Một số phương pháp mở rộng thị trường khách Nhật tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng Long
Trang 1lời cảm ơn
Trong thời gian học tập, nghiên cứu tại khoa Quản trị kinh doanh trườngĐại học dân lập Phương Đông, em đã được các thầy cô giáo tận tình chỉ bảo,dạy dỗ và hướng đến lòng yêu nghề, giúp em có được tinh thần hăng say và làmviệc sáng tạo Những kiến thức chuyên môn mà thầy cô giáo cung cấp giúp emcó thể tự tin khi bắt tay vào nghề trong tương lai.
Trong thời gian được thực tập tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổnghợp Thăng Long, em đã có cơ hội vận dụng ngững kiến thức đã được học quasách vở trước đây vào thực tế Cơ hội đó đã giúp em hiểu sâu sắc hơn về nộidung và những kiến thức mà em được học và hoàn thành bài viết của mình hơn.
Qua bài viết này em xin chân thành cảm ơn ngững người đã giúp em hoànthành trong thời gian thực tập này cũng như luận văn của mình Em xin trântrọng gửi lời cảm ơn tới:
- Thầy giáo Ths Nguyễn Phi Lân đã trực tiếp hướng dẫn em làm luận văn.- Các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học dân lậpPhương Đông đã cung cấp cho em những kiến thức và tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho em học tập và nghiên cứu taị trường.
- Các cô chú và anh chị công tác tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổnghợp Thăng Long đã hướng dẫn em hoàn thành các nghiệp vụ đạt hiệu quả.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cha mẹ đã dạy bảo và tạo mọi điềukiện cho em học tập Cảm ơn anh, chị, nhưng người thân và bạn bè của em đãgiúp đỡ và động viên em trong quá trình học tập Sự dìu dắt, chỉ bảo của mọingười và sự cố gắng của em đã cho em có được kết quả ngày hôm nay.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Lời mở đầu
Năm 2003 trên thế giới và khu vực có nhiều biến động khủng bố, đe doạ vàchiến tranh, đặc biệt là dịch Sars Song Việt Nam vẫn được coi là điểm đến anninh, an toàn, thân thiện và hấp dẫn Cũng theo thông báo của hãng du lịch quốctế IEXPLOER Việt Nam được xếp hạng thứ 09 trong 10 địa điểm du lịch đượcưa chuộng nhất trong năm 2003 Kết quả này là một thế mạnh cho ngành du lịchViệt Nam phát triển trước những tình hình biến động phức tạp của thế giới.
Nắm bắt cơ hội và thuận lợi đó, cùng với việc thực hiện chương trình hànhđộng quốc gia về du lịch (2000- 2005- 2010) đã làm nâng cao hình ảnh của ViệtNam nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng trên trường q uốc tế tạo thế vàlực du lịch phát triển vững chắc trong những năm đầu thế kỷ 21 Tạo mọi điềukiện để tăng cường hấp dẫn thu hút khách du lịch.
Các hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây diễn ra một cách mạnhmẽ và đồng bộ Tùe thực tế đó thì hoạt động kinh doanh lữ hành cũng phát triểntương đối mạnh mẽ Các hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanhlữ hành nói riêng chính là phụ thuộc vào khách du lịch Khách du lịch là ngườitrả lương và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp lữ hành Không có khách dulịch thì hoạt động kinh doanh du lịch không thể tồn tại được Vì vậy, làm thế nàođể thu hút khách? Làm thế nào để khai thác thị trường khách đạt hiệu quả nhất?.Đây là câu hỏi mà các nhà kinh doanh du lịch cần phải trả lời
Qua thời gian thực tập tại Công ty Du lịch và Thương mại Tổng hợp Thăng
Long, từ tìm hiểu thực trạng ở đây em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một sốphương pháp mở rộng thị trường khách Nhật tại Công ty Du lịch và Thươngmại Tổng hợp Thăng Long ” cho báo cáo chuyên đề của mình
Báo cáo chuyền đề : Một số giả pháp mở rộng thị trường khách du lịch
Trang 3Bùi Thị Tâm được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo Nguyễn Phi Lân.Báo cáo gồm 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về khách du lịch và thị trường kháchdu lịch Nhật Bản.
- Chương 2: Thực trạng thị trường khách du lịch Nhật Bản tại công ty- Chương 3: Một số giải pháp mở rộng thị trường khách du lịch NhậtBản tại Trung tâm lữ hành thuộc Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợpThăng Long
Trang 4+Địa bàn cư trú+Cơ cấu theo lứa tuổi+Cơ cấu theo giới tính
+Cơ cấu theo trình độ học vấn
Tuy nhiên không thể căn cứ vào một tiêu thức cụ thể nào nhất định Vì tiêuthức đó không mang tính khái quát, không phản ánh được những nhu cầu củakhách du lịch Để đánh giá phải có cái nhìn tổng quát, không loại trừ một tiêuthức nào.Vì khách du lịch là tổng hoá các đặc điểm, tiêu thức phân loại trên mỗicác phân loại có đặc điểm như sau: Tâm lý, khả năng thanh toán, thời gian nhànrỗi, trình độ thưởng thức.
-Phân loại khách theo địa bàn cư trú
Trang 5Mỗi một vùng, một địa phương mang những phong tục tập quán khácnhau, họ mang những nét đặc trưng của từng vùng mà con người nơi khác khôngthể có Đây là bản sắc văn hoá của cộng đồng người đã tạo ra sự khác biệt vớiđịa bàn khác Bên cạnh đó sự tập trung đông đúc tại một số thành phố, quá trìnhđô thị hoá và công nghiệp phát triển dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, con ngườibị vây quanh bởi những khối bê tông cốt thép đồ sộ, tốc độ làm việc căng thẳng.Ngoài ra sự khác biệt thu nhập giữa người dân thành thị và nông thôn…mà nhucầu đi du lịch của dân cư giữa các vùng cũng khác nhau.
-Phân loại khách theo thu nhập và nghề nghiệp
Khả năng thanh toán mang tính chất quyết định trong quá trình mua sắmcủa du khách Người có thu nhập cao đòi hỏi phải có sản phẩm có chất lượngcao, hòan hảo nhất Khách có thu nhập thấp thì sản phẩm phải phù hợp với giácả
-Phân loại khách theo trình độ học vấn
Giáo dục là nhân tố tác động, kích thích đi du lịch Trình độ giáo dục caothì nhu cầu được đi du lịch của con người sẽ tăng lên rõ rệt Sự ham hiểu biết,thích khám phá tìm hiểu thiên nhiên sẽ tăng lên, kích thích thói quen đi du lịchdần được hình thành ngày càng nhiều
Giáo dục có liên quan chặt chẽ với thu nhập và nghề nghiệp Một quốc giacó nền giáo dục tốt chắc chắn sẽ có thu nhập ổn định Tuy nhiên còn một sốtrường hợp ngoại lệ, song về cơ bản là như vậy.Những người có trình độ càngcao sẽ có nghề nghiệp phù hợp với mức thu nhập cao Khi đó tỷ lệ người có họcvấn đi du lịch sẽ cao hơn so với người có trình độ học vấn thấp.
Bảng 01:Tỷ lệ người đi du lịch của những gia đình mà chủ gia đình có nhữngtrình độ văn hoá khác nhau.
Trình độ văn hoá của người chủ gia đình
Trang 6(Nguồn: MarTha Sarbey Dasaeto : Travel group 1999)1.1.2 Chức năng cơ bản của thị trường khách du lịch Nhật Bản
Cũng như các thị trường hàng hoá nói chung, thị trường khách du lịch NhậtBản có các chức năng cơ bản là thực hiện, trao đổi thông tin, điều tiết , giao lưuvăn hoá…
*Chức năng thực hiện: Thông qua thị trường du lịch các hoạt động mua bán vàtrao đổi hàng hóa và dịch vụ du lịch được thực hiện Việc mua bán trao đổi giữacác nhà cung cấp làm thoả mãn nhu cầu của du khách Bên cạnh đó việc trao đổihàng hoá còn tạo điều kiện cho các nhà cung cấp thực hiện được giá trị sử dụngcủa sản phẩm du lịch Bởi vì sản phẩm du lịch phần lớn là dịch vụ, quá trình sảnxuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời Khách du lịch chỉ cảm nhận được giá trị củanó khi tiêu dùng nó.
Chính vì vậy để đảm bảo chức năng thực hiện của thị trường du lịch NhậtBản thì doanh nghiệp được thể chế một cách cao nhất Môi trường pháp lý phảichi tiết, đầy đủ, quyền hạn rõ ràng, trách nhiệm và chế tài đối với các vi phạmnhằm bảo vệ quyền lợi của khách du lịch Ngoài ra môi trường kinh doanh phảitrong sạch.
* Chức năng thông tin: Thị trường khách du lịch Nhật Bản cung cấp các thôngtin về cung cầu du lịch giữa các bên tham gia.Trong thời đại bùng nổ thông tin,khách du lịch có thể tìm kiếm thông tin về thị trường khách Nhật trên các trangWeb trên Iternet Tuy nhiên, thời đại thông tin cũng đặt ra nhiều vấn đề nan giải.Những thông tin trên mạng thiếu sự tin cậy, chính xác Nhiều doanh nghiệp haycá nhân không chấp nhận giao dịch thông qua con đường này.
* Chức năng điều tiết: Thị trường khách du lịch Nhật Bản cũng như các thịtrường khách du lịch khác, thị trường khách du lịch Nhật Bản chụi ảnh hưởngrất lớn của các nhân tố khác nhau Những quy luật của nền kinh tế thi trườngnhư quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung- cầu chi phối hoạt độngcủa các doanh nghiệp cũng như khách du lịch Quy luật cạnh tranh đòi hỏi
Trang 7cầu và mong muốn cuả khách du lịch Nhật Bản Ngóài ra sự cạnh tranh gay gắtvề gía cũng như chất lượng phục vụ của du khách buộc các doanh nghiệp phảiáp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để giảm tối thiểu đến mức thấp nhấtchi phí và nâng cao chất lượng phục vụ Khách du lịch Nhật Bản thường lànhững người giàu có, luôn mong muốn được phục vụ một cách tốt nhất Chínhnhững đòi hỏi và nhu cầu của khach sẽ tạo động lực cho doanh nghiệp cải tiếnvà phát triển Mặt khác chính sách quảng cáo, khuyến mãi của doanh nghiệplàm phát sinh nhu cầu cần được đi du lịch của khách.
* Chức năng giao lưu văn hoá xã hội: Đây là chức năng đặc biệt, riêng có của thịtrường du lịch Thị trường khách du lịch Nhật Bản cũng vậy Thông qua cáchoạt động nhận khách và gửu khách giữa các doanh nghiệp mà có sự giao lưuvăn hoá giữa Việt Nam và Nhật Bản Khách du lịch ngoài việc thỏa mãn nhucầu nghỉ ngơi, giải trí thì khách luôn có nhu cầu tìm hiểu, mong muốn đượckhám phá văn hoá, đất nước nơi họ đến du lịch.Thông qua các chương trình màkhách có thể quan sát, tiếp xúc cũng như hoà mình vào cuộc sống của cư dân nơihọ di du lịch Đây chính là cầu nối, là sự giao lưu văn hoá của hai đất nước khácnhau.
1.1.3 Các đặc điểm cuả thị trường khách du lịch Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia nằm ở ngoài khơi bờ biển phía Đông châu á Vớiđịa hình phía Bắc giáp với bờ biển Karafuto và Siberia, biển phía Tây giáp vớibán đảo Triều Tiên và Trung quốc Nhật có khoảng cách xa lục địa Châu á đểkhông bị cuốn vào những biến động chính trị của lục địa hoà vào nền văn hoácủa mình Diện tích Nhật khoảng 380.000km2, nhưng dân số Nhật trên 127 triệungười Nhật Bản là thị trường gửi khách lớn nhất thế giới Hàng năm có khoảnghơn 16 triệu người Nhật đi du lịch ở nước ngoài Năm 2003 số người Nhật đi dulịch là 17 triệu người đánh dấu một con số kỉ lục từ trước đến nay Nhưng kháchdu lịch Nhật Bản đến Việt Nam mới chỉ đạt 280.000 lượt người.
Tính cách nổi bật của người Nhật Bản là trung thành, yêu nước, tôn kính, giữgìn danh dự gia đình, thực tế, lạc quan và hài ước, tinh tế và nhạy cảm, lễ phép,
Trang 8lịch sự, ôn hoà, độ lượng Đối với họ thì nghi lễ giao tiếp được đặt lên hàng đầu,mang bản sắc cộng đồng cao hơn bản sắc cá nhân Về phong tục tập quán, ngườiNhật yêu thiên nhiên, tình cảm thẩm mỹ phát triển cao trung thành với truyềnthống, thích những gì hình khối cụ thể, rõ ràng Người Nhật có tính kỷ luật caotrung thành với nhân vật có uy quyền, chu toàn bổn phận với nhóm: trong dulịch theo đoàn đặc biệt chú ý phối hợp tôn trọng ý kiến của trưởng đoàn tạokhông khí thoải mái Nhân viên làm việc với khách Nhật cũng yêu cầu tính kỷluật cao Trong đời sống cũng yêu cầu tính kỷ luật cao Trong cuộc sống ngườiNhật lịch lãm, gia giáo, chu tất, hiền , hiền từ, căn cơ, ham học hỏi Với nguyêntắc sống:"Biết được chỗ cần dừng tất sẽ tránh khỏi hiểm nguy, thấu hiểu đượcthân phận mình tất khỏi bị sỉ nhục nên họ đặc biệt tự chủ, điềm tĩnh và ôn hoà ".Tiền lương Nhật Bản rất cao, gấp 5 đến 10 lần tiền trả cho các công việc tươngđương với các nước khác, ngày càng ít người Nhật tham gia vào lao động chântay hoặc các việc vặt vãnh và họ tự coi mình là tầng lớp trung lưu và sống theotầng lớp trung lưu.
* Động cơ thúc đẩy khách du lịch Nhật Bản đi du lịch Việt Nam
- Việt Nam là đất nước có cảnh quan đẹp, nhiều hang động hoang sơ, nhiều - Người dân Việt Nam thân thiện và hiếu khách
- Phong tục tập quán của Việt Nam gần gũi với đất nước Nhật Bản- Việt nam có nhiều lễ hội truyền thống của các cộng đồng
* Sở thích và thói quen tiêu dùng của khách du lịch Nhật Bản
Muốn thành công ở thị trường nào, người làm du lịch phải hiểu được đặctính, nhu cầu của du khách ở nơi đó Với thị trường Nhật Bản cũng vậy, hiểuđược du khách Nhật Bản cần gì là điều vô cùng quan trọng.
Du khách Nhật Bản thường là những người giàu có , luôn muốn ăn, nghỉ tạicác khách sạn sang trọng đầy đủ tiện nghi, phục vụ tới mức tốt nhất và điạ thếthuận tiện, gần trung tâm vui chơi giải trí và mua sắm Họ rất chú trọng đếnkhâu an ninh Chính vì thế khi đến ở các khách sạn họ thường yêu cầu được ở
Trang 9bắt cóc tống tiền Họ cũng không thích ở tầng 4, phòng có số 4, đi thang máy số4 vì trong tiếng Nhật cũng có từ đồng âm với số 4 và có nghĩa là tận cùng, chếtchóc.
Khách du lịch Nhật đa số là dễ tính, cởi mở, đôn hậu, trung thực, tình cảmdễ biểu hiện ra bên ngoài Họ biết kiềm chế, rất bình tĩnh trước mọi tình huống,gặp điều gì không hài lòng cũng ít khi tỏ ra gay gắt hay phản đối ầm ĩ Tuy cởimở nhưng đa số người Nhật vẫn giữ được sự sâu lắng của mình.
Mỗi khi tiếp xúc, gặp gỡ, người Nhật thường cúi đầu thấp để chào và haitay cầm danh thiếp trao cho khách Họ thường bắt tay nhẹ nhàng và không nhìnvào mắt khách Người Nhật rất coi trọng giờ giấc và luôn đúng hẹn Họ thườngchú ý đến tác phong sử thế, ứng xở khi giao tiếp và đánh giá rất cao tính kiênnhẫn, khiêm nhường, lịch sự Khách Nhật thường rất kín đáo, tế nhị, thích cưxử, nói năng, đi lại nhẹ nhàng, không khoa trương, ầm ĩ Họ không thích xưnghô bằng tên Khi trao đổi hay giải quyết công việc gì người Nhật đều thích nóithẳng, tỏ rõ lập trường của mình, không ưa lối nói quanh co, bóng gió, khó hiểu.Người Nhật rất chú trọng đến tuổi tác, vị trí trong xã hội, khả năng tài chính của người đối thoại Đặc biệt họ rất tôn kính người lớn tuổi, người có địa vị caotrong xã hội.
Người Nhật có năng khiếu thẩm mỹ rất cao Nhờ vậy, họ có thể biến toànbộ đời sống của mình, quanh mình thành nghệ thuật Đến Việt Nam, họ rất yêuthiên nhiên thanh bình, tĩnh lặng của vùng quê thôn dã, thích thăm cảnh đẹp HạLong, đồng bằng sông nước Cửu Long, các làng nghề thủ công truyền thốngnhư: Bát Tràng, Đông Hồ, Vạn Phúc
Chủ đề người Nhật thích đàm luận là lịch sử, thiên nhiên, văn hoá, nghệthuật, kinh doanh Không thích bàn luận về Hoàng gia, lễ giáo gia đình, chiếntranh, khủng bố, sự suy đồi
Và người Nhật thích mua hàng đắt tiền Đến bất cứ nơi đâu, người Nhậtcũng mua sắm rất nhiều Họ thường vào những siêu thị, cửa hàng xịn bán nhữngthứ đắt tiền và ít có chuyện quên trả giá khi mua Người Nhật thích mua những
Trang 10thứ càng đắt tiền càng tốt Phụ nữ Nhật khi ra đường hay để ví tiền trong váy.Khi mua thứ gì ở cửahàng họ thường vào W.C để bí mật lấy ví tiền Chính vìvậy mà người Nhật thích đi mua bán trong những cửa hàng có toillet chăng?.Sang Việt Nam, họ thích mua các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thốngđược làm từ mây, tre, nứa, gỗ, sừng, đá, hàng thêu ren, tơ lụa đặc biệt là gốmsứ Bát Tràng Có thể nói rằng, rất ít du khách Nhật đến Hà Nội mà lại khôngsang thăm làng gốm sứ Bát Tràng Và cũng hầu như không khách Nhật nào đếnBát Tràng mà lại không mua một thứ gì đó để làm kỷ niệm.
* Một số yếu tố về tâm lý xã hội của khách du lịch Nhật Bản và những nhucầu của họ như:
-Yêu cầu về vận chuyển: khi đi du lịch thường đi bằng xe và máy bay hạngsang, khi lên xuống đón tiếp phải đầy đủ nghi lễ đón tiếp chào hỏi trọng vọngnhư tặng hoa và phải có biểu ngữ.
- Yêu cầu về lưu trú: khách sạn thường có thứ hạng 3-4 sao, không ở phòng thấpquá, khách sạn tốt nhất là kiểu kiến trúc thành căn hộ hoặc biệt thự độc lập.Khách sạn phải ở vị trí trung tâm, có tiếng tăm Người Nhật cần sự ngăn nắp,trật tự và sạch sẽ ở mức độ tuyệt đối Họ rất kính phục những người phục vụsành nghề có kỹ sảo trong phục vụ Trong buồng ngủ phải có ít nhất hai loạidép, thích có bồn tắm và nước tắm phải thật nóng Trong nhà tắm phải có đầy đủcác loại bàn chải, máy sấy tóc, kem xoa, dầu gội đầu, dầu xả Trong tủ lạnh phảicó đầy đủ các loại rượu, hoa, nước, nước hoa quả Người Nhật tuyệt đối quantâm đến mức độ an toàn ở nơi đến du lịch, đòi hỏi tính chính xác cao trong phụcvụ Khi chọn khách sạn người Nhật rất quan tâm đến tiền sảnh lớn, có phòngđơm có hai giường, các phòng có chất lượng đồng đều nhau.
- Về ăn uống: khách Nhật thích thưởng thức các món ăn dân tộc, các món ăn chếbiến từ hải sản, ăn chay và ăn tại các nhà hàng của Nhật , các bữa tiệc buổi tốicần quan trọng, có ca múa nhạc dân tộc phụ hoạ.
Trang 11- Về vui chơi giải trí: người Nhật ngoài đi thăm quan còn thích đi mua sắm qùalưu niệm Họ rất thích các loại hàng hoá rẻ nhưng đồng thời các loại hàng hoánày đem lại chất lượng cao và có giá trị.
- Người Nhật nghe nói, đọc, viết, tiếng anh bình thường, nhưng họ không thíchgiao tiếp bằng tiếng Anh tại nơi đến du lịch Do vậy khi nhân viên gíao tiếpđược bằng tiếng Nhật thì thật sự đem lại hài lòng cho họ.
-Độ dài trung bình của chuyến đi du lịch là 7-9 ngày
- xu hướng đi du lịch cùng bạn bè, người thân và gia đình tăng lên song bêncạnh đó lượng khách du lịch đi một mình tới các nước Châu á vẫn chiếm con sốđáng kể
- Về khả năng thanh toán của khách Nhật cho đến nay vẫn được coi là một trongsố những thị trường khách có khả năng thanh toán cao Chi phí co du lịch muasắm và các dịch vụ khác ngày càng có xu hướng tăng lên.
Khách Nhật du lịch thường bị đánh giá là khó tính, thực hiện việc giao tiếpvới họ phải đặc bịêt quan tâm đến nguyên tắc 4C+1S đó là:
1 Comfor- tiện nghi2.Convenience- thuận tiện
3 Cleanleness- sach sẽ4 Courtesy- lịch sự5 Safely- an toàn
Khách Nhật không phàn nàn ngay lập tức, không thể biết họ có thật sự hàilòng hay không Vì vậy để tạo sự thân thiện và cũng có thể thăm dò được ý kiếncủa khách thì nhân viên có thể hỏi thăm bằng cách trò chuyện với khách mộtcách thân thiện và vui vẻ.
* Thời gian đi du lịch của khách du lịch Nhật Bản.
- Thời đIểm đi du lịch của người Nhật Bản là giáng sinh, năm mới, nghỉ xuân vànghỉ hè của sinh viên và tuần lễ vàng.
- Những ngày nghỉ Quốc gia của Nhật Bản
Ngày 15 tháng Giêng- ngày lễ tuổi thành niên
Trang 12Ngày 11 tháng Hai- ngày lập quốcNgày 21,22 tháng Ba- Ngày xuân phânNgày 29 tháng Tư- ngày lễ trồng cây xanhNgày 3 tháng Năm- ngày hiến pháp
Ngày 5 tháng Năm- ngày trẻ em
Ngày 15 tháng Chín- ngày kính trọng người giàNgày 23,24 tháng Chín- ngày phu thân
Ngày 10 tháng Mười- ngày hội thể thao- sức khoẻNgày 3 tháng Mười một- ngày văn hoá
Ngày 23 tháng Mười một- ngày tạ ơn lao động Ngày 23 tháng Mười hai- ngày sinh của Vua
Khi các ngày mùng 3 và mùng 5 tháng 5 rơi vào các ngày nghỉ hàng tuần thìngày nghỉ ở giữa tức là ngày 4 tháng 5 cũng là ngày nghỉ
Lễ hội hàng năm của Nhật Bản
* Năm mới( Shogatsu): thời kì ăn mừng vào tháng đầu tiên của năm, đặt biệt làngày mùng một tháng Giêng cả gia đình sum họp
*Setsubun: chỉ ngày mùng 3 hoặc mùng 4 tháng Hai theo truyền thống làn ngàybắt đầu xuân, người ta bắt đầu ăn mừng bằng cách tung hạt đậu ra quanh nhà * Hội búp bê:(Hina matsuri): ngày mùng 3 tháng Ba gia đình có con gáI bàymột bộ búp bê.
* Ngày trẻ em: ngày mùng 5 tháng Năm, ngày lễ của riêng con trai, gia đình cócon trai thường treo giải hình cá chép, trong nhà bày búp bê võ sĩ và áo giáp, ănmừng bằng một thứ bánh đặc biệt làm từ bột gạo
*Hội Tanabana: tổ chức hàng năm vào ngày mùng 7 tháng Bảy, trong lễ hộingười ta viết những mong ước lên những băng giâys màu và treo lên cành tre * Hội Bon: kéo dài mấy ngày khóảng rằm tháng Bảy, là ngày những người đãkhuất trở về nhà, được tổ chức vào ngaỳ 145 tháng Tám, người Nhật đi xa đặcbiệt trở về nhà vào ngày này để viếng mộ người thân Đồng thời theo truyền
Trang 13thống Đạo Phật, người Nhật cũng viếng mộ tổ tiên vào tiết xuân phân khóảng 21tháng Ba và tiết thu phân khoảng 23 tháng Chín.
* Lễ hội mùa hạ: để ngăn ngừa bệnh tật, trong ba lễ hội quan trọng của Nhật thìcó hai thuộc loại này đó là lễ hội Gion và Tenjin Lễ hội Gion ngày 17 thángBảy với 32 chiếc xe diễu hành qua phố
*Các lễ hội quan trọng khác: một trong những lễ hội lớn nhất và thu hút nhiềukhách du lịch hàng năm là lễ hội Nebuta thường tổ chức ở Aomori và các vùngphía Đông Bắc vào đầu tháng Tám Và lễ hội Okunchi ở Nagasaki vào thángMười.
Người Nhật Bản đặc biệt kiêng số 4 - Tiếng Nhật là" Shi" cùng nghĩa làchết, họ các số lẻ như 3,5,7 khi tặng quà nê gói bằng giấy màu trắng hoặc đỏthắm.
Như vậy Nhật Bản là quốc gia có mức sống xã hội rất cao, trình độ văn hoácao và đặc biệt có nhiều tôn giáo và những ngày lễ hội hàng năm, mỗi tôn giáođại diện cho một bản sắc dân tộc Nhật Cùng với các đặc điểm cơ bản của kháchdu lịch Nhật Bản giúp cho chúng ta thấy đươcc đời sống, tính cách, phong tụctập quán, thói quen của người Nhật Qua đó giúp các doanh nghiệp có đượcnhững thông tin cần thiết để phát triển các sản phẩm phù hợp với những nhucầu của thị trường khách Nhật này.
1.2 Vai trò và sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành trên thị trường khách dulịch Nhật Bản
1.2.1 Vai trò của doanh nghiệp lữ hành
Các công ty lữ hành thực hiện các hoạt động sau đây, nhằm thực hiện quan hệcung- cầu du lịch:
- Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhà cungcấp dịch vụ du lịch Hệ thống các đIểm bán, các đạI lý du lịch tạo thành mạnglưới phân phối các sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch Trên cơ sở đó, rútngắn hoặc xoá bỏ khóảng cách giữa khách du lịch và cơ sở kinh doanh du lịch.
Trang 14-Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói Các chương trình này nhằm liên kếtcác sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu tru, tham quan, vui chơI, gíảI trí thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng được nhu cầu của khách.Các chương trình du lịch trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại củakhách du lịch, tạo cho họ sự an tâm, tin tưởng thành công vào thành công củachuyến đI du lịch.
- Các công ty lữ hành lớn, với cơ sở vật chất kỹ thuật phong phú từ các công tyhàng không tới các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân hàng đảm bảo phục vụ tấtcả các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng Nhữngtập đoàn lữ hành, du lịch mang tính chất toàn cầu sẽ góp phần quyết định tới xuhướng tiêu dùng du lịch trên thị trường hịên tại và trong tương lai.
Trang 15Bảng 02: Vai trò của các công ty lữ hành du lịch trong mối quan hệ cầu du lịch
cung-Kinh doanh lưu trú,ăn uống
Kinh doanh vận chuyển
Tài nguyên du lịch
Các cơ quan du lịch vùng, quốc gia
Khi sử dụng các dịch vụ của các công ty lữ hành, khách du lịch có được các lợiích sau đây:
+Khi mua các chương trình du lịch trọn gói, khách du lịch đã tiết kiệm được cảthời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắp xếp bố trí chochuyến du lịch của họ.
+Khách du lịch sẽ được thừa hưởng các tri thức và kinh nghiệm của chuyên giatổ chức du lịch tại công ty lữ hành các chương trình vừa phong phú, hấp dẫn vừatạo điêù kiện cho khách du lịch thưởng thức một cách khoa học nhất.
+ Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chương trình du lịch Các công ty lữhành có khả năng giảm giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá công bố của cácnhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều này đảm bảo cho các chương trình du lịchluôn có mức gía" hấp dẫn " đối với khách.
+ Một lợi thế không kém phần quan trọng là các công ty lữ hành giúp chokhách du lịch cảm nhận được phần nào sản phẩm trước khi họ quyết định muavà thực sự khi tiêu dùng nó Các ấn phẩm quảng cáo, và cả lời hướng dẫn củacác nhân viên bán sẽ là các ấn tượng ban đầu về sản phẩm du lịch Khách du lịchvừa có quyền lựa chọn vừa cảm thấy yên tâm và hài lòng với quyết định củachính bản thân họ.
1.2.2 Những sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp lữ hành
Các công tylữ hànhdu lịch
Kháchdu lịch
Trang 16Công ty du lịch lữ hành là các doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanhcác chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng , bán và thực hiện các chương trìnhdu lịch trọn gói cho khách du lịch Bên cạnh đó các doanh nghiệp lữ hành còntiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịchhoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ cácnhu cầu du lịch từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng Vì vậy sản phẩm của cáccông ty du lịch lữ hành bao gồm:
* Các dịch vụ trung gian: sản phẩm du lịch trung gian chủ yếu do các đại lý dulịch cung cấp Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt độngbán sản phẩm cuả các nhà sản xuất đến khách du lịch Các đại lý không tổ chữcsản xuất các sản phẩm của họ mà chỉ hoạt động như một đại lý hoặc một điểmbán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trung gian bao gồm: -Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay
- Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các loại phương tiện khác: tàu thuỷ, đường sắt,ô tô vv
- Mô giới cho thuê xe ô tô -Mô giới và bán bảo hiểm
-Đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch - Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn
- Các dịch vụ mô giới trung gian khác.*Các chương trình du lịch trọn gói
Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng cho hoạt động lữ hànhdu lịch Sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ được các công ty lữ hành liênkết thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức gía gộp VD: các chương trình du lịch nội địa, quốc tế, các chương trình du lịch ngắnngày và dài ngày
* Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp: trong quá trình hoạt độngcủa mình, các doanh nghiệp lữ hành có thể mở rộng quy mô của mình, trở thành
Trang 17các nhà sản xuất trực tiếp các sản phẩm du lịch Các hoạt động đó của các côngty lữ hành hầu hết có liên quan đến du lịch như các hoạt động sau:
.Kinh doanh khách sạn, nhà hàng
.Kinh doanh các dịch vụ vui chơi, giải trí.
.Kinh doanh vận chuyển du lịch: hàng không, đường thuỷ, đường sắt Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch
Ngày nay nhu cầu của khách du lịch ngày càng đòi hỏi cao hơn, chắc chắntrong tương lai hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển Khi đó các sản phẩmcủa các công ty lữ hành sẽ đa dạng hơn, phong phú hơn.
1.2.3 Phân loại các doang nghiệp lữ hành
Có nhiều cách phân loại các doanh nghiệp lữ hành Mỗi một quốc gia có mộtcách phân loại khách nhau để phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động du lịchcủa nước mình Các tiêu thức phân loại thông thường dùng để phân loại gồm: + Sản phẩm chủ yếu của công ty lữc hành: dịch vụ trung gian, du lịch trọn gói +Phạm vi hoạt động của các công ty lữ hành
+Quy mô, phương thức hoạt động của công ty lữ hành + Quan hệ của công ty lữ hành với khách du lịch + Quy định của các cơ quan quản lý du lịch
Tại Việt Nam các công ty lữ hành được chia làm hai loại cơ bản là doanhnghịêp lữ hành nội điạ và doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo quy định của Tổngcục Du lịch Việt Nam trên cơ sở phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Các cơsở này phải dựa trên những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp để phân loạinhư yêu cầu đối với một doanh nghiệp lữ hành quốc tế phải trải qua ít nhất hainăm kinh nghiệm lữ hành nội địa Từ đó hạn chế được những hậu quả bất lợicho doanh nghiệp nói riêng và cho ngành du lịch Việt Nam nói chung.
Trang 18Bảng 03: Sơ đồ phân loại các công ty lữ hành
- Các đại lý bán lẻ có thể là các đại lý độc lập, đại lý độc quyền hoặc tham giavào chuỗi các đại lý bán buôn.
- Các công ty lữ hành gửi khách thường được tổ chức tại các nguồn khách lớn,Các công ty lữ hành
Các công ty du lịch
Cácđại lýdulịchbánbuôn
Các đại lý du lịch
Cácđại lýdulịchbán lẻ
Cáccôngty lữhànhtổnghợp
Cáccôngty lữhànhnhậnkhách
Cáccôngty lữhànhgửikhách
Các công ty lữ hành quốc tế
Các công ty lữ hànhnội địa
Trang 19- Các công ty lữ hành nhận khách được thành lập gần các vùng tài nguyên dulịch, nhằm đón nhận và tiến hành phục vụ khách du lịch do các công ty lữ hànhgửi khách gửi tới.
1.3 Quan hệ Việt Nam và Nhật Bản trong các lĩnh vực
1.3.1 Quan hệ thương mại Việt Nam và Nhật Bản
Cho đến nay quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Nhật Bản đã gặt hái đượcnhiều thành quả quan trọng Hợp tác thương mại, đầu tư trực tiếp và việm trợODA của Nhật dành cho Việt Nam trong những năm qua đã và đang góp phầntích cực vào công cuộc phát triển nền kinh tế của Việt Nam.
Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam- Nhật Bản đã được hình thành từ lâu.Tuy nhiên phải đến khi hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao và đặtĐại sứ quán ở Thủ đô của mỗi nước vào ngày 21/9/1973 thì quan hệ kinh tế,thương mại Việt- Nhật mới được phát triển một cách toàn diện.
Để tăng cường thúc đẩy hoạt động kinh tế, thương mại Việt Nam- Nhật Bảntrong những năm tiếp theo, Chính phủ Nhật đã quyết định cho Việt Nam vaytiền với lãi suất thấp để thực hiện các chương trình đã vặch ra Bên cạnh sự giúpđỡ về vốn, Nhật Bản còn sử dụng "chính sách bảo hiểm thương mại " để đẩymạnh các hoạt động buôn bán của Nhật với Việt Nam Nhật Bản dùng chínhsách này để khuyến khích các doanh nghiệp, Ngân hàng Nhật mở rộng hoạtđộng buôn bán với thị trường Việt Nam.
Do vẫn chịu sự chi phối của Mỹ, Chính phủ Nhật đã phải ban hành các quy chế" Hạn chế xuất khẩu một số hàng kỹ thuật cao, hàng chiến lược sang các nướcxã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam Quy chế thương mại này đã phần nàokìm hãm sự phát triển hoạt động thương maị giữa hai nước Tuy nhiên trongnhững năm gần đây họat động xúc tiến thương mại của Chính phủ hai nước đãthúc đẩy quan hệ thương mại Vịêt- Nhật phát triển nhanh và có những bướcchuyển biến rõ rệt.
Thực tế cho thấy thị trường Nhật đã chấp nhận hàng hoá của Việt Nam và triểnvọng sẽ còn tăng hơn nữa Trong khi đó kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ
Trang 20thị trường này lại tăng giảm thất thường vào những năm của thập niên 80, nhưngkể từ đầu thập niên 90 trở lại đây tăng nhanh và tương đối ổn định Đó là dấuhiệucho thấy Nhật sẽ là thị trường quan trọng của Việt Nam những năm sắp tớikhi tiến trình Công nghiệp hoá của Việt Nam được triển khai trên diện rộng.Được sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ, các doanh nghiệp của Nhật đã đẩy mạnhhoạt động buôn bán và kinh doanh với thị trường Việt Nam Hoạt động cũngnhư quy mô thương mai và đầu tư của Nhật vào Việt Nam ngày càng lớn Vớinhững kết quả đã đạt được của Chính phủ hai nước, Việt Nam cần khắc phụcnhững yếu kém của mình để tương xứng với tiền năng kinh tế của Chính phủ hainước hay nói cách khác là mở rộng, nâng cao hiệu quả của hoạt động thươngmại song phương và đẩy mạnh sự hợp tác hơn nữa giữa Chính phủ hai nước Việt- Nhật
1.3.2 Hợp tác về kinh tế, đầu tư
Ngày nay quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã và đang đạt được nhữngthành quả đáng khích lệ sau khi Việt- Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hainước.Việt Nam đã được Chính phủ Nhật đầu tư nhiều dự án phát triển kinh tế,thương mại, y tế ,sức khoẻ, giáo dục và cải tạo môi trường với vốn đầu tư khônghoàn lại của Chính phủ Nhật Viện trợ ODA của Nhật vào Việt Nam nằm trongmục tiêu chiến lược lâu dài của Nhật Trước đây, Nhật viện trợ cho Việt Namnhằm mục đích chính trị nhièu hơn Nhưng ngày nay kinh tế là động lực cơ bản.Những doanh nghiệp của Nhật thương đi trước " đầu tư trực tiếp và cũng là sựđảm bảo tài chính để các doanh nghiệp của Nhật vững tin đầu tư vaò Việt Nam.Thông thường sự gia tăng quan hệ hợp tác về thương mại và đầu tư của Nhật điđôi với sự tăng lên của ODA Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản đang trên đàphát triển, do vậy các doanh nghiệp của Nhật xuất khẩu nằm ngoài xu thế này.Trong tương lai mức viện trợ tăng chính thức của Nhật sẽ còn tăng nhanh hơnnữa khi mà nền kinh tế Nhật Bản đi vào thế ổn định và phát triển
1.3.3 Hợp tác về du lịch
Trang 21Trong lĩnh vực du lịch, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp của Chính phủ của hainước Việt Nam- Nhật Bản là tất yếu và ngày càng có xu thế tăng lên Không cósự hợp tác đó thì du lịch không thể phát triển và hội nhập được.Sự hợp tác songphương giữa Chính phủ Việt Nam- Nhật Bản đã thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợptác về du lịch Nhật Bản đã giúp đỡ Việt Nam nhiều chương trình phát triển dulịch, cải tạo môi trường như dự án đầu tư, cải tạo môi trường sinh thái ở NhậtBản đã gửi nhiều chuyên gia du lịch sang Việt Nam tư vấn, trao đổi kinh nghiệmtrong lĩnh vực du lịch Bên cạnh đó Việt Nam cũng gửi các cán bộ sang nghiêncứu và học tập tại nước bạn.
Ngày nay đầu tư du lịch giữa Việt Nam-Nhật Bản ngày càng thắt chặt hơn nữa.Cơ quan quản lý du lịch của hai nước Việt - Nhật đã tích cực triển khai các hoạtđộng phát triển du lịch lành mạnh hơn Kể từ ngày 1/4/2004, khi Việt Nam miễnthị thực cho khách Nhật sang du lịch dưới 15 ngày, số lượng khách Nhật vàoViệt Nam du lịch tăng đột biến
Hợp tác du lịch Việt Nam - Nhật Bản trong tương lai chắc chắn rằng sẽ cònphát triển hơn nữa khi mối quan hệ của hai quốc gia ngày càng được củng cố
1.4 áp dụng mô hình SƯOT trong phân tích môi trương kinh doanh
1.4.4 Điểm mạnh và điểm yếu
* Điểm mạnh : môi trường kinh doamh của công ty là những yếu tố tác độngđến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Bất cứ một doanh nghiệp nào cầnbiết tìm được đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó đưa ra các chiến lượckinh doanh tiếp theo Một doanh nghiệp mạnh là doanh nghiệp đó có nguồn tàichính tương đối tốt Nguồn tài chính này tác động trực tiếp đến kết quả và hiệuquả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp Mọi hoạt độngđầu tư, mua sắm, khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mọi thời điểm đềuphụ thuộc vào khả năng tài chính Để đánh gia tài chính của một doang nghiệpthì cần tập trung vào cầu về vốn và khả năng huy động vốn, phân bổ vốn.
- Nguồn lao động dồi dào, với giá nhân công thấp: doanh nghiệp có số lượng laođộng đông, có kinh nghiệm và sự sáng tạo trong công việc, Mặt khác họ được
Trang 22thuêvới giá rẻ thì chắc chắn doanh nghiệp đó sữ thu được nhiều lợi nhuận Trongkinh doanh lữ hành thì vấn đề nguồn lao động cũng cần được quan tâm.
- Giá sản phảm( dịch vụ ) có thể cạnh tranh: bất cứ một doanh nghiệp lữ hànhnào cũng vậy dịch vụ của họ bán ra được khách du lịch chấp nhận, khi đó giábán dịch vụ của doanh nghiệp lữ hành đó có thể cạnh tranh được với các công tykhác có cùng sản phẩm như họ
- Vị trí của doanh nghiệp : vị trí có tầm quan trọng của mỗi doanh nghiệp Nếudoang nghiệp có vị trí rhuận lợi, thì doanh nghiệp đó sẽ được nhiều khách dulịch biết đến Khi đó sẽ kích thích họ tìm hiểu và mua địch vụ của doanh nghiệpmình.
- Cơ sở vật chất kỹ thuậ hiện đại: nếu cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại sẽ giúpquá trình làm việc nhanh hơn, chính xác hơ, , thuận tiện, tốn ít thời gian.
*Điểm yếu
- Chất lượng lao động thấp: yếu tố chất xám trong bất kỳ một doanh nghiệp nàonói chung cũng như trong các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thì chất xám rấtquan trọng Nhu cầu công việc ngày càng đòi hỏi cao hơn, nhiều hơn, vì vậychất lượng lao động cần được nâng cao.
-Vị trí của doanh nghiệp: doanh nghiệo coa vị trí không thuận lợi thì sẽ khôngđược biết đến nhiều.
- Sản phẩm có chất lượng kém, khả năng thay thế sản phẩm mới không được thịtrường mới chấp nhận: trong kinh doanh du lịch thì việc đưa ra sản phẩm có chấtlượng mới là cần thiết để đáp ưnga nhu cầu thiết thực của khách Khi sản phẩmđó mà chất lượng không thể đáp ứng nhu cầu của khách u lịch thì đòi hỏi doangnghiệp đó nên thau thế sản phẩm đó bằng sản phẩm mới có chất lượng tốt hơn.
1.4.2 Cơ hội và thách thức
Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp, từ đó doanhnghiệp biết được những cơ hội của mình là gì, và những thách thức tiếp theo làgì Các doanh nghiệp sẽ có cơ hội mở rộng thị tường của mình bằng sản phẩm