Đánh giá thực trạng phát triển quỹ đất tại quận cầu giấy thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

101 7 0
Đánh giá thực trạng phát triển quỹ đất tại quận cầu giấy thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN NGỌC BẢO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT TẠI QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thị Lam Trà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Ngọc Bảo i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai Để đạt kết nghiên cứu này, cố gắng thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS.TS Hồ Thị Lam Trà suốt thời gian nghiên cứu viết luận văn Tôi nhận giúp đỡ cán Phịng Tài ngun Mơi trường quận Cầu Giấy, Trung tâm phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy Đồng thời động viên, tạo điều kiện anh chị em, bạn bè đồng nghiệp, gia đình nhiệt tình tham gia vấn cá nhân, hộ gia đình Với lịng biết ơn, tơi xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Ngọc Bảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp .3 1.4.2 Ý nghĩa khoa học .3 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn .4 Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận phát triển quỹ đất 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển quỹ đất 2.1.2 Vai trò phát triển quỹ đất 2.1.3 Các yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển quỹ đất 2.1.4 Những quy định phát triển quỹ đất 15 2.2 Công tác phát triển quỹ đất số nước giới 20 2.2.1 Hàn Quốc 20 2.2.2 Trung Quốc 23 2.2.3 Australia 25 2.3 Công tác phát triển quỹ đất Việt Nam .28 2.3.1 Chủ trương lập quỹ đất 28 2.3.2 Hình thức phát triển quỹ đất 30 2.3.3 Thực trạng phát triển quỹ đất Việt Nam 34 iii 2.3.4 Kết công tác phát triển quỹ đất địa bàn thành phố Hà Nội .36 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu .40 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .40 3.2 Phương pháp nghiên cứu .40 3.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp .40 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp .41 3.2.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp .41 3.2.4 Phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu 42 Phần Kết nghiên cứu 44 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Cầu Giấy 44 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 44 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .46 4.2 Tình hình quản lý nhà nước đất đai địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 51 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai .51 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 - 2017 55 4.3 Thực trạng phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 57 4.3.1 Khái quát chung công tác phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy 57 4.3.2 Kết phát triển quỹ đất phục vụ xây dựng khu dân cư .59 4.3.3 Kết phát triển quỹ đất phục vụ xây dựng trụ sở quan 61 4.3.4 Kết phát triển quỹ đất phục vụ xây dựng công trình nghiệp 63 4.3.5 Kết phát triển quỹ đất phục vụ mục đích Quốc phịng – An ninh .65 4.3.6 Kết phát triển quỹ đất phục vụ thương mại, dịch vụ, kinh doanh phi nông nghiệp 67 4.3.7 Kết phát triển quỹ đất phục vụ mục đích cơng cộng 69 4.4 Đánh giá công tác phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy 72 4.4.1 Đánh giá chung 72 4.4.2 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy 72 4.4.3 Đánh giá ảnh hưởng công tác phát triển quỹ đất đến kinh tế - xã hội quận Cầu Giấy .78 iv 4.5 Đề xuất số giải pháp cho công tác phát triển quỹ đất .80 4.5.1 Nhóm giải pháp chế, sách 80 4.5.2 Nhóm giải pháp tài 81 4.5.3 Nhóm giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .82 Phần Kết luận kiến nghị 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị .84 Tài liệu tham khảo .85 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CHXNCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CSHT Cơ sở hạ tầng ĐKTN Điều kiện tự nhiên GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước PNN Phi nông nghiệp PTQĐ Phát triển quỹ đất TĐC Tái định cư TNMT Tài nguyên môi trường TTBĐS Thị trường bất động sản UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích đất tạo lập theo hình thức thỏa thuận .33 Bảng 2.2 Tổng hợp kết thực công tác phát triển quy đất Nhà nước thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội thực năm 2017 37 Bảng 4.1 Phân bố dân số địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2013-2017 48 Bảng 4.2 Cơ cấu lao động quận Cầu Giấy theo ngành kinh tế 49 Bảng 4.3 Diện tích, cấu loại đất năm 2017 55 Bảng 4.4 Biến động đất đai theo mục đích sử dụng đất 56 Bảng 4.5 Kết công tác phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 – 2017 58 Bảng 4.6 Kết công tác phát triển quỹ đất phục vụ xây dựng khu dân cư quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 - 2017 60 Bảng 4.7 Kết phát triển quỹ đất xây dựng trụ sở quan quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 – 2017 62 Bảng 4.8 Kết phát triển quỹ đất xây dựng cơng trình nghiệp quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 – 2017 .64 Bảng 4.9 Kết phát triển quỹ đất phục vụ mục đích Quốc phịng - An ninh quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 – 2017 .66 Bảng 4.10 Kết phát triển quỹ đất phục vụ thương mại, dịch vụ quận Cầu Giấy giai đoạn 2013-2017 68 Bảng 4.11 Kết phát triển quỹ đất phục vụ mục đích cơng cộng quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 – 2017 .70 Bảng 4.12 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố sách đến phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy 73 Bảng 4.13 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố tài đến phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy 75 Bảng 4.14 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố quy hoạch đến phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy 77 Bảng 4.15 Ảnh hưởng phát triển quỹ đất đến phát triển kinh tế - xã hội quận Cầu Giấy 79 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ địa giới hành quận Cầu Giấy .44 Hình 4.2 Biểu đồ cấu kinh tế quận Cầu Giấy năm 2017 47 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Ngọc Bảo Tên luận văn: “Đánh giá thực trạng phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng công tác phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác phát triển quỹ đất địa bàn quận Cầu Giấy Phương pháp nghiên cứu đề tài 1/ Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu, số liệu thực trạng công tác phát triển quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội quận Cầu Giấy phường quan liên quan 2/ Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra thông tin với đối tượng hộ gia đình, tổ chức cán trực tiếp tham gia vào công tác phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy với tổng số phiếu điều tra 415 phiếu (hộ gia đình 355 phiếu, tổ chức 30 phiếu, cán 30 phiếu) 3/ Phương pháp xử lý, phân tích tổng hợp số liệu: Sử dụng phần mềm EXCEL để phân tích thơng tin, tài liệu sơ cấp, tài liệu thứ cấp thu thập Sử dụng phương pháp phân tích định lượng định tính (thống kê mơ tả) để thống kê đặc tính đối tượng điều tra theo nhóm Thống kê theo nhóm đối tượng, tính trung bình trọng số, tần suất xuất Sử dụng thang đo Likert (Likert, 1932) để đánh giá nhóm yếu tố tác động đến phát triển quỹ đất theo mức độ: Rất lớn, lớn, trung bình, nhỏ nhỏ Kết 1/ Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Cầu Giấy; 2/ Tình hình quản lý sử dụng đất quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 - 2017; 3/ Thực trạng phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 - 2017; 4/ Đánh giá thực trạng phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy; 5/ Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác phát triển quỹ đất ix hút đầu tư quận Cầu Giấy yếu tố định hướng quan trọng cho nhà đầu tư thực dự án Những năm gần đây, quận Cầu Giấy trọng tới công tác thu hút đầu tư với nhiều gói hỗ trợ sách cho nhà đầu tư, nhiên để cơng tác thu hút có hiệu cịn thiếu sách thu hút đặc thù, tập trung vào nhóm dự án cụ thể nhóm phát triển hạ tầng kỹ thuật, nhóm dự án sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp… Các yếu tố khác nhóm yếu tố sách có số đánh giá trung bình đạt mức cao (chính sách hỗ trợ: 4,17; sách đất đai: 3,70) Khi định đầu tư, yếu tố nhà đầu tư ln quan tâm mặt thực dự án, tính ổn định sử dụng đất nơi đầu tư nguồn vốn huy động tiến hành đầu tư Đối với địa phương làm tốt công tác hỗ trợ mức độ đầu tư vào địa phương cao, đồng nghĩa với cơng tác phát triển quỹ đất đẩy mạnh thực Qua bảng kết ta thấy có sách khác (hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ mua nhà thu nhập thấp…) có số đánh giá mức độ ảnh hưởng tới phát triển quỹ đất thấp sách mang tính cục bộ, cá thể, áp dụng cho số trường hợp đặc thù, thực tế sách khơng áp dụng hiệu quả, cịn mang tính hình thức nên thời gian tới cần có phương án điều chỉnh để hiệu triển khai cao 4.4.2.2 Nhóm yếu tố tài Nhóm yếu tố tài kiểm định, đánh giá mức độ ảnh hưởng đến công tác phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy bao gồm yếu tố: Giá đất, Kinh phí NSNN, kinh phí vay từ tổ chức tín dụng, kinh phí huy động từ nguồn khác, góp vốn quyền SDĐ Qua bảng kết 4.13, ta thấy nhóm yếu tố tài chính, yếu tố giá đất đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao (4,57), tiếp yếu tố: kinh phí NSNN (3,97), kinh phí vay từ TC tín dụng (3,43), kinh phí huy động từ nguồn khác (2,70), góp vốn quyền SDĐ (2,60) Kết phản ánh thực tế quận Cầu Giấy : Giá đất cao ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí ban đầu, tổng vốn đầu tư nhà đầu tư Nhà đầu tư ln lựa chọn khu đất có giá trị đầu tư ban đầu thấp mà giá trị sử dụng tương đương với khu vưc khác 74 Bảng 4.13 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố tài đến phát triển quỹ đất quận Cầu Giấy Nhóm yếu tố tài Mức độ ảnh hưởng Giá đất Số phiếu Rất lớn (>=80%) Kinh phí NSNN Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Kinh phí vay từ TC tín dụng Số phiếu Tỷ lệ (%) Kinh phí huy động từ nguồn khác Số phiếu Tỷ lệ (%) Góp vốn quyền SDĐ Số phiếu Tỷ lệ (%) 22 73,33 13 43,33 13,33 0,00 0,00 Lớn (60-70%) 10,00 26,67 13 43,33 10,00 30,00 Trung bình (40-59%) 16,67 16,67 23,33 15 50,00 16,67 Nhỏ (20-39%) 0,00 10,00 13,33 12 40,00 11 36,67 Rất nhỏ (=80%) 14 46,67 13,33 16,67 Lớn (60-70%) 11 36,67 18 60,00 23 76,67 Trung bình (40-59%) 16,67 16,67 3,33 Nhỏ (20-39%) 0,00 10,00 3,33 Rất nhỏ (

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:39

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

      • 1.4.1. Những đóng góp mới

      • 1.4.2. Ý nghĩa khoa học

      • 1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT

          • 2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến phát triển quỹ đất

            • 2.1.1.1. Đất đai và quỹ đất đai

            • 2.1.1.2. Quỹ phát triển đất

            • 2.1.1.3. Phát triển quỹ đất

            • 2.1.2. Vai trò của phát triển quỹ đất

            • 2.1.3. Các yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển quỹ đất

              • 2.1.3.1. Yếu tố cơ chế, chính sách

              • 2.1.3.2 Yếu tố tài chính

              • 2.1.3.3. Yếu tố quy hoạch

              • 2.1.4. Những quy định về phát triển quỹ đất

                • 2.1.4.1. Cơ chế thu hồi đất và phát triển quỹ đất trước Luật Đất đai năm 2003

                • 2.1.4.2. Cơ chế thu hồi đất và phát triển quỹ đất từ khi Luật Đất đai năm 2003có hiệu lực

                • 2.1.4.3. Cơ chế thu hồi đất và phát triển quỹ đất từ khi Luật Đất đai năm 2013có hiệu lực

                • 2.2. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊNTHẾ GIỚI

                  • 2.2.1. Hàn Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan