1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI CƯƠNG hệ cơ

11 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 571,86 KB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG HỆ CƠ Mục tiêu 1: Trình bày cách phân loại thể Mục tiêu 2: Kể tên nhóm vân thể Mục tiêu 3: Mô tả cấu trúc chung vân phần phụ thuộc Mục tiêu 4: Trình bày chức vân Mục tiêu 5: Mô tả động tác tổng hợp động tác cơ? Giải thích chế biểu liệt NỘI DUNG Phân loại Có nhiều cách phân loại tùy theo chức năng, cấu trúc, vị trí 1.1 Dựa theo chức Theo chức năng, thể chia thành ba nhóm xương, tim, trơn Cơ xương thường bám vào xương, co tạo nên cử động khớp Cơ tim loại đặc biệt diện tim Cơ trơn tham gia tạo thành thành nội tạng, mạch máu Ví dụ trơn thành phế quản, thành dày, thành ruột, thành bàng quang, thành động mạch, tĩnh mạch… Cơ xương Cơ tim Cơ trơn Hình 1.1 Phân loại theo vị trí, chức (Nguồn: Richard S.S “Clinical annatomy by system”) 1.2 Dựa theo cấu trúc Dựa hình ảnh quan sát kính hiển vi quang học, người ta chia thành hai nhóm vân trơn Ở vân, sợi actin myosin tạo thành hình ảnh vân ngang Cơ vân có khả co rút nhanh, mạnh, thời gian dài Cơ xương tim thuộc nhóm vân Hình 1.2 Cấu trúc vi thể vân (Nguồn: Salmons S Gray’annatomy) Hình 1.3 Cấu trúc vi thể trơn (Nguồn: Salmons S Gray’annatomy) Ở trơn khơng có hình ảnh vân ngang song song quan sát kính hiển vi quang học Cũng khác với vân, lực co rút trơn chậm, yếu thời gian ngắn Các nội tạng, thành mạch máu trơn 1.3 Dựa vào kiểu chi phối thần kinh Dựa vào kiểu chi phối thần kinh cho cơ, người ta chia thể thành hai nhóm nhóm tự ý không tự ý Ở tự ý, co điều khiển cách chủ động Các xương tự ý Ngược lại, không tự ý, co điều khiển chủ động Cơ trơn nhóm khơng tự ý Tuy nhiên, cách phân loại khơng phải hồn tồn với tất trường hợp Ví dụ, hô hấp tự ý Chúng ta điều khiển nhịp thở nhanh hay chậm, chí nhịn thở Nhưng thể vận động nhanh, cần nhiều oxy hệ thần kinh tự chủ chi phối làm tăng nhịp thở, xảy co không tự ý Mặt khác tim nhóm vân đặc biệt nên thường mơ tả thành nhóm riêng Do cách thơng dụng đơn giản nhất, hệ chia thành ba nhóm vân, tim trơn Cơ vân loại chiêm tỉ lệ lớn loại Bài chủ yếu mô tả đặc điếm vân Giới thiệu nhóm vân thể 2.1 Cơ vùng đầu mặt cổ: Bao gồm - Cơ mặt: Là có đầu bám vào xương mạc dây chằng, đầu lại bám vào da mặt nên gọi bám da mặt, bám quanh hốc tự nhiên đầu mặt (ổ mắt, mũi, miệng) chi phối dây thần kinh số VII Khi mặt co tạo nếp nhăn khuôn mặt để biểu lộ cảm xúc (đây đặc trưng loài người); đồng thời mặt co cịn có tác dụng đóng, khép, mở hốc tự nhiên mặt Hình 1.4 Cơ đầu mặt cổ Nguồn https://medical-dictionary.thefreedictionary.com/Head+(anatomy) Cơ nhai: bám xương, có tác dụng vận động khớp thái dương-hàm, - góp phần chủ yếu vào động tác nhai (Hình 1.4) - Cơ vận nhãn: Sẽ trình bày thị giác - Cơ tai: Sẽ trình bày quan thính giác - Cơ lưỡi, Cơ eo họng: trình bày miệng, hầu - Cơ vùng cổ: Bao gồm vùng cổ trước bên cổ sau (Hình 1.4) 2.2 Cơ vùng thân Các thân gồm có: - Các lưng gáy - Các ngực - Các bụng - Cơ hoành hoành chậu đáy chậu 2.3 2.4 Cơ vùng chi Bao gồm vai – nách, cánh tay, cẳng tay bàn tay Cơ vùng chi Bao gồm nhóm vùng mơng, đùi, cẳng chân bàn chân 3 Cấu trúc chung vân 3.1 Cấu trúc đại thể Về đại thể, có cấu tạo gồm hai phần, phần thịt phần gân Phần thịt tạo nên thân hay bụng cơ, chúng gồm thớ thịt dính vào gân, song song với trục gân, bám chếch vào phía hay hai phía gân Đơn vị mô học thân sợi Mỗi sợi chiều dày 10-40 micromet, chiều dài hay ngắn tùy loại cơ, thường sợi có chiều dài khơng q 10-15cm Các sợi xếp với tạo thành bó sợi Sợi Bó sợi Cơ Hình 3.1 Cấu trúc đại thể vân (Nguồn: Salmons S Gray’annatomy) Trong bó, có sợi chạy dọc suốt chiều dọc bó Song có nhiều sợi ngắn, đầu sợi xếp chồng lên đầu sợi bọc chung mơ liên kết Nhiều bó sợi hợp lại thành Các sợi cơ, bó sợi màng liên kết bao bọc Phần gân cơ: Cấu trúc thớ trắng, bám vào đầu xương Các thớ gân xếp song song hình xoắn ốc, nhờ cấu trúc xoắn ốc mà đàn hồi được, giảm tổn thương mà co tốt Đối với số rộng, gân bám dàn mỏng, dẹt thường gọi cân Vd: Cân sọ, cân nhị đầu… Gân giúp bám vào xương, đầu bám gọi nguyên ủy bám tận Nguyên ủy đầu bám gần, di chuyển co Bám tận đầu bám xa, di chuyển nhiều co Tuy nhiên thực tế, có trường hợp chỗ bám gọi nguyên ủy lại di chuyển nhiều co ngược lại bám tận lại di chuyển 3.2 Các dạng xếp bó sợi Kiểu xếp bó sợi ảnh hưởng lớn đến động tác Dựa vào xếp bó sợi chúng gắn vào gân, chia thành năm dạng Đó là: dạng song song, dạng hình thoi, dạng hình vịng, dạng hình tam giác dạng lơng vũ Hình 3.2 Các dạng xếp bó sợi vân (Nguồn http://bordadelespubilles.com/wp-back.php?pagination=1543934060) Ở dạng song song, bó chạy song song với trục bám vào gân hai đầu Ở dạng hình thoi, bó chạy gần song song với trục dọc cơ, bám vào gân hai đầu bụng nhỏ dần phía hai đầu Dạng hình vịng, bó xếp thành hình vịng trịn quanh lỗ tự nhiên thể Trong dạng hình tam giác, sợi hội tụ phía gân Các sợi dạng lông vũ bám dọc gân cơ, gân trải dài theo chiều dài Khi sợi bám dọc theo bên gân tạo thành dạng lơng vũ đơn, sợi bám dọc hai bên gân tạo thành dạng lông vũ kép 3.3 Phân bố mạch máu thần kinh Phân bố mạch máu: Động mạch vào mặt sâu cơ, sau lại tiếp tục phân làm nhiều nhánh nhỏ để cấp máu cho Dựa vào số lượng nhánh động mạch động mạch ưu cấp máu cho cơ, người ta chia thành năm dạng cấp máu: Dạng 1: Cơ cấp máu động mạch Dạng 2: Cơ cấp máu mạch máu ưu nhiều mạch máu nhỏ Hình 2.3 Phân bố mạch máu cho Dạng 3: Cơ cấp máu hai mạch máu ưu từ hai nguồn khác Dạng 4: Cơ cấp máu nhiều mạch máu nhỏ Dạng 5: Cơ cấp máu mạch máu ưu nhiều mạch máu nhỏ phần khác Phân bố thần kinh: Mỗi vân chi phối hay nhiều dây thần kinh Mỗi chi trên, chi vùng mặt thường chi phối nhiều dây thần kinh, sợi trục dây thần kinh xuất phát từ nhiều đoạn khác tủy gai Do q trình phát triển phơi thai, thân có nguồn gốc khác nên chúng thường chi phối nhiều dây thần kinh Sự phân bố thần kinh vào phụ thuộc vào hình dạng 3.4 Các phần phụ thuộc Mạc cơ: Có ba loại mạc, mạc bọc cơ, mạc nông mạc sâu Mạc bọc có tác dụng bảo vệ tạo điều kiện cho co bóp riêng rẽ theo chức riêng Mạc sâu bao bọc nhóm ngăn cách nhóm với nhóm khác với quan lân cận Đơi ngăn cách vùng cơ, gọi vách gian Mạc nông nằm duới da, liên quan chặt chẽ với tổ chức tế bào da có tác dụng đảm bảo tính đàn hồi da Bao hoạt dịch gân Bao hoạt dịch gân bao mạc bọc xung quanh gân Bao hoạt dịch gân gồm hai lá, bọc sát gân ngồi dính sát vào bao sợi Hai liên tục với tạo thành khoang chứa hoạt dịch, giúp gân cử động dễ dàng, không bị cọ sát vào xương Dọc theo hai cạnh gân, hai liên tiếp tạo thành mạc treo gân Bao sợi gân Bao sợi gân bao bọc gân cột gân với xương để tạo thành ống xương sợi làm cho gân tỳ vào xương tạo điều kiện cho gân hoạt động Ở nhiều vùng cổ tay cổ chân, bao dày lên tạo thành mạc giữ gân Có nơi, tạo thành rịng rọc giữ cho gân đổi hướng để tăng lực kéo cho gân Túi hoạt dịch: túi kín chứa hoạt dịch nằm hai cơ, xương hay gân xương Chức vân Tính chất co rút Từ động tác co dãn mà chúng thực chức tạo nên cử động thể, trì tư thế, dự trữ vận chuyển chất, tạo nhiệt - Tạo nên cử động thể: toàn cử động thể chạy nhảy, cầm, nắm, kết phối hợp nhịp nhàng cơ, xương khớp Khi co đầu tiến lại gần làm cho xương khớp di chuyển theo tạo nên cử động Vì cử động nhanh mạnh hay chậm yếu, dài hay ngắn phụ thuộc vào lực co độ co (sức mạnh co độ dài co) Lực co tỷ lệ thuận với đường kính cơ, độ co tỷ lệ thuận với chiều dài phần thịt nằm hai đầu gân - Duy trì tư thế: bám xương giúp ổn định, trì tư thể - Dự trữ vận chuyển chất: co vân gián tiếp làm gia tăng dòng bạch huyết khắp thể hồi lưu máu tĩnh mạch - Tạo nhiệt: co sinh nhiệt, gọi q trình sinh nhiệt Một ví dụ rõ thể gặp lạnh, bám xương co khơng tự ý - tượng run Q trình sinh lượng nhiệt đáng kể để trì thân nhiệt thể Các động tác Tác dụng lên khớp thường mô tả từ thống áp dụng cho tồn thể, có liên quan với tư giải phẫu gọi động tác Các động tác bao gồm: - Gấp: có nghĩa bẻ gập lại hay làm thành bột góc khớp, ví dụ: gấp khuỷu, gấp đầu gối - Duỗi: duỗi động tác ngược lại với gấp, có nghĩa làm thẳng Trong tư giải phẫu, phần chi thân tư duỗi Riêng cổ chân, tư giải phẫu, cổ chân ln vị trí nửa gấp Từ vị trí đó, gấp thêm có nghĩa gấp phía mu chân, duỗi có nghĩa gấp phía gan chân - Dạng khép, có nghĩa đưa xa kéo lại gần so với trục thể - Xoay vào xoay ngoồi: đơng tác xoay mặt trước chi phía mặt phẳng đứng dọc thể, hay xa mặt phẳng Đối với bàn tay, cẳng tay bàn chân, động tác xoay lại có tên gọi riêng: + Sấp (pronation): có nghĩa quay mặt gan bàn tay xuống sau + Ngửa (supination): quay mặt gan bàn tay lên trước Một động tác xoay đặc biệt động tác đối chiếu (opposition) ngón tay cái, có nghĩa xoay ngón bàn tav để ép chặt với đầu ngón tay khác - Quay vịng (circumduction): động tác quay vòng tròn, bao gồm phối hợp động tác gấp, giạng, duỗi, khép theo thứ tự định - Ngồi cịn số từ mô tả động tác khác sử dụng tùy theo hoàn cảnh cụ thể: đưa trước (protrusion), kéo sau (retraction), nâng lên (elevation), hạ xuống (depression) Tổng hợp động tác Các động tác thể thường phức hợp Nên muốn hiểu rõ kết tương tác cần phân tích rõ vai trị hay nhóm loại động tác khác Trong tình huống, có số tác động vận động chủ lực (prime movers hay agonists) Ví dụ: Ở cẳng tay, duỗi ngón tay chủ động hay chủ lực để duỗi ngón tay, gấp ngón tay chủ lực để gấp ngón tay Các hiệp đồng (synergists): trợ lực bổ sung cho động tác vận động chủ lực Ví dụ: duỗi ngón tay vận động chủ lực động tác duỗi ngón tay, việc duỗi hồn tồn đốt cuối lại cần có hỗ trợ số nhỏ bàn tay gian cốt giun Các gian cốt cịn có tác dụng khác khác ngón tay, đồng thời hiệp đồng cho việc duỗi hồn tồn ngón tay Khi ta duỗi ngón tay, duỗi ngón tay đồng thời có xu hướng duỗi bàn tay, song cổ tay giữ bất động ngón duỗi mạnh Và bất động giữ hoạt động cố định Các đối kháng: gây động tác ngược lại khác Ví dụ: duỗi ngón tay đối lập với gấp ngón tay ngược lại Song đối kháng tác dụng riêng kiểm soát hạn chế từ lực co đối lập nhằm cung cấp mức độ hoạt động xác Khi hay nhóm hiệp đồng bị liệt, phần thể chịu lực nhóm đối kháng, tư biểu động tác đối kháng Ví dụ: Khi gấp ngón tay bị liệt ngón tay ln duỗi ngược lại ... 1.4) - Cơ vận nhãn: Sẽ trình bày thị giác - Cơ tai: Sẽ trình bày quan thính giác - Cơ lưỡi, Cơ eo họng: trình bày miệng, hầu - Cơ vùng cổ: Bao gồm vùng cổ trước bên cổ sau (Hình 1.4) 2.2 Cơ vùng... mạch Dạng 2: Cơ cấp máu mạch máu ưu nhiều mạch máu nhỏ Hình 2.3 Phân bố mạch máu cho Dạng 3: Cơ cấp máu hai mạch máu ưu từ hai nguồn khác Dạng 4: Cơ cấp máu nhiều mạch máu nhỏ Dạng 5: Cơ cấp máu... gồm có: - Các lưng gáy - Các ngực - Các bụng - Cơ hoành hoành chậu đáy chậu 2.3 2.4 Cơ vùng chi Bao gồm vai – nách, cánh tay, cẳng tay bàn tay Cơ vùng chi Bao gồm nhóm vùng mông, đùi, cẳng chân

Ngày đăng: 12/06/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w