Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường của công ty TNHH dệt nhuộm jasan việt nam tại khu công nghiệp phố nối b tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ nông nghiệp

88 16 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường của công ty TNHH dệt nhuộm jasan việt nam tại khu công nghiệp phố nối b tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TẠ MINH HỒNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH DỆT NHUỘM JASAN VIỆT NAM TẠI KCN PHỐ NỐI B, TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Hồng Duyên NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tạ Minh Hoàng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Hồng Dun tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa môi trường, Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Bộ phận An tồn mơi trường Nhà máy sản xuất tất cao cấp sợi màu loại Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam KCN Phố Nối B, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tạ Minh Hoàng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn………………… ……….2 Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng môi trường công tác quản lý môi trường KCN 2.1.1 Tình hình phát triển KCN Việt Nam 2.1.2 Thực trạng môi trường KCN 2.1.3 Quản lý môi trường công cụ quản lý môi trường KCN 2.2 Tổng quan nhà máy dệt nhuộm, sản xuất tất sợi màu 2.2.1 Tác động đến môi trường khơng khí 10 2.2.2 Tác động đến môi trường nước 13 2.2.3 Một số tác động chất thải rắn đến môi trường sống 16 2.2.4 Những tác động ngành dệt nhuộm đến môi trường Kinh tế - Xã hội 17 2.3 Khái quát khu công nghiệp Phố Nối B, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 18 Phần Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 iii 3.3.1 Quy mô, diện tích, trạng sản xuất Cơng ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam 25 3.3.2 Hiện trạng môi trường công ty 25 3.3.3 Thực trạng quản lý môi trường công ty 25 3.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp khảo sát, điều tra 26 3.4.3 Phương pháp đánh giá trạng môi trường 26 3.4.4 Phương pháp so sánh 28 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Quy mơ, diện tích, trạng sản xuất cơng ty TNHH dệt nhuộm Jasan Việt Nam 29 4.1.1 Vị trí địa lý 29 4.1.2 Tình hình sản xuất sử dụng nguồn tài nguyên 31 4.2 Hiện trạng quản lý pháp luật môi trường công ty 36 4.3 Hiện trạng môi trường công ty 36 4.3.1 Hiện trạng môi trường nước 36 4.3.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí 43 4.3.3 Hiện trạng CTR Công ty 53 4.3.4 Công trình phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường cơng trình bảo vệ mơi trường khác 57 4.4 Thực trạng quản lý môi trường công ty 64 4.4.1 Một số vấn đề công tác quản lý môi trường công ty 64 4.4.2 Công tác quản lý kiểm soát chất thải 64 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ môi trường Công ty 66 4.5.1 Giải pháp quản lý 66 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 66 4.5.3 Các biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 70 Phần Kết luận kiến nghị 71 iv 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BKHCN BTNMT BVMT CCN Bộ Khoa Học Công Nghệ Bộ Tài Nguyên Môi Trường Bảo vệ môi trường Cụm công nghiệp CNTTXLNT Công nghệ tiên tiến xử lý nước thải CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRTT Chất thải rắn thông thường ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐMC Đánh giá tác động môi trường chiến lược FDI Đầu tư trực tiếp nước HĐXL Hợp đồng xử lý HT Hệ thống HTXL Hệ thống xử lý KCN Khu Cơng Nghiệp KKT Khu Kinh Tế PCCC Phịng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QLMT Quản lý môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVNXD Tiêu chuẩn Việt Nam Xây Dựng TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn TNMT Tài nguyên môi trường TMCP Thương Mại Cổ Phần TP Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân Dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách số công ty hình thức kinh doanh KCN Dệt may Phố Nối B 21 Bảng 4.1 Tọa độ địa lý cơng ty theo hình 4.2 30 Bảng 4.2 Bảng thống kê nhiên liệu, điện, nước phục vụ sản xuất năm 2017 35 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng nước thải công ty 42 Bảng 4.4 Nồng độ chất ô nhiễm khí thải lị đốt than 46 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu khí sau HTXL khí thải lị 49 Bảng 4.6 Kết phân tích mẫu khí sau HTXL khí thải q trình dệt 50 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu khí thải khu vực bể điều tiết 51 Bảng 4.8 Thống kê số lượng CO2 phát sinh 53 Bảng 4.9 Thống kê số lượng chất thải phát sinh 53 Bảng 4.10 Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại 69 Bảng 4.11 Hệ số phát thải CO2 loại lượng 70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống quản lý nhà nước quản lý mơi trường KCN Hình 2.2 Hệ thống xử lý nước thải mẫu nước thải Công ty TNHH dệt Pacific Crystal Hình 2.3 Cơng ty Dệt kim Đơng Xn (phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) xả khí thải mơi trường 10 Hình 2.4 Khu vực pha chế hóa chất nhà máy dệt nhuộm 18 Hình 2.5 Vị trí địa lý KCN Dệt may Phố Nối B 18 Hình 2.6 Vị trí quy hoạch KCN Dệt may Phố Nối B & Mỹ Hào 19 Hình 2.7 Sơ đồ quy hoạch KCN Dệt may Phố Nối 20 Hình 2.8 Hệ thống cấp nước cho KCN 22 Hình 2.9 Trung tâm Xử lý nước thải Khu công nghiệp 23 Hình 4.1 Vị trí địa lý cơng ty 29 Hình 4.2 Sơ đồ tọa độ địa lý công ty 30 Hình 4.3 Vị trí khu vực cơng ty sơ đồ quy hoạch KCN Phố Nối B 30 Hình 4.4 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sợi ống 32 Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất tất cao cấp 33 Hình 4.6 Một số máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 35 Hình 4.7 Sơ đồ phân luồng dịng thải Cơng ty 37 Hình 4.8 Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn 37 Hình 4.9 Sơ đồ thu gom nước thải sản xuất 38 Hình 4.10 Sơ đồ bể điều tiết nước thải sản xuất 39 Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ngăn 40 Hình 4.12 Sơ đồ bể phốt xử lý sơ nước thải khu vệ sinh 40 Hình 4.14 Ống khói lị hệ thống thơng gió nhà xưởng 44 Hình 4.15 Hệ thống thiết bị xử lý bụi vải, sợi trình dệt 45 Hình 4.16 Hệ thống điều khơng nhà xưởng 46 Hình 4.17 Quy trình cơng nghệ xử lý bụi khí thải lị 47 Hình 4.18 Khu vực lưu trữ chất thải rắn 54 Hình 4.19 Khu vực lưu trữ chất thải rắn thông thường 55 Hình 4.20 Khu vực lưu trữ chất thải Công ty 57 Hình 4.21 Hệ thống PCCC nhà xưởng 59 Hình 4.22 Khu để hố chất Công ty 62 Hình 4.23 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải bể điều tiết 67 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Tạ Minh Hoàng Tên luận văn: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ môi trường Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam KCN Phố Nối B, tỉnh Hưng Yên” Ngành khoa học: Khoa học Môi trường Mã Số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ môi trường Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam KCN Phố Nối B, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội KCN Dệt may Phố Nối B- tỉnh Hưng Yên, tài liệu liên quan Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam Khảo sát quy trình sản xuất, nguyên vật liệu, sản phẩm, loại chất thải, xem xét thực tế, trực tiếp hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTR, hoạt động vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải, hoạt động quản lý môi trường nhà máy Phối hợp cán môi trường Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam tìm hiểu thực trạng cơng tác QLMT lấy mẫu phân tích, đánh giá kết quan trắc để thực nội dung sau : Phân tích tiêu nước thải, khí thải Cơng ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam Dựa kết phân tích tiêu mơi trường đối chiếu với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Việt Nam để đưa nhận xét trạng chất lượng môi trường mức độ tác động đến môi trường Phân tích thực trạng cơng tác quản lý mơi trường cơng ty, thuận lợi, khó khăn Các vấn đề bất cập cần giải thời gian tới Dự báo nguồn tác động, yếu tố tác động tới môi trường, diễn biến chất lượng môi trường thời gian tới, giải pháp nhằm bảo vệ mơi trường Kết kết luận Cơng ty TNHH Dệt Nhuộm Jasan Việt Nam xây dựng KCN Dệt may Phố Nối B giai đoạn II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên với diện tích diện tích: 90.500 m2 Sản phẩm cơng ty sợi ống tất cao cấp với công suất 50 tấn/ngày ix Tùy thuộc vào đặc tính riêng loại hóa chất, người lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp yêu cầu sử dụng Biện pháp ứng phó cố tràn đổ hóa chất Khi xác định mối nguy đánh giá rủi ro toàn cơng ty, tràn đổ hóa chất làm cố nằm danh mục tình khẩn cấp cơng ty Cơng ty tiến hành thiết lập quy trình ứng phó cố rị gỉ hóa chất để chuẩn bị cố xảy Khi xảy cố phát cố người phát cố cần ngăn chặn cố chảy tràn, không để lây lan diện rộng môi trường ( sử dụng cát, mùn cưa ) thơng báo cho người có chức xử lý Sử dụng dụng cụ chuyên dụng ( máy bơm, chốt, giẻ lau ) làm khu vực bị chảy tràn Di tản người khu vực tràn đổ hóa chất theo thị cấp Tất chất thải phát sinh q trình tràn đổ hóa chất thu gom xử lý dạng chất thải nguy hại Phối hợp quan nhà nước cố xảy diện rộng công ty không đủ khả ngăn chặn Nếu đổ hóa chất vào người cởi bỏ quần áo, phun nước vào người 15-30 phút Nếu dính vào mắt rửa mắt cách sử dụng bình rửa mắt khẩn cấp lưu giữ tủ đựng dụng cụ ứng phó với tình khẩn cấp, chuyển nạn nhân khu khơng khí thống mát, nhanh chóng đưa nạn nhân tới phịng y tế để kiểm tra Không làm loang rộng khu vực hóa chất bị đổ, ví dụ xịt nước… Ngồi ra, để hạn chế tác động cố tràn đổ hóa chất nhà máy, cơng ty thường xun tổ chức tập huấn cho cán công nhân viên nhà máy nâng cao ý thức trách nhiệm việc sử dụng hóa chất Đối với người lao động làm việc với hóa chất, Cơng ty cung cấp bảo hộ lao động cho cán bộ, công nhân phải làm việc tiếp xúc với hóa chất độc hại Về phía sở hạ tầng, công ty xây dựng khu vực lưu chứa hóa chất, có rãnh, hố thu gom hóa chất chảy tràn Đối với công tác bảo quản, lưu trữ, loại hóa chất phải lưu trữ riêng theo quy định, dán nhãn mác hình đồ cảnh báo nguy hiểm 61 Hình 4.22 Khu để hố chất Cơng ty Biện pháp ứng phó cố hệ thống xử lý nước thải, khí thải khu lưu giữ chất thải Hệ thống xử lý nước thải khu lưu giữ chất thải có cố phát sinh ảnh hưởng lớn đến nội công ty hệ sinh thái bên ngồi Vì cơng ty thiết lập biện pháp để ứng phó với cố hệ thống khu vực nói Đối với hệ thống xử lý nước thải, đường ống cấp, nước phải có đường cách ly an toàn Ngoài người phụ trách hệ thống xử lý nước thải hường xuyên kiểm tra bảo trì mối nối, van khóa hệ thống đường ống dẫn đảm bảo tất tuyến ống có đủ độ bền độ kín an tồn Đối với hoạt động bể xử lý nước thải sinh hoạt sản xuất, công ty thường xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ Định kỳ tiến hành hút hầm cầu với bể tự hoại hút bùn cặn bể xử lý nước thải sản xuất Đối với hệ thống xử lý khí thải, cơng ty thường xuyên theo dõi hoạt động thực bảo dưỡng định kỳ để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đảm bảo khí thải đạt tiêu chuẩn quy định trước thải ngồi mơi trường Một số phận, dễ hư hỏng như: quạt hút, chụp hút…luôn trang bị dự phòng Tại khu vực lò công ty, công ty tiến hành xây dựng biện pháp ngăn cách khu vực chứa nước thải xử lý lị với khu vực vận hành cơng ty 62 vách ngăn nhựa để đảm bảo an tồn lao động cơng nhân làm việc khu vực lị Hiện tại, Cơng ty tiến hành ngăn cách khu vực vách nhựa mềm có chiều cao 1,5m nẹp khung sắt hộp hình chữ nhật để đảm bảo độ vững cho nhựa Do công trình nằm khu vực lị có mái che kín khơng chịu tác động thời tiết (như mưa, nắng, ) nên tuổi thọ chất lượng công trình đảm bảo bền vững thời gian dài Khu lưu trữ chứa chất thải xây dựng khu lưu giữ chất thải có mái che, xung quanh có gờ bao đề phịng có cố đổ vỡ, chất thải tràn gây nguy hiểm chất thải lẫn vào nước mưa gây nhiễm môi trường Khu lưu giữ chất thải phân chia thành nhiều khu vực lưu giữ khác Các khu vực thiết kế với khoảng cách phù hợp theo quy định lưu giữ chất thải nguy hại, hạn chế khả tương tác loại chất thải xảy cố cháy nổ Mỗi khu vực lưu giữ trang bị biển cảnh báo thiết bị PCCC, dụng cụ bảo hộ lao động, vật liệu ứng phó khắc phục có cố xảy Công ty ký kết hợp đồng với đơn vị có chức chuyên thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại theo quy định Do đó, đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý có biện pháp để đề phịng kiểm sốt cố q trình vận chuyển chất thải nguy hại Cơng ty lập lưu trữ chứng từ vận chuyển chất thải nguy hại, báo cáo quản lý chất thải nguy hại theo định kỳ quy định Thông tư 36/2015/TT-BTNMT Đối với phụ trách hệ thống xử lý nước thải khu vực lưu chứa chất thải đào tạo kiến thức nguyên lý hướng dẫn vận hành an tồn cơng trình xử lý, xử lý cố đơn giản, hướng dẫn bảo trì, bảo dưỡng thiết bị Khi phát sinh cố hệ thống nước thải khu vực lưu trữ chất thải, nhân viên chịu trách nhiệm theo dõi, vận hành phải báo cáo cấp để tiến hành giải cố Di tản công nhân khu vực xảy cố cách ly khu vực cố để không ảnh hưởng toàn khu vực sở Nếu cố khơng tự khắc phục chỗ liên hệ với đơn vị có lực sửa chữa, khắc phục Qua trình tìm hiểu thực tế cho thấy, quy trình đối ứng với cố nước thải chưa công ty diễn tập để kiểm tra tính sẵn sàng phù hợp quy trình Một số đường ống dẫn nước thải công ty bị xuống cấp theo thời gian Hệ thống xử lý khí thải chưa bảo trì bảo dưỡng bị chậm so với thời gian bảo dưỡng quy định 63 4.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY 4.4.1 Một số vấn đề công tác quản lý môi trường cơng ty Bên cạnh thành tích đạt được, cơng ty cịn tồn số khó khăn, bất cập công tác bảo vệ môi trường Các cấp quản lý công ty chưa nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường, không quan tâm đến cải thiện môi trường, việc đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường doanh nghiệp mang tính chất đối phó với quan chức chưa xuất phát từ ý thức Tính hiệu công tác thực thi yêu cầu pháp luật bảo vệ mơi trường cịn chưa cao Người lao động chưa chủ động tham gia công tác bảo vệ mơi trường cơng ty Bên cạnh đó, việc tiếp cận cách có hệ thống với thay đổi pháp luật mơi trường cơng ty cịn hạn chế Cán quản lý môi trường triển khai yêu cầu pháp luật môi trường cách máy móc, rập khn, chưa linh hoạt Hiện cơng ty áp dụng việc thực công tác bảo vệ môi trường mức độ tuân thủ yêu cầu pháp luật, nhiên để đạt hiệu cao nữa, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thiểu chất thải, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, cần đưa công tác bảo vệ môi trường vào hệ thống chung ty, ví dụ hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 4.4.2 Công tác quản lý kiểm soát chất thải 4.4.2.1 Quản lý kiểm sốt nước thải Nước thải cơng ty bao gồm nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất Đối với nước mưa chảy tràn, sau qua ống thu gom, song chắn rác chảy hệ thống thoát nước mưa khu công nghiệp Phố Nối B Đối với nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà ăn, nước thải qua bể tách dầu mỡ chảy hệ thống thải tập trung công ty trước điểm đấu nối nước thải KCN Dệt may Phố Nối B Đối với nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà vệ sinh, nước thải xử lý sơ qua hệ thống bể tự hoại 03 ngăn Cơng ty có tiến hành tăng hiệu xử lý bệ tự hoại dung dịch sinh học Bio phốt Nước thải sinh hoạt 64 sau qua bể tự hoại 03 ngăn điểm đấu nối nước thải KCN Dệt may Phố Nối B Nước thải sản xuất sau phát sinh thu gom bể điều tiết đề điều hòa lưu lượng, hạ nhiệt chảy đấu nối nước thải KCN Dệt may Phố Nối B Từ điểm đấu nối, nước thải thu gom trạm xử lý KCN Dệt may Phố Nối B xử lý trước thải môi trường tiếp nhận 4.4.2.2 Quản lý kiểm sốt khí thải Khí thải cơng ty Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam phát sinh từ nguồn thải lò hơi, hệ thống dệt bể điều tiết Hệ thống xử lý khí thải lò hệ thống dệt hoạt động tốt, tiêu ô nhiễm sau xử lý thấp ngưỡng quy định cho phép Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT khí thải công nghiệp bụi chất vô Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Theo kết phân tích khí thải khu vực bể điều tiết nước thải bảng 4.7, xác nhận tiêu phân tích mẫu khí thải sau hệ thống xử lý vượt ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô (hàm lượng bụi tổng, NOx, CO, NH3) Khí thải tạo từ tượng phân hủy chất hữu thành chất vơ bể điều tiết Vì cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý khí thải khu vực Theo kết từ Bảng 4.8 cho thấy, lượng CO2 Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam phát sinh 13.253 CO2/ năm Tuy nhiên cơng ty chưa có hoạt động nhằm giảm thiểu khí nhà kính phát sinh 4.4.2.3 Quản lý kiểm soát chất thải rắn Đối với chất thải rắn phát sinh, Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam tiến hành phân loại, thu gom ký hợp đồng vận chuyển xử lý với Công ty Cổ phần Môi trường Thuận Thành số 20170087/HĐXL-PL ngày 01/03/2017 Khi tiến hành khảo sát trường quan sát thấy nhiều trường hợp công nhân phân loại rác sai, thải bỏ rác sai quy định Lỗi thường gặp chủ yếu công nhân thải bỏ vải vụn (CTRTT) vào thùng chứa giẻ lau dính hóa chất thải (CTNH) Bên cạnh đó, tần suất giám sát hoạt động phân loại rác nhân 65 viên quản lý môi trường dừng lại mức độ lần/tuần Phỏng vấn số công nhân biết, cơng ty có tiến hành đào tạo chủ đề phân loại rác với tần suất lần/năm, tần suất đào tạo nhắc lại hình thức đào tạo khơng trực quan nên cơng nhân không nắm bắt hết quy định phân loại rác Số khác cho phân loại rác khơng quan trọng vấn đề thuộc thẩm quyền công ty, công nhân không thiết phải phân loại rác Bên cạnh đó, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại hiển thị dấu hiệu cảnh cáo hình 4.20, nhiên chưa xác hiển thị riêng theo TCVN 6707:2009 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY 4.5.1 Giải pháp quản lý Nghiên cứu xây dựng lộ trình áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001:2015 với mục tiêu chứng nhận bên thứ để đạt chứng nhận ISO 14001:2015 cho công ty Các biện pháp giám sát, kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị, khu vực lưu trữ, hệ thống xử lý cần đảm bảo theo định kỳ, lưu lại hồ sơ sau tiến hành hoạt động Tăng cường nâng cao hiệu giám sát, kiểm tra môi trường Nghiên cứu ban hành quy trình bảo vệ mơi trường, quản lý, kiểm sốt nguồn phát thải Tối ưu nguồn nguyên nhiên liệu hạn chế phát thải Công ty cần phối hợp với đơn vị chức năng, đầy đủ chuyên môn môi trường tiến hành thực đo lường chương trình giám sát môi trường hàng năm đồng thời cập nhật văn pháp luật môi trường 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 4.5.2.1 Biện pháp giảm thiểu nồng độ ô nhiễm khí thải Theo kết phân tích khí thải khu vực bể điều tiết nước thải bảng 4.7, xác nhận tiêu phân tích mẫu khí thải sau hệ thống xử lý vượt ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô (hàm lượng bụi tổng, NOx, CO, SO2) Khí thải tạo từ tượng phân hủy chất hữu thành chất vô bể điều tiết Vì cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý khí thải khu vực theo hình 4.23 66 Ống khói Tháp Hấp phụ Đường ống thu gom Quạt hút Chụp hút Hình 4.23 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải bể điều tiết Thuyết minh công nghệ: Hơi VOC phát sinh ngăn bể số số quạt hút đưa bồn chứa khí tháp hấp phụ hệ thống đường ống mái che HDPE để 67 đảm bảo việc thu gom xử lý triệt để Khí thải sau đến buồng chứa khí thấp hấp phụ, đẩy lên tầng hấp phụ than hoạt tính nhờ lực hút quạt Than hoạt tính dạng sản phẩm vật chất (than) đốt lò đốt đặc biệt nhiệt độ cao mơi trường yếm khí Sau than hoạt hóa theo cơng nghệ riêng nhằm đem đến chất lượng họ mong muốn Than hoạt tính có bề mặt riêng lớn đạt tới 1500 – 2500 m2/g Thành phần than hoạt tính bao gồm: C (85-90%), Oxi (6-7%), S (1%), Nito (0,5%), Hidro (0,5%) Do cấu trúc xốp rỗng xung quanh mạng tinh thể than hoạt tính có lực hút mạnh, than hoạt tính có khả hấp phụ khác thường chất có gốc hữu Nguyên lý hoạt động Hơi VOC quạt hút đẩy qua THP, hầu hết hợp chất VOCs hấp phụ vào mao mạch than hoạt tính Q trình hấp phụ hấp phụ vật lý Khí thải sau qua tầng than hoạt tính, thành phần nhiễm giữ lại, cịn lại khơng khí đươc thải ngồi Hiệu xử lý ưu điểm hệ thống: Xử lý khí thải phương pháp hấp thụ phương pháp hiệu nhiều nhà máy giới áp dụng Hiệu xử lý đạt tới 90-95% Giá thành đầu tư rẻ chi phí vận hàn, bảo dưỡng thấp 4.5.2.2 Quản lý chất thải rắn Người phụ trách quản lý môi trường cơng ty phối hợp phịng ban có liên quan tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thải bỏ phân loại rác, tiến hành nhắc nhở hành vi phân loại rác sai quy định Tiến hành in ấn hiển thị lại dấu hiệu cảnh báo loại chất thải nguy hại : Bóng đèn huỳnh quang, Pin, ắc quy chì thải Hộp mực in thải theo quy định Thông tư 36/2015/TT-BTNMT TCVN 6707:2009 bảng 4.10 68 Bảng 4.10 Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại STT Loại chất thải nguy hại Tính chất nguy hại Bóng đèn huỳnh quang Độc, Độc Sinh Thái Pin, ắc quy chì thải Độc, Độc Sinh Thái Hộp mực in thải Dấu hiệu cảnh báo Độc, Độc Sinh Thái 4.5.2.3 Biện pháp kiểm sốt khí thải nhà kính Để giảm thiểu lượng khí nhà kính phát sinh, cần thiết đưa hoạt động tiết kiệm lượng vào kế hoạch bảo vệ môi trường công ty Tiến hành thực theo dõi kết đạt Đối với lượng điện, phương pháp giảm thiểu tốt đạt hiệu cao, đầu tư tài quản lý nội vi Tắt thiết bị điện, thiết bị chiếu sáng, máy tính cá nhân khơng sử dụng Lập kế hoạch nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị điện khu vực sản xuất đồng thời tăng cường kiểm tra tránh lãng phí điện Đối với than sử dụng cho lò hơi, cần tối ưu hóa lượng than sử dụng cho mục đích sản xuất, nâng cao hiệu lò hơi, giảm lượng than sử dụng Bên cạnh nghiên cứu lộ trình thay than nhiên liệu khác, phát sinh khí nhà kính mùn cưa, sinh khối thay lò hơi, nồi chạy điện 69 Bảng 4.11 Hệ số phát thải CO2 loại lượng TT Loại lượng Đơn vị Hệ số phát thải (tấn CO2/đơn vị nhiên liệu) Xăng (1000 lít) Nghìn lit 2,45 Dầu Diesel - DO (1000 lít) Nghìn lit 2,8584 Dầu FO (1000 lít) Nghìn lit 3,201 LPG (1000 kg) Nghìn kg 2,9682 Than (tấn) Tonne 2,5549 Mùn cưa (tấn) Tonne 1,462 Điện (MWh) MWh 0,5764 Nguồn : IPCC - Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (2018) Tiến hành kiểm tra bình gas khu vực nhà bếp, tuyệt đối tránh rò rỉ, tận dụng tối đa lượng gas thừa đường ống khóa vịi van Đưa quy định sử dụng gas bếp ăn : khóa van khơng sử dụng Kịp thời báo cáo cho người phụ trách có cố rị rỉ Cơng ty cần cử người phụ trách hoạt động giảm thiểu khí nhà kính, theo dõi lượng tiêu thụ số lượng CO2 theo tháng 4.5.3 Các biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức Để nâng cao nhận thức cấp quản lý công ty, cần tổ chức buổi đào tạo bảo vệ mơi trường, từ góp phần kiện tồn máy quản lý, lập kế hoạch bảo vệ môi trường năm Tăng cường quảng bá hoạt động bảo vệ môi trường công ty cách phát động hoạt động dọn dẹp vệ sinh bên ngồi Khu cơng nghiệp Hình ảnh hóa thông tin trang web công ty Đối với trường hợp phân loại rác sai vứt rác bừa bãi, cần tăng cường nhận thức người lao động cách tổ chức buổi đào tạo, thảo luận, tuyên truyền với hình thức khác Các tài liệu đào tạo cho người lao động cần trực quan, sử dụng nhiều hình ảnh đào tạo người lao động cách thức phân loại rác nơi làm việc Tổ chức chiến dịch tuyên truyền, thi tìm hiểu kiến thức phân loại rác công ty để tăng cường kiến thức nâng cao tinh thần hoạt động 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lưu lượng nước thải công ty phát sinh khoảng 4846,8 m3/ngày đêm Công ty tiến hành phân luồng riêng dòng thải, xử lý sơ cấp đạt chuẩn cột B – QCVN 40/2011/QCVN-BTNTMT trước vào hệ thống đấu nối nước thải Khu công nghiệp Phố Nối B Theo kết phân tích khí thải khu vực bể điều tiết khí thải xác nhận tiêu phân tích mẫu khí thải sau hệ thống xử lý vượt ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô (hàm lượng bụi tổng, NOx, CO, NH3) Khí thải tạo từ tượng phân hủy chất hữu thành chất vô bể điều tiết Vì cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý khí thải khu vực Bên cạnh đó, khí thải nhà kính cơng ty phát sinh 13.253 CO2/ năm, cần thiết phải kiểm soát giảm thiểu khí thải nhà kính Chất thải rắn Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam chủ yếu xỉ than thải bỏ phát sinh từ lò hơi, chất thải sinh hoạt từ nhà ăn, loại sợi thải bỏ, bao bì cứng chứa hóa chất Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam tiến hành phân loại, thu gom ký hợp đồng vận chuyển xử lý với Công ty Cổ phần Môi trường Thuận Thành số 20170087/HĐXL-PL ngày 01/03/2017 Lượng rác thải phát sinh khoảng 23,82 tấn/ ngày đêm Qua trình nghiên cứu trường công ty, phát nhiều trường hợp người lao động phân loại rác sai, rác thải để bừa bãi, không nơi quy định cần phải tăng cường cơng tác quản lý rác thải Bên cạnh đó, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại hiển thị dấu hiệu cảnh cáo nhiên chưa xác hiển thị riêng theo TCVN 6707:2009 5.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát thực tế công ty, xin nêu đề xuất số khuyến nghị sau: 71 Nghiên cứu ban hành quy trình bảo vệ mơi trường, quản lý, kiểm sốt nguồn phát thải Tối ưu nguồn nguyên nhiên liệu hạn chế phát thải Xây dựng hệ thống xử lý khí thải khu vực bể điều tiết nước thải, quan trắc định kỳ 03 tháng/lần để theo dõi biến đổi tiêu khí thải so sánh với QCVN 19:2009 QCVN 19:2009/BTNMT khí thải công nghiệp bụi chất vô Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Công ty cần cử người phụ trách hoạt động giảm thiểu khí nhà kính, theo dõi lượng tiêu thụ số lượng CO2 hàng tháng Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thải bỏ phân loại rác, tiến hành nhắc nhở, có chế tài quản lý hành vi phân loại rác sai quy định Tiến hành in ấn hiển thị lại dấu hiệu cảnh báo loại chất thải nguy hại 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo Vụ Quản lý khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017) Bộ Khoa học Công nghệ (2002) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT khí thải cơng nghiệp chất vơ Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT nước thải công nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Một thành viên mã số doanh nghiệp: 0900958980 đăng ký lần đầu ngày 25 tháng 12 năm 2015 Giấy chứng nhận đầu tư số 3258366178 chứng nhận lần đầu ngày 24/11/2015 Ban Quản lý Khu công nghiệp - UBND tỉnh Hưng Yên cho phép Công ty Cổ phần hữu hạn tập đoàn Kiện Thịnh Chiết Giang thực Công ty “Nhà máy sản xuất tất cao cấp sợi màu loại ” KCN Dệt may Phố Nối, xã Liêu Xá Dị Sử, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Hồ sơ Công ty báo cáo nghiên cứu khả thi: “Công ty Nhà máy sản xuất tất cao cấp sợi màu loại” Nguyễn Thế Đồng (2011) Hướng dẫn đánh giá phù hợp công nghệ xử lý nước thải giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải ngành dệt nhuộm 10 Tổng cục Môi trường (2016) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 11 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2009) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo 12 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2015) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng 13 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2011) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-1:2011 (ISO 14064-1:2006) Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ 73 thuật hướng dẫn để định lượng báo cáo phát thải loại bỏ khí nhà kính cấp độ tổ chức 14 Vụ Quản lý Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017) Báo cáo tình hình hoạt động thành lập KCN, KKT tháng đầu năm 2017 II Tài liệu tiếng Anh: 15 Braden R Allenby & Deanna J Richards, (1994), The greening of industrial ecosystems, National Academy press Editors Washington, D.C 16 BSI Asean - HKIE Carbon Audit Training 17 Carr, A J P (1998), Choctaw Eco-Industrial Park: an Ecological Approach to Industrial Land-Use Planning and Design, Landscape and Urban Planning, 42(1998):239-257 18 Dieu, T T M, (2003), Greening Food Processing Industry in Vietnam: Putting Industrial Ecology to Work, PhD Disseration, Wageningen University, The Netherlands 19 Environment Technology Series – Assessment of Air, water and Polution - World Health Organization – 1993 20 UNEP,(1997), The environmental management of industrial estates, Canada 21 UNEP,(2001), The environmental management in industrial estates in China, China III Tài liệu Internet: 22 Hà Mậu (2017), Gây ô nhiễm môi trường, sở Hà Nội bị phạt tỷ đồng http://vietq.vn/gay-o-nhiem-moi-truong-5-co-so-tai-ha-noi-bi-phat-tren-1- ty-dong-d115050.html 23 Hồng Cầm (2017), Niêm phong xưởng nhuộm xả thải của Công ty Mei Sheng http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ni%C3%AAm-phongx%C6%B0%E1%BB%9Fng-nhu%E1%BB%99m-x%E1%BA%A3th%E1%BA%A3i-cu%CC%89a-C%C3%B4ng-ty-Mei-Sheng-41017 24 IPCC (2018), The Intergovernmental Panel on Climate Change, https://www.ipccnggip.iges.or.jp/EFDB/find_ef_main.php 25 Khánh Phương (2016), Thực trạng quản lý chất thải công nghiệp Việt Nam http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinh-te/thuc-trang-quan-ly-chat-thaicong-nghiep-tai-viet-nam.html 74 26 Nguyễn Hoài (2017), Vụ doanh nghiệp Trung Quốc xả thải trộm: Tổng cục Môi trường vào https://www.tienphong.vn/phap-luat/vu-doanh-nghiep-trungquoc-xa-thai-trom-tong-cuc-moi-truong-vao-cuoc-1119816.tpo 27 The GHG Indicator, UNEP, Energy Efficiency Guide for Industry in Asia http://www.uneptie.org/energy/act/ef/GHGin/ 28 Văn Hảo (2016), Tác động phát triển công nghiệp đến môi trường https://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/tac-dong-cua-phat-trien-cong-nghiep-den-moitruong-n20160517143015634.htm 75 ... tác b? ??o vệ môi trường Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu b? ??o vệ môi trường Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam KCN Phố Nối B, tỉnh Hưng Yên Phương pháp. .. ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu b? ??o vệ môi trường Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam KCN Phố Nối B, tỉnh Hưng Yên? ?? với mong muốn góp phần nâng cao cơng tác b? ??o vệ mơi trường. .. động Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam - Đánh giá trạng quản lý môi trường Công ty - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng trình b? ??o vệ môi trường hoạt động quản lý môi trường Cơng ty 1.4

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MUC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚİ, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TİỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG TẠI CÁC KCN

        • 2.1.1. Tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam

        • 2.1.2. Thực trạng môi trường tại các KCN

          • 2.1.2.1. Về kiểm soát ô nhiễm do nước thải công nghiệp

          • 2.1.2.2. Về soát ô nhiễm kiểm do khí thải

          • 2.1.2.3. Về kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại

          • 2.1.2.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp

          • 2.1.3. Quản lý môi trường và các công cụ quản lý môi trường trong KCN

          • 2.2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY DỆT NHUỘM, SẢN XUẤT TẤT VÀSỢI MÀU

            • 2.2.1. Tác động đến môi trường không khí

            • 2.2.2. Tác động đến môi trường nước

            • 2.2.3. Một số tác động của chất thải rắn đến môi trường sống

            • 2.2.4. Những tác động của ngành dệt nhuộm đến môi trường Kinh tế - Xã hội

            • 2.3. KHÁI QUÁT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI B, XÃ LIÊU XÁ,HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN

            • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan