LUYỆN THI:đại cương hữu cơ & hdrocacbon

11 616 3
LUYỆN THI:đại cương hữu cơ & hdrocacbon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ 1/ Nung 8,2 gam một muối axit hữu cơ đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đkc), 2,7 gam nước và 5,3 gam Na 2 CO 3 . CTPT của X là: A . C 3 H 7 COONa B . C 2 H 5 COONa C . C 2 H 3 COONa D . CH 3 COONa 2/: Đốt cháy hồn tồn 12 gam hợp chất X sinh ra 26,4 gam CO 2 và 14,4 gam nước. Mặt khác khi hóa hơi hồn tồn 9 gam X được thể tích hơi bằng với thể tích của 6,6 gam CO 2 trong cùng điều kiện. CTPT của X là: A . C 4 H 10 B . C 2 H 4 O 2 C . C 3 H 8 O D . Tất cả sai. 3/A là một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A đem oxi hóa hết bằng lượng dư CuO, nung nóng, thu được CO 2 , H 2 O và nitơ đơn chất. Cho hấp thụ hết H 2 O trong dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, khối lượng bình axit tăng 2,43 gam. Hấp thụ CO 2 hết trong bình đựng dung dịch KOH, khối lượng bình tăng 3,96 gam. Khí nitơ thốt ra có thể tích là 336 ml ở đktc. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 29,5. A là: a) C 2 H 7 N b) C 2 H 8 N 2 c) C 3 H 9 N d) C 2 H 5 NO 3 4/ Hợp chất hữu cơ B chứa 4 ngun tố C,H,O,N trong đó có 9,09% H, 18,18% N.Đốt cháy 7,7g B thu được 4928 ml khí CO 2 (27,3 0 C, 1at ). M B < MC 6 H 6 . Cơng thức phân tử của B là: a.C 3 H 9 O 2 N b. C 2 H 5 O 2 N c. C 2 H 7 O 2 N d. C 3 H 7 O 2 N 5/ Hợp chất hữu cơ B ở trên tác dụng vớI dd NaOH . CTCT có thể có của A: a.HCOONH 4 b.CH 3 COONH 4 c. HCOONH 3 CH 3 d. Cả 2 câu b,c đều đúng 6/. Trong các cơng thực nghiệm (cơng thức ngun): (CH 2 O) n ; (CHO 2 ) n ; (CH 3 Cl) n ; (CHBr 2 ) n ; (C 2 H 6 O) n ; (CHO) n ; (CH 5 N) n thì cơng thức nào mà cơng thức phân tử của nó chỉ có thể là cơng đơn giản của nó? a) (CH 3 Cl) n ; (C 2 H 6 O) n b) (CH 2 O) n ; (CH 3 Cl) n ; (C 2 H 6 O) n c) (CH 3 Cl) n ; (CHO) n ; (CHBr 2 ) n d) (C 2 H 6 O) n ; ; (CH 3 Cl) n ; (CH 5 N) n 7/. Chất X chứa C,H,O có mC : mO= 3:2 và khi đốt cháy hết X thu được CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ thể tích V CO 2 : VH 2 O = 4:3. các khí đo cùng nhiệt độ và áp suất CTđơn giản nhất của A là : a. C 3 H 6 O 2 , b. C 4 H 6 O c. C 3 H 4 O d. C 2 H 3 O 8/ . Biết X ( ở câu 36)đơn chức mạch hở và xà phòng hố X thu được rượu bậc 1. CTCT của X: a. CH 3 - CH=CH-COOC 2 H 5 b. CH 2 = CH-COOCH 3 c. HCOO CH 2 - CH=CH 2 d. b,c đúng 9/ Đốt cháy hoàn toàn agam rượu X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa . biết b=0,71c và c= a+b/1,02 thì rượuX là : a. rượu tylic, b. tylenglycol, c.Glyêrol d. Propan-1-ol 10 CH 3 -CH- COONa  BCD . các chất B,C,D có thể là : OH a. .CH 4 , C 2 H 2 ,CH 3 COONa. b. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , C 2 H 5 Cl c. C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH ,C 2 H 4 d. d. Tất cả đều sai e. d. Tất cả đều sai 11: Cho chuỗi biến hóa sau: CH 4 0 1500 C lµm l¹nh nhanh → X 1 0 600 C C → X 2 2 Cl (tØ lƯ 1:1) Fe + → X 3 NaOH → X 4 X 1 , X 2 , X 3 , X 4 lần lượt là: A . C 2 H 4 , benzen, clobenzen, phenol. B . C 2 H 4 , benzen, hexacloxiclohexan, phenol. C . C 2 H 2 , benzen, clobenzen, phenol. D . C 2 H 2 ,toluen, benzyl clorua, rượu benzylic. 12 Trong sơ đồ biến hóa sau: C 2 H 5 OH 2 4 0 H SO ®Ỉc 170 C → X 2 Br+ → Y 0 KOH lo·ng t → Z 0 CuO d$ t → V X, Y, Z, V lần lượt là: A . CH 2 =CH 2 , CH 2 Br –CH 2 Br, OHCH 2 –CH 2 OH, OHCH 2 –CHO B . CH 2 =CH 2 , CH 3 –CH 2 Br, CH 3 –CH 2 OH, CH 3 –CHO C . CH 2 =CH 2 , CH 2 Br –CH 2 Br, OHCH 2 –CH 2 OH, OHC –CHO 13/Hai hợp chất thơm X, Y đều có công thức C n H 2n-8 O 2 . Hơi của Y, X có khối lượng riêng là 5,447 g/lit (ở 0 0 C, 1 atm). X là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng gương; Y là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. A. C 6 H 4 (CHO) 2 và C 6 H 5 OH B. HO-C 6 H 3 -CHO và C 6 H 5 OH C. C 6 H 4 (OH) 2 C 6 H 5 OH A. HO-C 6 H 4 -CHO và C 6 H 5 COOH 14/Ba rượu X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ mol: n CO2 : n H2O = 3 : 4. Vậy công thức 3 rượu có thể là: A. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH B. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 3 , C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 5 H 8 O D. C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 3 15/: Hỗn hợp X gồm rượu metylic và rươu etylic. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng. Giá trị X Y T d= trong khoảng nào: A . 1,045 < T < 1,067 B . 0,938 < T < 0,956 C . 1,54 < T < 1,76 D . Không xác định. .16/ Đốt cháy hoàn toàn 2,29 gam chất hữu cơ A cần dùng 3,64 lít không khí (đktc, không khí gồm 20% O 2 , 80% N 2 theo thể tích). Các chất thu được sau phản ứng cháy (gồm CO 2 , H 2 O và N 2 ) được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Khối lượng dung dịch giảm 3,09 gam và có 2,552 lít một khí trơ (27,3˚C; 1,4atm) thoát ra. Một thể tích hơi A có cùng khối lượng với 14,3125 thể tích khí metan trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là: a) C 7 H 7 N 3 O 6 b) C 6 H 3 N 3 O 7 c) C 6 H 9 N 2 O 7 d) C 12 H 20 O 6 17/A là một chất hữu cơ trong trong một loại trái cây chua. Đem đốt cháy hết m gam chất A cần dùng 2,016 lít O 2 (đktc), sản phẩm cháy gồm 2,688 lít CO 2 (đktc) và 1,44 gam H 2 O. Cũng m gam A tác dụng hết với NaHCO 3 thu được 0,06 mol CO 2 , còn nếu cho m gam A tác dụng hết với Na thì thu được 0,04 mol H 2 . Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó. A là: a) HOC 3 H 2 (COOH) 3 b) (HO) 2 OC 4 H 4 (COOH) 2 c) HOC 3 H 4 (COOH) 3 d) (HO) 3 O 2 C 5 H 4 COOH 18/ Trong bình kín chứa hhX gồm hơi 2 este đơn no đồng phân và 1 lượng O 2 gấp đôi lượng cần để đốt cháy hết 2 ester ( t 0 = 136,5 0 C , p= 1 at ) . đốt cháy hoàn toàn 2 este trên giữ T 0 = 819 0 K , p = 2,375at . Lập CTPT 2 ester a/ C 3 H 6 O 2 b/ C 4 H 8 O 2 c/C 5 H 10 O 2 d/C 3 H 4 O 2 19/ Trong bình kín chứa hhX gồm O 2 dư và 1 ankadien luân hợp A có tỷ lệ thể tích là 9: 1,t 0 C, p at . đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về t 0 C, p at thì áp suất trong bình bằng 21p/20 ( các chất đều ở thể khí ). CTPT của A là a/ C 4 H 6 b/ C 5 H 8 c/ C 3 H 4 d/ C 6 H 8 Hidrocacbon no 1. Ankan Y có công thức phân tử là C 6 H 14 . Số đồng phân dẫn xuất monoclo lớn nhất có thể thu được khi thực hiện p/ư thế halogen vào Y là bao nhiêu? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 2. Thực hiện p/ư dehidro hóa một hidrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm H 2 và 3 hidrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit khí N hoặc P hoặc Q đều thu được 17,92 lit CO 2 và 14,4 g H 2 O ( thể tích các khí đo ở đktc). Hãy xác đònh cấu tạo của M? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 3 Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp nói trên cần 36,8 gam oxi. Xác đònh % thể tích của 2 ankan trong hỗn hợp đầu? A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 40% và 60% D. 70% và 30% 4 Ankan Y có công thức phân tử là C 6 H 14 . Số đồng phân dẫn xuất monoclo thu được khi thực hiện p/ư thế halogen vào Y là2. Vậy công thức cấu tạo của Y là ? A. CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 B. CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH CH 3 CH CH 3 CH 5. Đốt cháy hết 1,152 g một hidrocacbon mạch hở rồi cho sản phẩm vào dung dòch Ba(OH) 2 thu được 3,94 g kết tủa và dung dòch B. Đun nóng dd B lại thấy kết tủa xuất hiện, lọc lấy kết tủa lần 2 đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59 g chất rắn. Xác đònh công thức của hidrocacbon? A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 10 D. C 5 H 12 6. Tỉ khối của hỗn hợp metan và oxi so với hidro là 40/3. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sau p/ư thu được sản phẩm và chất dư là? A. CO 2 , H 2 O B. O 2 , CO 2 , H 2 O C. H 2 , CO 2 , H 2 O D. CH 4 , CO 2 , H 2 O 7. Khi cracking một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong đó có hai chât X và Y có tỉ khối so với nhau là 1,5. Tìm công thức của X và Y? A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 C. C 4 H 8 và C 6 H 12 D. C 3 H 8 và C 5 H 6 8. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp nói trên cần 36,8 gam oxi. Xác đònh công thức phân tử của 2 ankan? A. C 3 H 8 và C 4 H 10 B. C 3 H 8 và C 2 H 6 C. CH 4 và C 2 H 6 D. C 5 H 12 và C 4 H 10 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Khối lượng CO 2 và khối lượng nước là? A. 158,4 g và 83,7 g B. 132 g và 69,75 g C. 52,8 g và 27,9 g D. 105,6 g và 55,8 g 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Đó là các RH nào? A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 3 H 6 và C 5 H 10 C. C 2 H 6 và C 4 H 10 D. C 3 H 8 và C 5 H 12 11. Cho phản ứng: X + Cl 2 > 2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 B. CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH(CH 3 )CH(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 12. Ankan Y có hàm lượng cacbon là 84,21%. Y phản ứng với Cl 2 ( 1:1) trong ánh sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất. Vậy công thức cấu tạo của Y là? A. CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C C B. CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C C. CH 2 CH CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 D. CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH CH 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Phần trăm về thể tích của các RH trong hỗn hợp đầu là? A. 32,13% và 67,87% B. 30% và 70% C. 18,55% và 81,45% D. 28,57% và 71,43% 14. Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong bình với chất xúc tác để thực hiện p/ư dehidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hidro là 16,2 gồm có các ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất của p/ư dehidro hóa biết rằng tốc độ p/ư của etan và propan là như nhau? A. 30% B. 50% C. 25% D. 40% 15. Thực hiện p/ư dehidro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn hiddrocacbon và hidro. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng? A.0 < d < 1 B d > 1 C. d = 1 D. d không thể xác đònh 16. Cho m g RH A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dd NaOH 1M. Xác đònh công thức cấu tạo của A và B? A. (CH 3 ) 2 CH và (CH 3 ) 2 CCl B. (CH 3 ) 4 C và (CH 3 ) 3 CCH 2 Cl C. (CH 3 ) 3 CC(CH 3 ) 3 và (CH 3 ) 3 CC(CH 3 ) 2 (CH 2 Cl) D. (CH 3 ) 2 CHCH(CH 3 ) 2 và (CH 3 ) 2 CHCCl(CH 3 ) 2 17. Cho 80 g metan p/ư với clo có chiếu sáng thu được 186,25 g hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ B và C. Tỉ khối hơi của B và C so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lit dd NaOH 0,5M. Tính hiệu suất p/ư tạo ra B và C? A. 50% và 26% B. 25% và 25% C. 30% và 30% D. 30% và 26% 18. Tiến hành p/ư dehidro hóa butan ta có thể thu được bao nhiêu anken là đồng phân của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 19. Cho m g RH A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dd NaOH 1M. Tính m biết hiệu suất của p/ư clo hóa là 80% ? A. 3,6 g B. 7,2 g C. 7,112 g D. 11,4 g 20. Tại sao trong các ống xả khí của động cơ đôt trong, bếp dầu, bóng đèn dầu thường có muội đen? A. Vì xăng dầu là các ankan có hàm lượng cacbon nhỏ nên khi cháy không hoàn toàn dễ sinh ra muội than. B. Vì bụi bẩn lâu ngày bám vào. C. Vì xăng dầu còn dư bám vào. D. Vì xăng dầu là các ankan có hàm lượng cacbon cao nên khi cháy không hoàn toàn dễ sinh ra muội than. 21. Tỉ khối hơi của một hỗn hợp khí gồm metan và etan so với không khí bằng 0,6. Hỏi phải dùng bao nhiêu lit khí oxi để đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp khí trên ? ( thể tích khí đo ở cùng điều kiện) A. 6,45 lit B. 10,05 lit C. 8,25 lit D. 6,3 lit 22. Tiến hành p/ư clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta co thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 23. Cho 80 g metan p/ư với clo có chiếu sáng thu được 186,25 g hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ B và C. Tỉ khối hơi của B và C so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lit dd NaOH 0,5M. Xác đònh công thức cấu tạo của B và C? A. CCl 4 và CH 2 Cl 2 B. CH 3 Cl và CH 2 Cl 2 C. CH 3 Cl và CHCl 3 D. CHCl 3 và CH 2 Cl 2 24. Tính thể tích khí metan sinh ra khi cho 59,6 g nhôm cacbua có lẫn 2% tạp chất tác dụng với nước dư ở 27 0 C và 755 mmHg. P/ư hoàn toàn. A. 30,151 lit B. 29,254 lit C. 31,146 lit D. 27,257 lit 25. Xicloankan ( chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, xác đònh công thức cấu tạo cuả A? A. CH 3 B. C. CH 3 CH 3 D. CH 3 CH 3 CH 3 26. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 g chất hữu cơ A thu được 67,2 lit CO 2 và 0,35 mol H 2 O. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất A cần 212,8 lit oxi. Xác đònh c.t.p.t A biết thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn. A. C 6 H 14 B. C 6 H 12 C. C 5 H 12 D. C 7 H 16 27. Tính thể tích khí metan sinh ra khi đun nóng 76,875 g natri axetat khan với một lượng dư vôi tôi xút, (p/ư hoàn toàn) ở 27 0 C và 755 mmHg ? A. 23,23 lit B. 21 lit C. 20,68 lit D. 24,5 lit Chương 5: Hidrocacbon không no và thơm 1 Ankan Z có công thức phân tử là C 5 H 12 . Tiến hành p/ư dehidro hóa Z thu được một hỗn hợp gồm 3 anken là đồng phân của nhau trong đó có hai chất là đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của Z là? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 C. C(CH 3 ) 4 D. Không có cấu tạo nào phù hợp 2. Viết c.t.c.t của X biết X + H 2 O > (CH 3 ) 3 C-CH(OH)-CH 3 A. CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 C C B. CH 3 CH CH 3 CH 3 C CH 2 C. CH 3 CH 3 CH CH 3 C CH 2 D. CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C C 3. Hỗn hợp M gồm một anken và một ankan, đốt cháy M thu được a mol H 2 O và b mol CO 2 . Hỏi tỉ số T = a/b có giá trò trong khoảng nào? A. 1< T < 2 B. 0,5 < T < 2 C. 0,5 < T < 1 D. 1 < T < 3 4. Cho biết c.t.c.t của olefin biết rằng sản phẩm thu được khi phản ứng làm mất màu nước brom của nó là 2,3-dibrom-4-metylpentan? A. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH=CH 2 B. (CH 3 ) 2 C=CHCH 2 CH 3 C. (CH 3 ) 2 CHCH=CHCH 3 D. CH 2 =C(CH 3 )CH 2 CH 2 CH 3 5. Các chất: C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 có phải là đồng đẳng của nhau không? A. Không phải đồng đẳng B. Là đồng đẳng C. Chưa xác đònh D. Chúng là đồng phân 6. Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lit A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 g. Khi cho 7,392 lit A với 3,696 lit H 2 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối của B so với etan?( các p/ư đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc) A. 0,4825 B. 1,4475 C. 2,89 D. 0,74 7. Cho RH X có công thức cấu tạo: CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 . Sử dụng xúc tác nào khi tiến hành trùng hợp X se thu được cao su? A. Na B. Fe C. Pd D. Ni 8. Cho công thức cấu tạo: CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 . Tên gọi nào sau đây là phù hợp với c.t.c.t đó? A. pentadien B. pent-1,3-dien C. pent-2,4-dien D. isopren 9. Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lit A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 g. Hỏi khối lượng chất hữu cơ thu được khi cho 1,848 lit hỗn hợp A đi qua nước nóng dư có xúc tác thích hợp ?.( các p/ư đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc) A. 4,9025 g B. 9,97 g C. 4,985 g D. 8,485 g 10. Cho sơ đồ p/ư: metan (1)-> X -(2) > Y -(3) > Z > Cao su BuNa. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp? A. X : etylen , Y : buten-1, Z: butadien-1,3 B. X: metylclorua , Y: etylen , Z : butadien-1,3 C. X: etin , Y : vinylaxetylen , Z : butadien-1,3 D. X : metylenclorua , Y : etan, Z: buten-2 11. Từ RH Z người ta điều chế trực tiếp được hợp chất X có chứa 24,24%C , 4,04%H , 71,72 % Cl. Xác đònh c.t.p.t của X và Z? A. CH 4 và CH 3 Cl B. C 3 H 8 và C 3 H 6 Cl 3 C. C 4 H 6 và C 4 H 8 Cl 4 D. C 2 H 4 và C 2 H 4 Cl 2 12. Công thức phân tử của hidrocacbon mạch hở X là C 4 H 6 . X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankadien hoặc ankin B. Xicloanken hoặc ankadien C. Ankatrien hoặc ankin D. Ankadiin hoặc xicloanken 13. Cho RH X có công thức cấu tạo: CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 . Nếu X p/ư với H 2 ( có xúc tác thích hợp, nhiệt độ) theo tỉ lệ mol 1:1 thì có thể thu được bao nhiêu sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 14. Cho các chất sau: M : CH 2 =CH-CH 3 ; N: CH ≡ C-CH 3 ; P : CH 3 -CH 2 -CH 3 ; Q: ; T : CH 2 =CH-CH=CH 2 . Chất nào có thể tham gia p/ư trùng hợp tạo polime? A. M, N, P, Q và T B. M, N, Q và T C. Chỉ M và N D. M, N và T 15. Y là một RH mạch hở có công thức phân tử làC 4 H 4 . Những đặc điểm nào sau đây là phù hợp với Y? 1. Tên gọi thường của Y là vinyl axetilen. 2. Y có phản ứng làm mất màu dd KMnO 4 loãng nguội 3. Y làm mất màu dd Br 2 4. Y chỉ làm mất màu dd KMnO 4 đặc nóng 5. Y dễ dàng p/ư với H 2 ở điều kiện thường 6. Y hợp nước sẽ thu được hợp chất hữu cơ có ba nhóm -OH 7. Y p/ư với bạc nitrat trong amoniac tạo kết tủa A. (1), (4), (3), (5) B. (1), (2), (3), (7) C. (1), (2), (5), (6) D. (4), (6), (3), (7) 16. Có các chất but-1-in , but-1-en và butan đựng trong ba bình mất nhãn. Dùng các hóa chất nào sau đây để nhận biết chúng? A. AgNO 3 /NH 3 và Br 2 B. HCl và AgNO 3 /NH 3 C. KMnO 4 và Br 2 D. H 2 /Ni và Br 2 17. Cho phản ứng C 5 H 10 ( Z) + KMnO 4 (loãng, nguội) > (CH 3 ) 2 CH-CH(OH)-CH 2 (OH). Vậy công thức cấu tạo nào sau đây phù hợp với Z? A. CH 2 C CH 3 CH CH 2 B. CH 2 C CH 3 CH CH 3 C. CH 3 CH CH 3 CH CH 2 D. CH 3 CH 3 C CH CH 3 18. Cho các chất sau: M : CH 2 =CH-CH 3 ; N: CH ≡ C-CH 3 ; P : CH 3 -CH 2 -CH 3 ; Q: ; T : CH 2 =CH-CH=CH 2 . Chất nào có thể phản ứng với Ag 2 O/NH 3 ? A. T B. M C. Cả N, M, T D. N 19. Đốt cháy hoàn toàn 6,11 lit ( 136,5 0 C , 2,2 atm) hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết qua bình chứa nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 61,2 g đồng thời xuất hiện 90 g kết tủa. Xác đònh c.t.p.t của hidrocacbon? A. CH 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 8 và C 2 H 4 C. CH 4 và C 4 H 8 D. C 2 H 6 và C 3 H 6 20. Q là RH có công thức phân tử là C 5 H 8 . Q tác dụng với Ag 2 O/NH 3 tạo ra kết tủa màu vàng. Có mấy công thức cấu tạo thích hợp với Q? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 21. Cho RH X tác dụng với H 2 ( xúc tác Pd, t 0 ) thu được Y. Trùng hợp Y được poli3-metylbut-1-en. Công thức nào đúng với X? A. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 B. CH C CH 2 CH 2 CH 3 C. CH C CH CH 3 CH 3 D. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 22. X là monome dùng để trùng hợp tạo ra cao su isopren. Cho biết tên của X? A. butadien-1,3 B. 2-metylbutadien-1,3 C. 2.3-đimetylbutaien-1,3 D. Buten-2 23. Cho các chất sau: M : CH 2 =CH-CH 3 ; N: CH ≡ C-CH 3 ; P : CH 3 -CH 2 -CH 3 ; Q: ; T : CH 2 =CH-CH=CH 2 . Chất nào không làm mất màu dung dòch Br 2 và dd KMnO 4 loãng nguội ? A. P, Q và T B. Chỉ Q C. Chỉ P D. P và Q 1. Hidrocacbon A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Biết M A = 2M B . A và B thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Anken hoặc xicloankan B. Aren C. Có thể thuộc bất kỳ dãy nào. D. Anken 24. Chất hữu cơ A có M < 160 đ.V.C và %C = 92,3%. Nếu hidro hóa hoàn toàn A ta được A' có %C = 80%. Tìm c.t.c.t A? A. CH 2 =CH 2 B. CH ≡ CH C. D. CH 3 CHO 25. Trong số các anken cho sau, chất nào có đồng phân hình học? 1. CH 2 =C(CH 3 ) 2 2. CH 3 CH 2 CH=CHCH 3 3. CH 3 CH=C(C 2 H 5 ) 2 4. n-C 3 H 7 -CH=CH-CH(CH 3 ) 2 A. 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1,3 D. 1, 2, 3, 4 26. Chất hữu cơ A và B đều có M < 160 đ.V.C và %C = 92,3%. Nếu hidro hóa hoàn toàn A ta được A' có %C = 80%. Ở điều kiện thích hợp A tạo thành B. Nếu cho B tác dụng H 2 dư, xúc tác Ni thu được B' có %C = 85,714%. Mặt khác B và B' đều không làm mất màu nước brom. Xác đònh cấu tạo của B'? A. CH 3 B. CH 3 (CH 2 ) 4 CH 3 C. D. CH 3 CH 2 CH 2 OH 27. Cho sơ đồ p/ư: A -(1) > B hoặc C -(2) > (CH 3 ) 2 CBrCH 2 CH 3 . Biết rằng (1) là p/ư đehdro hóa, (2) là p/ư cộng, sản phẩm của (2) là sản phẩm chính. Cho biết c.t.c.t của A và B, C? A. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 và (CH 3 ) 2 CHCH=CH 2 , CH 2 =C(CH 3 )CH 2 CH 3 B. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 và (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 , CH 2 =CHCH(CH 3 ) 2 C. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 và (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 , CH 2 =C(CH 3 )CH 2 CH 3 D. (CH 3 ) 3 CCH 2 CH 3 và (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 , CH 2 =C(CH 3 )CH 2 CH 3 28. Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hidrocacbon A cần 6 thể tích oxi, sinh ra 4 thể tích CO 2 . A làm mất màu nước brom và có đồng phân hình học. Cho biết tên của A? A. buten-1 B. buten-2 C. penten-2 D. 2-metylpropen 29. Trong số các tên gọi của các anken sau, tên nào đúng? A. Tất cả các tên đều đúng. B. CH 3 CH CH 3 H C H CH 3 C cis-2-metyl-3-penten C. CH 3 CH 2 CH 3 C C CH 3 H cis-3-metyl-2-penten D. H CH 3 C CH 3 H C trans-2-buten Bai tap tong hop 1. Chất hữu cơ Z có c.t C 6 H 10 mạch hở. Tiến hành hidro hóa Z hoàn toàn thu được isohexan. Z có bao nhiêu công thức cấu tạo có thể có? A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 2. Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ Y cần 0,336 lit Oxi ( đktc), tạo ra 0,44 g CO 2 và 0,27 g H 2 O. Xác đònh a? A. 1,15 g B. 2,3 g C. 0,23 g D. 0,115 g 3. Khi trùng hợp butadien-1,3 để sản xuất cao su BuNa người ta có thu được một sản phẩm phụ A. Xác đònh c.t.c.t A biết rằng khi hidro hóa A ta thu được etylxiclohexan . A. CH CH 2 B. CH 2 CH 3 C. CH CH 2 D. CH CH 2 4. Ba hidrocacbon A, B, C đều có công thức phân tử là C 6 H 6 và đều có cấu tạo mạch cacbon không nhánh. A và B làm mất màu nước brom còn C thì không. 1 mol A p/ư với bạc oxit trong amoniac dư tạo 292 g kết tủa, B không có p/ư này. Tên của A, B, C lần lượt là? A. 4-metylpent-1-in-4-en, hex-1,4-diin, metylxiclohexin B. hex-1,5-diin , hex- 2,4-diin, benzen C. hex-2,4-diin, hex-1,5-diin, benzen D. hex-1,4-diin, hex-2,4-diin, benzen 5. Chất hữu cơ Z có c.t C 6 H 10 mạch hở. Tiến hành hidro hóa Z hoàn toàn thu được isohexan. Từ Z có thể trùng hợp để tạo ra một loại polime có tính đàn hồi. Z có bao nhiêu công thức cấu tạo có thể có? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 6. Cho chất hữu cơ B có cấu tạo : CH 3 CH(CH 3 )CH 2 C ≡ CH. B có thể p/ư với các tác nhân nào sau đây? a. nước brom b. dd thuốc tím loãng, nguội. c. Ag 2 O/NH 3 d. H 2 (xt:Ni, t 0 ) e. dd HCl f. H 2 ( xt : Pd,t 0 ) g. H 2 O( xt: H + ) A. a, b, c, d, e, f B. Chỉ a, c, d, f C. a, c, d, g D. a, b, c, d, e, f, g 7. Từ benzen để thu được p-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các p/ư với những tác nhân nào sau? A. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) B. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 loãng C. Br 2 ( As), HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) D. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) 8. Chất nào sau đây làm mất màu nước brom? A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin D. toluen, axetylen, butin-1, propen 9. A và B cùng có công thức thực nghiệm là (CH) k . A và B đều làm mất màu dd KMnO 4 loãng nguội, A thuộc loại hợp chất thơm còn B là một chất khí có p/ư với Ag 2 O/NH 3 tạo kết tủa. Xác đònh A và B? A. benzen và vinylaxetilen B. stiren và vinylaxetilen C. stiren và hexa-1,5-diin D. stiren và benzen 10. Từ benzen để thu được m-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các p/ư với những tác nhân nào sau? A. HNO 3 loãng, Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) B. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) C. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) D. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( As) 11. Cho các bình khí mất nhãn đựng các khí riêng biệt: CO 2 , SO 2 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 . Sử dụng những thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được chúng? A. Cl 2 (as) , quỳ tím, nước brom B. Ag 2 O/NH 3 , nước brom và dd Ca(OH) 2 C. Ag 2 O/NH 3 , nước brom và dd NaOH D. dd KMnO 4 , dd Ca(OH) 2 , nước brom 12. Cho chất hữu cơ A có công thức cấu tạo: CH 2 CH 3 C . A có thể p/ư với các tác nhân nào sau đây? a. nước brom b. dd thuốc tím loãng, nguội. c. Ag 2 O/NH 3 d. H 2 (xt:Ni, t 0 ) e. dd HCl f. H 2 ( xt : Pd,t 0 ) g. Cl 2 (as) A. a, b, e, f B. a, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, f, g D. a, b, d, e, g. 13. Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9 H 10 ? A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 14. Đốt cháy hoàn toàn 2 g một hợp chất hữu cơ X thu được 2,75 g CO 2 và 2,25 g H 2 O. Công thức của X là? A. C 2 H 8 O 2 B. (CH 4 O) n C. CH 4 O D. C 2 H 4 O 2 15. DÞch vÞ d¹ dµy thng cã pH trong kho¶ng 1,5. NÕu ngi nµo cã pH cđa dÞch vÞ qu¸ nhá h¬n 1,5 th× dƠ bÞ viªm lt d¹ dµy. §Ĩ ch÷a bƯnh nµy, ngi bƯnh cã thĨ ng trc b÷a ¨n chÊt nµo sau ®©y? A. Nc ®ng. B. Nc. C. Dung dÞch natri hi®roxit. D. Dung dÞch natri hi®rocacbonat 16. Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ Y cần 0,336 lit Oxi ( đktc), tạo ra 0,44 g CO 2 và 0,27 g H 2 O. Y chứa các nguyên tố nào? A. C, H và có thể có O B. C, H và N C. C, H và O D. C và H 17. Công thức đơn giản nhất của hidrocacbon M là C x H 2x+1 . M thuộc dãy đồng đẳng nào? A. ankan B. không đủ dữ kiện để xác đònh C. ankan hoặc xicloankan D. xicloankan 18. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. but-2-in, xiclohexan, propen, naftalen B. isopren, benzen, etin, vinylaxetilen C. stiren, but-2-en, axetilen, propin D. but-1-en, toluen, eten, butadien-1,3 19. Các chất nào cho sau có thể tham gia p/ư thế với Cl 2 (as) ? A. etin, butan, isopentan B. propan, toluen, xiclopentan C. xiclopropan, stiren, isobutan D. metan, benzen, xiclohexan 20. M là đồng đẳng của benzen, M có công thức đơn giản nhất là C 3 H 4 . Xác đònh công thức M? A. C 6 H 8 B. C 6 H 5 C 3 H 7 C. C 6 H 5 C 6 H 11 D. C 3 H 4 21/ Nhận biết các hóa chất: n – hexan, hexen – 1, hexin – 1, toluen người ta sử dụng các thuốc thử lần lượt sau: A . Dung dịch thuốc tím đun nóng nhận toluen, nước brơm nhận hexen – 1, dung dịch AgNO 3 /amơniac nhận hexin – 1, còn lại n – hexan. B . Dung dịch AgNO 3 /amơniac nhận hexin – 1, nước brơm nhận hexen – 1, dung dịch thuốc tím đun nóng nhận toluen, còn lại n – hexan. C . Nước brơm nhận hexen – 1, dung dịch AgNO 3 /amơniac nhận hexin – 1, dung dịch thuốc tím đun nóng nhận toluen, còn lại n – hexan. D . Tất cả đều sai. 22/ CaC 2 2 H O → X 1 (khí) 4 0 NH Cl,CuCl t → X 2 2 0 H Pd,t + → X 3 trïng hỵp → X 4 . d= trong khoảng nào: A . 1,045 < T < 1,067 B . 0,938 < T < 0,956 C . 1,54 < T < 1,76 D . Không xác định. .16/ Đốt cháy hoàn toàn 2,29 gam chất hữu cơ A cần dùng 3,64 lít không. mol CO 2 . Hỏi tỉ số T = a/b có giá trò trong khoảng nào? A. 1< T < 2 B. 0,5 < T < 2 C. 0,5 < T < 1 D. 1 < T < 3 4. Cho biết c.t.c.t của olefin biết rằng sản phẩm thu. ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ 1/ Nung 8,2 gam một muối axit hữu cơ đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đkc), 2,7 gam nước và 5,3 gam

Ngày đăng: 12/07/2014, 04:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • OH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan