu yêu cầu bài tập Cho học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Tiếng bắt đầu r: reo hò, rung cây, lệnh, rống lên, rêu rao - Tiếng bắt đầu d: dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, sử dụng - Tiếng bắt đầu gi: gieo hạt, giao việc, giáo dục, giãy dụa, giương cờ +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: “Nghe nhạc” Tiết:3 Toán Tiết:109 NHÂN SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu - Biết nhân số có chữ số cho số có chữ số (có nhớ lần) - Giải bài toán gắn với phép nhân II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài học III Hoạt động dạy học + Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số - Cách tiến hành: - Gv viết lên bảng phép nhân 1034 x = - Học sinh đọc: 1034 x = - Học sinh nêu cách thực phép nhân và vừa nói vừa viết lên bảng - G.viên viết phép nhân 2125 x lên bảng - Hướng dẫn thực phép nhân - Lưu ý học sinh phép nhân 2125 x là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị - Học sinh lên bảng làm bài 2125 nhân 15, viết nhớ x 3 nhân 6, thêm (15) - Chấm bài nhận xét bài viết +Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: - Bài tập 2(a): Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào - Giáo viên mở bảng phụ, gọi em lên bảng làm bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài - ăn riêng, riêng / tháng giêng - loài dơi /rơi vãi, rơi rụng - sang dạ, chột vâng / rơm rạ - Bài tập3: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cho làm bài vào vở, em lên bảng làm - Cả lớp và giáo viê nhận xét chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau: “Bác sĩ Sói” - Nhận xét chung tiết học Tiết:4 Tự nhiên xã hội Tiết:22 CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) I Mục tiêu - Nêu số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống người dân nơi HS - Mô tả số nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn hay thành thị - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương - Phát triển lĩ hợp tác quá trình thực công việc II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa, sưu tầm tranh, ảnh hoạt động người dân địa phương III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Liên hệ cuôïc sống địa phöông - Giaó viên yêu caàu học sinh laøm vieäc theo caëp: - Gia đình bạn sống đâu? - Boá meï baïn laøm ngheà gì? - Người dân nơi bạn thường làm nghề gì? - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét - Lieân heä: Nôi chuùng ta ñang soáng laø noâng thôn dần phát triển trở thành Thaønh phoá Tuyø ñaëc ñieåm cuûa moãi vuøng maø nghề nghiệp và sinh hoạt người dân 6375 viết nhân 3, viết 3 nhân 6, viết Vậy 2125 x = 6375 +Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập1: Cho học sinh làm bảng con, nhận xét chữa bài - Bài tập 2: Học sinh tự làm bài chữa bài - Bài tập3: Học sinh đọc bài toán Bài giải Số viên gạch xây tường là 1015 x = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch - Bài tập4: Học sinh tính nhẩm theo mẫu, nêu kết quả, nhận xét chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:4 Mĩ thuật Tiết:22 VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I Mục tiêu - Làm quen với chữ nét - Biết cách tô màu vào dòng chữ - Tô dược màu dòng chữ nét + HSKG: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ II Đồ dùng dạy học - Vật mẫu, quy trình hướng dẫn III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho học sinh quan sát mẫu chữ và nêu nhận xét theo nhóm - Hỏi: Mẫu chữ nét nhóm em có màu gì? Nét mẫu chữ có nét đậm hay thanh? Độ rộng chữ có không? - Ngoài mẫu chữ có vẽ thêm hình trang trí không? - Học sinh phát biểu, giáo viên củng cố - Các nét chữ - Trong dòng chữ có thể vẽ màu hai màu, có màu không màu (16) có khác nhau, tất hướng tới sống ấm no, giàu đẹp +Hoạt động 2: Vẽ tranh - Mục tiêu: Biết mô tả hình ảnh nét đẹp quê hương - Cách tiến hành: - Gợi ý đề tài: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa… - Học sinh tiến hành vẽ tranh - Học sinh tập mô tả tranh vẽ - Giáo viên khen ngợi tranh vẽ đẹp +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài: “Ôn tập” - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:5 Thể dục Tiết:44 ĐI KIỄNG GÓT TAY CHỐNG HÔNG TRÒ CHƠI: NHẢY Ô I Mục tiêu - Biết cách thường theo vạch kẻ thẳng tay chống hông - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi các trò chơi II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối - Đi theo hàng dọctrên sân trường - Ôn số động tác bài thể dục phát triển chung +Hoạt động 2: Phần - Đi theo vạch kẻ thẳng tay chống hông - Đi theo vạch kẻ thẳng tay dang ngang – - Đi kiễng gót tay chống hông - Giáo viên điề khiển cho học sinh luyện tập - Cho học sinh tập theo nhiều đợt, đợt trước đoạn, cho đợt hai tiếp luôn và tiêó tục cách lien tục hết Đến đíchvòng sang hai bên, thường tập hợp cuối hàng chờ lần tập Xen kẻ các lần tập Giáo viên cùng học +Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ - Hướng dẫn cách vẽ màu vào dòng chữ - Nêu tên dòng chữ, các chữ, kiểu chữ - Chọn màu vẽ và cách vẽ màu - Màu dòng chữ phải +Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh vẽ màu vào dòng chữ nét - Giaó viên giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Vẽ màu theo ý thích: Chọn màu màu chữ và màu - Không vẽ màu ngoài chữ +Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài vẽ khác cho học sinh nhận xét màu chữ và màu - Giáo viên khen ngợi bài vẽ đẹp - Chuẩn bị bài: “Vẽ cái bình đựng nước” - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:5 Thể dục Tiết:44 NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC I Mục tiêu - Biết cách nhảy dây kiểu chụm chân và thực đúng cách so dây - Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động1: Phần mở đầu - Giaó viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Cho học sinh khởi động các khớp, chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Cho học sinh ôn lại số động tác bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Chim bay, cò bay +Hoạt động 2: Phần - Cho học sinh ôn lại nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân - Giaó viên nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây - Học sinh tập chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây, giáo viên điều khiển - Giaó viên nhận xét sửa sai (17) sinh nhận xét, đánh giá, uốn nắn động tác -Tổ chức thi kiểng gót, hai tay chống hông - Nhận xét tuyên dương - Trò chơi: Nhảy ô - Giaó viên nêu lại cách chơi - Cho học sinh nhảy từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách chân vào ô số 2, tương tự đến hết +Hoạt động 3: Kết thúc - Đi thường theo nhịp, cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài - Nhận xét đánh giá tiết học NS:8/2/2012 Thứ sáu ngày 10/2/2012 ND:10/2/2012 Toán Tiết:1 LUYỆN TẬP Tiết:110 I Mục tiêu - Thuộc bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia (trong bảng chia 2) - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần II Đồ dùng dạy học - Đồ dùng môn toán III Hoạt động dạy học + Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành - Bài tập1: Tính nhẩm - Cho học sinh dựa vào bảng chia tính nhẫm để tìm kết phép chia - Học sinh phát biểu, lớp và giáo viên nhận xét chữa bài - Bài tập2: Cho học sinh làm bảng cặp phép tính - Nhận xét chữa bài x = 12 2x2=4 12 : = 4:2=2 x = 16 2x1=2 16 : = 2:2=1 - Bài tập3: Học sinh đọc bài toán - em lên bảng làm bài, lớp làm vào - Chấm điểm chữa bài Bài giải Số lá cờ tổ là - Lớp trưởng hô nhịp điều khiển lớp tập - Giaó viên quan sát nhận xét sửa sai cho học sinh - Tổ chức cho lớp thi đua xem nhảy dây nhiều - Trò chơi: Lò cò tiếp sức - Giaó viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi Cho nhóm lên làm mẫu, giáo viên nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử Sau đó cho lớp chơi chính thức - Nhận xét đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Chạy thả lỏng chân, tay - Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: trò chơi chuyền bóng tiếp sức NS:8/2/2012 Thứ sáu ngày 10/2/2012 ND:10/2/2012 Tập làm văn Tiết:1 NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI Tiết:22 LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I Mục tiêu - Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý sách giáo khoa (bài1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng câu (bài tập2) II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học + Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Cho Học sinh kể tên số nghề lao động trí óc mà các em đã biết (Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng,kiến trúc sư ) - Giáo viên : Các em có thể kể người thân gia đình làm nghê lao động trí óc người hàng xóm, người em biết qua đọc truyện, sách, báo (Nếu Học sinh còn lúng túng, Giáo viên cho các em dựa vào câu hỏi gợi ý để kể) - Người tên gì? Ở đâu? Quan hệ nào với em? Công việc người hàng ngày là gì? Công việc người quan trọng và cần thiết nào với (18) 18 : = (lá) Đáp số: lá cờ - Bài tập 5: Học sinh đọc câu hỏi bài - Quan sát hình vẽ sách giáo khoa, nhận xét và trả lời - Hình a có chim bay và 4con chim đậu Có ½ số chim bay - Hình c có 3con chim bay và chim đậu Có ½ số chim bay + Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị bài: “Số bị chia, số chia, thương” - Nhận xét chung tiết học Tiết:2 Tập làm văn Tiết:22 ĐÁP LỜI XIN LỖI người? Em có thích công việc đó không? - Học sinh tập kể theo cặp - Thi kể trước lớp, giáo viên và lớp nhận xét, đánh giá - Baì tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào từ đến 10 câu lời mình vừa kể - Học sinh đọc bài viết trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét + Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau:Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật - Nhận xét chung tiết học Tiết:2 Toán TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM Tiết:110 LUYỆN TẬP I Mục tiêu I Mục tiêu - Biết đáp lại lời xin lỗi tình giao - Biết nhân các số có chữ số với số có tiếp đơn giản ( bài tập1, bài tập2) chữ số (có nhớ lần) - Tập xếp các câu đã cho thành đoạn II Đồ dùng dạy học văn hợp lý (bài tập3) - Bảng phụ - KNS: Giáo tiếp: ứng xử văn hóa – Lắng III Hoạt động dạy học nghe tíc cực + Hoạt động 1: Củng cố phép nhân II Đồ dùng dạy học - Bài tập1: Yêu cầu học sinh viết thành - Tranh sách giáo khoa phép nhân III Hoạt động dạy học - Hướng dẫn: Các em hãy chuyển tổng + Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập bài thành phép nhân, sau đó thực - Bài tập1: Giáo viên nêu yêu cầu bài phép nhân để tìm kết và ghi vào - Cả lớp quan sát tranh đọc thầm lời hai nhân - em làm bài trên bảng lớp làm bài vào vật Nhận xét chữa bài - Một học sinh nói nội dung tranh 4129 + 4129 = 4129 x = 8258 - Từng cặp học sinh thực hành: em nói lời 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x = 3156 xin lỗi, em đáp lại 2007 + 2007 + 2007 + 2007 - Giáo viên hỏi: Trong trường hợp nào cần nói = 2007 x = 8028 lời xin lỗi? - Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu câu bài - Nên đáp lại lời xin lỗi người khác với - Học sinh nhắc lại cách tìm thương, tìm số thái độ nào? chia chưa biết - Hướng dẫn học sinh trao đổi đến kết - Học sinh làm bài vào vở, em làm trên luận bảng Nhận xét chữa bài - Bài tập2: Học sinh đọc yêu cầu bài và - Bài tập 3.Gọi học sinh đọc đề toán các tình cần đáp lại lời xin lỗi - Giáo viên hướng dẫn cách giải - Cho cặp học sinh lên làm mẫu - Học sinh làm bài vào - Học sinh nói lời xin lỗi để trước - Chấm điểm chữa bài trên cầu thang Học sinh đáp lại Bài giải - Học sinh thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp Số lít dầu thùng chứa là (19) theo các tình a, b, c, d - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu và các câu văn tả chim gáy cần xếp lại thứ tự cho thành đoạn văn - Hướng dẫn làm bài Học sinh làm bài vào nháp, đọc bài làm, lớp và giáo viên nhận xét chữa bài: Thứ tự: b – a – d – c + Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị: Đáp lời khẳng định Biết nội quy - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:3 Thủ công 1025 x = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là 2050 – 1350 = 700 (lit) Đáp số: 700 lít dầu - Bài tập4: Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn bảng số sách giáo khoa - Học sinh đọc bảng số học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập Nhận xét chữa bài + Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị bài: “Nhân số có chữ số (TT)” - Nhận xét chung tiết học GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T2) Tiết:3 Thủ công Tiết:22 Tiết:22 ĐAN NONG MỐT (T2) I Mục tiêu I Mục tiêu - Đan nong mốt Dồn nan - Biết gấp, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng thẳng có thể chưa khít Dán nẹp xung quanh đan Phong bì có thể chưa cân đối - Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt các nan - Học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán Đan đan nong mốt, các phong bì Nếp gấp đường cắt, dán thẳng nan đan khít nhau, nẹp đan phẳng, phong bì cân đối chắn, phối hợp màu sắc nan dọc, ngang - Lồng ghép vệ sinh môi trường trên đan hài hòa Có thể sử dụng II Đồ dùng dạy học đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản - Vật mẫu, quy trình hướng dẫn - Lồng ghép vệ sinh môi trường III Hoạt động dạy học II Đồ dùng dạy học + Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành - Yêu câu học sinh nêu lại các bước thực hiện: - Vật mẫu, quy trình hướng dẫn III Hoạt động dạy học Gấp, cắt, dán phong bì + Hoạt động 1: Thực hành đan nong mốt - Bước 1: Gấp phong bì - Mục tiêu: Học sinh thực hành đan nong - Bước 2: Cắt phong bì mốt theo đúng quy trình, kỹ thuật - Bước 3: Dán phong bì - Cách tiến hành: - Giaó viên nhắc lại các bước gấp, cắt, dán - Giáo viên yêu cầu số em nhắc lại quy phong bì Dán cho thẳng, miết phẳng cân đối trình đan nong mốt - Gợi ý cho các em trang trí, trưng bày sản - Bước 1: kẻ, cắt các nan đan phẩm - Bước 2: đan nong mốt giấy bìa - Học sinh thực hành gấp, cắt, dán phong bì ( theo cách đan nhấc nan, đè nan; - Giáo viên theo dõi giúp đỡ em còn đan xong nan ngang cần dồn cho khít) lung túng hòan thành sản phẩm - Bước 3: dán nẹp nan xung quanh đan + Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Sau học sinh nắm quy trình thực - Giao viên chấm điểm số sản phẩm hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh thực - Chọn vài sản phẩm đẹp, cho học sinh hành nhận xét - Trong học sinh thực hành giáo viên - Đánh giá sản phẩm học sinh quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng (20) - Tuyên dương em có sản phẩm đẹp và rút kinh nghiệm vài sản phẩm chưa đạt + Hoạt động 3: Kết thúc - Lồng ghép vệ sinh môi trường: Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung - Về tập cắt, gấp nhiều lần cho đẹp - Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập chương 2” - Nhận xét chung tiết học Tiết:4 Hát nhạc Tiết:22 HOA LÁ MÙA XUÂN (T2) I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu là lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản Tham gia tập biểu diễn bài hát Biết tham gia trò chơi: Đố vui II Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ + bài hát III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân - Cho học sinh hát lại bài hát vài lần - Giáo viên sửa chửa sai sót, hướng dẫn các emphát âm gọn tiếng, rõ lời và lấy đúng chỗ - Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Tập hát đối đáp theo các câu hát - Chia lớp làm nhóm - Nhóm1hát: Tôi là lá… - Nhóm hát: Tôi cùng múa… - Nhóm hát: Xuân vừa đến… - Nhóm hát: Cho nhựa cho đời vui - Cả lớp cùng hát và đệm theo phách - Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi +Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Hướng dẫn học sinh hát, núa vài động tác đơn giản vận động phụ họa theo bài hát - Chia nhóm hát thực động tác - Thi đua biểu diễn trước lớp - Nhận xét đánh giá bình chọn cá nhân nhóm biểu diễn hay - Trò chơi đố vui: túng để các em hoàn thành sản phẩm - Giáo viên tổ chức cách trang trí - Giáo viên chọn vài đan đẹp khen ngợi học sinh đó - Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh + Hoạt động 3: Kết thúc - Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung - Về nhà tập cắt, dán nhiều lần - Chuẩn bị: “Đan nong đôi” - Nhận xét chung tiết học Tiết:4 Hát nhạc Tiết:22 CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG (T2) I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu là lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa Biết khuông nhạc, khóa son và các nốt trên khuông II Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ + bài hát III Hoạt động dạy học +Hoạt động1: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát trăng - Cho học sinh hát lại bài hát - Giáo viên giúp học sinh hát đúng tiếng có luyến bài - Chia lớp thành nhóm, nhóm hát sau: -Nhóm 1: Mặt trăng tròn nhô lên Tỏa sang xanh khu rừng -Nhóm 2: Thỏ mẹ và thỏ Nắm tay cùng vui múa -Nhóm 3:Hươu, Nai, Sóc đến xem Xin mời vào nhảy cùng -Cả lớp: La la lá la lá la Cùng múa hát trăng La la lá la lá la Cùng múa hát trăng +Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác (không dạy) +Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khóa son (21) - Giáo viên vỗ taytheo tiết tấu lời ca” Tôi là lá…mùa xuân” cho học sinh đoán xem đó là câu hát nào? - Học sinh phát biểu, giáo viên nhận xét đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Về ôn lại bài hát nhiều lần - Chuẩn bị: “Chú chim nhỏ dễ thương” - Nhận xét chung tiết học - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - Hướng dẫn học sinh biết khuông nhạc có dòng kẻ, khe Nốt son đặt trên dòng kẻ thứ hai - Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc.(chưa yêu cầu học sinh đọc cao độ) +Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà tập hát lại bài hát cho thật hay - Chuẩn bị: “Giới thiệu số hình nốt nhạc” - Nhận xét chung tiết học (22)

Ngày đăng: 12/06/2021, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan