Cách viết: Viết như viết số tự nhiên bình thường, từ hàng cao đến hàng thấp, tính theo thứ tự từ trái qua phải, rồi thêm kí hiệu thể tích vào sau các số vừa tìm được. Tuy nhiên, các em [r]
(1)PHIẾU GIAO VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN – MƠN: TỐN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH • Kiến thức mới:
Như em biết:
• Để đo chiều dài quãng đường hay chiều cao vật, ta dùng đơn vị đo độ dài (km, hm, dam, m, dm, cm, mm)
• Để đo độ rộng mảnh đất, ta dùng đơn vị đo diện tích (km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2)
• Để đo trọng lượng vật, ta dùng đơn vị đo khối lượng (tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g)
• Vậy để đo khoảng khơng gian mà vật chiếm chỗ, ta dùng đơn vị đo gì?
• Đó đơn vị đo thể tích mà hơm em sẽ học
• Vậy thể tích hình gì?
Ví dụ: ta có bể cá có dạng hình hộp chữ nhật, ta đổ đầy nước vào bể cá Các em thấy rằng, bể cá (hay hình hộp chữ nhật) chiếm khoảng trống không gian nhà Từ đó, ta rút khái niệm thể tích hình:
(2)a) Ví dụ 1
Trong hình bên, hình lập phương nằm hồn tồn hình hộp chữ nhật Ta nói:
Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật. Hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
b) Ví dụ 2
Hình C gồm 4 hình lập phương
(3)c) Ví dụ 3
Hình P gồm 6 hình lập phương Ta tách hình P thành hai hình M, N
Hình M gồm 4 hình lập phương như Hình N gồm 2 hình lập phương Ta nói:
Thể tích hình P tổng thể tích hình M N.
Các em nắm khái niệm thể tích hình, biết so sánh thể tích hai hình với Vậy củng cố kiến thức học qua việc thực tập • Luyện tập:
• Trong hai hình đây:
Hình hộp chữ nhật A gồm hình lập phương nhỏ? Hình hộp chữ nhật B gồm hình lập phương nhỏ? Hình tích lớn hơn.
(4)Các em thực tập qua bước:
Bước 1: Đếm số hình lập phương hình A hình B, lưu ý tách lớp để đếm xác
Bước 2: So sánh thể tích hai hình (Hình có nhiều hình lập phương hình lớn hơn)
Lưu ý: Trả lời tròn câu em
Bài làm
……… ……… ………
……… ………
(5)Hướng dẫn:
Các em thực bước tương tự
Tuy nhiên, em lưu ý hình B Các em quan sát, hình B hình lập phương tạo thành từ hình lập phương nhỏ hình bị khuyết hình lập phương nhỏ Lưu ý: Các em trả lời tròn câu
Bài làm
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
(6)XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI MÉT KHỐI
• Kiến thức mới:
Để đo diện tích hình, ta dùng đơn vị đo diện tích Vậy để đo thể tích hình, ta dùng đơn vị gì?
Hơm nay, em học đơn vị đo thể tích thường gặp xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối mét khối Đầu tiên, ta tìm hiểu xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối.
• Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối
Để đo thể tích người ta dùng đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
a) Xăng-ti-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm
Xăng-ti-mét khối viết tắt
b) Đề-xi-mét khối thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
Đề-xi-mét khối viết tắt
c) Hình lập phương cạnh 1dm gồm:
(7)• Mét khối:
Để đo thể tích người ta cịn dùng đơn vị mét khối
•Mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m Mét khối viết tắt
• Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm
Ta có:
b) Nhận xét:
Để làm tốt tập học ngày hôm nay, em cần học thuộc nội dung sau nhé:
• Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền
(8)Các em nắm vững kiến thức học, củng cố lại kiến thức qua việc thực tập
• Luyện tập:
Bài 1: Viết vào trống (theo mẫu):
Viết số Đọc số
76cm3 Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối.
519dm3 85,08dm3
Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối Hai nghìn khơng trăm linh đề-xi-mét khối Ba phần tám xăng-ti-mét khối
Hướng dẫn
Để thực tập em thực bước sau: Bước 1: Xác định yêu cầu hàng (Yêu cầu viết số hay đọc số)
(9)Cách viết: Viết viết số tự nhiên bình thường, từ hàng cao đến hàng thấp, tính theo thứ tự từ trái qua phải, thêm kí hiệu thể tích vào sau số vừa tìm
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: •
1dm3 = ……… cm3 5,8 dm3 = ……… cm3 375dm3 = ……… cm3
= ……… cm3
Hướng dẫn:
Các em thực câu tập theo bước:
Bước 1: Xác định đổi từ đơn vị sang đơn vị Bước 2: Nhắc lại kiến thức cần nhớ có liên quan đến đơn vị
Bước 3: Tiến hành đổi đơn vị, ghi kết Ví dụ: 2,8dm3 = ……… cm3
Bước 1: Xác định đổi từ đơn vị dm3 sang cm3 (từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ)
Bước 2: Nhắc lại kiến thức: Theo bảng đơn vị đo thể tích:
- Đơn vị đo thể tích đứng trước (lớn) gấp 1000 lần đơn vị đo nhỏ liền kề
- 1dm3 = 1000cm3, để đổi số từ đơn vị đề-xi-mét
khối sang đơn vị xăng-ti-mét khối, ta việc lấy số nhân với
1000
(10)2,8 x 1000 = 2800
(Đây kiến thức Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … Các em ôn lại kiến thức để làm tốt nhé). Vậy: 2,8dm3 = 2800cm3
Bài 3:
a) Đọc số đo:
15m3; 205m3 ; m3; 0,911m3. 15m3:
……… ……… 205m3:
……… ………
m3:
……… ………
0,911m3:
……… ………
b) Viết số đo thể tích:
Bảy nghìn hai trăm mét khối: ………… Bốn trăm mét khối: ……… Một phần tám mét khối: ………
Không phẩy không năm mét khối: ……
Hướng dẫn
(11)Cách đọc: Đọc đọc số tự nhiên/ số thập phân/ phân số bình thường, kèm thêm tên đơn vị đo thể tích (mét khối)
Cách viết: Viết viết số tự nhiên bình thường, từ hàng cao đến hàng thấp, tính theo thứ tự từ trái qua phải, thêm kí hiệu thể tích vào sau số vừa tìm (m3)
Bài 4
a) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đề-xi-mét khối 1m3; 5,216 m3; 13,8 m3; 0,22m3 1m3 = ………dm3
5,216m3 = ………dm3 13,8m3 = ………dm3
0,22m3 = ………dm3
Hướng dẫn
Ở tập này, bước tương tự tập em Tuy nhiên, em cần lưu ý đơn vị thể tích
Ví dụ: 5,63m3 = ……….dm3
Bước 1: Xác định đổi đơn vị từ m3 sang dm3 (đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn)
Bước 2: Nhắc lại kiến thức: Theo bảng đơn vị đo thể tích:
- Đơn vị đo thể tích đứng trước (lớn) gấp 1000 lần đơn vị đo nhỏ liền kề
- 1m3 = 1000dm3, để đổi số từ đơn vị mét khối sang đơn vị đề-xi-mét khối , ta việc lấy số nhân với 1000 Bước 3: Tiến hành đổi:
5,63 x 1000 = 5630 Vậy: 5,63m3 = 5630 dm3
(12)1dm3 = ……….cm3 1,969dm3 = ……….cm3 m3= ………cm3
19,54dm3 = ……….cm3
Hướng dẫn
Ở tập này, bước tương tự tập em Tuy nhiên, em cần lưu ý đơn vị thể tích
Ví dụ 1: 2dm3 = ……….cm3
Bước 1: Xác định đổi đơn vị từ dm3 sang cm3 (đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn)
Bước 2: Nhắc lại kiến thức: Theo bảng đơn vị đo thể tích:
- Đơn vị đo thể tích đứng trước (lớn) gấp 1000 lần đơn vị đo nhỏ liền kề
- 1dm3 = 1000cm3, để đổi số từ đơn vị đề-xi - mét khối sang đơn vị xăng-ti-mét khối , ta việc lấy số nhân với 1000 Bước 3: Tiến hành đổi:
x 1000 = 2000 Vậy: 2dm3 = 2000 cm3
Ví dụ 2: m3 = ………cm3 Bước 1: Xác định đổi đơn vị từ m3 sang cm3 (đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn)
Bước 2: Nhắc lại kiến thức: Theo bảng đơn vị đo thể tích:
- Đơn vị đo thể tích đứng trước (lớn) gấp 1000 lần đơn vị đo nhỏ liền kề
- 1m3 = 000 000 cm3 , để đổi số từ đơn vị mét khối sang đơn vị xăng-ti-mét khối , ta việc lấy số nhân với 1 000 000.
Bước 3: Tiến hành đổi:
(13)THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG 1 Thể tích hình hộp chữ nhật:
a) Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm chiều cao 10cm.
Để tính thể tích hình hộp chữ nhật xăng-ti-mét khối ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp (xem hình vẽ đây)
Sau xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 vừa đầy hộp. Mỗi lớp có: 20 × 16 = 320 (hình lập phương 1cm3). 10 lớp có: 320 × 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3). Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là:
(14)b) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
2 Thể tích hình lập phương: a) Ví dụ
Nếu hình lập phương có cạnh 3cm thể tích là: V = × × = 27 (cm3)
b) Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân rồi nhân với cạnh.
(15)Để thực tốt tập học này, em cần nắm vững công thức
Hình hộp chữ nhật
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
Gọi V thể tích hình hộp chữ nhật, ta có:
Hình lập phương
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh.
Hình lập phương có cạnh a thể tích V là:
Các em nắm vững kiến thức chưa nào, thực tập
(16)Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
• a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm • a = 1,5cm; b = 1,1cm; c = 0,5cm • a = dm; b = dm; c = dm
Hướng dẫn:
Các em thực câu tập theo bước sau nhé:
• Nhắc lại u cầu tập (tính thể tích hình hộp chữ nhật)
• Nhắc lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (V = a x b x c), kiểm tra đơn vị đo xem đơn vị đo chưa
• Áp dụng cơng thức thực tính thể tích
Bài làm
• Thể tích hình hộp chữ nhật có a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm:
……… ……
(17)……… ………
• Thể tích hình hộp chữ nhật có a = dm; b = dm; c = dm
……… ………
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào trống: Hình lập
phương
(1) (2) (3) (4)
Độ dài cạnh 1,5m dm
Diện tích mặt
36cm2 Diện tích tồn
phần
600dm2 Thể tích
Hướng dẫn:
Muốn tính diện tích mặt, diện tích tồn phần, thể tích cần biết độ dài cạnh Vậy với tập này, ta thực hiện theo bước:
• Kiểm tra xem đề cho u cầu tính
• Tìm độ dài cạnh (nếu đề cho em bắt đầu tính cịn lại, đề chưa cho ta phải tự tính số liệu cho)
(18)• Tính thể tích Cụ thể:
Hình lập phương (1): Từ độ dài cạnh cho, HS áp dụng cơng thức để tính diện tích mặt, diện tích tồn phần, thể tích Hình lập phương (2): tương tự, từ độ dài cạnh cho, HS áp dụng cơng thức để tính diện tích mặt, diện tích tồn phần, thể tích.
Hình lập phương (3): Từ việc đề cho diện tích mặt, ta tính độ dài cạnh
Vì mặt hình lập phương hình vng Mà diện tích hình vng = cạnh x cạnh Diện tích mặt (tức diện tích hình vng) = 36 cm2 Vậy cạnh hình lập phương = 6cm (6 x = 36) Từ đó, tính diện tích tồn phần thể tích
Hình lập phương (4): Từ việc đề cho diện tích tồn phần, ta tính diện tích mặt tính độ dài cạnh
Vì diện tích tồn phần hình lập phương = diện tích mặt x Vậy diện tích mặt = diện tích tồn phần : = 600 : = 100 dm2
Vậy độ dài cạnh = 10 dm (vì 10 x 10 = 100) Từ đó, ta tính thể tích
(19)trung bình cộng ba kích thước hình hộp chữ nhật trên Tính:
• Thể tích hình hộp chữ nhật
Hướng dẫn: Các em thực theo bước: • Xác định yêu cầu
• Nhắc lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
• Xác định liệu đề cho: kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao, kiểm tra xem độ dài có đơn vị khơng
• Thực tính thể tích
Bài làm
……… ……… ………
……… ………
• Thể tích hình lập phương Hướng dẫn:
Bước 1: Xác định yêu cầu đề
(20)Theo đề bài, cạnh hình lập phương trung bình cộng ba kích thước hình hộp chữ nhật (HCN)
Nên cạnh hình lập phương = (chiều dài hình HCN+ chiều rộng hình HCN + chiều cao hình HCN) :
Bước 4: Tính thể tích hình lập phương
Bài làm
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
(21)