1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế xã hội huyện tân lạc tỉnh hòa bình luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

131 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ DIỆU THÚY NÂNG CAO VAI TRÒ PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận Mã số: 8340410 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Diệu Thúy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Thị Thuận - người giáo viên tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn phân tích định lượng Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới đồng chí Ban lãnh đạo UBND huyện Tân Lạc, cán nhân viên, chuyên viên công tác phịng, ban chun mơn huyện Tân Lạc; tổ chức quyền, tổ chức đồn thể hộ dân xã Địch Giáo, xã Thanh Hối xã Mỹ Hòa giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Diệu Thúy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò giới 2.1.3 Đặc điểm phụ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam 10 2.1.4 Vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữdân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội 15 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số giới Việt Nam 19 2.2.1 Vai trò phụ nữ khu vực Châu Á 19 2.2.2 Một vài nét vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 22 iii 2.2.3 Kinh nghiệm thực tiễn số địa phương Việt Nam 24 2.2.4 Bài học kinh nghiệmrút 31 2.2.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 31 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 42 3.2.3 Phương pháp xử lý liệu phân tích thơng tin 46 3.2.4 Hệ thống chỉtiêu nghiên cứu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 48 4.1.1 Tổng quan phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 48 4.1.2 Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 57 4.1.3 Thực trạng triển khai thực hoạt động nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc 86 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc 89 4.2.1 Nhóm yếu tố bên 89 4.2.2 Nhóm yếu tố thân người phụ nữ 95 4.3 Các giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc 97 4.3.1 Quan điểm, định hướng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng bố trí sử dụng cán nữ 97 4.3.2 Các giải pháp 98 Phần Kết luận kiến nghị 102 5.1 Kết luận 102 iv 5.2 Kiến nghị 104 5.2.1 Đối với nhà nước 104 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương 105 5.2.3 Đối với gia đình 105 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 109 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT Dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HPN Hội phụ nữ LHPN Liên hiệp phụ nữ LHPNVN Liên hiệp phụ nữ Việt Nam NXB Nhà xuất PN Phụ nữ SX Sản xuất TƯ Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VSLA Mô hình cổ phần tài tự quản vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân biệt giới giới tính Bảng 2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội hai nhóm dân tộc thiểu số 13 Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Tân Lạc giai đoạn 2015 - 2017 35 Bảng 3.2 Dân số, lao động thu nhập huyện Tân Lạc (2015 – 2017) 37 Bảng 3.3 Giá trị cấu ngành sản xuất huyện Tân Lạc giai đoạn 2015 – 2017 40 Bảng 3.4 Đặc điểm xã đại diện nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 43 Bảng 3.6 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 45 Bảng 4.1 Số lượng phụ nữ huyện Tân Lạc phân theo thành phần dân tộc giai đoạn 2015 – 2017 49 Bảng 4.2 Số lượng phụ nữ huyện Tân Lạc phân theo độ tuổi giai đoạn 2015 – 2017 50 Bảng 4.3 Số lượng phụ nữ huyện Tân Lạc phân theo độ tuổi thành phần dân tộc giai đoạn 2015 – 2017 52 Bảng 4.4 Số lượng phụ nữ huyện Tân Lạc độ tuổi lao động tham gia cơng tác quyền đồn thể giai đoạn 2015 - 2017 53 Bảng 4.5 Trình độ phụ nữ độ tuổi lao động tham gia cơng tác quyền đồn thểgiai đoạn 2015 – 2017 56 Bảng 4.6 Thông tin chung hộ điều tra 59 Bảng 4.7 Thông tin phụ nữ hộ điều tra 60 Bảng 4.8 Người định thực khâu trồng trọt hộ điều tra theo nhóm hộ dân tộc 64 Bảng 4.9 Người định thực khâu chăn nuôi hộ điều tra theo nhóm hộ dân tộc 67 Bảng 4.10 Người định thực khâu kinh doanh dịch vụ hộ theo nhóm hộ dân tộc 71 Bảng 4.11 Vấn đề thừa kế tài sản đất đai hộ dân tộc thiểu số 74 Bảng 4.12 Phụ nữ dân tộc thiểu số với vai trò tái sản xuất 78 Bảng 4.13 Phụ nữ dân tộc thiểu số khả tiếp cận quản lí nguồn lực 81 vii Bảng 4.14 Đánh giá hài lòng phụ nữ dân tộc thiểu số tiếp cận quản lý nguồn lực 83 Bảng 4.15 Sự tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số hoạt động cộng đồng 84 Bảng 4.16 Sự tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số tổ chức quyền đoàn thể xã 86 Bảng 4.17 Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng tới vai trị phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc 90 Bảng 4.18 Các yếu tố thân người phụ nữ dân tộc thiểu số ảnh hưởng tới vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội 95 viii DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ phụ nữ huyện Tân Lạc phân theo thành phần dân tộc năm 2017 49 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ phụ nữ huyện Tân Lạc phân theo độ tuổi năm 2017 51 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ tham gia phụ nữ dân tộc việc định lĩnh vực trồng trọt 65 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ tham gia phụ nữ dân tộc việc thực khâu trồng trọt 65 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ tham gia phụ nữ dân tộc việc định lĩnh vực chăn nuôi 68 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ tham gia phụ nữ dân tộc việc thực khâu chăn nuôi 68 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ tham gia phụ nữ dân tộc việc thực khâu kinh doanh dịch vụ 72 Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ tham gia phụ nữ dân tộc việc định với vai trò tái sản xuất 79 Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ tham gia phụ nữ dân tộc việc thực vai trò tái sản xuất 79 Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ tham gia phụ nữ dân tộc tiếp cận quản lý nguồn lực 82 ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.KẾT LUẬN Phụ nữ dân tộc thiểu số phận phụ nữ Việt Nam chiếm số lượng đông đảo với 53 dân tộc thiểu số nên họ có đặc điểm lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội mang tính đặc thù dân tộc trình phát triển Phụ nữ dân tộc thiểu số nhân tố, lực lượng lao động bản, góp phần phát triển xã hội lĩnh vực, họ có quyền hưởng thụ thành phát triển đồng thời có quyền đáp ứng nhu cầu, tạo điều kiện, hội để thể hiện, phát huy tiềm vốn có Đề tài “Nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc” hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn, đưa số khái niệm giới tính giới, khái niệm dân tộc thiểu số, bình đẳng giới bất bình đẳng giới; vai trò, đặc điểm, nội dung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số Trên sở kinh nghiệm thực tiễn nâng cao vai trò phụ nữ khu vực Châu Á, vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội Việt Nam kinh nghiệm thực tiễn số địa phương nước… nghiên cứu rút số học kinh nghiệm vận dụng nghiên cứu nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc Nghiên cứu đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc thời gian qua, kết cho thấy: Đối với hoạt động hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ, họ tham gia đóng góp tích cực vào tất khâu làm việc, họ nhận giúp đỡ ngày nhiều từ người chồng người thân gia đình trình độ học vấn người phụ nữ dân tộc thiểu số thấp nên việc định mua giống, mua công cụ, trang thiết bị nông nghiệp người chồng mua, tương tự phát triển kinh tế hộ, người phụ nữ dân tộc thiểu số giữ vai trò quan trọng khơng thể khơng nhắc tới Hiện nay, sách, khuyến khích địa phương mức độ tham gia đưa định chị em phụ nữ ngày nâng cao; mức độ chia sẻ, thực giúp sức người chồng khâu sản xuất 102 trồng trọt, chăn nuôi, cơng việc nhà, chăm sóc ngày nhiều, người phụ nữ dần có tiếng nói tất hoạt động gia đình sản xuất Trong ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống thêu dệt thổ cẩm, làm trang phục người phụ nữ người trực tiếp tạo sản phẩm, trực tiếp mang bán định khâu lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, nhiên họ làm đồ thủ công phục vụ cho gia đình chủ yếu, bán, ta thấy phụ nữ cịn có vai trị quan trọng việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Ngồi ra, rảnh rỗi, họ thường kiếm việc làm thêm tăng thu nhập cho gia đình cấy lúa, hái chè thuê, làm cỏ thuê Những công việc lớn gia đình làm nhà, đứng tên tài sản lớn, vay vốn chồng định chủ yếu, hướng phát triển kinh tế gia đình, định hướng cho có tham gia vợ chồng khơng riêng chồng định… Người vợ người đảm đương cơng việc dọn dẹp nội trợ, nhiên dần có phụ giúp người chồng, hoạt động chăm sóc cái, thể tiến đáng kể suy nghĩ người chồng Thời gian nghỉ ngơi ít, nhà xa trung tâm xã nên việc chị em thường xuyên tập huấn tiếp cận thơng tin khó, nhiên với gia đình gần trung tâm xã việc tham gia tập huấn tiếp cận thông tin dễ hơn, nhiều xa Thời gian sản xuất, tái sản xuất phụ nữ dân tộc thiểu số cao so với nam giới thu nhập họ thấp nhận thức, trình độ cao chủ yếu lo toan kinh tế, không thời gian lo cơng việc gia đình nên họ tìm việc có giá trị kinh tế cao Trong hoạt động xã hội cộng đồng: phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia nhiều tổ chức đoàn thế, tham gia hoạt động lễ hội… đặc biệt tỉ lệ tham gia khơng cịn khiêm tốn trước Trong dân tộc thiểu số nghiên cứu khảo sát, chị em phụ nữ dân tộc Mường tham gia định thực chồng chiếm tỉ lệ nhiều phụ nữ dân tộc Thái Càng gần trung tâm xã, bình đẳng hộ gia đình dân tộc Thái dân tộc Mường cao, khơng thế, trình độ, đầu tư cho phụ nữ cao hơn, từ giúp hộ gia đình phát triển kinh tế mạnh ngun nhân nhiều hộ gia đình dân tộc Mường có mức thu nhập cao hộ gia đình dân tộc Thái Vị trí, vai trị nhiều người phụ nữ dân tộc thiểu số nâng lên nhiều Tuy nhiên bất bình đẳng 103 cịn tồn tại, người phụ nữ dân tộc thiểu số chấp nhận an phận với vai trò trách nhiệm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số địa bàn Ba yếu tố ảnh hưởng lớn sản xuất yếu tố sức khoẻ, khả tiếp cận nguồn lực, quan niệm nhận thức bình đẳng giới; gia đình yếu tố sức khoẻ, phong tục tập quán, nhận thức vấn đề bình đẳng giới ảnh hưởng lớn nhất; hoạt động xã hội yếu tố sức khoẻ, nhận thức vấn đề bình đẳng giới, trình độ học vấn ảnh hưởng lớn Bên cạnh cịn chịu ảnh hưởng lực kĩ quản lý, điều kiện nơi sinh sống, luật sách liên quan đến phụ nữ, khả tiếp cận nguồn lực Nâng cao vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số vô quan trọng cho phát triển chung gia đình xã hội, cần thực tốt giải pháp nâng cao trình độ học vấn, xoá bỏ thành kiến xem thường phụ nữ trước để tiến tới xã hội công phù hợp với nhân phẩm người , giúp người dân tộc thiểu số phát huy hết tiềm ẩn kín để cống hiến cho phát triển xã hội giàu mạnh, hạnh phúc gia đình 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước Cần cụ thể hóa sách phát triển phụ nữ, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thơn, lồng ghépcác sách ưu tiên cho phụ nữ, tạo dựng môi trường thuận lợi cho phụ nữ nâng cao lực khả khẳng định vai trị, vị trí thân Xây dựng nhiều dự án có lồng ghép giới để từ người phụ nữ có nhiều hội Xây dựng tăng cường biện pháp loại bỏ định kiến sai lệch, tư tưởng cổ hủ lạc hậu bạo lực gia đình Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực luật bình đẳng giới, chế độ sách với phụ nữ, kịp thời sửa đổi phù hợp với điều kiện địa phương Luật sách liên quan đến phụ nữ cần hướng tới đối tượng, cơng tác tun truyền vấn đề bình đẳng giới cần phải cho nam giới tham gia Quốc hội cần sớm ban hành Luật Bình đẳng giới Chú trọng sách giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn chun mơn, nghề nghiệp cho phụ nữ trẻ em gái 104 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương Các cấp, ngành, hội, đoàn thể kết hợp với tổ chức cơng tác tập huấn, nâng cao trình độ kiến thức, tuyên truyền kiến thức bình đẳng giới nhằm thay đổi thành kiến giới cộng đồng Các sách khuyến khích người phụ nữ tham gia đóng góp cơng sức vào hoạt động đoàn thể cần áp dụng nhiều Đề xuất phát triển chương trình, sách phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội văn hóa địa phương Tuyên truyền khắc phục tư tưởng xem thường phụ nữ, bất bình đẳng nam nữ Địa phương liên kết cần với tổ chức đơn vị phát triển đa dạng hóa ngành nghề địa phương để tạo thêm công ăn việc làm cho chị em, tạo điều kiện để chị em phát huy tiềm 5.2.3 Đối với gia đình Nên tạo điều kiện cho người phụ nữ tham gia vào cộng đồng cách ủng hộ động viên tinh thần, cho học thêm, tập huấn, nâng cao tay nghề, chia sẻ gánh nặng công việc đồng áng, chăn nuôi, công việc tái sản xuất, chăm sóc cái, nội trợ, lắng nghe ý kiến, tâm tư người phụ nữ, tạo điều kiện để người vợ đưa ý kiến phát biểu riêng mình, có phân chia cơng việc phù hợp vơi điều kiện hồn cảnh gia đình cho đảm bảo bình đẳng giới thực thi 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Nga (2017) Nâng cao vị phụ nữ dân tộc thiểu số Đăng ngày 16 tháng năm 2017, trang: http://langvietonline.vn/ChinhTri-XaHoi/143927/Nang-caovi-the-phu-nu-dan-toc-thieu-so.html Chính phủ (2011) Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Nghị định công tác dân tộc Hà Nội Đoàn Ngọc Sáng (2017) Lào Cai trọng công tác cán nữ, cán dân tộc thiểu số Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, trang: : http://laocai.org.vn/tintuc-sukien/tintonghop/Trang/20171123085101.aspx Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2015) Những điều cần biết bình đẳng giới: Một số khái niệm giới Đăng ngày 10 tháng năm 2005, trang: http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&lang=VN Hồng Nhung (2017) Vai trò phụ nữ tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, trang: : http://tapchimattran.vn/the-gioi/vai-tro-cua-phu-nu-trong-su-tang-truong-kinh-teo-khu-vuc-chau-a-9954.html Lê Xuân Trình (2015) Quyền người dân tộc thiểu số theo quy định luật pháp quốc tế Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học - Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Minh Phương (2017) Phụ nữ dân tộc thiểu số yếu phân công lao động Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, trang: : http://laodongthudo.vn/phu-nu-dan-toc-thieu-so-yeu-the-hon-trong-phan-cong-laodong-64554.html Ngân Anh (2017) Bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số: khoảng cách Đăng ngày 21 tháng 11 năm 2017, trang: : http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/34776402-binh-dang-gioi-cho-phu-nu-dantoc-thieu-so-van-con-khoang-cach.html Nguyễn Hồng Điệp (2013).UNDP đánh giá cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số Đăng ngày tháng 11 năm 2013, trang: https://www.vietnamplus.vn/ undpdanh-gia-cao-vai-tro-cua-phu-nu-dan-toc-thieu-so/229361.vnp 106 10 Nguyễn Lệ Thu (2017) Bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Phú Trọng (2017) Bài phát biểu với tiêu đề: phụ nữ có vai trị đóng góp quan trọng công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đăng ngày 08 tháng 03 năm 2017, Truy cập trang: http://www.nhandan.com.vn/ chinhtri/item/32251402-phu-nu-co-vai-tro-va-dong-gop-quan-trong-trong-congcuoc-doi-moi-xay-dung-va-bao-ve-to-quoc.html 12 Nguyễn Thị Hải Yến (2014) Vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ gia đình xã Đồng Tuyển, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Khóa luận tốt nghiệp Đại học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tư Vụ (2015) Phụ nữ Dân tộc thiểu số tham gia nhiều công tác xã hội Đăng ngày 18 tháng năm 2015 trang: : http://cema.gov.vn/2015/03/09/18930800479340acaea1eed910c99674-cema.htm 14 Phan Thị Quỳnh Trang (2016) Vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Khóa luận tốt nghiệp Đại học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 15 Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Tân Lạc (2017) Tình hình phát triển kinh tế hạ tầng huyện Tân Lạc năm 2017 Huyện Tân Lạc 16 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Tân Lạc (2015) Báo cáo tình hình phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Tân Lạc năm 2015 Huyện Tân Lạc 17 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Tân Lạc (2016) Báo cáo tình hình phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Tân Lạc năm 2016 Huyện Tân Lạc 18 Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Tân Lạc (2017) Báo cáo tình hình phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Tân Lạc năm 2017 Huyện Tân Lạc 19 Phịng Nơng nghiệp huyện Tân Lạc (2017) Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Tân Lạc năm 2017 Huyện Tân Lạc 20 Phịng Tài Kế hoạch huyện Tân Lạc (2017) Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc giai đoạn 2015 - 2017 Huyện Tân Lạc 21 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tân Lạc (2017) Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Tân Lạc năm 2017 Huyện Tân Lạc 107 22 Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Tân Lạc (2017) Tình hình sử dụng đất huyện Tân Lạc giai đoạn 2015 - 2017 Huyện Tân Lạc 23 Quang Minh (2017) Hiệu tích cực từ đào tạo nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Hịa Bình Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, trang: http://dangcongsan.vn/xa-hoi/hieu-qua-tich-cuc-tu-dao-tao-nghe-cho-phu-nu-nguoidan-toc-thieu-so-o-hoa-binh-440167.html 24 Quốc hội (2006) Luật số 76/2006/QH11 - Luật bình đẳng giới Hà Nội 25 Thu Sương (2016) Nâng cao vị kinh tế phụ nữ dân tộc thiểu số Điện Biên Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, trang: : http://pnvnnuocngoai.vn/toi-la-phu-nu-viet/nang-cao-vi-the-kinh-te-cua-phu-nudan-toc-thieu-so-o-dien-bien-45608.html 26 Trần Thị Quế cộng (1999) Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam NXB Thống kê Hà Nội 27 Trương Phúc Hưng (2016) Phân tích vai trị giới ảnh hưởng tới định Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, trang: http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/13980/1/Ph%C3%A2n%20t %C3%ADch%20vai%20tr%C3%B2%20gi%E1%BB%9Bi%20v%C3%A0%20%E1 %BA%A3nh%20h%C6%B0%E1%BB%9Fng%20c%E1%BB%A7a%20n%C3%B3 %20t%E1%BB%9Bi%20s%E1%BB%B1%20ra%20quy%E1%BA%BFt%20%C4 %91%E1%BB%8Bnh.pdf 28 UBND huyện Tân Lạc (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015, nhiệm vụ giải pháp năm 2016 Huyện Tân Lạc 29 UBND huyện Tân Lạc (2016) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016, nhiệm vụ giải pháp năm 2017 Huyện Tân Lạc 30 UBND huyện Tân Lạc (2017) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2017, nhiệm vụ giải pháp năm 2018 Huyện Tân Lạc 31 Văn phòng Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2010) Giới phát triển: Một số khái niệm liên quan giới Đăng 15 tháng năm 2010 trang: http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=112& NewsId=14558&lang=VN 32 Vương Thị Vân (2009) Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Tình hình chung hộ 1.Thơng tin chung hộ • Họ tên chủ hộ:……………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Dântộc:……………………Tuổi…………………Thơn……………… • Số nhân hộ:…………………………………………………… Số lao động gia đình:……………………………………… Số lao động nam: ………………………………………………………… Số lao động nữ:…………………………………………………………… • Gia đình thuộc loại hộ: Hộ nơng nghiệp  Hộ kiêm  Hộ phi nông nghiệp  Các nguồn thu nhập gia đình từ: Nơng nghiệp  (…… %) Làm thuê  (………%) Buôn bán  (……….%) Các nguồn thu khác  (……….%) • Thu nhập gia đình tháng khoảng bao nhiêu? Thông tin phụ nữ hộ Dân tộc:…………………………………………………… • Có phụ nữ hộ ………… • Bao nhiêu phụ nữ độ tuổi: 55 tuổi………… • Bao nhiêu nữ có trình độ văn hố: Cấp I ………………… Cấp II ……………… • Cấp III…………………………… THCN-CĐ-ĐH………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… 109 II Thơng tin vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ • Gia đình có trồng khơng? Có  Khơng  - Nếu có cơng việc sau người định người thực hiện? Công việc Người định thực Vợ Chồng Người định Giống trồng Mua vật tư nông nghiệp Kĩ thuật canh tác Bán sản phẩm Người thực Mua giống Khâu làm đất Gieo trồng Bón phân Tưới tiêu Phun thuốc trừ sâu Làm cỏ Thu hoạch Bảo quản Đi bán sản phẩm 110 Cả hai Người khác • - Gia đình có ni gia súc gia cầm khơng? Có  Nếu có cơng việc sau đảm nhiệm? Công việc Không  Người định thực Vợ Chồng Cả hai Người khác Người định Giống vật nuôi Kĩ thuật nuôi Mua thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y Quy mô chăn nuôi Bán sản phẩm Người thực Làm chuồng trại Cho ăn, chăn dắt, làm vệ sinh Mua giống Đi bán sản phẩm • - Gia đình có kinh doanh dịch vụ khơng? Có  Khơng  Nếu có cơng việc đảm nhiệm? Công việc Người định thực Vợ Chồng Người định Hướng kinh doanh Số lượng loại hàng Chọn địa điểm lấy hàng Người thực Đi mua hàng Quản lí thu chi, giá mua bán Bán hàng Vận chuyển bốc dỡ hàng Tìm nguồn cung ứng 111 Cả hai Người khác • Gia đình có làm nghề tiểu thủ cơng nghiệp khơng? Có  Khơng  Nếu có nghề gì? …………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………….……………… …………………………………………………… Nếu có cơng việc sau đảm nhiệm? Công việc Người định thực Vợ Chồng Cả hai Người khác Người định Hàng sản xuất Quy mô đầu tư Vốn Người thực Mua nguyên liệu Tạo sản phẩm Bán sản phẩm • Ngồi tham gia sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ chị/cơ tham gia công việc để tạo thu nhập cho gia đình? Nếu có thu nhập khoảng tháng? 112 III Thông tin vai trị phụ nữ gia đình a, Vai trị phụ nữ cơng việc, hoạt động gia đình Trong hoạt động đây, người định, người đảm nhiệm? Công việc Người định người đảm nhiệm Vợ Chồng Cả hai Người khác Người định Xây dựng nhà cửa Mua sắm tài sản lớn Định hướng nghề nghiệp cho Hướng phát triển kinh tế gia đình Vay mượn, gửi tiết kiệm tiền Quyết định liên quan đến họ hàng dòng tộc Người đảm nhiệm Nội trợ Chăm sóc Dọn dẹp nhà cửa Quyết định số lượng • Chồng/ anh có chia sẻ cơng việc tới vợ/chị em hay khơng? Thường xun  Thỉnh thoảng  Rất  Khơng  • Chồng/anh có cịn suy nghĩ công việc nội trợ phụ nữ làm hết khơng? Có  Khơng  • Nếu có gái thơi gia đình anh chị có cố sinh thêm trai khơng ? Có  Khơng  Nếu có định? …………………………… Tạisao…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 113 b, Vai trò phụ nữ tiếp cận quản lí nguồn lực Câu hỏi Vợ Chồng Cả Khác Ai người đứng mua sắm tài sản lớn (xe máy, điều hòa, tủ lạnh …) Trong gia đình ơng bà người quản lý thu chi gia đình? Ai người đứng tên sổ đỏ? Ai người đứng tên vay vốn? • Xã có hay mở lớp tập huấn khơng? Có  Khơng  Nếu có đi? Chồng  Vợ  Cả hai  • Gia đình có thường xuyên tiếp nhận thông tin kĩ thuật sản xuất phương tiện thông tin đại chúng ti vi báo đài khơng? Có  Khơng  Nếu có ai? Chồng  Vợ  Cả hai  • Trong gia đình người đóng góp thu nhập nhiều cho gia đình? Vợ  Chồng  Cả hai  • Tổng thời gian bình qn ngày phụ nữ nam giới(tính theo giờ, kí hiệu: h) Vợ: Hoạt động sản xuất … (h) Tái sản xuất… (h) Nghỉ ngơi….(h) Chồng: Hoạt động sản xuất … (h) Tái sản xuất… (h) Nghỉ ngơi….(h) 114 IV Thơng tin vai trị phụ nữ hoạt động cộng đồng • Những cơng việc dây đảm nhiệm? Người đảm nhiệm Hoạt động Vợ Chồng Cả hai Người khác Giao tiếp với quyền Họp làng họp xóm Đi họp phụ huynh cho Tham gia vào đám cưới ma chay Tham gia hoạt động lễ hội Tham gia phong trào xã hội Tham gia vào tổ chức cộng đồng • Cô/ chị tham gia vào tổ chức cộng đồng nào? Cô/ chị có đảm nhận chức vụ lãnh đạo quyền hay tổ chức xã hội khơng? Có  Khơng  Khi tham gia vào tổ chức chị / cô thường xuyên tham gia phát biểu ý kiến, nguyện vọng thân không? Rất thường xuyên  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít  Chưa baogiờ  • 115 • Theo chị/ ngun nhân ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ DTTS cơng việc gia đình?hoạt động xản xuất hoạt động kinh tế xã hội? Lĩnh vực Nguyên nhân Cơng việc gia đình Hoạt động sản xuất Hoạt động kinh tế xã hội Trình độ học vấn,chun mơn Điều kiện nơi sinh sống Phong tục tập quán Khả tiếp cận nguồn lực Năng lực kĩ quản lí Nhận thức vấn đề bình đẳng giới Yếu tố sức khỏe Luật sách liên quan đến phụ nữ Ý kiến khác • Chị /cơ có mong muốn đề xuất để nâng cao vai trò phụ nữ DTTS phát triển kinh tế xã hội? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Cảm ơn cô/chị gia đình nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Chúc gia đình ln mạnh khỏe hạnh phúc! 116 ... việc nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình; nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. .. việc nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình; nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. .. tới vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình - Đối tượng khảo sát đề tài: + Các nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số :phụ nữ dân tộc Mường, phụ nữ dân tộc

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w