Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện diễn châu tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

111 20 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện diễn châu tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THỊ MAI TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU – TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Dung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Mai Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Văn Dung tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Uỷ ban nhân dân huyện Diễn Châu, phịng Tài ngun & Mơi trường, phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, phịng Thống kê huyện Diễn Châu, Trạm Khuyến nông huyện Diễn Châu Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu cho đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Mai Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm đất đất sản xuất nông ng hiệp 2.1.1 Khái niệm đất 2.1.2 Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát đất nông nghiệp 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.3 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.3 Tình hình nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 10 2.3.1 Những nghiên cứu Thế giới 10 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nước 13 2.4 Những quan điểm sử dụng đất hiệu 19 2.5 Xu hướng phát triển nông nghiệp 22 2.5.1 Trên Thế giới 22 2.5.2 Việt Nam 27 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất đai 30 iii 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Hiện trạng sử dụng đất 30 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 30 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Diễn Châu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 31 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Diễn Châu 32 3.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu 34 3.4.5 Phương pháp phân cấp tiêu đánh giá hiệu 34 3.4.6 Phương pháp so sánh 35 Phần Kết nghiên cứu 36 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 36 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội huyện Diễn Châu- tỉnh Nghệ An 40 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 46 4.2.1 Hiện trạng đất đai đến ngày 31/12/2015 46 4.2.2 Tình hình biến động đất sản xuất nơng nghiệp huyện giai đoạn 2010 – 2015 48 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 49 4.3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trện địa bàn huyện Diễn Châu 49 4.3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 54 4.3.3 Hiệu xã hội 64 4.3.4 Hiệu môi trường 68 4.3.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Diễn Châu 79 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 82 4.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu 82 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Diễn Châu 84 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 87 Phần Kết luận kiến nghị 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 95 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hố - Hiện đại hố CPTG Chi phí trung gian ĐVT Đơn vị tính GNP Tổng sản phẩm quốc dân GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn P/C Phân chuồng SDĐ Sử dụng đất SLLT Sản lượng lương thực UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc USD Đơn vị tiền tệ Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 34 Bảng 3.2 Phân cấp hiệu xã hội sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 34 Bảng 4.1 Một số tiêu nhiệt độ năm huyện Diễn Châu 37 Bảng 4.2 Diện tích, cấu loại đất huyện Diễn Châu 38 Bảng 4.3 Một số tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 – 2015 40 Bảng 4.4 Giá trị sản xuất khu vực kinh tế công nghiệp huyện Diễn Châu giai đoạn 2010 – 2015 41 Bảng 4.5 Giá trị sản xuất khu vực kinh tế dịch vụ huyện Diễn Châu giai đọan 2010 - 2015 43 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Diễn Châu 47 Bảng 4.7 Biến động đất sản xuất nông nghiệp năm huyện Diễn Châu 48 Bảng 4.8 Diện tích trồng phân theo vùng năm 2015 49 Bảng 4.9 Hiện trạng loại hình sử dụng đất tiểu vùng 50 Bảng 4.10 Hiện trạng loại hình sử dụng đất tiểu vùng 52 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 55 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 57 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 60 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Diễn Châu 63 Bảng 4.16 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 65 Bảng 4.17 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 66 Bảng 18 Tổng hợp mức đầu tư phân bón trồng tiểu vùng 69 Bảng 19 Tổng hợp mức đầu tư phân bón trồng tiểu vùng 70 Bảng 20 Mức sử dụng phân bón cho loại loại hình sử dụng đất tiểu vùng 72 Bảng 21 Mức sử dụng phân bón cho loại loại hình sử dụng đất tiểu vùng 72 Bảng 4.22 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng tiểu vùng 73 Bảng 23 Mức sử dụng thuốc BVTV cho loại loại hình sử dụng đất tiểu vùng 74 vi Bảng 24 Bảng tổng hợp hiệu mơi trường qua lượng phân bón thuốc BVTV tiểu vùng 75 Bảng 4.25 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng tiểu tiểu vùng 76 Bảng 26 Mức sử dụng thuốc BVTV cho loại loại hình sử dụng đất tiểu vùng 77 Bảng 27 Bảng tổng hợp hiệu mơi trường qua lượng phân bón thuốc BVTV tiểu vùng 78 Bảng 28 Bảng tổng hợp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất tiểu vùng 80 Bảng 29 Bảng tổng hợp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất tiểu vùng 81 vii DANH MỤC HÌNH Hình Xu hướng biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2014 Việt Nam 27 Hình Sơ đồ hành huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 36 Hình Cảnh quan đồng lúa xã Diễn Hoa 51 Hình Cảnh quan trồng lạc xã Diễn Trung 53 Hình 4 Cảnh quan trồng rau bắp cải xã Diễn Thành 54 Hình Cảnh quan trồng cam xã Diễn Vạn 56 Hình Cảnh quan thu hoạch dưa hấu xã Diễn Thành 58 Hình Cảnh quan tưới rau xã Diễn Thành 58 Hình Cảnh quan thu hoạch vừng xã Diễn Thịnh 61 Hình Cảnh quan thu hoạch lúa xã Diễn Hoa 63 Hình 10 Cảnh quan bón phân cho lúa xã Diễn Cát 68 Hình 11 Cảnh quan thu hoạch lúa xã Diễn Cát 79 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Ngơ Thị Mai Trang Tên Luận văn: Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu sử dụng loại đất sản xuất nơng nghiệp - Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa phương Phương pháp nghiên cứu: * Nội dung nghiên cứu: - Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Diễn Châu - Điều kiện kinh tế xã hội huyện Diễn Châu - Hiện trạng sử dụng đất đai tình hình biến động đất đai huyện - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp: Diện tích, phân bố kiểu sử dụng đất mức độ biến động diện tích trồng qua hàng năm - Nghiên cứu loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ quan nhà nước, sở, phòng ban huyện, thư viện, trung tâm nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Điều tra vấn trực tiếp nông hộ theo mẫu phiếu in sẵn Tổng số hộ điều tra 100 hộ, xã điều tra 25 hộ theo phương pháp chọn ngẫu nhiên (Bốc thăm ngẫu nhiên theo danh sách hộ xã) Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất: Đánh giá hiệu sử dụng đất dựa vào tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế (GTSX, GTGT, HQĐV), hiệu xã hội (công, GTNCLĐ) hiệu môi trường (Mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) ix đưa biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất trồng LUT ăn đánh giá hiệu sử dụng đất mức cao, có giá trị ngày công lao động mức đồng thời có thị trường tiêu thụ rộng nguy gây nhiễm mơi trường Do đó, LUT lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích vài năm tới Tuy nhiên loại hình sử dụng đất cịn mang tính tự phát chưa quan tâm mức, để phát triển loại hình địi hỏi mức đầu tư tương đối lớn phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên địi hỏi phải có sách hỗ trợ cho người dân Trên địa bàn huyện Diễn Châu từ kết điều tra hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường nên lựa chọn loại hình sử dụng đất ăn quả, lúa – màu để phát triển nhân rộng diện tích địa bàn huyện 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Diễn Châu 4.4.2.1 Những quan điểm để nâng cao sử dụng đất nông nghiệp - Sử dụng đất phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội, tập trung đạo khai thác mạnh huyện phát triển kinh tế quy hoạch trung tâm kinh tế, xác định tiềm đất đai, nguồn khoáng sản…tiếp tục phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá gắn liền với phát triển xã hội Vì vậy, quan điểm khai thác, sử dụng đất nơng lâm nghiệp gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung, sản xuất nơng lâm nghiệp nói riêng vùng cụ thể - Sử dụng đất phải dựa sở quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất, biện pháp quan trọng để thực Luật đất đai sách quản lý Nhà nước đất đai nhằm hạn chế tình trạng sử dụng đất khơng mục đích, lãng phí đất, quy hoạch sử dụng đất biện pháp quản lý quan trọng việc tổ chức sử dụng đất ngành, địa phương - Sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường, sử dụng tối đa diện tích đất đai có, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, tạo cơng ăn việc làm, ổn định đời sống cho người lao động, xố đói giảm nghèo, bảo vệ, cải tạo đất, tăng tỷ lệ che phủ đất - Sử dụng đất nông nghiệp, gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông 84 nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển theo hướng tập trung đầu tư thâm canh, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hố nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cung cấp cho thị trường Phương hướng sử dụng đất phải dựa sở kinh tế nông hộ nông trại đường lâu dài, nhằm khuyến khích nơng hộ khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động vốn họ 4.4.2.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành số mơ hình sản xuất công nghệ cao phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với thị trường tiêu thụ Mở rộng thâm canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi vùng, tạo hàng hóa có giá trị cao đơn vị diện tích Chuyển đổi mạnh cấu trồng theo hướng tăng diện tích trồng cho hiệu cao, kiên loại trừ trồng cho hiệu thấp - Trồng trọt: Tăng cường đầu tư thâm canh, áp dụng rộng rãi giống bố trí cấu giống, mùa vụ hợp lý, sản xuất đa canh Sản xuất giống lúa có suất ổn định, chất lượng cao, gieo cấy số giống lúa đặc sản phù hợp với đất đai, kinh nghiệm sản xuất vùng Mở rộng diện tích vụ đơng, phát triển mạnh rau màu với loại rau, củ, có giá trị kinh tế cao Hình thành có sách hỗ trợ phát triển vùng rau an tồn, rau - Chăn ni thủy sản phát triển chăn ni thành ngành sản xuất Đưa nhanh giống mới, suất, chất lượng cao vào sản xuất Thâm canh khai thác triệt để diện tích mặt nước, tạo bước đột phá nuôi trồng thủy sản; khuyến khích hỗ trợ vùng ni thủy sản tập trung Đẩy mạnh ni trồng giống thủy sản có suất, chất lượng cao, giống đặc sản Căn vào kết đánh giá hiệu sử dụng đất nhu cầu chuyển đổi cấu trồng nông hộ, định hướng sử dụng đất huyện Diễn Châu sau : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 huyện Diễn Châu có loại hình sử dụng đất 12 kiểu sử dụng đất tiểu vùng 11 kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2, với tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 15.995,71 ha, 85 chiếm tỉ lệ lớn kiểu sử dụng đất “lúa xuân- lúa mùa” với diện tích 7.403,10 nhiên hiệu kinh tế khơng cao, tình trạng bỏ hoang ruộng ngày tăng Các kiểu sử dụng đất lúa – kết hợp vụ đơng có diện tích cịn manh mún, tương lai nên quy hoạch phát triển thành vùng tập trung kiểu sử dụng đất Đây hệ thống sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao, giải số lao động dư thừa nông nghiệp Tuy nhiên để phát triển bền vững kiểu sử dụng đất cần áp dụng quy trình sản xuất rau an tồn, đảm bảo an tồn cho mơi trường đất, nước khơng khí Trên địa bàn huyện Diễn Châu tương đối đa dạng loại trồng như: lúa, dưa hấu, lạc, vừng, ngô, cải bắp, su hào, Cây lúa trồng chủ đạo Trong tương lai để đảm bảo an tồn lương thực cần trì phát triển trồng với giống suất cao chất lượng tốt Đề xuất kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện Diễn Châu thời gian tới cụ thể sau: * Đề xuất loại hình sử dụng đất vùng Từ tiêu chí điều tra đánh giá thực tế tơi lựa chọn loại hình sử dụng ưu tiên phát triển vùng 1: - Loại hình sử dụng đất chuyên lúa (2 vụ lúa: LX - LM): Diện tích trạng 6.387,40 đề xuất giữ nguyên so với trạng - LUT Lúa - màu: Với kiểu sử dụng đất đề xuất ưu tiên sau: + Lúa xuân – lúa mùa – lạc đơng: Diện tích đề xuất 300 ha, tăng 27,40 so với diện tích trạng + Lúa xn – lúa mùa – rau đơng: Diện tích đề xuất 400 ha, tăng 60,62 so với diện tích trạng - LUT chuyên màu: Với kiểu sử dụng đất đề xuất ưu tiên sau: + Dưa hấu – đậu tượng – lạc đông: Với diện tích đề xuất 1.050 ha, tăng 43,11 so với diện tích trạng + Lạc xuân – vừng mùa – ngơ đơng: Diện tích đề xuất 800 ha, tăng 10,46 so với diện tích trạng - LUT ăn quả: Với kiểu sử dụng đất sau: + Cam: Diện tích đề xuất 200 ha, tăng 97,35 so với trạng + Chanh: Diện tích đề xuất 150 ha, tăng 74,47 so với trạng 86 * Đề xuất loại hình sử dụng đất vùng Từ tiêu chí điều tra đánh giá thực tế lựa chọn loại hình sử dụng ưu tiên mở rộng diện tích vùng sau: - Loại hình sử dụng đất chuyên lúa (2 vụ lúa: LX - LM): Diện tích trạng 1.015,70 đề xuất giữ nguyên so với trạng - LUT Lúa - màu: Với kiểu sử dụng đất đề xuất ưu tiên sau: + Lúa xuân – lúa mùa – rau đơng: Diện tích đề xuất 250 ha, tăng 58,46 so với diện tích trạng - LUT chuyên màu: Với kiểu sử dụng đất đề xuất ưu tiên sau: + Dưa hấu – dưa hấu – rau đơng: Với diện tích đề xuất 1.000 ha, tăng 211,68 so với diện tích trạng + Lạc xuân – vừng mùa – ngô đông: Diện tích đề xuất 900 ha, tăng 39,56 so với diện tích trạng - LUT ăn quả: Với kiểu sử dụng đất sau: + Cam: Diện tích đề xuất 52 ha, tăng 39,40 so với trạng + Chanh: Diện tích đề xuất 50 ha, tăng 43,37 so với trạng 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất để đem lại hiệu cao vấn đề nhiều người quan tâm, phức tạp có liên quan đến nhiều lĩnh vực Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Diễn Châu, xuất phát từ tình hình thực tế huyện qua kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường kiểu sử dụng đất tiểu vùng địa bàn huyện Diễn Châu cho thấy: - Hầu hết kiểu sử dụng đất tiểu vùng cho hiệu môi trường mức cao hiệu xã hội đạt mức trung bình trở lên giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế với giải pháp: + Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng đưa thêm nhiều trồng vào vụ đông rau loại, dưa chuột, khoai sọ, bí đỏ, cà chua… loại rau sạch, tạo giá trị hàng hóa xuất tiêu dùng có giá trị cao + Chuyển vùng đất cao chuyên lúa hiệu thấp sang vụ lúa - vụ màu, đặc biệt trồng loại màu có giá trị kinh tế cao (lạc, rau màu, đậu) 87 + Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy (LT2, LT3, Thiên Hương, Bắc thơm…) chân đất chuyên lúa vụ lúa - vụ màu + Chuyển đổi ruộng trũng cấy lúa hiệu sang sản xuất theo phương thức lúa - cá, V.A.C, …… + Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường + Tiếp tục thực chương trình cấp giống lúa sản xuất đại trà sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt mơ hình trình diễn thâm canh + Đưa giống ngơ, đậu tương có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ Cụ thể cho tiểu vùng: Tiểu vùng 1: Đây vùng trọng điểm để sản xuất lúa loại trồng khác có hiệu kinh tế cao huyện Như đánh giá hiệu vùng có hiệu sử dụng đất nông nghiệp tương đối cao đồng đều, vùng trồng nhiều loại trồng khác với sản phẩm như: lúa, rau, lạc, vừng nên sản phẩm nông nghiệp vùng phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho người dân địa bàn huyện cung cấp nông sản hàng hoá cho thị trường tỉnh, huyện lân cận khác vươn đến xuất nhiều Phát huy mạnh vùng LUT ăn LUT lúa - màu Đối với LUT lúa - màu phát triển vụ đông việc quan trọng lúa người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cịn vụ đơng địa bàn mức độ thâm canh chưa cao Đưa giống có chất lượng cao vào sản xuất Hỗ trợ người dân vay vốn sản xuất vụ đông Tiểu vùng 2: Phát triển LUT ăn LUT chuyên màu, LUT lúa – màu - Xây dựng mơ hình trồng thử nghiệm, mơ hình thí điểm với giống rau mới, có xuất cao khả kháng sâu bệnh tốt, mơ hình sản xuất rau an 88 toàn theo tiêu chuẩn VietGAP - Hàng năm mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo quản loại - Hỗ trợ phần chi phí giống, hướng dẫn kỹ thuật để hộ nông dân chuyển đổi kiểu sử dụng đất hiệu sang mơ hình/ kiểu sử dụng đất có hiệu quả, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hố 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Diễn Châu huyện Đồng ven biển, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích tự nhiên 30.690,87 ha; với 39 đơn vị hành gồm 38 xã thị trấn Huyện Diễn Châu có 15.995,71 đất sản xuất nơng nghiệp phân bố tiểu vùng sinh thái địa hình, thành phần giới khác nhau, thích hợp cho đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp Tại huyện có loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1, tiểu vùng với 11 kiểu sử dụng đất Kết đánh giá hiệu LUT huyện Diễn Châu cho thấy: - Về hiệu kinh tế: Loại hình sử dụng đất chuyên lúa: loại hình sử dụng đất vùng có GTSX cao với 72.922 nghìn đồng/ha GTGT cao với 42.562 nghìn đồng/ha GTSX vùng đạt 70.268 nghìn đồng/ha GTGT với 37.758 nghìn đồng/ha Loại hình sử dụng đất lúa - màu cho giá trị cao khơng có chênh lệch lớn vùng GTSX vùng đạt 112.278 nghìn đồng/ha, vùng đạt 108.879 nghìn đồng/ha, GTGT vùng 68.846 nghìn đồng/ha, GTGT vùng 62.457 nghìn đồng/ha Loại hình sử dụng đất chuyên màu cho giá trị cao với GTSX vùng đạt 135.031 nghìn đồng/ha, vùng đạt 112.010 nghìn đồng/ha, GTGT vùng 82.819 nghìn đồng/ha, GTGT vùng 66.617 nghìn đồng/ha Loại hình sử dụng đất ăn cho giá trị cao vùng, diện tích loại hình sử dụng đất huyện chưa có nhiều cho giá trị cao với GTSX vùng đạt 225.000 nghìn đồng/ha, vùng đạt 207.750 nghìn đồng/ha, GTGT vùng 121.880 nghìn đồng/ha, GTGT vùng 111.902 nghìn đồng/ha Về hiệu xã hội: Ở tiểu vùng 1: Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Rau đơng có số cơng lao động cao LUT 720 công cho giá trị ngày công thấp với 104,20 nghìn đồng/cơng, kiểu sử dụng đất lúa mùa – lúa xuân cho số ngày công lao động 406 công giá trị ngày công đạt 104,06 nghìn đồng/cơng Trồng 90 cam cho có số ngày cơng thấp với 560 ngày công lại cho giá trị ngày cơng cao với 243,96 nghìn đồng/cơng Ở tiểu vùng 2: Kiểu sử dụng đất lúa mùa – lúa xuân cho số ngày công lao động 397 công giá trị ngày cơng đạt 95,11 nghìn đồng/cơng Kiểu sử dụng đất Dưa hấu – dưa hấu – rau đơng có số ngày cơng cao vùng với 878 công cho giá trị ngày công thấp với 102,66 nghìn đồng/cơng Cây Cam số ngày cơng cam 489 công cho giá trị ngày công cao 254,37 nghìn đồng/cơng - Về hiệu mơi trường: Cả tiểu vùng người dân chưa sử dụng lượng phân bón hợp lý sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật kiểu sử dụng đất đạt mức trung bình mức thấp khơng có tiêu đạt mức cao Giải pháp nâng cao hiệu LUT nông nghiệp phát riển sản xuất nông nghiệp huyện Diễn Châu gồm: giải pháp để nâng cao hiệu loại trồng nhằm tăng hiệu đồng vốn, giải pháp cải tạo đất, giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp công tác khuyến nông chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, giải pháp đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp: Trên địa bàn huyện Diễn Châu từ kết điều tra hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu mơi trường nên lựa chọn LUT ăn quả, LUT lúa – màu LUT chuyên màu để phát triển nhân rộng diện tích địa bàn huyện 5.2 KIẾN NGHỊ Huyện cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi ) để phục vụ cho nhu cầu sản xuất Bên cạnh việc đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đề nghị máy quyền cấp huyện xã cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, hiệu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường Áp dụng giải pháp kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng, đầu tư thâm canh tưới tiêu để khai thác sử dụng tốt tiềm đất đai huyện Quan tâm đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, công tác khuyến nông thị trường, đẩy mạnh phát triển dịch vụ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Nông nghiệp Việt Nam, Truy cập ngày 25/9/2015 từ http://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_nghiệp_Việt_Nam Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Đài Khí tượng Thủy văn Bắc Trung Bộ (2014) Truy cập ngày 10/2/2016 http://nghean.gov.vn/wps/portal/khituongthuyvan Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học đất Số11, tr 20 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hoàng Ngân (2015) Trung Quốc xu hướng nông nghiệp 2015 Truy cập Thứ Năm, ngày 26/02/2015 09:20 AM http://danviet.vn/nha-nong/trung-quoc-5-xuhuong-trong-nong-nghiep-2015-549275.html Hoàng Quốc Việt (2014) Nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu trang thông tin điện tử hướng dẫn sử dụng phân bón cho loại trồng cấu trồng theo mùa vụ tỉnh Bắc Ninh” Hoàng Quốc Việt (2015) Nghiên cứu “Đánh giá tình hình nhiễm Cu, Pb, Zn ảnh hưởng việc thâm canh hoa địa bàn phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm” Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Huy Đồng (2015) Diễn Châu tham quan học tập mơ hình trồng rau công nghệ cao TPHCM tỉnh Lâm Đồng Truy cập ngày 14/3/2016 http://dienchau.gov.vn/wps/portal/huyendienchau 11 Khoahoc.tv (2015) Tham khảo israell21c.org Truy cập ngày 14/3/2016 http://khoa hoc.tv 12 Kim Chi Nguyễn Đình Hương – Phịng Trồng trọt – Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Nghệ An (2015) Mơ hình Trồng thử nghiệm Thanh Long ruột 92 đỏ Nghệ An Truy cập ngày 24/3/2016 http://sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/default/explorer.html/news/2081?folder_id=91 13 Kinh tế trị Mác – Lênin (2006) NXB Giáo dục tr 45 14 Lê Chiến – Trạm Khuyến nông Đô Lương (2015) Giống ngô B265 – lựa chọn tối ưu cho biến đổi khí hậu Truy cập ngày 24/3/2016 http://sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/default/explorer.html/news/2081?folder_id=91 15 Lê Văn Bá (2001) Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất, nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Tạp chí kinh tế dự báo (6) tr 8-10 16 Luyện Hữu Cử (2014) Nghiên cứu phân loại đất theo phương pháp định lượng FAO-UNESCO-WRB tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (14) 17 Luyện Hữu Cử (2015) Điều tra, đánh giá khả canh tác đa vụ vùng đất có nguy xâm nhập mặn biến đổi khí hậu khu vực ven biển Vịnh Hạ Long 18 Mai Sao (2015) Chuyển biến từ sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, Truy cập ngày 14/3/2016 http://dienchau.gov.vn/wps/portal/huyendienchau 19 Ngọc Thủy (2015) Làm gạo giỏi CamPuChia Truy cập ngày 13/3/2015 http://www.tintucnongnghiep.com/2015/09/lam-gao-gioi-nhu-campuchia.html 20 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thành (2011) Nghiên cứu “Đánh giá phát thải khí metan (CH4) hoạt động canh tác lúa nước khu vực đồng sông Hồng đề xuất biện pháp giảm thiểu” 22 Nguyễn Hữu Thành (2011) Nghiên cứu giải pháp thủy lợi cải tạo phục hồi bảo vệ vùng đất có vấn đề phục vụ phát triển kinh tế xã hội dải ven biển đồng Bắc Bộ 23 Nguyễn Hữu Thành Nguyễn Thị Thu Trang (2014) Sử dụng bền vững đất cửa sông Kinh nghiệm từ sử dụng đất cửa Ba Lạt huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Sách chuyên khảo, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Văn Hùng Hồng Quốc Việt (2015) Tính bền vững loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Số 14/2015 tr 18-26 25 Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Văn Nhạ Nguyễn Tuấn Anh (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 93 26 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997) Kinh tế nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phan Liêu (1981) Nghiên cứu đất cát ven biển 28 Phịng Nơng nghiệp huyện Diễn Châu (2010) UBND huyện Diễn Châu 29 Thu Thảo (2015) Bước tiến công nghệ nghành sản xuất lúa gạo - Báo Thiếu Niên 2015 Truy cập ngày 13/3/2016 http://www.tintucnongnghiep.com/2015/09/buoc-tien-cong-nghe-trong-nganhsan.html 30 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 31 Tổng Cục thống kê (2015) http://www.gso.gov.vn 32 Trung tâm giống trồng Nghệ An (2015) Truy cập ngày 14/3/2016 http://sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/default/explorer/news/2081?folder_id=91 33 UBND huyện Diễn Châu (2015) Báo cáo Chính trị số 212 – BC/HU ngày 05 tháng 06 năm 2015 Ban Chấp hành Đảng huyện Diễn Châu khóa XXIX trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXX, nhiệm kỳ 2015 – 2020 34 UBND huyện Diễn Châu (2015) Báo cáo số 317– BC.UBND ngày 24 tháng 12 năm 2015 Ủy ban Nhân dân huyện Diễn Châu việc báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 35 UBND huyện Diễn Châu (2015) Niên giám Thống kê năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 36 Vũ Ngọc Hùng (2007) Khảo sát diễn biến loại hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển, khu vực huyện Hồ Bình huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Nhà Xuất trị Quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Thị Thương, Cao Việt Hà (2014) Đánh giá tiềm đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Trạp chí Khoa Học Đất (44) tr 155-162 38 Vũ Thị Thương, Cao Việt Hà Vũ Năng Dũng (2015) Định hướng phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp huyện Lục ngạn tỉnh Bắc Giang Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn (16) tr 3-10 Tiếng Anh: 39 FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO, Rome 94 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Diện tích, xuất, giá trị sản xuất, tỷ lệ sử dụng sản phẩm số trồng năm 2015 Giá trị Năng Sản Đơn giá Loại Diện sản xuất Đơn giá TT suất lượng (Triệu trồng tích (ha) (Triệu (đồng/kg) (tạ/ha) (tấn) đ/tấn) đ/ha) Lúa xuân 9.663,6 60,32 58.286 6,5 39,2 6.500 Lúa mùa 9.663,6 57,00 55.083 6,0 34,2 6.000 Ngô 3.532,1 54,50 19.250 6,0 32,7 6.000 Vừng 3.182,5 51,50 16.390 40,0 206,0 40.000 Đậu tương 2.297,5 26,00 5.974 9,0 23,4 9.000 Lạc 6.205,0 24,50 15.202 28,0 68,6 28.000 Khoai lang 1.550,6 17,00 2.636 5,5 9,4 5.500 1.319,2 97,50 12.863 5,0 48,8 5.000 2.583,5 110,00 28.419 5,0 55,0 5.000 Rau loại Dưa hấu 10 Cam 113,3 117,00 1.325 30,0 351,0 30.000 11 Chanh 82,2 132,50 1.089 20,0 265,0 20.000 95 Phụ lục 02: Bảng giá số sản phẩm, vật tư năm 2015 huyện Diễn Châu TT Sản phẩm, vật tư Đơn giá (đồng/kg) Đơn vị Thóc vụ xuân 6.500 đồng/kg Thóc vụ mùa 6.000 đồng/kg Ngô 6.000 đồng/kg Vừng 40.000 đồng/kg Đậu tương 9.000 đồng/kg Lạc 28.000 đồng/kg Khoai lang 5.500 đồng/kg Rau loại 5.000 đồng/kg Dưa hấu 5.000 đồng/kg 10 Cam 20.000 đồng/kg 11 Chanh 15.000 đồng/kg 12 Phân đạm 12500 đồng/kg 13 Phân lân 34.000 đồng/kg 14 Phân Kali 14.000 đồng/kg 15 Phân chuồng 100.000 đồng/tấn 16 Công 200.000 công/ngày 17 Thuốc BVTV 145.000 – 155.000 đồng/sào/vụ 18 Nhiên liệu, máy móc 100.000 đồng/sào/vụ 19 Chi phí DV 50.000 đồng/sào/vụ Phụ lục 03: Số ngày cơng lao động trung bình/1 loại trồng TT Cây trồng Ngày công/1 Lúa xuân 198,5 Lúa mùa 204,5 Ngô 144 Vừng 167,5 Đậu tương 142,5 Lạc Khoai lang 150,5 Rau loại 306,5 Dưa hấu 281,5 10 Cam 524,5 11 Chanh 467,5 210 96 Phụ lục 04: Thuốc bảo vệ thực vật cho loại trồng Cây trồng Lúa Ngô Vừng Đậu tương Lạc Khoai lang Rau loại Dưa hấu Tên thuốc Chỉ định Beam 75 WP Bệnh đạo ôn Validacin 5L Bệnh khô vằn Sasa 20WP Bệnh bạc vi khuẩn Basa 50 EC Bệnh rầy nâu Regent Bệnh sau đục thân Padan Bệnh bọ xít dài TP-Pentin 18EC Bệnh Sâu xám Ofunack 40EC Rệp hại ngô Padan 95SP Sâu đục thân ngô Valydacin Bệnh khô vằn Mancozeb Bệnh đốm ngô Trebon 10 EC Sâu ăn Actara Rệp hại vừng Padan 95% Sâu đục Cyperan 50EC Dòi đục nõn, sâu ăn lá, sâu xanh Peran 50EC Sâu đục Padan 95% Sâu ăn Bassa 50EC Rầy, rệp Basudin Sùng đất Rovral 50wp Bệnh lỡ cổ rễ Polytrin Trừ sâu bệnh Trebon Trừ sâu bệnh Sherpa Trừ sâu bệnh Regent SC Thuốc trừ sâu Oncol 20 EC Thuốc trừ sâu Abatin 1.8EC Thuốc trừ sâu Vitashield 40EC Thuốc trừ sâu Regent 5SC Bọ trĩ Karate Sâu vẽ bùa Anvil Bệnh héo chết Ridomil Đốm gốc nứt thân chảy mủ Kasugmycin Bệnh héo xanh vi khuẩn 97 Cam, chanh Bitox 40 EC Trừ bọ xít, rệp Sherpa 25 EC Thuốc trừ sâu Gragon 585 EC Sâu đục thân Confidor 100SL Bọ trĩ, rầy lửa 98 ... 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 49 4.3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trện địa bàn huyện Diễn Châu 49 4.3.2 Hiệu kinh tế. .. đất sản xuất nông nghiệp, yếu tố liên quan đến trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giới hạn nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất. .. sử dụng đất kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: - Hiệu kinh tế - Hiệu xã hội - Hiệu môi trường 3.3.4 Đề xuất giải

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT VÀ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NG HIỆP

        • 2.1.1. Khái niệm về đất

        • 2.1.2. Khái niệm về đất sản xuất nông nghiệp

        • 2.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

          • 2.2.1. Khái quát về đất nông nghiệp

          • 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.2.3. Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp

          • 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬDỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

            • 2.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới

            • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong nước

            • 2.4. NHỮNG QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ

            • 2.5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

              • 2.5.1. Trên thế giới

              • 2.5.2. Việt Nam

              • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                • 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

                • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                  • 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất đai

                  • 3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan