Đại cương Hữu cơ

6 277 1
Đại cương Hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại cơng về hoá học hữu cơ 1 1. Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học nghiên cứu: A. các hợp chất của cacbon. B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO 2 . C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO 2 , muối cacbonat, các xianua. D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống. 2. Cho hỗn hợp hai chất là etanol (t s = 78,3 o C) và axit axetic (t s = 118 o C). Để tách riêng từng chất, ngời ta sử dụng phơng pháp nào sau đây: A. Chiết. B. Chng cất thờng. C. Lọc và kết tinh lại. D. Chng cất ở áp suất thấp. 3. Để xác định thành phần % của nitơ trong hợp chất hữu cơ ngời ta dẫn liên tục một dòng khí CO 2 tinh khiết đi qua thiết bị nung chứa hỗn hợp nhỏ (vài miligam) chất hữu cơ với CuO. Sau đó nung hỗn hợp và dẫn sản phẩm oxi hoá lần lợt đi qua bình đựng H 2 SO 4 đặc và bình đựng dung dịch NaOH đặc, d. Khí còn lại là nitơ (N 2 ) đợc đo thể tích chính xác, từ đó tính đợc % của nitơ. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Bình đựng H 2 SO 4 đặc có mục đích giữ hơi nớc trong sản phẩm. B. Bình đựng NaOH đặc, d có mục đích giữ cacbonic trong sản phẩm. C. Thiết bị này không thể định lợng đợc nguyên tố cacbon. D. Thiết bị này không thể định lợng đợc nguyên tố hiđro. 4. Các công thức cấu tạo sau biểu diễn bao nhiêu chất đồng phân? C C H Cl H Cl H H C C H H Cl Cl H H C C Cl H H Cl H H C C H H H Cl Cl H C C H H H Cl H Cl C C H Cl H Cl H H a. b. c. d. e. f. A. Một chất. B. Hai chất đồng phân. C. Ba chất đồng phân. D. Bốn chất đồng phân. 5. Có 6 đồng phân X, Y, Z, T, G, H có công thức phân tử là C 4 H 8 . Trong đó 4 chất đầu X, Y, Z, T làm mất màu dung dịch brom ngay cả trong bóng tối. Khi tác dụng với hiđro, có xúc tác niken, đun nóng thì ba chất đầu X, Y, Z cho một sản phẩm duy nhất. Hai chất X và Y là đồng phân hình học của nhau, nhiệt độ sôi của X nhỏ hơn của Y. Nhiệt độ sôi của G nhỏ hơn của H. Điều khẳng định nào sau đây về cấu tạo hoá học của X, Y, Z, T, G, H là đúng? A. X, Y, Z, T là các anken, trong đó X, Y, Z có mạch cacbon thẳng, T là anken có mạch cacbon phân nhánh. B. X là trans- but-2-en, Y là cis - but-2-en. C. G là xiclobutan, H là metyl xiclopropan. D. A, B, C đều đúng. 6. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ? A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hớng khác nhau. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thờng là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. 7. Nguyên nhân của hiện tợng đồng phân trong hoá học hữu cơ là: A. vì trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hoá trị 4. B. cacbon không những liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch (thẳng, nhánh hoặc vòng). C. sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. vì một lí do khác. 8. Cho công thức xác định khối lợng mol phân tử: M = 22,4 x D. Trong đó M là khối lợng mol phân tử của hợp chất hữu cơ. D là khối lợng riêng (gam/lit) của chất hữu cơ ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức trên có thể áp dụng cho các chất hữu cơ nào sau đây: A. C 4 H 10 , C 5 H 12 , C 6 H 6 . B. CH 3 COOH, CH 3 COONa, C 6 H 5 OH. C. C 6 H 14 , C 8 H 18 , C 2 H 5 ONA. D. Poli vinylclorua, poli etilen, etyl axetat. 9. Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon trong điều kiện thờng ở thể khí và hiđro. Tỷ khối của X so với hiđro bằng 6,7. Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng, sau khi hiđrocacbon phản ứng hết thu đợc hỗn hợp Y có tỷ khối với hiđro bằng 16,75. Công thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C 3 H 4 . B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 6 . 10. Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết . B. Hai liên kết . C. Một liên kết và một liên kết . D. Phơng án khác. 11. Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết và một liên kết . B. Hai liên kết và một liên kết . C. Một liên kết , một liên kết và một liên kết cho nhận. D. Phơng án khác. 12. Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hoá học với nhau theo cách nào sau đây: A. đúng hoá trị. B. một thứ tự nhất định. C. đúng số oxi hoá. D. đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định. 13. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là: A. Chuyển hoá các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết. B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dới dạng muội đen. C. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc cháy. D. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dới dạng hơi nớc. 14. Để xác định khối lợng mol phân tử của các chất khó bay hơi, hoặc không bay hơi, ngời ta sử dụng phơng pháp nào sau đây? A. Phơng pháp nghiệm lạnh. B. Phơng pháp nghiệm sôi. C. Dựa vào tỷ khối với hiđro hay không khí. D. A và B đúng. 15. Cho các chất: CaC 2 , CO 2 , HCHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, NaCN, CaCO 3 . Số chất hữu cơ trong số các chất đã cho là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 16. Để tách actemisin, một chất có trong cây thanh hao hoa vàng để chế thuốc chống sốt rét, ngời ta làm nh sau: ngâm lá và thân cây thanh hao hoa vàng đã băm nhỏ trong n-hexan. Tách phần chất lỏng, đun và ngng tụ để thu hồi n-hexan. Phần còn lại là chất lỏng sệt đợc cho qua cột sắc kí và cho các dung môi thích hợp chạy qua để thu từng thành phần của tinh dầu. Kỹ thuật nào sau đây không đợc sử dụng? A. Chng cất. B. Chng cất lôi cuốn hơi nớc. C. Chiết xuất. D. Kết tinh lại. 17. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm nh xăng, dầu hoả, mazut trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phơng pháp tách nào? A. Chng cất thờng. B. Chng cất phân đoạn. C. Chng cất ở áp suất thấp. D. Chng cất lôi cuốn hơi nớc. 18. Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu đợc 0,90g H 2 O và 2,20g CO 2 . Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất? A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau. B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau. C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất. D. Cha đủ dữ kiện. 19. Các obital trống hay nửa bão hoà p AO đợc định hớng nh thế nào trong không gian so với mặt phẳng liên kết để tạo nên đồng phân hình học của phân tử? A. Góc vuông. B. Góc nhọn. C. Góc bẹt. D. Góc tù. 20. Xét độ bền của các gốc ankyl, thứ tự giảm dần độ bền của các gốc trong trờng hợp nào là đúng? C . R R H C . R R R C . H R H C . H H H > > > A. C . H R H C . R R R C . H R R C . H H H > > > B. C . H H H C . R R R C . H R R C . H R H > > > C. C . H H R C . H H H C . H R R C . R R R > > > D. 21. Cho n-butan tác dụng với clo có ánh sáng khuếch tán thu đợc hai dẫn xuất monoclo của butan. Sản phẩm chính của phản ứng clo hoá butan theo tỷ lệ mol 1: 1 là: C H Cl H C C H H C H H H H H A. C H H H C C H Cl C H H H H H B. C H H H C C H H C H Cl H H H C. D. B và C đều là công thức cấu tạo của 2- clo-butan, sản phẩm chính. 22. Liopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C 40 H 56 ) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C 40 H 82 ). Hãy xác định số nối đôi trong phân tử liopen: A. 10 B. 11. C. 12. D. 13. 23. Xét độ bền của các cacbocation, thứ tự giảm dần độ bền nào sau đây là đúng? C + R R H C + R R R C + H R H C + H H H > > > A. C + H R H C + R R R C + R R H C + H H H > > > B. C + H H H C + R R R C + R R R C + H H R > > > C. C + H R H C + H H H C + R R R C + R R R > > > D. 24. Để phân tích định tính và định lợng các nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử các hợp chất hữu cơ, ngời ta dùng chất oxi hoá là CuO, mà không dùng oxi không khí là vì:D. B và C đúng. A. không khí có nhiều tạp chất làm giảm độ chính xác của phép phân tích. B. không khí chứa cacbonic và hơi nớc làm giảm độ chính xác của phép phân tích. C. sản phẩm oxi hoá hoàn toàn chất hữu cơ là toàn bộ cacbon chuyển thành cacbonic và toàn bộ hiđro chuyển thành nớc. 25. Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là: A. những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro. B. những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng. C. những hiđrocacbon tham gia phản ứng thế. D. những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử. 26. So sánh khả năng phản ứng của từng cặp chất, khoanh tròn chữ Đ nếu nhận định đúng hoặc chữ S nếu sai trong các câu sau đây: A. Metan dễ phản ứng với brom có chiếu sáng hơn toluen. Đ S B, Toluen dễ phản ứng với HNO 3 đặc (có H 2 SO 4 đặc) hơn benzen Đ S C. Benzen dễ phản ứng với dung dịch nớc brom hơn anilin. Đ S D. Etilen dễ phản ứng với dung dịch nớc brom hơn vinyl clorua Đ S 27. Propen phản ứng với nớc brom có hoà tan một lợng nhỏ NaI đã tạo ra năm sản phẩm. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Phản ứng diễn ra theo cơ chế thế gốc tự do. B. Phản ứng diễn ra theo cơ chế thế electrophin. C. Phản ứng diễn ra theo cơ chế cộng ion, hai giai đoạn. D. Phản ứng diễn ra theo cơ chế cộng gốc tự do. 28. Hai chất A và B có cùng công thức C 5 H 12 tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho bốn dẫn xuất. Công thức cấu tạo của A và B lần lợt là: A. H 3 C C CH 3 CH 3 CH 3 . H 3 C H C CH 3 H 2 C CH 3 B. H 3 C H C CH 3 H 2 C CH 3 H 3 C C CH 3 CH 3 CH 3 C. H 3 C C CH 3 CH 3 CH 3 H 3 C H 2 C H 2 C H 2 C CH 3 D. H 3 C H 2 C H 2 C H 2 C CH 3 H 3 C H C CH 3 H 2 C CH 3 29. Trong một bình kín dung tích V lit có chứa một hỗn hợp A gồm hai khí là metan và axetilen. Hỗn hợp A có tỷ khối so với hiđro là 10,5. Nung nóng A ở nhiệt độ cao để metan bị nhiệt phân một phần (theo phơng trình hoá học: 2CH 4 C 2 H 2 +3H 2 ) thì thu đợc hỗn hợp khí B. Điều nhận định nào sau đây là đủng? A. Thành phần % theo V của C 2 H 2 trong hỗn hợp B không thay đổi ở mọi thời điểm phản ứng. D. A, B, C đều đúng. B. Trong hỗn hợp A, thành phần % của metan là 50%. C. áp suất của hỗn hợp khí sau phẩn ứng lớn hơn áp suất ban đầu. Đại cơng về hoá học hữu cơ 2 30. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (t o s 36 o C), hexan (t o s 69 o C), heptan (t o s 98 o C), octan (t o s 126 o C), nonan (t o s 151 o C). Có thể tách riêng từng chất trên bằng cách nào sau đây: A. Chng cất lôi cuốn hơi nớc. B. Chng cất phân đoạn. C. Chng cất áp suất thấp. D. Chng cất thờng. 31. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là A. CH 3 CHClCH 3 . B. CH 3 CH 2 CH 2 Cl. C. CH 2 ClCH 2 CH 3 . D. ClCH 2 CH 2 CH 3 32. Đặc điểm cấu tạo của phân tử etilen là: D. cả A, B, C đúng. A. tất cả các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng, các obitan nguyên tử C lai hoá sp 2 , góc lai hoá 120 0 . . B. có liên kết đôi giữa hai nguyên tử C, trong đó có một liên kết bền và một liên kết kém bền. C. liên kết đợc tạo thành bởi sự xen phủ trục sp 2 - sp 2 , liên kết hình thành nhờ sự xen phủ bên p - p. 33. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A ở thể khí trong những điều kiện bình thờng, có tỷ khối so với hiđro là 28 thu đ- ợc 8,96 lit khí cacbonic(đktc). Công thức cấu tạo của A là: A. CH 2 =CH-CH 2 CH 3 B. CH 2 =C(CH 3 )CH 3 C. CH 3 CH=CHCH 3 D. cả A, B, C đúng . 34. Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là: A. xiclopropan. B. xiclobutan. C. xiclopentan. D. Cả A, B . 35. Etilen lẫn các tạp chất SO 2 , CO 2 , hơi nớc. Loại bỏ tạp chất bằng cách sau: A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom d. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua d, C. Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dung dịch NaOH d và bình chứa dung dịch H 2 SO 4 đặc. D. Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dung dịch brom d và bình chứa dung dịch H 2 SO 4 đặc. 36. Sản phẩm chính của phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien là: A. -CH 2 CH- CH CH 2 n B. -CH 2 -CH=CH-CH 2 - n C. -CH 2 -CH-CH-CH 2 - n D. Phơng án khác 37. Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. 38. Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen: A. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc B. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc, ddH 2 SO 4 đặc C. C 7 H 8 , ddHNO 3 đặc D. C 7 H 8 , ddHNO 3 đặc, ddH 2 SO 4 đặc 39. Tính chất hoá học đặc trng của dãy đồng đẳng ankan là: A. Tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn (cháy) tạo ra cacbonic và nớc. B. Tham gia phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do. C. Tham gia phản ứng crackinh. D. Tham gia phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. 40. Dùng dung dịch brom (trong nớc) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây: A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren. 41. Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nớc ? A. CH CH, CH 2 = CH 2 , CH 4 , C 6 H 5 CH = CH 2 . B. CH CH, CH 2 = CH 2 , CH 4 , C 6 H 5 CH 3 . C. CH CH, CH 2 = CH 2 , CH 2 = CH CH = CH 2 , C 6 H 5 CH = CH 2 . D. CH CH, CH 2 = CH 2 , CH 3 CH 3 , C 6 H 5 CH = CH 2 42. Chỉ số octan là một chỉ số chất lợng của xăng, đặc trng cho khả năng chống kích nổ sớm. Ngời ta quy ớc iso octan có chỉ số octan là 100, còn n-heptan có chỉ số octan là 0. Xăng 92 có nghĩa là loại có khả năng chống kích nổ tơng đơng hỗn hợp 92% iso octan và 8% n-heptan. Trớc đây, để tăng chỉ số octan ngời ta thêm phụ gia tetra etyl chì (Pb(C 2 H 5 ) 4 ), tuy nhiên phụ gia này làm ô nhiễm môi trờng, nay bị cấm sử dụng. Hãy cho biết hiện nay ngời ta sử dụng chất phụ gia nào để làm tăng chỉ số octan? A. Metyl tert butyl ete. B. Metyl tert etyl ete. C. Toluen. D. Xylen. 43. Hiđrocacbon X có tỷ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thấp, nhng khi đun nóng, làm mất màu dung dịch thuốc tím và tạo ra sản phẩm Y có công thức phân tử là C 7 H 5 O 2 K. Cho Y tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng thì tạo thành sản phẩm Z có công thức phân tử là C 7 H 5 O 2 H. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lợt là: A. CH 3 COOK COOH ; ; B. CH 3 CH 3 CH 3 ; ; OKHO OH HO C. CH 3 CH 3 CH 3 ; ; OK OH OH OH D. CH 3 CH 3 CH 3 ; ; OH OH KO HO 44. Cho sơ đồ phản ứng: n-hexan xiclohexan + hiđro Biết nhiệt tạo thành của n-hexan, xiclohexan và hiđro lần lợt là 167kJ, 103kJ và 435,5 kJ/mol. Nhận định nào về phản ứng đóng vòng n-hexan là đúng? A. H > 0. B. H < 0. C. Nhiệt độ tăng cân bằng hoá học chuyển sang chiều thuận. D. Tất cả các nhận định trên đều sai. 45. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lợng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây? A. Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút. B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ. C. Tổng hợp từ C và H. D. Crackinh n-hexan. 46. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch brom trong nớc có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml n-hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tợng quan sát đ- ợc là: A. có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất. C. ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. A, B, C đúng. 47. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C 2 H 5 OH, xúc tác H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ trên 170 0 C thờng lẫn các oxit nh SO 2 , CO 2 . Chọn một trong số các chất sau để làm sạch etilen: A. Dung dịch brom d. B. Dung dịch natri hiđroxit d. C. Dung dịch natri cacbonat d. D. Dung dịch kali pemanganat loãng d. 48. Chú ý nào sau đây cần tuân theo để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C 2 H 5 OH, xúc tác H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ trên 170 0 C? A. Dùng một lợng nhỏ cát hoặc đá bọt vào ống nghiệm chứa C 2 H 5 OH, xúc tác H 2 SO 4 đặc để tránh hỗn hợp sôi quá mạnh, trào ra ngoài ống nghiệm. B. Không thu ngay lợng khí thoát ra ban đầu, chỉ thu khí khi dung dịch phản ứng chuyển sang màu đen. C. Khi dừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trớc khi tắt đèn cồn để tránh nớc tràn vào ống nghiệm gây vỡ, nguy hiểm. D. A, B, C đều đúng. 49. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu đợc 4,4g CO 2 và 2,52g H 2 O, m có giá trị nào trong số các phơng án sau? A. 1,48g B. 2,48 g C. 14,8g D. 24,7 g 50. Để tách riêng từng khí tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm propan, propen, propin ngời ta đã sử dụng những phản ứng hoá học đặc trng nào sau đây? A. Phản ứng thế nguyên tử H của ank-1-in B. Phản ứng cộng nớc có xúc tác axit của anken. C. Phản ứng tách nớc của ancol để tái tạo anken. D. A, B, C đúng. 51. Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là: A. hiđrocacbon không no. B. có liên kết kép trong phân tử. C. hiđrocacbon không no, mạch hở. D. hiđrocacbon. 52. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mà khi đốt cháy thu đợc CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. Hỗn hợp đó gồm các hiđrocacbon nào sau đây? A. Hai ankan. B. Hai xicloankan. C. Hai anken. D. B, C đúng. 53. Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom d. Khối lợng bình brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 . C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. Phơng án khác. 54. Đốt cháy hoàn toàn 10cm 3 một hiđrocacbon bằng 80cm 3 oxi. Ngng tụ hơi nớc, sản phẩm chiếm thể tích 65cm 3 , trong đó thể tích khí oxi d là 25cm 3 . Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của hiđrocacbon đã cho là: A. C 4 H 6 . B. C 4 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12 . 55/ Húa hi hon ton 2,48 gam mt ancol no, mch h X thu c th tớch hi bng th tớch ca 1,12 gam khớ N 2 ( cựng iu kin nhit , ỏp sut). Cụng thc phõn t ca X l A. C 3 H 8 O 3 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 6 O 2 . D. C 3 H 8 O. 56/ Khi oxi húa 6,9 gam ru etylic bng CuO (t o ) vi hiu sut phn ng t 80% thỡ lng anehit axetic thu c l A. 3,68 gam B. 5,28 gam C. 6,6 gam D. 8,25 gam 57/ t chỏy hon ton ancol n chc A thu c 4,4 gam CO 2 v 3,6 gam H 2 O. Cụng thc phõn t ca A l A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 OH. D. C 3 H 7 OH. 58/ X l ancol no, a chc, mch h. Khi t chỏy hon ton 1,0 mol X cn 2,5 mol O 2 . Vy cụng thc ca X l A. C 3 H 6 (OH) 2 . B. C 3 H 5 (OH) 3 . C. C 4 H 7 (OH) 3 . D. C 2 H 4 (OH) 2 . 59/ X l mt ancol no, mch h. t chỏy hon ton 0,05 mol X cn 5,6 gam oxi, thu c hi nc v 6,6 gam CO 2 . Cụng thc ca X l A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. C 3 H 6 (OH) 2 . 60/ t chỏy hon ton 0,1 mol cht hu c X l dn xut ca benzen, khi lng CO 2 thu c nh hn 35,2 gam. Bit rng, 1 mol X ch tỏc dng c vi 1 mol NaOH. Cụng thc cu to thu gn ca X l A. C 2 H 5 C 6 H 4 OH. B. HOC 6 H 4 CH 2 OH. C. HOCH 2 C 6 H 4 COOH. D. C 6 H 4 (OH) 2 . 1/ X l este ca mt axit cacboxylic n chc v ancol etylic. Thy phõn hon ton 7,4 gam X ngi ta ó dựng 125 ml dung dch NaOH 1M. Lng NaOH ú d 25% so vi lớ thuyt (lng cn thit). Cụng thc cu to ca X l A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . D. HCOOCH 3 . 2/ Cho 45 gam trieste ca glixerol vi mt axit bộo tỏc dng va vi 100 ml dung dch NaOH 1,5M c m 1 gam x phũng v m 2 gam glixerol. Giỏ tr m 1 , m 2 l A. m 1 = 46,4; m 2 = 4,6. B. m 1 = 4,6; m 2 = 46,4. C. m 1 = 40,6; m 2 = 13,8. D. m 1 = 15,2; m 2 = 20,8. 3/ Cho 10,4 gam este X (cụng thc phõn t: C 4 H 8 O 3 ) tỏc dng va vi 100 ml dung dch NaOH 1M c 9,8 gam mui khan. Cụng thc cu to ca X l A. HCOOCH 2 CH 2 CHO. B. CH 3 COOCH 2 CH 2 OH. C. HOCH 2 COOC 2 H 5 . D.CH 3 CH(OH)COOCH 3 . 4/ Cho bit hng s cõn bng ca phn ng este hoỏ: 3 2 5 3 2 5 2 C CH COOH + C H OH CH COOC H + H O; K 4= Nu cho hn hp cựng s mol axit v ancol tỏc dng vi nhau thỡ khi phn ng t n trng thỏi cõn bng thỡ % ancol v axit ó b este hoỏ l A. 50%. B. 66,7%. C. 33,3%. D. 65%. 5/ t chỏy hon ton 0,2 mol este n chc X ri cho sn phm chỏy ln lt qua bỡnh 1 ng 100 gam dung dch H 2 SO 4 96,48%; bỡnh 2 ng dung dch KOH d. Sau thớ nghim thy nng H 2 SO 4 bỡnh 1 gim cũn 87,08%; bỡnh 2 cú 82,8 gam mui. Cụng thc phõn t ca X l A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 3 H 4 O 2 . 6/ Chia hn hp M gm x mol ancol etylic v y mol axit axetic (x > y) thnh hai phn bng nhau. - Phn 1: Cho tỏc dng vi Na d thu c 5,6 lớt H 2 ( ktc). - Phn 2: un núng vi H 2 SO 4 c ti phn ng hon ton c 8,8 gam este. Giỏ tr ca x v y l A. x = 0,4; y = 0,1. B. x = 0,8; y = 0,2. C. x = 0,3; y = 0,2. D. x = 0,5; y = 0,4. Đại cơng về hoá học hữu cơ 3 7/Cho cân bằng sau: 3 2 5 3 2 5 2 C CH COOH+C H OH CH COOC H + H O ; K 4= ˆ† ‡ ˆ Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là A. 66,67%. B. 33,33%. C. 80%. D. 50%. 8/ Xà phòng hoá hoàn toàn 10 gam một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn lipit trên điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72%: A. 1,028. B. 1,428. C. 1,513. D. 1,628. 9/ Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện), biết M Y > M X . Công thức cấu tạo của E là : A. HCOOCH 2 CH = CH 2 . B. CH 3 COOCH = CH 2 . C. CH 2 = CHCOOCH 3 . D. HCOOCH = CHCH 3 . 10/ Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 mol ancol etylic và 1 mol axit axetic (có 0,1 mol H 2 SO 4 đặc làm xúc tác), khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667 mol etyl axetat. Hằng số cân bằng K C của phản ứng là A. K C = 2. B. K C = 3. C. K C = 4. D. K C = 5. 11/ Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 và C 3 H 6 O 2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rượu Y duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong X lần lượt là A. 4,4 gam và 2,22 gam. B. 3,33 gam và 6,6 gam. C. 4,44 gam và 8,8 gam. D. 5,6 gam và 11,2 gam. 12/ Một este đơn chức X có phân tử khối là 88 đvC. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. HCOOC 3 H 7 . C. CH 3 CH 2 COOCH 3 . D. CH 3 COOCH 2 CH 3 . 13/ Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất hữu cơ X đơn chức (chứa C, H, O). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,16 gam đồng thời thu được 18 gam kết tủa. Lấy m 1 gam X cho tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được m 2 gam chất rắn khan. Biết m 2 < m 1 . Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOH. D. CH 2 = CHCOOCH 3 . 14/ Hỗn hợp M gồm một axit X đơn chức, một ancol Y đơn chức và một este tạo ra từ X và Y. Khi cho 25,2 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M được 13,6 gam muối khan. Nếu đun nóng Y với H 2 SO 4 đặc thì thu được chất hữu cơ Y 1 có tỉ khối hơi so với Y bằng 1,7 (coi hiệu suất đạt 100%). Công thức cấu tạo của este là A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 COOC 3 H 7 . C. HCOOCH(CH 3 ) 2 . D. HCOOC 2 H 4 CH 3 hoặc HCOOCH(CH 3 ) 2 . 1/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacbonxylic đơn chức cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là A. 4,48. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,96. 2/ Chia a gam CH 3 COOH thành hai phần bằng nhau. Phần 1 : trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M. Phần 2 : thực hiện phản ứng este hóa với C 2 H 5 OH thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của m là A. 8,8 gam. B. 17,6 gam. C. 21,2 gam. D. 35,2 gam. Đun nóng 18 gam CH 3 COOH với 9,2 gam C 2 H 5 OH có mặt H 2 SO 4 đặc. Kết thúc thí nghiệm thu được 10,56 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá bằng A. 30%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. 3/ Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 896 ml khí (ở đktc) và m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 5,40 gam. B. 5,44 gam. C. 6,28 gam. D. 6,36 gam. 4/ Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic dư (H 2 SO 4 đặc, t o ), kết thúc thí nghiệm thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là A.0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,18 mol D. 0,05 mol 5/ Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 3a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOC−CH 2 −COOH. B. CH 3 −COOH. C. CH 3 −CH 2 −COOH.D. HOOC−COOH. 6/ Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit H 2 SO 4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, bình (1) tăng 3,6 gam; bình (2) tăng 8,8 gam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. HOOC−COOH. D. CH 2 =CH−COOH. 7/ Cho 10 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic và axit propionic tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Br 2 3,2%. Thành phần % khối lượng axit propionic có trong X là A.72%. B.28 %. C.74%. D.26%. 51/ Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime.A. Stiren. B. Axit acrylic. C. Axit picric. D. Vinylclorua. 52/ Hợp chất nào không thuộc loại polime? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Cao su Buna. D. PVC. 53/ Cao su thuộc loại hợp chất nào? A. Anken. B. Ankađien. C. Polime. D. Hiđrocacbon. 54/ Khi tiến hành đồng trùng hợp buta – 1,3 – đien và acrilonitrin thu được một loại cao su Buna – N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta – 1,3 – đien và acrilonitrin trong cao su là A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 2 : 1. D. 3 : 1. 56/ Tiến hành trùng hợp Stiren thấy phản ứng chỉ xảy ra 1 phần. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào 100ml dung dịch Br 2 0,15M, sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra I 2 , lượng I 2 này tác dụng vừa hết với 40ml Na 2 S 2 O 3 0,125M (trong phản ứng này Na 2 S 2 O 3 biến thành Na 2 S 4 O 6 ). Khối lượng Stiren còn dư (không tham gia phản ứng) là A. 1,3 gam. B. 2,6 gam. C. 3 gam. D. 4,5 gam. 57/ Đun 1 polime X với Br 2 /Fe thấy sinh ra 1 chất khí không màu có thể làm kết tủa dung dịch AgNO 3 . Nếu đun khan X sẽ thu được 1 chất lỏng Y (d Y/kk = 3,586). Y không những tác dụng với Br 2 /Fe mà còn tác dụng được với nước Br 2 . Công thức cấu tạo của Y là A. C 6 H 5 – CH 3 . B. C 6 H 5 –CH = CH 2 . C. 6 5 C H C CH− ≡ . D. C 6 H 11 –CH = CH 2 . Đại cơng về hoá học hữu cơ 1 1. Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học nghiên cứu: A. các hợp chất của. các hợp chất hữu cơ là: A. Chuyển hoá các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết. B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dới dạng muội đen. C. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ. khối lợng mol phân tử của hợp chất hữu cơ. D là khối lợng riêng (gam/lit) của chất hữu cơ ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức trên có thể áp dụng cho các chất hữu cơ nào sau đây: A. C 4 H 10 , C 5 H 12 ,

Ngày đăng: 11/07/2014, 11:00

Mục lục

    Đại cương về hoá học hữu cơ 1

    25. Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là: