Tình hình chăn nuôi dê và một số đặc điểm sinh học của dê nuôi tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

55 11 0
Tình hình chăn nuôi dê và một số đặc điểm sinh học của dê nuôi tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG HÙNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NI DÊ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA DÊ NUÔI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG HÙNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NI DÊ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA DÊ NI TẠI HUYỆN ĐỊNH HĨA – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành : Chăn ni thú y Lớp: K45 - CNTY - N02 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Minh Thuận Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong tình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình Thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực nghiên cứu đề tài Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu Nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp em thực đề tài hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun hộ gia đình chăn ni dê, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Minh Thuận dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận Một lần em xin gửi tới Thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Quang Hùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng số loại dê qua tháng tuổi (kg) Bảng 2.2 Một số tiêu sinh lý dê 14 Bảng 2.3 Tổng đàn dê sản lượng vùng nước qua năm 27 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi dê quy mô đàn dê xã huyện Định Hóa 32 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn dê ni theo tính biệt 34 Bảng 4.3 Cơ cấu đàn dê sinh sản theo tuổi 36 Bảng 4.4 Cơ cấu giống dê 37 Bảng 4.5 Mầu sắc lông đàn dê huyện Định Hóa 39 iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BT: Bách thảo CS : Cộng Nxb: Nhà xuất Ss: Sơ sinh TT: Tháng tuổi Vsv: Vi sinh vật Vck : Vật chất khô iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Nguồn gốc vị trí dê hệ thống phân loại động vật 2.2.1.1 Nguồn gốc dê 2.2.1.2 Vị trí dê hệ thống phân loại động vật 2.2.2 Đặc điểm sinh vật học dê 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 2.2.4 Đặc điểm sinh lý sinh sản dê 2.2.5 Đặc điểm sinh lý dê 14 2.2.6 Đặc điểm sinh lí tiêu hóa dê 14 2.2.7 Một số đặc điểm khác 22 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 30 v 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.2 Các tiêu theo dõi 30 3.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình chăn nuôi dê quy mô đàn dê xã huyện Định Hóa 32 4.1.1 Tình hình nuôi dê quy mô đàn dê xã huyện Định Hóa 32 4.1.2 Cơ cấu đàn dê ni huyện Định Hóa 33 4.1.3 Cơ cấu đàn dê sinh sản theo tuổi 35 4.1.4 Cơ cấu giống dê ni huyện Định Hóa 37 4.2 Đặc điểm ngoại hình tập tính sinh học dê 38 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình 38 4.2.2 Mầu sắc lông đàn dê huyện Định Hóa 39 4.2.3 Một số tập tính sinh học dê 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh III Tài liệu trích dẫn từ Internet PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mahatma Gandi nhà lãnh tụ tiếng Ấn Độ nói “Dê bò nhà nghèo”, Peacok lại cho “Dê ngân hàng người nghèo” RM Acharay Chủ tịch hội chăn ni dê giới cịn khẳng định: “Dê quan bảo hiểm đáng tin cậy người nghèo” Qua đây, ta thấy việc nuôi dê nghề dễ phát triển kinh tế, thu lợi nhuận nhanh cao Chăn nuôi dê nước phát triển có qui mơ đàn lớn chăn ni theo phương thức thâm canh với mục đích lấy sữa làm mát mang lại hiệu kinh tế Ở nước ta phân bố rộng rãi, đặc biệt vùng trung du miền núi phía Bắc Đàn dê chiếm tỷ lệ lớn chăn nuôi theo phương thức bán chăn thả, tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên chủ yếu Con dê tự khẳng định ưu thể qua mặt sau: Tính thích nghi cao với điều kiện tự nhiên phù hợp với phương thức bán chăn thả Có tính bầy đàn cao có khả tự tìm kiếm thức ăn địa hình núi đá hiểm trở nên tốn cơng chăn dắt có khả sử dụng nhiều loại làm thức ăn, không cạnh tranh lương thực với người Dê thành thục sớm, mắn đẻ nên tốc độ tăng đàn nhanh, đầu tư vốn, chuồng trại đơn giản làm vật liệu chỗ, dễ tìm kiếm Cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị cho đời sống người Định Hóa huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Ngun có địa hình núi đá hiểm trở phù hợp với chăn nuôi dê, mặt khác người dân có truyền thống chăn ni dê lâu đời Số lượng dê nuôi tương đối lớn nguồn cung cấp thịt dê cho nhu cầu huyện, tỉnh số tỉnh lân cận như: Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội Đặc biệt vùng núi cao nơi sinh sống cộng đồng dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng, Giấy dê nuôi nhiều chiếm số lượng lớn Trong năm qua, dê nuôi vùng núi cao người tiêu dùng ưa chuộng chúng cho nhiều thịt đặc biệt chất lượng thịt thơm ngon nên tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình chăn ni dê số đặc điểm sinh học dê ni huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài - Khảo sát phân bố số lượng dê ni huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá phát triển đàn dê ni huyện Định Hóa – tỉnh Thái Ngun - Xác định số đặc điểm sinh học dê Định Hóa 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học + Đánh giá tình hình chăn ni dê huyện Định Hóa + Nghiên cứu số đặc điểm sinh học dê 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Các kết thu sở quan trọng cho việc đề xuất sách, giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy nghề chăn nuôi dê bảo tồn giống dê địa phương Định Hóa Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập Định Hóa huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, giáp tỉnh Bắc Cạn phía Bắc phía Đơng; giáp tỉnh Tun Quang phía Tây; giáp huyện Đại Từ huyện Phú Lương phía Nam, Diện tích tự nhiên: 52.075,4 ha, dân số 90.086 người, diện tích 568.14 ha, địa hình gồm đồi núi, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20-250, độ cao trung bình từ 100200m Đa phần nhân dân huyện hoạt động lĩnh vực Nơng nghiệp Từ điều kiện thuận lợi đó, nghề chăn ni dê sớm phát triển tồn huyện, đặc biệt xã nhiều núi đá như: Tân Thịnh, Trung Hội, Kim Phượng, Phượng Tiến Chăn nuôi dê giúp nhiều hộ dân xã thoát nghèo, vươn lên làm giàu Lãnh đạo, quan ban ngành huyện quan tâm nhiều đến ngành chăn ni huyện có chăn ni dê Hàng năm vào hai vụ Xuân–Hè Thu–Đông tổ chức tiêm phòng bệnh truyền nhiễm cho trâu bò, dê, kết hợp với việc hỗ trợ dê giống tư vấn kỹ thuật chăn ni, chăm sóc cho bà nên đàn dê huyện tăng hàng năm Chăn nuôi dê xã chủ yêu tập chung vào nuôi dê sinh sản dê thịt Huyện Định Hóa bao bọc dãy núi đá, phía Bắc, phía Đơng phía Tây tương đối phẳng đa số người dân hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Với lợi điều kiện tự nhiên người, Định Hóa sớm hình thành nghề nuôi dê Cộng thêm huyện tiếp giáp với thị trường thiêu thụ thịt dê lớn nước tỉnh Tuyên Quang nên đầu cho dê thuận lợi, giá năm gần ổn định mức cao Những thuận lợi thúc đẩy nghề chăn ni dê tồn huyện phát triển mạnh vào năm gần Nhiều hộ dân chủ động đầu tư vào đàn dê để làm giàu có nhiều gương thành cơng từ dê Về phía quyền tổ chức, trọng đầu tư vào 34 sinh sản Với ý nghĩa đó, chúng tơi tiến hành điều tra cấu đàn dê huyện Định Hóa thu kết trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn dê ni theo tính biệt Dê đực giống Cái sinh sản Tên xã Tổng số Số Số (con) lƣợng Tỷ lệ lƣợng Tỷ lệ (%) (%) (con) (con) Kim Phượng 601 Điềm Mặc 182 Phú Đình 276 Bình Yên 333 Sơn Phú 385 Phú Tiến 516 Bộc Nhiêu 484 Thanh Định 406 Định Biên 118 Trung Lương 473 Bảo Linh 422 Bảo Cương 413 Kim Sơn 142 Phúc Chu 157 Quy Kỳ 397 Bình Thành 406 Linh Thông 276 Đồng Thịnh 441 Tân Thịnh 657 Phượng Tiến 732 Trung Hội 667 Lam Vỹ 347 Tân Dương 537 Tổng 9.368 30 19 34 25 29 32 41 30 51 29 30 13 17 20 54 34 34 88 50 48 31 92 836 4,99 331 10,44 79 12,32 112 7,51 157 7,53 186 6,2 237 8,47 203 7,39 179 4,24 61 10,78 158 6,87 200 7,26 188 9,15 55 10,83 61 5,04 197 13,30 152 12,32 104 7,71 194 13,39 226 6,83 377 7,20 358 8,93 148 17,13 185 8,92 4.148 55,07 43,41 40,58 47,15 48,31 45,93 41,94 44,09 51,69 33,40 47,39 45,52 38,73 38,85 49,62 37,44 37,68 43,99 34,40 51,50 53,67 42,65 34,45 44,28 Dê sơ sinh đến tháng tuổi Dê đực Số lƣợng (con) 53 26 30 32 37 50 62 45 13 78 54 46 26 28 56 82 53 60 118 115 106 60 119 1349 Tỷ lệ (%) 8,82 14,29 10,87 9,61 9,61 9,69 12,81 11,08 11,02 16,49 12,80 11,14 18,31 17,83 14,11 20,20 19,20 13,61 17,96 15,71 15,89 17,29 22,16 14,40 Dê Số lƣợng (con) 187 58 100 119 133 197 178 152 39 186 139 149 48 51 124 118 85 153 225 190 155 108 141 3.035 Tỷ lệ (%) 31,11 31,87 36,23 35,74 34,55 38,18 36,78 37,44 33,05 39,32 32,94 36,08 33,80 32,48 31,23 29,06 30,80 34,69 34,25 25,96 23,24 31,12 26,26 32,40 35 Qua bảng 4.2 cho thấy tổng đàn dê địa bàn huyện Định Hóa 9.368 con, số lượng dê sinh sản 4.148 chiếm tỷ lệ 44,28% tổng đàn, xã Phượng Tiến có số dê sinh sản cao 377 chiếm 51,50% Trung Hội có 358 chiếm 53,67%, xã Kim Phượng có 331 chiếm 55,07% Thấp Kim Sơn có 55 chiếm 38,73% dê theo mẹ (dê ss - tháng tuổi) có 3.035 chiếm 32,40%, xếp cao xã Tân Dương có 197 chiếm 38,18% Trung Lương có 187 chiếm 39,32%, thấp xã Định Biên có 39 chiếm 33,05% Tiếp đến dê thịt (dê đực nuôi thịt) 1.349 chiếm 14,40%, xếp cao xã Tân Dương có 119 chiếm 22,16%, Tân Thịnh có 118 chiếm 17,96%, thấp Định Biên có 13 chiếm 11,02% Cuối dê đực giống 836 con, chiếm tỷ lệ 8,92%, xếp cao Tân Dương có 92 chiếm 17,13%, thấp xã Định Biên có chiếm 4,24% Qua số liệu điều tra ta dễ dàng thấy người chăn nuôi dê trọng việc tăng cấu đàn dê sinh sản để nhân đàn dê lên Do cấu đàn dê sinh sản có chiều hướng tăng nên kéo theo tăng nhanh đàn dê chiếm 46,79% tổng đàn Người chăn nuôi dê hiểu biết nhiều kiến thức phối giống cho dê Để tránh tình trạng giao phối cận huyết người dân sử dụng biện pháp thay đổi đực giống hàng năm 4.1.3 Cơ cấu đàn dê sinh sản theo tuổi Chúng tiến hành điều tra cấu đàn dê theo tuổi 23 xã với tổng số dê điều tra 4.148 Kết trình bày bảng 4.3 36 Bảng 4.3 Cơ cấu đàn dê sinh sản theo tuổi – 12 TT Số Tỷ lệ lượng (%) (con) 58 17,52 22 27,85 24 22,43 39 25,00 45 24,19 60 25,42 52 25,37 12 – 24 TT Số Tỷ lệ lượng (%) (con) 174 52,57 42 53,16 57 53,27 65 41,67 103 55,38 112 47,46 102 49,76 > 24 TT Số Tỷ lệ lượng (%) (con) 99 29,91 15 18,99 26 24,30 52 33,33 38 20,43 64 27,12 51 24,88 STT Tên xã Tổng số (con) Kim Phượng Điềm Mặc Phú Đình Bình Yên Sơn Phú Phú Tiến Bộc Nhiêu 331 79 107 156 186 236 205 Thanh Định 179 49 27,37 93 51,96 37 20,67 Định Biên 61 22 36,07 27 44,26 12 19,67 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trung Lương Bảo Linh Bảo Cương Kim Sơn Phúc Chu Quy Kỳ Bình Thành Linh Thơng Đồng Thịnh Tân Thịnh Phượng Tiến 158 197 190 55 61 201 152 104 195 226 376 48 50 66 11 16 72 50 29 47 63 105 30,38 25,38 34,74 20,00 26,23 35,82 32,89 27,88 24,10 27,88 27,93 70 94 77 22 26 81 52 34 100 98 164 44,30 47,72 40,53 40,00 42,62 40,30 34,21 32,69 51,28 43,36 43,62 40 53 47 22 19 48 50 41 48 65 107 25,32 26,90 24,74 40,00 31,15 23,88 32,89 39,42 24,62 28,76 28,46 21 Trung Hội 360 143 39,72 124 34,44 93 25,83 22 23 Lam Vỹ Tân Dương Tổng 148 185 4.148 50 49 1.170 33,78 26,49 28,21 60 73 1.850 40,54 39,46 44,60 38 63 1.128 25,68 34,05 27,19 Qua kết bảng 4.3 cho thấy, dê sinh sản từ – 12 tháng tuổi chiếm bình quân 28,21% tổng đàn (1.170 con/4.148 con) Số dê chiếm tỷ lệ cao xã Trung Hội 39,72% thấp xã Kim Phượng 17,52% 37 Dê sinh sản từ 12 – 24 tháng tuổi chiếm tỷ lệ bình quân 44,60% tổng đàn (1.850 con/4.148 con) Số dê chiếm tỷ lệ cao xã Sơn Phú 55,38% thấp xã Linh Thông 32,69% Dê sinh sản từ > 24 tháng tuổi chiếm tỷ lệ bình quân 27,19% tổng đàn (1.128 con/4.148 con) Số dê chiếm tỷ lệ cao xã Kim Sơn 40,00% thấp xã Điềm Mặc 18,99% Từ kết cho thấy: dê giai đoạn từ 12 – 24 tháng tuổi chiếm tỷ lệ chủ yếu đàn, số dê 24 tháng tuổi trở lên nhỏ 12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp Như nói với số lượng đàn dê sinh sản tiềm sinh sản đàn dê cao 4.1.4 Cơ cấu giống dê ni huyện Định Hóa Bảng 4.4 Cơ cấu giống dê STT Loại dê Dê núi Dê địa phương Dê lai Dê ngoại Tổng Số lƣợng 1.993 3.870 2.796 709 9.368 Tỷ lệ (%) 21,27 41,31 29,85 7,57 100,00 Qua bảng 4.4 cho thấy ta thấy dê địa phương chiếm số lượng đông 3.870 con, chiếm tỷ lệ 41,31%, tiếp đến dê lai có số 2.796 con, chiếm tỷ lệ 29,85%, dê núi 1.993 con, chiếm 21,27%, dê ngoại thấp 709 con, chiếm 7,57% tổng đàn Giống dê địa phương ưa chuộng khả sinh sản tốt, thành thục tính nhanh dê ngoại, chịu đựng kham khổ tốt thích nghi với mơi trường địa hình, hiệu kinh tế cao nên ưa chuộng Riêng với giống dê ngoại chiếm 7,57% dê ngoại khó thích nghi với mơi trường chăn thả, khả theo đàn kiếm ăn núi đá gặp nhiều khó khăn, dê ngoại hay mắc bệnh móng, 38 mà dê ngoại ni nhằm mục đích lai tạo với dê địa phương để cải tạo tầm vóc Tuy nhiên giống dê ngoại dê lai dê ngoại dê địa phương có suất cao hơn, đem lại hiệu kinh tế cao giống dê địa phương ưa chuộng nuôi nhiều Giống dê địa phương suất thấp mang đặc điểm qúy thơm ngon, chịu đựng mức dinh dưỡng thấp, thích nghi với điều kiện sinh thái 4.2 Đặc điểm ngoại hình tập tính sinh học dê 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình Qua quan sát đặc điểm ngoại hình dê giai đoạn trưởng thành nhận thấy: Đối với giống dê địa phương dê đực dê có râu cằm có sừng dài vừa phải, chĩa phía sau chếch sang hai bên Tuy nhiên, có số dê khơng có sừng chiếm tỷ lệ 1- 2% Dê có ngắn, chân thấp, bụng to, đầu nhỏ, tai nhỏ ngắn hướng phía trước sang ngang Đa số có sọc lơng đen dọc lưng mặt trước chân, dê có lơng mặt màu đen sọc nâu đen bên má Dê đực thường có lơng dày dài, lơng bờm dài cứng, ngực sâu, vai mông nở, bốn chân khỏe, bụng thon gọn dê Khối lượng trưởng thành dê 25- 30kg; dê đực 30- 45kg Đối với dê lai chủ yếu lai tạo đực Bách Thảo với dê địa phương dê lai có màu lông không đồng dê đạt 37- 42 kg, đực 42- 48 kg, tai cụp Đối với dê ngoại chủ yếu dê Bách Thảo, màu lông tương đối đồng nhất: 60% màu đen, 40% đen đốm trắng trắng đốm đen, sống mũi dô, tai to cụp xuống, tầm vóc to Dê trưởng thành có khối lượng 40- 45kg, đực nặng 5060kg 39 4.2.2 Mầu sắc lông đàn dê huyện Định Hóa Chúng tơi tiến hành điều tra tổng 9.368 dê màu sắc lông, kết điều tra cho thấy: dê huyện Định Hóa có màu lông phong phú đa dạng màu sắc lơng, khơng đồng hai màu số giống dê khác giới mà có nhiều màu săc như: vàng cánh gián, vàng nhạt, màu đen, màu xám màu lông pha tạp khác Kết điều tra màu sắc lông thể rõ qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Mầu sắc lơng đàn dê huyện Định Hóa STT Mầu lông Đen Tuyền Cánh Gián Đen trắng Vàng nhạt Xám Khác Tổng số 751 2.453 1.065 943 1.199 2.957 9.368 Tỷ lệ (%) 8,02 26,18 11,37 10,07 12,80 31,56 100,00 Qua bảng 4.5 cho thấy mầu lơng dê khơng đồng có chênh lệch màu sắc.Màu lơng đen tuyền có 751 chiếm tỷ lệ 8,02% thấp nhất, màu lông cánh gián có 2.453 chiếm tỷ lệ 26,18% xếp vị trí thứ 2, màu lơng đen trắng có 1.065 chiếm tỷ lệ 11,37%, màu vàng nhạt có 943 chiếm tỷ lệ 10,07%, màu xám có 1.199 chiếm tỷ lệ 12,80%, xếp cao màu lơng khác biệt khơng đồng màu lơng có 2.957 chiếm tỷ lệ 31,56%, nhìn qua bảng màu lông lai tạo, pha lẫn màu khác 4.2.3 Một số tập tính sinh học dê - Cách quản lý đàn dê dê đực đầu đàn tập tính bầy đàn + Dê đực đầu đàn dê có vị trí cao đàn chúng thường dẫn dắt đàn dê theo hướng để tìm kiếm thức ăn, chúng thường theo hàng 40 đực đầu đàn đầu tiên, chúng chứng tỏ vị hay bảo vệ đàn từ mối nguy hại khác đàn dê đực mà thôi, tránh trường hợp húc giao phối lẫn lộn làm ảnh hưởng đến đàn dê Khi gặp nguy hiểm dê đực tỏ hăng liều mạng, không cần biết kẻ thù dê đực sẵn sàng bảo vệ đàn + Dê vật tinh nghịch có tính kỷ luật đàn cao, sống tập trung thành đàn, đoàn kết, dê đực có nhiệm vụ quản lý đàn bãi chăn thả, không cho đàn dê qua xa khu vực mà dê đực quản lý, không thấy đàn xuất dê đực kêu la để gọi dê lạc theo đàn - Cách vận động tìm kiếm thức ăn Dê ni theo phương thức bán quảng canh Sáng nhốt dê chuồng, đến trưa thả dê ăn, dê theo thành đàn Trên đường chúng chạy nhảy ăn bụi hay chuối ven đường, chỗ chúng ăn lại thơi tiếp đến bãi chăn chúng bắt đầu tách tự tìm thức ăn mà thích, chúng khơng ăn lại chỗ vừa ăn qua ăn lại phải ngày sau chúng ăn lại chỗ cũ Dê phàm ăn nên cỏ thuốc ăn ưa thích chúng hay mềm, non xanh chúng thích dê có khả ăn loại mà động vật ăn ngón, gỗ xưa, xoan, chè đại…vv - Cách ngủ nghỉ, lấy thức ăn dê chuồng bãi chăn + Với phương thức chăn ni bán quảng canh Sáng nhốt dê chuồng cịn chiều lúc dê tìm, lúc dê chuồng lấy thức ăn giống bên chúng ăn theo cách ngắt lá, chọn ngon để ăn bó thức ăn treo cao Thức ăn bên dê thường ăn búp hay ngắt non để ăn dê không ăn loại thức ăn bụi bẩn, rơi vãi, dính bùn đất loại khơ, chúng thích ăn cây, có độ cao 0,2 - 41 1,2m chúng nhảy lên vít cành xuống ăn vài hay chèo tảng đá cao, mấp mô để lấy thức + Dê ăn xa nên lúc mệt mỏi dê thường nằm nghỉ mỏm đá cao, sẽ, thoáng mát, hay hang động yên tĩnh Khi chuồng dê nằm nghỉ nhai lại, chúng nằm sát với tựa đầu vào khác, con nằm tựa mẹ, sau chuồng chúng nằm nghỉ ngơi nhai lại ln dê động vật thính ngủ - Cách sinh hoạt, vui chơi đàn dê bãi chăn thả Chúng di chuyển đến bãi chăn thả bắt đầu tản nhanh chóng để tìm kiếm thức ăn, ăn chút chúng bắt đầu nghịch ngợm phá phách hay gạ chiến (chọi) với khác đàn, hai lấy sừng húc nhau, chạy nhảy tung tăng mô đá hay lăn lộn đó, đơi cịn bị rơi xuống vách núi hay vách đá khả linh hoạt chúng, giúp chúng nguy cách dễ dàng so với loài gia súc khác - Cách quản lý giao phối đàn dê Hầu hộ chăn nuôi để dê giao phối tự nhiên chịu đực Dê hoạt động sinh dục quanh năm, dê có tính ghen có đực khác đến gần dê đàn húc đầu đánh đuổi Chính đàn để đực giống, cịn dê đực ni lớn đến tháng tuổi bán làm dê giống với có ngoại hình đẹp, khơng sử dụng để bán thịt Ở dê động hớn mạnh nhiều tìm đến dê đực để giao phối Sau có hộ làm sổ ghi chép, theo dõi mang thai để xếp chuẩn bị ngày dê đẻ Để tránh tượng đồng huyết người chăn nuôi dê tiến hành thay đổi đực giống năm lần trao đổi đực giống hộ với 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát tình hình chăn ni dê huyện Định Hóa chúng tơi đưa số kết luận cụ thể sau: - Nghề chăn nuôi dê huyện Định Hóa hình thành từ lâu Số lượng dê nhiều 9.368 con/23 xã, trung bình xã có 407,30 - Trong chăn ni dê người dân biết cách bố trí tỷ lệ hợp lý đàn Số lượng dê sinh sản 4.148 chiếm tỷ lệ 44,28% Và số lượng dê đực giống 836 chiếm tỷ lệ 8,92% - Cơ cấu đàn dê độ tuổi sinh sản 12 – 24 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao 1.850/4.148 tương ứng 44,60% - Dê nuôi huyện Định Hóa chủ yếu dê địa phương chiếm 41,31% Trong dê ngoại dê núi chiếm tỷ lệ thấp chiếm 7,57% 21,27% - Về đặc điểm ngoại hình phần lớn dê mang đặc điểm chung giống - Màu sắc lông đàn dê không 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập sở thấy số tồn cần khắc phục chăn nuôi dê địa phương Để ngày nâng cao số lượng chất lượng đàn dê cần phải thực số biện pháp sau: 43 * Về phía người chăn ni: - Thực tốt chặt chẽ việc chọn lọc đàn giống (bao gồm đực giống sinh sản), tăng cường sử dụng giống, cá thể có thành tích cao, nhằm thu đời có số lượng nhiều, chất lượng tốt - Có biện pháp quản lý, sử dụng đực giống tốt để nâng cao chất lượng đàn tránh tượng giao phối cận huyết - Tổ chức tốt công tác theo dõi phát động dục phối giống cho đàn dê theo kế hoạch, mục tiêu sản xuất như: nhân đàn dê, lai tạo với mục đích hướng sữa hay hướng thịt - Phải có hệ thống sổ sách ghi chép theo dõi chặt chẽ giống, lịch phối giống để dự kiến ngày đẻ dê - Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kỳ gia súc giống để có kế hoạch loại thải, bổ sung kịp thời - Thực tốt kỹ thuật phối giống cho đàn dê sinh sản - Dê sau đẻ, cần theo dõi sát biểu động dục để phối giống kịp thời Việc phối giống phải thực vòng 24 sau dê động hớn với lần cách 12 giờ, chậm không phối sau 36 kể từ dê động dục Lúc phối giống cần ghi rõ ngày phối số hiệu đực giao phối với Sau phối giống, dê tiếp tục theo dõi kết phối giống sau chu kỳ, không đạt cần tổ chức phối giống lại lần sau tiếp tục theo dõi Tránh tượng cho dê đực non giao phối với dê già * Về phía huyện Định Hóa: - Cần phải mở thêm nhiều lớp tập huấn chăn nuôi dê nhằm cho người dân tiếp cận nhiều với khoa học kỹ thuật - Mở rộng tuyên truyền đến hộ gia đình cơng tác phịng trị bệnh chăn ni dê nói riêng chăn ni nói chung - Cần có sách hộ trợ cho người dân vốn, kỹ thuật nhằm cho người dân phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Kim Lin, Phạm Trọng Bảo, Ngô Hồng Chín, Phạm Trọng Đại (2006), Đánh giá khả sản xuất lai F1 dê đực Boer với dê Beetal, Jumnapari, dê Bách Thảo lai Bách Thảo-Cỏ Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Chăn ni Đinh Văn Bình, Nguyễn Xn Trạch, Nguyễn Thị Tú (2008), Giáo trình chăn ni dê thỏ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Quốc Đạt (2008), Kết bước đầu đánh giá khả sản xuất dê lai F1 hướng thịt (Boer x Bách thảo) hướng sữa 4 Lương Tiến Dũng (2011), Đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản tổ hợp lai dê Cỏ phối với dê đực Beetal Bách Thảo nuôi điều kiện nông hộ huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 63 Phạm Kim Đăng, Nguyễn Bá Mùi (2015), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng dê cỏ, F1 (Bách Thảo×Cỏ) lai ba giống dê đực Boer với dê F1 (Bách Thảo×Cỏ) ni huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(4), tr 551559 Lê Thị Thu Hà (2009), Đánh giá khả sản xuất dê Beetal hệ thứ nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên tr 74-75 Nguyễn Bá Mùi, Đặng Thái Hải (2010), “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng dê cỏ, F1 (Bách Thảo × Cỏ) lai Boer × F1 (Bách Thảo × Cỏ) ni Ninh Bình”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 8(1), tr 82-89 Nguyễn Văn Thiện (2008), phương pháp nghiên cứu chăn nuôi phầ n mề m Microsof Excel Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Xuân Thanh, Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Ngơ Quang Hưng, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình (2008), Kết bước đầu nghiên cứu lai tạo giống dê lai hướng thịt (Boer x Bách Thảo) Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi 10 Nguyễn Hữu Văn (2012), “Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân ni-tơ nâng cao giá trị sử dụng thân chuối sau thu hoạch làm thức ăn cho dê”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 71(2), tr 312-313 11 Ngô Thành Vinh, Trịnh Xuân Thanh, Hồ Văn Cường, Huỳnh Việt Hùng (2012), Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi dê để nâng cao 12 Viê ̣n chăn nuôi quố c gia (2000), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn giai súc, gia cầ m Viê ̣t Nam, nxb Nông Nghiê ̣p, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 13 Acharya, R.M (1992), Sheep and Goats breeds of India, Fao Production and Health Paper (30), p 190-191 14 Chambers J.R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, In poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam- Holland, p 23-30, 599, 627-628 15 Devendra Nozawa (1976), Goat in South East Asia- their status and production Z Tierz Z0uechtungs boil 16 Pirelli, G.J., Weedman - Gunkel, S And Weber, D.W, (2000) Beef production for small farms- an overview Oregon State University Extension Service III Tài liệu trích dẫn từ Internet 17 Chăn nuôi Việt Nam (2016), Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/10/2016, Thông tin chuyên ngành chăn nuôi, http://channuoivietnam.com/ thong-ke-chan-nuoi/, sheet 1-2-3 [Ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2016] 18 FAO (2015), Statistical Pocketbook World food and agriculture, http://www.fao.org/3/a-i4691e.pdf [Ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2016] 19 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản dê, http://caytrongvatnuoi.com/ vat-nuoi/dac-diem-sinh-truong-va-sinh-san-cua-de [Ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2016] PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1: Đàn dê huyện Định Hóa Ảnh Cách dê lấy thức ăn bãi chăn thả Ảnh 2: Khảo sát đàn dê Ảnh Khảo sát màu lơng dê Ảnh Tập tính bầy đàn Ảnh Dê cỏ địa phương Ảnh Tập tính ngủ nghỉ Ảnh Đực ngoại Boer ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG HÙNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NI DÊ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA DÊ NUÔI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN... Hóa – tỉnh Thái Nguyên - Xác định số đặc điểm sinh học dê Định Hóa 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học + Đánh giá tình hình chăn ni dê huyện Định Hóa + Nghiên cứu số đặc điểm sinh học dê 1.3.2... đặc điểm sinh học dê nuôi huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Khảo sát phân bố số lượng dê ni huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá phát triển đàn dê ni huyện Định Hóa

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan