1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai dai cuong SLB

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 40,16 KB

Nội dung

ĐẠI  CƯƠNG  SINH  LÝ  BỆNH  HỌC PGS.TS.Phạm  Huy  Quyến Mục  tiêu  học  tập •    Trình  bày  khái  niệm  khoa  học  về  bệnh,   bệnh  nguyên  và  phân  tích  các  quy  luật  chi   phối  bệnh  nguyên •    Trình  bày  khái  niệm  khoa  học  về  bệnh   sinh  và  phân  tích  quy  luật  của  q  trình  bệnh   sinh   •  Phân  tích  3  bước  của  phương  pháp  thực   nghiệm  trong  y  học  và  ứng  dụng  phương   pháp  thực  nghiệm  trong  y  học SINH  LÝ  BỆNH  HỌC ĐỊNH  NHĨA Là  môn  học  nghiên  cứu  các  qui  luật  hoạt  động  của    thể  bị  bệnh,  những  tình  huống:   -­Bệnh  lý  cụ  thể:  thương  hàn,  viêm  phổi… -­Các  cơ  quan  hệ  thống  bị  bệnh(hơ  hấp,  tuần  hồn,   tiết  niệu…) -­Một  số  q  trình  bệnh  lý  điển  hình:  viêm,  sốt -­Bệnh  nói  chung MỤC  ĐÍCH,TÍNH  CHẤT  CUẢ   MƠN  HỌC 2.1.MỤC  ĐÍCH: -­Cung  cấp  các  nguyên  lý  chung  nhất  về  bệnh  tật  (…) -­Trang  bị  tư  duy  suy  luận  tổng  hợp 2.2.TÍNH  CHẤT:  để  giải  thích  cơ  chế  các  thay  đổi(rối  loạn)  cấu   trúc  hoặc  chức  năng  của  tế  bào,  cơ  quan,  hệ  thống  hay  toàn    thể  cần  sử  dụng  kiến  thức  khoa  học  của  nhiều  chuyên   ngành -­Tính  tổng  hợp -­Tính  tích  hợp -­Tính  thực  nghiệm VAI  TRỊ  CỦA  MƠN  HỌC  VỚI   Y  HỌC -­Soi  sáng  cơng  tác  phịng  và  điều  trị  bệnh -­Mơn  khoa  học  cơ  sở,  bản  lề  của  Y  học  hiện   đại -­Là  triết  học  của  Y  học:  là  lý  luận  về  bệnh   nên  mang  tính  trường  phái KHÁI  NIỆM  CƠ  BẢN 1.Khái  niệm  về  bệnh 2.Khái  niệm  về  bệnh  nguyên 3.Khái  niệm  về  bệnh  sinh -­Các  giai  đoạn -­Các  qui  luật  cơ  bản  chi  phối  bệnh  sinh KHÁI  NIỆM  VỀ  BỆNH   1.1.Lịch  sử  phát  triển  khái  niệm -­Thời  kỳ  mơng  muội,  chưa  có  khoa  học:  bệnh  là  do  các  lực   tối  tăm  tác  động  lên  con  người -­Thời  kỳ  các  nền  văn  minh  cổ:   +Rối  loạn  các  yếu  tố  đất, khí, lửa, nước(phương  Tây) +Mất  cân  bằng  âm-­dương(phương  Đơng) -­Thời  kỳ  trung-­cận  đại:  thuyết  cơ  học,  hố  học,  tâm-­thần   kinh  về  bệnh -­Hiện  nay:  chưa  thống  nhất,  nhiều  trường  phái KHÁI  NIỆM  VỀ  BỆNH   1.2.QUAN  NIỆM  KHOA  HỌC  VỀ  BỆNH: -­Tác  nhân  gây  bệnh  làm  tổn  thương  tổ  chức -­Bệnh  có  tính  chất  cân  bằng  mới  kém  bền  vững -­Bệnh  hạn  chế  khả  năng  lao  động -­Bệnh  hạn  chế  khả  năng  thích  nghi   Lý  giải  về  cân  bằng  mới: Một  cân  bằng  nghĩa  là  một  q  trình  sinh  học  nào  đó  của  cơ  thể  ln  có  2   mặt  đối  lập  là q  trình  tân  tạo  =  quá  trình  tiêu  huỷ Mới  là  do  có  thêm Phịng  ngự  sinh  lý        hủy  hoại  bệnh  lý Ví  dụ:  thiếu  máu  do  tan  máu  là  cân  bằng  mới  vì  ln  có  một  số  lượng  HC  sinh  ra   hàng  ngày  cân  bằng  với  số  lượng  bị  hủy  sinh  lý  thì  có  thêm  HC  bị  hủy  sớm    bệnh  cùng  với  sự  tăng  sinh  HC  ở  tủy  xương  để  thích  nghi  bù  bắp  lượng   máu  thiếu  do  tan  bệnh  lý BỆNH  NGUYÊN   1.Định  nghĩa:  Nguyên  nhân  và  những  điều  kiện  nhất  định  gây    một  bệnh  gọi  chung  là  các  yếu  tố  bệnh  nguyên 2.Một  số  qui  luật  của  bệnh  nguyên -­Nguyên  nhân  quyết  định  và  điều  kiện  phát  huy  tác  dụng  của   nguyên  nhân  (quyết  định  có  bệnh  và  đặc  điểm  đặc  trưng  của  bệnh   tùy  theo  nguyên  nhân) -­Tính  tương  đối  của  nguyên  nhân  và  điều  kiện -­Qui  luật  nhân  quả  trong  bệnh  nguyên:   nguyên  nhân  có  trước  hậu  quả(bệnh)  có  sau,  bất  cứ  bệnh  gì    phải  có  nguyên  nhân  của  nó BỆNH  SINH 1.Khái  niệm -­Bệnh  sinh  là  quá  trình  diễn  biến  của  một  bệnh  từ  khi  bắt   đầu  đến  khi  kết  thúc Bệnh  sinh  học  là  môn  học  nghiên  cứu  các  qui  luật  về  sự   phát  sinh,  phát  triển,  tiến  triển  và  kết  thúc  của  một  bệnh   cụ  thể  và  của  mọi  bệnh  nói  chung Phân  biệt  bệnh  nguyên  và  bệnh  sinh: +  Bệnh  nguyên  là  chỉ  ra  các  tác  nhân  gây  bệnh,  bản  chất    nó,  cách  thức  tác  động +Bệnh  sinh:  quá  trình  và  cách  thức  diễn  biến  của  bệnh  từ    bắt  đầu,  đến  lúc  kết  thúc BỆNH  SINH 2.Vai  trò  và  ảnh  hưởng  của  bệnh  nguyên  trong  quá  trình   bệnh  sinh 2.1.Vai  trị  của  bệnh  ngun  trong  q  trình  bệnh  sinh -­Vai  trò  mở  màn -­Vai  trò  dẫn  dắt 2.2.Ảnh  hưởng  của  bệnh  nguyên  tới  quá  trình  bệnh  sinh -­Ảnh  hưởng  của  cường  độ  và  liều  lượng -­Thời  gian  tác  động  của  bệnh  nguyên -­Vị  trí  tác  động  của  bệnh  nguyên BỆNH  SINH 3.Ảnh  hưởng thể tới trình bệnh sinh -­Khái niệm tính phản ứng thể -­Các yếu tố chi  phối tính phản ứng +Di  truyền +Thần kinh +Nội tiết +Giới tuổi +Ảnh hưởng môi trường BỆNH  SINH 4.CÁC  QUI  LUẬT  CƠ  BẢN  TRONG  BỆNH  SINH: -­Phản  ứng  tính  có  vai  trị  quan  trọng  đối  với  q   trình  bệnh  sinh +Quyết  định  có  bệnh  hay  không +Quyết  định  mức  độ  nặng  nhẹ  của  sự  diễn  biến   bệnh   +Quyết  định  sự  kết  thúc  của  bệnh(  khỏi  hoàn  toàn,   hay  di  chứng…) BỆNH  SINH 4.CÁC  QUI  LUẬT  CƠ  BẢN  TRONG  BỆNH  SINH: -­Bệnh  phát  sinh,  phát  triển  chủ  yếu  thông  qua  cơ  chế  phản   xạ(  sốc  do  chấn  thương) -­Ảnh  hưởng  giữa  toàn  thân  và  tại  chỗ  trong  bệnh  sinh:   bệnh  là  của  toàn  thân,  biểu  hiện  tại  chỗ  là  chủ  yếu -­Quan  hệ  nhân  quả:  nguyên  nhân  có  trước  và  hậu  quả(tức   bệnh,  triệu  chứng)  có  sau  Khơng  thể  có  bệnh  mà  thiếu   ngun  nhân -­Vịng  xoắn  bệnh  lý  trong  bệnh  sinh:  nhiều  bệnh  lý  phức   tạp  các  khâu(rối  loạn)  tác  động  theo  trình  tự  và  cả  tác   động  ngược  qua  lại,  tự  duy  trì  diễn  biến  của  bệnh,   nguyên  nhân  ban  đầu  chỉ  gây  ra  tác  dụng  mở  màn

Ngày đăng: 12/06/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN