Hiện trạng và giải pháp quản lý rủi ro dịch bệnh trong nuôi tôm tại huyện tiên yên tỉnh quảng ninh luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

71 11 0
Hiện trạng và giải pháp quản lý rủi ro dịch bệnh trong nuôi tôm tại huyện tiên yên tỉnh quảng ninh luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HẢI NINH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG NUÔI TÔM TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 8620301 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Luân PGS.TS Kim Văn Vạn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Ninh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Kim Văn Vạn TS.Trần Đình Ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Thủy sản - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Tổng cục Thủy sản giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên, tổ chức, cá nhân hộ nuôi tôm địa bàn xã Đông Hải xã Hải Lạng; NCS Trần Văn Tam - Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Ninh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý rủi ro 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Quản lý rủi ro nông nghiệp 2.1.3 Phân loại rủi ro vai trò nghiên cứu rủi ro 10 2.1.4 Thực tiễn quản lý rủi ro nông nghiệp 11 2.2 Hiện trạng nuôi dịch bệnh tôm Việt Nam 13 2.2.1 Hiện trạng nuôi tôm Việt Nam giai đoạn 2010 -2018 13 2.2.2 Hiện trạng dịch bệnh tôm nuôi Việt Nam 14 2.2.3 Hiện trạng quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi trồng thủy sản 16 Phần Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện khí hậu 23 iii 3.1.3 Điều kiện thủy văn 24 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.2.1 Thời gian thực luận văn 25 3.2.2 Thời gian thu thập số liệu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu kế thừa tài liệu 26 3.4.2 Phương pháp điều tra sở nuôi 27 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 29 4.1 Hiện trạng nuôi tôm tình hình dịch bệnh địa bàn huyện Tiên Yên 29 4.1.1 Hiện trạng phát triển nuôi tôm huyện Tiên Yên 29 4.1.2 Hiện trạng rủi ro dịch bệnh nuôi tôm 34 4.2 Hiện trạng quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên 38 4.2.1 Hiện trạng quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm sở nuôi 38 4.2.2 Hiện trạng quản lý nhà nước rủi ro dịch bệnh nuôi tôm 42 4.2.3 Nguyên nhân xảy dịch bệnh 44 4.3 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại rủi ro dịch bệnh nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên 45 4.3.1 Giải pháp giảm thiểu rủi ro dịch bệnh sở nuôi tôm 45 4.3.2 Giải pháp quan quản lý nhà nước 49 Phần Kết luận kiến nghị 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 Phụ lục 57 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BH Bảo hiểm BHNN Bảo hiểm nông nghiệp ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVTS Động vật thủy sản ĐVT Đơn vị tính DN Doanh nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NXB Nhà xuất RNM Rừng ngập mặn RR Rủi ro QL Quản lý QLRR Quản lý rủi ro TCTS Tổng cục Thủy sản TCT Tôm thẻ chân trắng UBND Ủy ban nhân dân VASEP Hiệp hội chế biến xuất Thủy sản Viêt Nam v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các công cụ chiến lược quản lý rủi ro nông nghiệp Bảng 2.2 Ma trận đo lường rủi ro Bảng 2.3 Hiện trạng phát triển nuôi tôm Việt Nam giai đoạn 2010-2018 14 Bảng 2.4 Hiện trạng diện tích tôm bị thiệt hại dịch bệnh tôm nuôi Việt Nam giai đoạn 2013-2018 14 Bảng 2.5 Phạm vi bảo hiểm nông nghiệp 19 Bảng 3.1 Số hộ điều tra 02 xã Hải Lạng xã Đông Hải huyện Tiên Yên 27 Bảng 4.1 Hiện trạng nuôi tôm huyện Tiên Yên giai đoạn 2015-2018 29 Bảng 4.2 Diện tích ni tơm huyện Tiên n giai đoạn 2015-2018 31 Bảng 4.3 Hiện trạng số lượng lao động tham gia nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 31 Bảng 4.4 Trình độ kinh nghiệm người lao động ni tôm địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 32 Bảng 4.5 Quy mơ diện tích đất ni tơm địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 32 Bảng 4.6 Hiện trạng diện tích/ao ni tơm huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 33 Bảng 4.7 Ao chứa và xử lý nước thải nuôi tôm đ ịa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 33 Bảng 4.8 Hiện trạng diện tích tơm ni bị bệnh địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2015-2018 34 Bảng 4.9 Tình hình thiệt hai dịch bệnh theo đối tượng nuôi phương thức nuôi địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2015-2018 34 Bảng 4.10 Tỷ lệ rủi ro dịch bệnh nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2015-2018 37 Bảng 4.11 Kết điều tra tình hình cải tạo ao ni tơm 38 Bảng 4.12 Kết điều tra tình hình lấy nước xử lý nước vào ao trước nuôi tôm 39 Bảng 4.13 Kết điều tra việc chọn thả tôm giống 40 Bảng 4.14 Kết điều tra việc sử dụng thức ăn nuôi tôm 41 Bảng 4.15 Kết điều tra việc quản lý ao nuôi tôm 41 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hải Ninh Tên luận văn: Hiện trạng giải pháp quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 8620301 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ni tơm có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt địa phương ven biển Việt Nam Xuất tôm sản phẩm xuất chủ lực ngành Thủy sản Việt Nam Tôm (tôm sú tôm thẻ chân trắng) xác định đối tượng nuôi chủ lực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Nghề nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2015-2018 đạt thành định: diện tích, sản lượng, suất tăng, nhiên kết mang lại không ổn định Hiện nay, nghề nuôi tôm địa bàn huyện phải đối mặt với khơng thách thức, khó khăn liên quan đến rủi ro dịch bệnh Để đảm bảo nghề nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên phát triển ổn định bền vững cần có nghiên cứu đánh giá trạng rủi ro dịch bệnh quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên, từ đề xuất số giải pháp giảm thiểu thiệt hại rủi ro dịch bệnh nuôi tôm Sử dụng phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu thứ cấp thông qua báo cáo, thơng kế, tạp chí, đánh giá quan chuyên môn, kết hợp với phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu sơ cấp, vấn 120 hộ nuôi tôm Sau phân tích, xử lý số liệu Chúng tơi thu số kết quả: Nghề nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đến năm 2018: Diện tích nuôi tôm tăng lên 1.215 ha, sản lượng đạt 1.130 tấn, suất đạt trung bình 0,93 tấn/ha Tuy nhiên, nghề nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên thường xuyên gặp rủi ro dịch bệnh Rui ro dịch bệnh xảy tôm sú tôm chân trắng xảy rả tất hình thức ni Một số rủi ro dịch bệnh thừng gặp như: bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh đầu vàng (YHV), bệnh hoại tử quan tạo máu quan biểu mô (IHHNV), hội chứng chết sớm/bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (EMS/ AHPND); số bệnh liên quan đến vi khuẩn môi trường… Tuy theo loại bệnh mà gây mức độ thiệt hại khác nhau, bệnh đốm trắng gây tỷ lệ thiệt hai cao Dựa phân tích trạng trạng rủi ro dịch bệnh quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên, đưa số giải pháp phòng, chống giảm thiểu thiệt hại rủi ro dịch bệnh nuôi tôm sau: vii (i) Đối với sở nuôi tôm cần thực giải pháp: Đầu tư sở hạ tầng theo quy trình kỹ thuật ni tơm; nâng cao kiến thức cơng tác phịng, chống dịch bệnh; áp dụng quy trình ni tơm tiên tiến, thiết bị công nghệ cao vào sản xuất; thực giải pháp phòng, chống dịch bệnh tổng hợp; thực quy định quan nhà nước phòng, chống dịch bệnh; tham gia bảo hiểm rủi ro dịch bệnh (ii) Đối với quan quản lý nhà nước: Xây dựng quy hoạch quản lý theo quy hoạch; ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nuôi tôm tập trung, bao gồm: Hệ thống cấp nước, đường giao thơng, hệ thống điện, hệ thống xử lý nước thải cho vùng nuôi tôm; đảm bảo an toàn dịch bệnh; tập trung nghiên cứu khoa học cơng nghệ, cải tiến quy trình ni tơm theo hướng thân thiện với môi trường giảm thiểu rủi ro dịch bệnh; xây dựng, ban hành hướng dẫn sở nuôi công tác phịng, chống dịch bệnh; thực sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu dịch bệnh gây khôi phục nuôi tôm địa phương thực thi sách bảo hiểm; tăng cường cơng tác quản lý nhà nước phịng, chống dịch bệnh viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Thi Hai Ninh Thesis title: Current situation and solutions for disease risk management in shrimp farming in Tien Yen district, Quang Ninh province Major: Aquaculture Code: 8620301 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Shrimp farming plays an important role in socio-economic development, especially in coastal areas of Vietnam Shrimp exportation is the key products of Vietnam's seafood industry Shrimp (including tiger shrimp and white leg shrimp) have been identified as the main cultured species in Tien Yen district, Quang Ninh province Shrimp farming in Tien Yen district in the period of 2015-2018 has achieved certain results: the area, production and productivity have increased However, the achievement has been unstable Currently, shrimp farming in Tien Yen is facing many challenges and difficulties related to disease outbreaks To ensure the stable and sustainable development of shrimp farming in Tien Yen district, it is necessary to assess the current status of disease risks and disease risk management in shrimp farming in Tien Yen district and give the solutions to mitigate the losses due to disease outbreaks in shrimp farming Shrimp farming in Tien Yen district creating high economic efficiency and has contributed positively to the socio-economic development of the locality By 2018: The shrimp farming area has increased to 1,215 ha, total production has reached 1,130 tons, the average yield is 0.93 tons / However, shrimp farming in Tien Yen district often faces with disease outbeaks There are several diseases occurred in both tiger shrimp and white shrimp such as white spot disease (WSSV), yellow head disease (YHV), infectious hypodermal and hematopoietic necrosis virus (IHHNV), early death syndrome (EMS/ AHPND) In addition, several diseases related to bacteria and environment also occurred Depending on the disease, the economic losses are differed, in which white spot disease causes the highest rate of damage Using research methods, collecting secondary documents through reports, statistics, journals, assessments of specialized agencies accompany with the results of field surveys, collecting data and interview 120 shrimp households Data analysis was conducted and we obtained the results as below: Based on the current situation of disease risk and disease risk management in shrimp farming in Tien Yen district We suggest several solutions to prevent, and minimize economic losses due to outbreaks ix 4.3.1.3 Thực giải pháp phòng bệnh tổng hợp Động vật thủy sản (tôm, cá,…) khác với động vật cạn, chúng sống môi trường nước nên xảy bệnh khó nhận việc áp dụng biện pháp chữa bệnh thường khó khăn Mỗi tôm ao bị bệnh, trị bệnh mà phải trị theo quần đàn, việc dùng thuốc tốn Các loại thuốc trị bệnh bên tôm thường phải trộn vào thức ăn, nhiên có tác dụng khỏe mạnh, bị bệnh tác dụng chúng khơng bắt mồi Một số thuốc trị bệnh lại kèm theo số phản ứng phụ tôm nuôi môi trường Vì vậy, NTTS nói chung ni tơm nói riêng vấn đề phòng bệnh đặt lên hàng đầu ngun tắc “Phịng bệnh chính, chữa bệnh cần thiết” Động vật thuỷ sản nói chung tơm ni nói riêng bị bệnh xảy đồng thời 03 nhân tố sau: - Môi trường sống (1): to, pH, O2, CO2, NH3, NO2, kim loại nặng , yếu tố thay đổi bất lợi cho tôm tạo điều kiện thuận lới cho tác nhân gây bệnh (mầm bệnh) phát triển, dẫn đến động tôm nuôi dễ mắc bệnh - Tác nhân gây bệnh (mầm bệnh 2): Virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng tác nhân gây bệnh khác,… tồn đủ nhiều đủ mạnh - Vật chủ (tôm nuôi 3): bị yếu mẫn cảm với tác nhận gây bệnh làm cho tôm nuôi không chống bệnh dễ mắc bệnh Môi trường 1+2 Mầm bệnh BỆNH 1+3 1+2+3 2+3 TƠM NI Hình 4.1 Mối quan hệ nhân tố gây bệnh: Vùng xuất bệnh (màu đỏ) có đủ ba yếu tố gây bệnh 1, 2, 46 Do đó, để phịng bệnh cho tơm ni, người ni tơm cần thực biện pháp phịng bệnh tổng hợp, thực tốt biện pháp cụ thể sau: - Quản lý môi trường ao nuôi tôm (1): giữ chất lượng nước ao nuôi tốt ổn định tránh tượng gây sốc yếu tố môi trường cho tôm nuôi; thường xuyên theo dõi diễn biến màu nước, biến động số môi trường ao ni tơm mà có biện pháp xử lý kịp thời đảm bảo yếu tố môi trường phù hợp với đặc điểm sinh học tôm nuôi Một số biện pháp cải thiện môi trường tăng cường quạt khí để làm tăng hàm lượng ơxy hịa tan ao nuôi tôm; định kỳ sử dụng xử lý nước chế phẩm vi sinh làm môi trường theo hướng dẫn nhà sản xuất - Quản lý mần bệnh (2): Thực tốt biện pháp cải tạo ao nuôi tôm trước thả giống, chuẩn bị ao nuôi tôm từ đầu, đảm bảo loại bỏ mầm bệnh ao nuôi; lấy nước vào ao nuôi phải đảm bảo chất lượng theo quy định; tiêu diệt kiểm soát mần bệnh từ bên ngồi xâm nhập vào ao ni theo: nguồn nước, tôm giống, thức ăn, dụng cụ sản xuất động vật có khả mang mầm bệnh vào ao nuôi; thường xuyên kiểm tra, vớt bỏ thức ăn thừa ao nuôi khử trùng dụng cụ, địa điểm cho ăn - Quản lý sức khỏe tôm nuôi (3): Người nuôi cần phải mua giống tốt, khỏe mạnh, có nguồn gốc rõ ràng kiểm dịch quan chức Tăng cường sức đề kháng cho tôm nuôi cách: sử dụng loại thức ăn đảm bảo chất lượng phù hợp với đối tượng giai đoạn nuôi; không nên sử dụng loại thức ăn ươn thối, ẩm mốc hết hạn sử dụng; cho ăn liều lượng đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; bổ sung Vitamin C, A, E, men vi sinh tiêu hóa, thích hợp vào phần thức ăn, giúp tôm hấp thụ tốt thức ăn tăng cường sức khỏe cho tôm nuôi 4.3.1.4 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào nuôi tôm Hiện nay, khoa học cơng nghệ khơng ngừng phát triển, công nghệ nuôi tôm không ngừng cải tiến hồn thiện Bên cạnh cơng nghệ nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh mật độ cao công nghệ nuôi truyền thống trước đây, số công nghệ nuôi tôm dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên sử dụng hoàn toàn thức ăn có nguồn gốc từ thực vật ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới địa phương khác Việt Nam mang lại hiệu cao, hạn chế vấn đề rủi ro dịch bệnh Vì 47 thời gian tới sở ni tơm cần chủ động tìm hiểu, học tập để đầu tư, ứng dụng quy trình cơng nghệ nuôi tôm tiên tiến trang thiết bị khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao vào q trình nuôi tôm để nhằm hạn chế rủi ro dịch bệnh tơm gây góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên thời gian tới Một số công nghệ trang thiết bị phù hợp với điều kiện huyện Tiên Yên có khả ứng dụng phát triển như: - Áp dụng số quy trình ni than thiện với mơi trường đảm bảo an tồn dịch bệnh như: Quy trình ni tơm an tồn vùng dịch bệnh; Quy trình ni tơm theo tiêu chuẩn VietGAP; Công nghệ biofloc nuôi tôm thâm canh; Công nghệ ương nuôi tôm siêu thâm canh hệ thống nước chảy (raceway); nuôi tôm thực GMP (Good Management Practices); Công nghệ nuôi tôm siêu thâm canh nhà kính,… ưu diểm cơng nghệ dịch bệnh, hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường rủi ro dịch mơ hình khác - Đầu tư, ứng dụng thiệt bị công nghệ cao vào sản xuất nuôi tôm như: Công nghệ quan trắc môi trường tự động, công nghệ lọc sinh học, cơng nghệ ni tơm nhà kính, máy cho tôm ăn tự động, công nghệ nuôi tôm nhiều giai đoạn,… cơng nghệ có khă góp phần kiểm sốt tốt yếu tố mơi trường, hạn chế rủi ro dịch bệnh nuôi tôm 4.3.1.5 Tham gia đào tạo, tập huấn để nâng cao nhận thức Hàng năm, sở nuôi tôm cần phải tham gia tập huấn để nâng cao nhận thức quản lý rủi ro dịch bệnh; nội dung cần tập huấn như: chủ trương, sách, quy định pháp luật, văn hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch bệnh thủy sản, quy trình kỹ thuật ni, mùa vụ thả giống… để nâng cao nhận thức cho sở nuôi cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật thủy sản nói chung ni tơm nói riêng Tất đối tượng bao gồm tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến sản xuất, ương dưỡng tôm giống, nuôi tôm thương phẩm, buôn bán, vận chuyển, sơ chế, chế biến tôm,… phải tham gia tập huấn để nâng cao nhận thức quản lý rủi ro dịch bệnh Các hình thức tập huấn để nâng cao nhận thức cho người ni nhiều hình thức khác như: tờ rơi, báo đài, hội thảo hướng dẫn, tập huấn phải đảm bảo thường xuyên, nhanh chóng hiệu Thời điểm tập huấn 48 thực trước vụ nuôi, trước thời điểm phát sinh dịch bệnh có dịch bệnh xuất 4.3.1.6 Người nuôi tham gia bảo hiểm rủi ro dịch bệnh Tham gia bảo hiểm nơng nghiệp có vai trị lớn hộ thường xuyên gặp rủi ro sản xuất nông nghiệp, đặc biệt rủi ro dịch bệnh nuôi tôm Bảo hiểm nông nghiệp đảm bảo cho hộ ni tơm có khoản tiền đền bù mát rui ro dịch bệnh xảy nên họ yên tâm mạnh dạn việc đầu tư sản xuất Khi tham gia bảo hiểm, tổ chức tín dụng sẵn sàng cho nơng dân vay vốn để sản xuất Hơn nữa, Công ty bảo hiểm thúc đẩy người dân tích cực áp dụng theo quy trình kỹ thuật ni tơm, hạn chế rủi ro dịch bệnh Như vậy, bảo hiểm giải pháp quan trọng giúp người nuôi tôm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh gây ra, nâng cao ý thức chủ động phòng ngừa rủi ro dịch bệnh hạn chế tổn thất ni tơm; góp phần đảm bảo cho nghề nuôi tôm phát triển ổn định bền vững 4.3.2 Giải pháp quan quản lý nhà nƣớc 4.3.2.1 Giải pháp quy hoạch đầu tư sở hạ tầng vùng ni tơm Chính quyền địa phương cần xây dựng tổ chức thực quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm; quy hoạch vùng, sở đảm bảo an toàn dịch bệnh; hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nuôi tôm tập trung, bao gồm: Hệ thống cấp thoát nước, đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống xử lý nước thải cho vùng ni tơm đảm bảo an tồn dịch bệnh Ưu tiên đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ cho vùng nuôi tôm tập trung, nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi, đáp ứng u cầu nuôi theo phương thức bán thâm canh thâm canh; xây dựng hệ thống cấp thoát nước riêng biệt để hạn chế rủi ro dịch bệnh Xây dựng tuyến đường giao thông, hệ thống điện cho vùng nuôi đáp ứng yêu cầu phát triển nuôi theo phương thức bán thâm canh thâm canh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y; hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường dịch bệnh cho vùng nuôi tôm; xây dựng sở chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật, khảo nghiệm, kiểm nghiệm chất lượng thuốc thú y phục vụ quản lý nhà nước; xây dựng khu cách ly kiểm dịch bệnh thủy sản 49 4.3.2.2 Giải pháp quản lý phòng, chống dịch bệnh Các quan quản lý nhà nước tăng cường tổ chức kiểm tra, hướng dẫn địa phương thực đồng biện pháp phòng, chống dịch bệnh; tổ chức giám sát xử lý dịch bệnh sở sản xuất tôm giống nuôi tôm thương phẩm; kiểm dịch, giám sát chất lượng tôm giống nguồn tôm bố mẹ nhập Thực quan trắc cảnh báo môi trường; giám sát dịch bệnh vùng nuôi tôm sở sản xuất giống Tổ chức tra, kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng loại vật tư nuôi tôm (con giống, thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học, ) xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật Luậy Thú y, Luật Thủy sản; hướng dẫn kỹ thuật ni tơm an tồn dịch bệnh, không xả thải tôm bệnh, nước từ ao nuôi bị bệnh môi trường; sử dụng thuốc thú y theo hướng dẫn nhà sản xuất quan chun mơn Thơng báo kịp thời, xác tình hình dịch bệnh ni tơm vật xảy địa phương; thực giám sát, cảnh báo vùng tơm có dịch bệnh; đạo việc chữa bệnh, thu hoạch, xử lý giám sát xử lý tôm ni bị mắc bệnh; thống kê diện tích ni tơm mắc bệnh; vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường vùng ni tơm có dịch 4.3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư a) Về khoa học công nhệ Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, áp dụng hệ thống thực hành tốt, hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến lĩnh vực phòng, chống dịch bệnh Nghiên cứu khoa học, phát triển, chuyển giao cơng nghệ chẩn đốn, xét nghiệm, phồng, chống dịch bệnh, công nghệ sinh học, sản xuất giống bệnh, quy trình ni đảm bảo an tồn dịch bệnh; biện pháp tiên tiến phòng trị bệnh nuôi tôm; giải pháp kỹ thuật sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học để xử lý mơi trường nước phịng trị bệnh ni tôm b) Về khuyến ngư Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức, đào tạo nâng cao kỹ chẩn đốn, phịng, chống dịch bệnh ni tơm cho cán khuyến ngư địa phương 50 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác khuyến ngư cấp huyện xã nhằm nâng cao chất lượng công tác khuyến ngư Khuyến khích hoạt động tư vấn dịch vụ khuyến ngư, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động khuyến ngư, đa dạng hóa dịch vụ khuyến ngư để huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước nước tham gia hoạt động khuyến ngư hỗ trợ nông dân để phát triển nghề nuôi tôm Đổi nội dung, phương pháp khuyến ngư cho phù hợp với nhu cầu địa phương yêu cầu thực tế nghề nuôi tôm theo thời kỳ Tăng cường hướng dẫn quy trình kỹ thuật, mùa vụ mật độ phù hợp theo đối tượng ni, biện pháp phịng trừ dịch bệnh; phát hành ấn phẩm tuyên truyền, phổ biến trao đổi kinh nghiệm rộng rãi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nuôi tôm Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn ni tơm theo quy trình ni tốt, quy trình ni tơm an tồn dịch bệnh, quy trình ni tơm ứng dụng cơng nghệ cao để hạn chế rủi ro dịch bệnh Trong q trình thực cơng tác khuyến ngư cần liên kết chặt chẽ quan quản lý, sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp với nông dân nông dân với nông dân Phát huy vai trị chủ động, tích cực tham gia tự nguyện nông dân hoạt động khuyến ngư 4.3.2.4 Giải pháp sách để khắc phục rủi ro dịch bệnh Nhà nước cần tiếp tục thực sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản, khắc phục hậu dịch bệnh gây khôi phục nuôi tôm địa phương Bên cạnh hình thức hỗ trợ hành nay, thời gian tới nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu thực thi sách bảo hiểm rủi ro dịch bệnh cho ni trồng thủy sản nói chung ni tơm nói riêng Việc triển khai thực thi sách bảo hiểm rủi ro dịch bệnh cho nuôi tôm cần thiết cấp bách, góp phần trì phát triển ổn định sản xuất nuôi tôm Bảo hiểm giúp nông dân yên tâm sản xuất bù đắp khị rủi ro dịch bệnh xảy ra, giúp người nuôi sớm khôi phục lại sản xuất Hơn nữa, bảo hiểm thúc đẩy người dân nâng cao ý thức phịng ngừa rủi ro, tích cực áp dụng kỹ thuật vào q trình ni, đề phịng hạn chế tổn thất nuôi tôm 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài: “Hiện trạng giải pháp quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”, rút số kết luận sau: Nghề nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên ngày phát triển diện tích sản lượng ni, mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, nghề nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên thường xuyên gặp rủi ro dịch bệnh Theo số liệu điều tra cho thấy diện tích tơm ni bị bệnh hàng năm khác Diện tích ni tơm bị bệnh nhiều năm 2015, diện tích ni tơm bị bệnh 521,2 (chiếm 45,1% tổng diện tích tơm ni), đến năm 2018 diện tích ni tơm bị bệnh 90,4 (chiếm 7,4% tổng diện tích tơm ni) Nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên rủi ro dịch bệnh xảy tôm sú tôm chân trắng xảy rả tất hình thức ni Kết điều tra cụ thể năm 2018 cho thấy: Diện tích tơm QCCT bị bệnh 78,4 (chiếm 86,7% diện tích tơm bị bệnh), diện tích ni tơm TC BTC bị bệnh 12 (chiếm 13,3% diện tích tơm bị bệnh); Diện tích ni tơm sú bị bệnh 77,2 (chiếm 85,4% diện tích tơm bị bệnh), diện tích nuôi TCT bị bệnh 13,2 (chiếm 14,6% diện tích tơm bị bệnh) Một số rủi ro dịch bệnh thừng gặp như: bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh đầu vàng (YHV), bệnh hoại tử quan tạo máu quan biểu mô (IHHNV), hội chứng chết sơm (EMS), bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND); số bệnh liên quan đến vi khuẩn môi trường… Tuy theo loại bệnh mà gây mức độ thiệt hại khác nhau, bệnh đốm trắng gây tỷ lệ thiệt hai cao Một số giải pháp tối ưu nhằm phòng, chống giảm thiểu thiệt hại rủi ro dịch bệnh nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên thời gian tới sau: - Đối với sở nuôi tôm cần thực giải pháp: Đầu tư sở hạ tầng theo quy trình kỹ thuật ni tơm; nâng cao kiến thức cơng tác phịng, chống dịch bệnh; áp dụng quy trình ni tơm tiên tiến, thiết bị công nghệ cao vào sản xuất; thực giải pháp phòng, chống dịch bệnh tổng hợp; thực 52 quy định quan nhà nước phòng, chống dịch bệnh; tham gia bảo hiểm rủi ro dịch bệnh - Đối với quan quản lý nhà nước: Xây dựng quy hoạch quản lý theo quy hoạch; ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nuôi tôm tập trung, bao gồm: Hệ thống cấp nước, đường giao thơng, hệ thống điện, hệ thống xử lý nước thải cho vùng nuôi tơm đảm bảo an tồn dịch bệnh; tập trung nghiên cứu khoa học cơng nghệ, cải tiến quy trình nuôi tôm theo hướng thân thiện với môi trường giảm thiểu rủi ro dịch bệnh; xây dựng, ban hành hướng dẫn sở nuôi cơng tác phịng, chống dịch bệnh; thực sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu dịch bệnh gây thực thi sách bảo hiểm; tăng cường công tác quản lý nhà nước phòng, chống dịch bệnh 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với sở nuôi tôm cần: (i) Xây dựng giám sát dịch bệnh tôm nuôi sở theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y; (ii) Theo dõi, giám sát, kiểm tra tiêu môi trường nơi nuôi tôm ghi chép đầy đủ thông tin, số liệu thu thập được; (iii) Báo cáo quyền, quan quản lý chuyên ngành thú ý phát tôm nuôi bị bệnh; (iv) Thực biện pháp xử lý dịch bệnh theo quy định; (v) Không xả nước thải, chất thải chưa xử lý xử lý chưa đạt yêu cầu môi trường; (vi) Chủ động học tập nâng cao kiến thức kỹ thuật nuôi áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm; tham gia bảo hiểm dự phịng kinh phí để khắc phục hậu rủi ro dịch bệnh gây - Đối với quan quản lý nhà nƣớc cần: (i) Tăng cường kinh phí, trang thiết bị nguồn nhân lực cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh; (ii) Tun truyền, phổ biến biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thực sách hỗ trợ phịng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu dịch bệnh gây khôi phục nuôi tôm địa bàn; (iii) Thanh tra kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng loại vật tư nuôi; (iv) Xây dựng quản lý hệ thống sở liệu giám sát dịch bệnh thông tin dự báo, cảnh báo dịch bệnh cho vùng nuôi tôm; (iv) Xây dựng ban hành sách cụ thể cho bảo hiểm rủi ro dịch bệnh nuôi tôm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Thông tư số 04/2016/TTBNNPTNT ngày 10/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành quy định phịng, chống dịch bệnh động vật thủy sản nuôi Bộ Tài (2015) Tổng kết thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, Cục Giám sát bảo hiểm, truy cập lần cuối ngày 21 tháng năm 2016 Bùi Thị Minh Nguyệt (2004) Nghiên cứu rủi ro quản lý rủi ro hộ nông dân huyện miền núi Lạng Sơn, thành phố Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Chính phủ (2011) Quyết định số 315/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 01 tháng 03 năm 2011 Về việc thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2013 Hà Nội Cục Thú Y (2019) Báo cáo công tác phịng chống dịch bệnh tơm năm 2018 kế hoạch công tác năm 2019 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2015) Thống kê xuất thủy sản Việt Nam năm 2014 Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2016) Thống kê xuất thủy sản Việt Nam năm 2015 Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2017) Thống kê xuất thủy sản Việt Nam năm 2017 Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2018) Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2017 10 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2019) Thống kê xuất thủy sản Việt Nam năm 2018 Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Phịng nơng nghiệp Phát triển nơng thơng huyện Tiên Yên (2016) Báo cáo thực kế hoạch 2016 nhiệm vụ kế hoạch 2017, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tiên n 12 Phịng nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tiên Yên (2017) Báo cáo thực kế hoạch 2017 nhiệm vụ kế hoạch 2018, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tiên Yên 54 13 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2016) Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh; 14 Tổng cục thủy sản (2017) Báo cáo thực kế hoạch 2016 nhiệm vụ kế hoạch 2017, Hà Nội; 15 Tổng cục thủy sản (2018) Báo cáo thực kế hoạch 2017 nhiệm vụ kế hoạch 2018, Hà Nội; 16 Tổng cục thủy sản (2019) Báo cáo thực kế hoạch 2018 nhiệm vụ kế hoạch 2019, Hà Nội; 17 Tổng cục thủy sản (2019) Báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ tôm nước lợ Việt Nam năm 2018 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2019, Hà Nội; 18 Trần Đình Thao, Nguyễn Thị Minh Thu (2016) Tổng quan quản lý rủi ro nông nghiệp: Vận dụng cho ni tơm ven biển Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (232) tháng 10/2016; 19 Thủ tướng Chính phủ (2014) Hội nghị tổng kết chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp 20 tỉnh, thành phố theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội ngày 27/6/2014; 20 UBND huyện Tiên Yên (2015) Báo cáo Quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ huyện Tiên Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 II Tài liệu tiếng Anh: 21 Arthur, J.R (2008), „General Principles of the risk analysis process and its application to aquaculture‟, in Understand- ing and applying risk analysis in aquaculture, FAO pp 519, 3-9 22 Avnimelech, Y & Ritvo, G (2003), „Shrimp and fish pond soils: processes and management‟, Aquaculture 220 pp 549- 567 23 David, W.S and Matt, W (2011), Increasing the profitability of Penaes monodon farms via the use of flow water ex- change, microbial floc production systems at Australian prawn farm, Australian Seafood Cooperative Reseach Center, Australia 24 Dercon, S (1998) „Wealth, risk and activity choice: Cattle in Western Tanzania‟, Journal of Development Economics 55 (1) pp 1-42 55 25 Giuffrida, A (2003), „Application of Risk Management to the Production Chain of Intensively Reared Fish‟, Veteri-nary Reseach Communication 27 pp 491-496 26 Hardaker, J.B., Huirne, B.M and Anderson, R.J (1997), Coping with risk in agricultute, CAB International pp 4-8 27 World Bank (2000) Dynamic Risk Management and the Poor: Developing a Social Protection Strategy for Africa, Human Development Group, Africa Region, Washington, DC 28 World Bank (2001) Social Protection Sector Strategy: From Safety Net to Springboard, Social Protection Sector, Washington, DC 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời vấn:… ; tuổi: ; giới (nam=1; nữ=2) Điạ chỉ: - Tỉnh, thành phố: - Huyê ̣n, quâ ̣n, thị xã: - Xã, phường, thị trấn - Thơn, xóm: II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NI TƠM Lồi tơm ni nay? [ ] Tôm sú [ ] Tôm chân trắng (TCT) [ ] Cả tôm sú TCT Nuôi tôm theo hình thức nào?  Quảng canh  Quảng canh cải tiến  Bán thâm canh  Thâm canh Trình độ văn hóa lao động tham gia ni tơm:  Không biết chữ  Cấp  Cấp Trình độ kỹ thuật ni tơm:  Khơng đào tạo, tập huấn kỹ thuật nuôi tôm  Được đào tạo, tập huấn kỹ thuật ni tơm  Có trình độ sơ cấp, trung cấp  Có trình độ đại học Kinh nghiệm nuôi tôm  Dưới năm  Tư năm đến 10 năm  Từ 10 năm đến < 15 năm  Trên 15 năm 57  Cấp Chuẩn bị ao nuôi: 6.1 Cải tạo ao: [ ] Khơng [ ] Có Nếu có, ghi rõ phương pháp cải tao: - Vét bùn đáy, cày đáy ao: [ ] Khơng [ ] Có - Diệt tạp: [ ] Không - Phơi khô đáy ao: [ ] Có [ ] Khơng [ ] Có - Rắc vôi bột đáy ao mặt bờ ao: [ ] Khơng [ ] Có - Phương pháp cải tạo khác (ghi cụ thể): 6.2 Xử lý nước: [ ] Khơng [ ] Có Nếu có, ghi rõ phương pháp xử lý nước: - Lấy nước vào ao qua lưới lọc: [ ] Có [ ] Khơng - Khử trùng nước: [ ] Có [ ] Khơng - Bổ sung vi sinh có lợi gây màu nước: [ ] Khơng [ ] Có - Cơng nghệ xử lý nước khác (ghi cụ thể): 6.3 Kiểm tra yếu tố môi trường nước trước thả giống: [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, yếu tố kiểm tra gì? 6.4 Chọn thả tôm giống: 6.4.1 Phương pháp chọn giống nào?  Mua giống có giấy kiểm dịch  Mua giống kinh nghiệm cảm quan  Chọn mua giống qua phương pháp gây sốc Nêu rõ phương pháp có? 6.4.2 Phương pháp thả giống: a Mật độ kích thước thả: - Mật độ thả: con/m2 - Kích cỡ giống thả: PL đến PL - Kích cỡ giống thả: PL đến PL b Mô tả cụ thể phương pháp thả giống nào? 58 6.5 Quản lý thức ăn nhƣ nào? 6.5.1 Cơ sở nuôi có sử dụng thức ăn phép lưu hành khơng? [ ] Có [ ] Khơng 6.5.2 Việc sử dụng thức ăn có theo hướng dẫn nhà sản xuất khơng? [ ] Có [ ] Khơng 6.5.3 Có kiểm tra thực ăn thừa ao nuôi tôm không? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, mơ tả cụ thể phương pháp kiểm tra, quản lý thức ăn: Quản lý ao nuôi 7.1 Cơ sở nuôi có kiểm tra mảu nước khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, mơ tả cụ thể phương pháp kiểm tra, biện pháp xử lý: 7.2 Cơ sở ni có kiểm tra yếu tố mơi trường nước khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, mơ tả cụ thể phương pháp kiểm tra, biện pháp xử lý: 7.3 Cơ sở ni có kiểm tra sức khỏe tơm ni khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, mơ tả cụ thể phương pháp kiểm tra, biện pháp xử lý: Trong q trình ni tơm có bị dịch bệnh khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, cho biết số bệnh thường gặp tỷ lệ bị thiệt hại dịch bệnh gây giai đoạn 2015 -2018: Tên loại bệnh Tỷ lệ % bắt gặp 59 Tỷ lệ thiệt hại Thời gian xuất Các nguyên nhân làm tôm bị dịch bệnh gì? 10 Cơ sở nuôi thực biện pháp xử lý nhƣ tôm bị bệnh? 11 Những khó khăn việc phịng, chống bệnh gì? 12 Những giải pháp hiệu để quản lý rủi ro dịch bệnh gây ra? Xin chân thành cám ơn ông/bà cung cấp thông tin! Ngày tháng .năm … Ngƣời trả lời Ngƣời điều tra 60 ... 4.2 Hiện trạng quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên 38 4.2.1 Hiện trạng quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm sở nuôi 38 4.2.2 Hiện trạng quản lý nhà nước rủi ro dịch. .. thực trạng quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại rủi ro dịch bệnh nuôi tôm huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh thời gian... HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN 4.2.1 Hiện trạng quản lý rủi ro dịch bệnh nuôi tôm sở nuôi Qua kết điều tra khảo sát cho thấy việc quản lý rủi ro

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan