Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền trong công ty Cổ phần Cúc Phương

82 20 0
Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền trong công ty Cổ phần Cúc Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cấp thiết của đề tài Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp (DN) ở Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng trở lên khốc liệt hơn. Việc Việt Nam gia nhập WTO- Tổ chức thương mại thế giới cũng như ký kết các Hiệp định Thương Mại tự do FTA là nhân tố khách quan tạo ra cơ hội phát triển nhanh chóng cho các DN, đồng thời cũng mang nhiều rủi ro và thách thức, đặc biệt là các DN hoạt động cả sản xuất lẫn kinh doanh. Do đó, để đứng vững và vượt qua các cạnh tranh khốc liệt thị trường hiện nay, các DN không những phải tự vươn lên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn phải đối mặt với những vấn đề mới phát sinh cần phải giải quyết như: hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng các nguồn lực, chất lượng, giá cả, và thực hiện chiến lược … Trước những thách thức mới này , nhà quản lý cần phải tìm kiếm những phương thức quản lý nhằm quản trị hiệu quả các hoạt động trong DN. Và hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) chính là một trong những phương sách quản lý hữu hiệu đó. Ngày nay, hệ thống kiểm soát nội bộ đang trở thành một công cụ hiệu quả và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của các DN và tổ chức. Kiểm soát nội bộ giúp các nhà quản trị kiểm soát tình hình hoạt động của DN cũng như quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của công ty mình như: Con người, tài sản, vốn...sao cho đảm bảo các mục tiêu đã đề ra. Để có thể cạnh tranh được với các DN trong và ngoài nước, cũng như để hạn chế tối đa các rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh và sản xuất, các DN phải không ngừng hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ. Trong đó, KSNB chu trình bán hàng – thu tiền đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của DN vì nó có ảnh hưởng đến công tác sử dụng hiệu quả đồng vốn, cũng như đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác, trung thực các thông tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị. Công ty Cổ phần Cúc Phương là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh phân phối độc quyền Ống nhựa HDPE và các phụ kiện nhựa HDPE liên quan đến ngành nước trên toàn quốc. Với mạng lưới các đại lý lớn nhỏ trải dài từ bắc vào nam, nhiều khách hàng là các công trình lớn và và các công ty thương mại vật tư ngành nước, khiến cho tình hình bán và cung cấp hàng hóa dễ xảy ra sai sót hoặc gian lận.Việc kiểm soát hoạt động này ngày càng trở lên quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, hiện nay, công tác kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền của Cúc Phương vẫn còn một số vấn đề bất cập, còn nhiều thiếu sót, cần phải tiếp tục hoàn thiện thêm để có thể đảm bảo doanh thu, thu đúng tiền hàng, tránh thất thoát tài sản và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền trong công ty Cổ phần Cúc Phương” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ. 1.2. Tổng quan các đề tài nghiên cứu Tầm quan trọng của hệ thống quản lý nội bộ luôn được coi là một đề tài thu hút mọi sự quan tâm của các nhà quản lý trong cả lý thuyết lẫn hoạt động thực tế. Sự ra đời của KSNB gắn liền với sự ra đời và phát triển của nhu cầu hoạt động kiểm toán và quản trị từ các DN. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập các tổ chức thương mại quốc tế, sự xuất hiện nhiều của các nhà đầu tư nước ngoài, thì để có thể tồn tại và phát triển được, các DN ngày càng quan tâm đến nhiều hơn làm thể nào để quản lý được rủi, các mất mát hay thiệt hại trong quá trình hoạt động sản xuất cũng như phương án để giải quyết các vấn đề đó. Chính vì thế KSNB đã được các DN lựa chọn như một phương pháp tối ưu để các nhà quản lý điều hành tốt DN của mình. Khái niệm”Kiếm soát nội bộ” được xuất hiện từ đầu thế kỷ XX, được dùng bởi các kiểm toán viên độc lập và áp dụng trong nhiều tài liệu kiểm toán. KSNB là một quá trình chịu sự chi phối của chủ thể quản lý với đối tượng quản lý, được thiết lập để đảm bảo nội quy của công ty nhằm đạt các mục tiêu như: hiệu quả của hoạt động, sự tin cậy của báo cáo tài chính và việc tuân thủ các luật lệ và quy định. Các định nghĩa về KSNB và hệ thống KSNB lần lượt được đưa ra bởi các tổ chức tài chính lớn uy tín trên thế giới như: Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA -1949), Ủy ban chứng khoán và hối đoái Mỹ (SEC – 1979), Học viện kiểm toán nội bộ (IIA – 1983)….Đến năm 1992, COSO (Committee Of Sponsoring Organization - Một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia về việc chống gian lận khi lập Báo cáo tài chính (BCTC) ở Hoa kỳ) đã đại diện cho các hiệp hội AICPA, SEC,IIA để đứa ra khuôn mẫu cho KSNB. Theo khuân mẫu này, các bộ phận cấu thành lên KSNB bao gồm: môi trường kiếm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông giám sát. COSO còn chỉ ra KSNB không chỉ là vấn đề liên quan đến BCTC mà còn mở rộng ra trong các lĩnh vực kiểm toán và quản trị khác.Như vậy COSO đã được công nhận trở thành chuẩn mực và nền tảng khi xây dựng KSNB trên các DN trên thế giới. Theo xu hướng toàn cầu đó, KSNB du nhập vào Việt Nam qua các hệ thống lý luận trên các giáo trình của các trường kinh tế, tạp chí Kế toán-Kiểm toán, Tạp chí Thương Mại…và đồng thời đây là một đề tài nghiên cứu được lựa chọn rất nhiều trong các luận văn Thạc sĩ hay luận án Tiến sĩ. Với các luận án Tiến sĩ nghiên cứu về hệ thống KSNB phải kể đến nghiên cứu của tác giả Phạm Bính Ngọ (2011) với luận án “Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc Phòng”. Tác giả Bùi Thị Minh Hải (2010) với luận án “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam”. Các luận án Tiến sĩ này đã phân tích các quan điểm khác nhau về hệ thống KSNB tại các DN, từ đó xây dựng mô hình tổ chức hệ thống KSNB làm khung lý thuyết nghiên cứu hệ thống KSNB tại các đơn vị đặc thù. Đây là các đề tài chủ yếu nghiên cứu tổng thể hệ thống KSNB chứ không nghiên cứu một chu trình cụ thể, có phạm vi rộng trong một ngành, một Tổng hay một Tập đoàn. Đối với Luận văn Thạc sĩ, có rất nhiều nghiên cứu về hệ thống KSNB trong các DN. Với KSNB chu trình bán hàng- thu tiền, có một số luận văn cụ thể như : Tác giả Nguyễn Thị Điệp (2010) với luận văn “Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Sách và thiệt bị trường học Đà Nẵng”. Luận văn đã nghiên cứu cụ thể hóa các lý luận KSNB theo mô hình COSO nhưng mới chỉ phân tích ở 3 yếu tố là: môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát mà không phải 5 yếu tố: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, thủ tục kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Vì vậy phần thực trạng của Luận văn, tác giả đã không phân tích được việc đánh giá các rủi ro trong chu trình bán hàng- thu tiền, trong khi đây là một nội quan trọng trong KSNB, cũng như không phân tích được các thủ tục giám sát trong hoạt động do phần lý luận không có hoạt động giám sát. Do đó các giải pháp mà Tác giả đề xuất không có các giải pháp nào đối với hoạt động đánh giá rủi ro và giám sát. Luận văn “Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng” của Tác giả Dương Thị Thúy Liễu (2012) . Ở luận văn này, tác giả đã cụ thể hóa lý luận về KSNB, phân tích được 5 yếu tố cấu thành theo mô hình COSO. Tuy nhiên đến phần thực tế, tác giả cũng chưa đưa ra được các hoạt động đánh giá rủi ro và thủ tục kiểm soát tại Công ty cũng như các kiến nghị đề xuất để thực hiện được các giải pháp trên. Mặc dù còn tồn tại một số thiếu sót nhưng những đề tài trên đã hệ thống hóa được lý luận cơ bản về KSNB chu trình bán hàng và thu tiền nói chung và thực trạng KSNB chu trình bán hàng và thu tiền tại các đơn vị nói riêng. Do mỗi DN thuộc các loại hình sản xuất kinh doanh riêng nên việc áp dụng phân tích và thực thi các giải pháp tại các công trình nghiên cứu mang lại các kết quả khác nhau. Mặt khác, tại Công ty Cổ phần Cúc Phương chưa có đề tài nào nghiên cứu nào về vấn đề hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ , đặc biệt là việc kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền. Là một DN lớn, có rất nhiều khách hàng là các đại lý, công trình, hoạt động bán hàng thu tiền diễn ra hằng ngày và liên tục nên rất dễ xảy ra sai sót và gian lận. Việc kiểm soát các hoạt động này là điều quan trọng để giúp công ty bảo vệ tài sản và tăng hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, hệ thống KSNB tại Công ty còn tồn tại nhiều bất cập và chưa hợp lý dẫn đến gây lãng phí các nguồn lực. Việc kiểm soát tốt quá trình bán hàng - thu tiền sẽ giúp Công ty lập dự toán đúng đắn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu là:”Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền trong công ty Cổ phần Cúc Phương” để nghiên cứu. Căn cứ vào đặc điểm chung của các DN sản xuất và kinh doanh, cũng như đặc điểm riêng của công ty Cổ phần Cúc Phương, tác giả mong muốn đưa ra các giải pháp có thể áp dụng trong thực tiễn nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền tại công ty. 1.3. Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hóa lý luận chung về KSNB vào KSNB chu trình bán hàng và thu tiền tại các DN. - Tìm hiểu về bộ máy vận hành kiểm soát nội bộ tại công ty Cổ phần Cúc Phương. - Nghiên cứu tình hình hiện tại của công tác kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng- thu tiền ở Cúc Phương nhằm tìm ra những vấn đề còn tồn đọng và chưa khả thi, có thiếu sót trong hoạt động KSNB bán hàng và thu tiền. - So sánh giữa lý thuyết và thực tế, từ đó đưa ra những nhận xét và đưa ra các giải pháp để hoàn thiện hệ thống này. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu: Để phục vụ cho mục đích đạt được các mục tiêu của đề tài, tác giả xin đề xuất các câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Lý luận về KSNB nói chung và KSNB chu trình bán hàng- thu tiền bao gồm những nội dung nào? Câu hỏi 2: Đặc điểm về hoạt động kinh doanh cũng như thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Cúc Phương ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động KSNB chu trình bán hàng – thu tiền? Câu hỏi 3: Thực trạng KSNB chu trình bán hàng- thu tiền tại Cúc Phương hiện nay như thế nào? Có ưu, nhược điểm hay khó khăn gì? Câu hỏi 4: Những giải pháp nào cần được đưa ra nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB chu trình bán hàng- thu tiền tại Cúc Phương? 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Công tác KSNB chu trình bán hàng - thu tiền ở Cúc Phương - Phạm vi: + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin số liệu trong năm 2017, 2018, 2019 + Về nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu KSNB đối với chu trình bán hàng và thu tiền ; KSNB đối với chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Cúc Phương. 1.6. Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dữ liệu thứ cấp: + Tác giả thu thập các dữ liệu về cơ sở lý luận về KSNB từ các giáo trình, bài giảng, tài liệu học tập như giáo trình:” Kiểm soát nội bộ” do PGS.TS Trần Thị Giang Tân chủ biên năm 2012; Sách:” Hệ thống kiếm soát nội bộ và những vấn đề kiểm toán viên quan tâm”- Tác giả Ngô Thế Chi (2014); Các chuẩn mực, chính sách, quan điểm về KSNB của AICP, COSO, Hôị kế toán, kiểm toán Việt Nam và các Luận văn, luận án về kiểm soát nội bộ của các khóa trước... + Tài liệu nội bộ của công ty Cổ Phần Cúc Phương, bao gồm các thông tin về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức các phòng ban và các quy chế quản lý và điều hành hoạt động của Công ty; Các tài liệu liên quan đến KSNB của DN Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và được ghi chú chi tiết trong mục tài liệu tham khảo. Dữ liệu sơ cấp: Để tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống KSNB chu trình bán hàng – thu tiền tại Cúc Phương, tác giả đã thu thập các dữ liệu sơ cấp bằng cách quan sát thực tế, phỏng vấn những người có liên quan đến phòng kế toán, phòng kinh doanh bán hàng để có cái nhìn tổng thể về chu trình bán hàng - thu tiền. Ngoài ra tác giả còn sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn được dựng dựa trên các vấn đề liên quan đến đặc điểm của KSNB, các quy trình thiết lập cũng như các hoạt động KSNB được thực hiện tại Công ty.[Phụ lục số 01] *Phương pháp xử lý dữ liệu: Sau khi thống kê, tổng hợp được các thông tin qua nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, tác giả sẽ thực hiện phân tích số liệu, đối chiếu so sánh giữa lý thuyết và tình hình thực tế, từ đó đánh giá và có thể nhận định được một cách đúng đắn về thực trạng công tác kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền tại Công ty cổ phần Cúc Phương. 1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài nghiên cứu *Giá trị khoa học Đề tài là tổng hợp những vấn đề lý luận chung liên quan đên KSNB và KSNB chu trình bán hàng – thu tiền trong DN *Giá trị ứng dụng thực tiễn Trên cơ sở cụ thể hoá lý luận và phân tích thực tiễn về công tác kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Cúc Phương để đề xuất các giải pháp hữu ích không chỉ cho Công ty mà còn hướng tới việc đáp ứng tốt nhất đòi hỏi của quản lý công tác này với các yêu cầu đặt ra trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. 1.8. Kết cấu của đề tài Ngoài danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được sắp xếp theo một kết cấu logic bao gồm 04 chương. Cụ thể: Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết chung về Kiểm soát nội bộ và Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty Cổ phần Cúc Phương Chương 4: Phân tích đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền Công ty Cổ phần Cúc Phương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ======== LÊ HẢI YẾN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÚC PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ======== LÊ HẢI YẾN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÚC PHƯƠNG Chun ngành: Kế tốn, kiểm tốn phân tích Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ MINH HỒNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân rằng, nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với chủ đề: “Kiểm sốt nội chu trình bán hàng thu tiền Công ty Cổ Phần Cúc Phương” nghiên cứu thực độc lập riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Minh Hồng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc đáng tin cậy chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn nghiên cứu dựa tảng sở luận khoa học sở tác nghiệp thực tiễn Công ty Cổ phần Cúc Phương Tác giả Lê Hải Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập nghiên cứu suốt thời gian qua trường Tác giả chân gửi lời thành đến TS Phạm Thị Minh Hồng, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tác giả tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm hiểu tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Q thầy Viện Kế tốn - Kiểm tốn; q thầy Viện Sau đại học -Trường Đại học Kinh tế Quốc dân truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt năm học vừa qua Cảm ơn Cha mẹ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ trình học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ phần Cúc Phương nhân viên Công ty giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Tác giả Lê Hải Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cấp thiết đề tài .1 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu .7 1.8 Kết cấu đề tài .7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN 2.1.Khái quát lý thuyết hệ thống kiểm soát nội 2.1.1 Định nghĩa hệ thống kiểm soát nội .8 2.1.2 Chức hệ thống kiểm soát nội 2.1.3 Tầm quan trọng cần thiết việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội 10 2.1.4 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội 11 2.2 Mơ hình lý thuyết kiểm sốt nội chu trình bán hàng – thu tiền DN 17 2.2.1 Mục tiêu kiểm sốt nội chu trình bán hàng – thu tiền 17 2.2.2 Những sai phạm, rủi ro xảy chu trình bán hàng – thu tiền 18 2.2.3 Các thủ tục chủ yếu kiểm sốt chu trình bán hàng – thu tiền 18 2.2.4 Một số thủ thuật gian lận thường gặp trình bán hàng thu tiền thủ tục kiểm soát 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÚC PHƯƠNG 25 3.1 Giới thiệu tổng quản Công ty Cổ phần Cúc Phương 25 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Cúc Phương 25 3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức máy kinh doanh Công ty .25 3.1.3.Tổ chức máy kế tốn Cơng ty Cổ Phần Cúc Phương 35 3.2 Thực trạng kiểm soát nội chu trình bán hàng thu tiền Công ty Cổ Phần Cúc Phương 37 3.2.1 Mơi trường kiểm sốt Cúc Phương 37 3.2.2 Đánh giá rủi ro với chu trình bán hàng – thu tiền Cơng ty Cổ phần Cúc Phương 41 3.2.3 Hệ thống thơng tin truyền thơng với kiểm sốt nội chu trình bán hàng – thu tiền Cúc Phương .42 3.2.4 Hoạt động kiểm sốt nội chu trình bán hàng thu tiền Công ty Cổ phần Cúc Phương 46 3.2.5 Hoạt động giám sát kiểm sốt chu trình bán hàng thu tiền Công ty Cổ phần Cúc Phương 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÚC PHƯƠNG .55 4.1 Đánh giá thực trạng KSNB chu trình bán hàng- thu tiền Công ty Cổ phần Cúc Phương 55 4.1.1 Những kết đạt hệ thống KSNB Cúc Phương 55 4.1.2 Những hạn chế nguyên nhân KSNB Cúc Phương 57 4.1.3 Nhận xét hoạt động kiểm soát nội chu trình bán hàng thu tiền Cúc Phương 59 4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội chu trình bán hàng-thu tiền Công ty Cổ phần Cúc Phương 61 4.2.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt nội chu trình bán hàng-thu tiền 61 4.2.3 Giải pháp hồn thiện hệ thống thông tin truyền thông 64 4.2.4 Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt giám sát 65 4.3 Điều kiện thực giải pháp 67 4.3.1 Về phía Nhà nước 67 4.3.2 Về phía Cơng ty .68 4.4 Đóng góp đề tài 68 4.5 Những hạn chế đề tài nghiên cứu 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BHXH BKS BLĐ CBCNV CCDC CNTT CNV DN Viết đầy đủ (tiếng Việt) Bảo hiểm xã hội Ban kiểm soát Ban lãnh đạo Cán công nhân viên Công cụ dụng cụ Công nghệ thông tin Công nhân viên Doanh nghiệp ĐHCĐ ĐHĐC GTGT Đại hội đồng cổ đông Đại hội cổ đông Giá trị gia tăng HĐQT KSNB Hội đồng quản trị Kiểm soát nội KTNB KTVNB NVL TK TNDN TSCĐ VNĐ Chữ viết tắt AICPA CICA COSO FTA IFAC IIA SEC WTO Kiểm toán nội Kiểm toán viên nội Nguyên vật liệu Tài khoản Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Việt Nam Đồng Viết đầy đủ (tiếng Anh) Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ Hiệp hội kế toán Canada Committee of Sponsoring Organizations Hiệp định thương mại tự Liên đoàn kế toán quốc tế Học viện kiểm toán nội Ủy ban chứng khoán hối đoái Mỹ Tổ chức thương mại Thế giơi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2-1 Bảng 3-1 Bảng 3-2 Bảng 3-3 Bảng 4-1 Bảng 4-2 Một số thủ thuật gian lận thủ tuc kiểm sốt chu trình bán hàng thu tiền 24 Doanh thu tiêu thụ kênh phân phôi 34 Bảng tiêu thụ khu vực thị trường .35 Một số rủi ro trình bán hàng thu tiền Cúc Phương 42 Vị trí nhiệm vụ Ban kiểm soát nội 63 Bảng tổng hợp rủi ro phát 65 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 3.4 Mơ hình tổ chức máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Cúc Phương .30 Quy trình bán hàng Công ty Cổ phần Cúc Phương 32 Sơ đồ máy Kế tốn Cơng ty .35 Trình tự chu trình bán hàng- thu tiền Cúc Phương 46 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cấp thiết đề tài Trước biến đổi sâu sắc kinh tế tồn cầu hóa, mức độ cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp (DN) Việt Nam thị trường nước quốc tế ngày trở lên khốc liệt Việc Việt Nam gia nhập WTO- Tổ chức thương mại giới ký kết Hiệp định Thương Mại tự FTA nhân tố khách quan tạo hội phát triển nhanh chóng cho DN, đồng thời mang nhiều rủi ro thách thức, đặc biệt DN hoạt động sản xuất lẫn kinh doanh Do đó, để đứng vững vượt qua cạnh tranh khốc liệt thị trường nay, DN phải tự vươn lên q trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn phải đối mặt với vấn đề phát sinh cần phải giải như: hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng nguồn lực, chất lượng, giá cả, thực chiến lược … Trước thách thức , nhà quản lý cần phải tìm kiếm phương thức quản lý nhằm quản trị hiệu hoạt động DN Và hệ thống kiểm sốt nội (KSNB) phương sách quản lý hữu hiệu Ngày nay, hệ thống kiểm sốt nội trở thành cơng cụ hiệu đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế DN tổ chức Kiểm soát nội giúp nhà quản trị kiểm sốt tình hình hoạt động DN quản lý hữu hiệu hiệu nguồn lực kinh tế cơng ty như: Con người, tài sản, vốn cho đảm bảo mục tiêu đề Để cạnh tranh với DN nước, để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh trình kinh doanh sản xuất, DN phải không ngừng hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội Trong đó, KSNB chu trình bán hàng – thu tiền đặc biệt có ý nghĩa quan trọng hoạt động DN có ảnh hưởng đến cơng tác sử dụng hiệu đồng vốn, đảm bảo cung cấp kịp thời, xác, trung thực thơng tin tài phục vụ cho việc định nhà quản trị Công ty Cổ phần Cúc Phương công ty chuyên sản xuất kinh doanh phân phối độc quyền Ống nhựa HDPE phụ kiện nhựa HDPE liên quan đến ngành nước toàn quốc Với mạng lưới đại lý lớn nhỏ trải dài từ bắc vào nam, nhiều khách hàng cơng trình lớn và công ty thương mại vật tư ngành nước, khiến cho tình hình bán cung cấp hàng hóa dễ xảy sai sót gian lận.Việc kiểm soát hoạt động ngày trở lên quan trọng hoạt động kinh doanh công ty Tuy nhiên, nay, cơng tác kiểm sốt nội chu trình bán hàng - thu tiền Cúc Phương số vấn đề bất cập, nhiều thiếu sót, cần phải tiếp tục hồn thiện thêm để đảm bảo doanh thu, thu tiền hàng, tránh thất thoát tài sản tăng hiệu hoạt động kinh doanh Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Kiểm sốt nội chu trình bán hàng - thu tiền công ty Cổ phần Cúc Phương” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu Tầm quan trọng hệ thống quản lý nội coi đề tài thu hút quan tâm nhà quản lý lý thuyết lẫn hoạt động thực tế Sự đời KSNB gắn liền với đời phát triển nhu cầu hoạt động kiểm toán quản trị từ DN Đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, xuất nhiều nhà đầu tư nước ngồi, để tồn phát triển được, DN ngày quan tâm đến nhiều làm thể để quản lý rủi, mát hay thiệt hại trình hoạt động sản xuất phương án để giải vấn đề Chính KSNB DN lựa chọn phương pháp tối ưu để nhà quản lý điều hành tốt DN Khái niệm”Kiếm sốt nội bộ” xuất từ đầu kỷ XX, dùng kiểm toán viên độc lập áp dụng nhiều tài liệu kiểm toán KSNB trình chịu chi phối chủ thể quản lý với đối tượng quản lý, thiết lập để đảm bảo nội quy công ty nhằm đạt mục tiêu như: hiệu hoạt động, tin cậy báo cáo tài việc tuân thủ luật lệ quy định Các định nghĩa KSNB hệ thống KSNB đưa tổ chức tài lớn uy tín giới như: Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA -1949), Ủy ban chứng khoán hối đoái Mỹ (SEC – 1979), Học viện kiểm toán nội 60 Các thơng tin phản hồi từ bên ngồi để đánh giá kết hoạt động Công ty chưa chút trọng, điển hình phận chăm sóc khách hàng Mọi thông tin phản hồi khách hàng dừng lại hòm thư email Các phản hồi từ đường dây nóng hay khảo sát mức độ hài lòng khách chưa thực Nguyên nhân tồn KSNB Cúc Phương nêu gồm: Nguyên nhân khách quan: + Do Nhà nước, cụ thể Bộ Tài chưa có quy định, văn hướng dẫn cụ thể với việc xây dựng hệ thống KSNB, máy kế toán quản trị DN nói chung hệ thống KSNB chu trình bán hàng- thu tiền nói riêng + Tuy có quan tâm đên KSNB, để tiết kiệm chi phí nên Cơng ty tiếp cận đến hệ thống kiểm tra , kiểm soát đại Điều dẫn đến hệ thống KSNB Công ty không phát triển hoàn thiện Nguyên nhân chủ quan: + HĐQT BGĐ chưa xây dựng đầy đủ hệ thống văn bản, quy định, hướng dẫn hoạt động chưa có quy trình đánh giá đầy đủ rủi ro xảy + Năng lực nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động kiểm soát, chưa thực đầy đủ vai trị trách nhiệm KSNB Nhân viên chưa có tính độc lập mà chịu ảnh hưởng kiểm soát cấp + Nguyên tắc phân công, phân nhiệm chưa thực đầy đủ, người phải kiêm nhiệm nhiều vai trị nên khơng đảm bảo vai trị kiểm sốt, khiến cho phát sinh xảy không giải cách kịp thời, triệt để + Các hoạt động KSNB nhằm đáp ứng yêu cầu nội BLĐ, quy định, yêu cầu bắt buộc nên chưa thực quan tâm mức 4.1.3 Nhận xét hoạt động kiểm sốt nội chu trình bán hàng thu tiền Cúc Phương *Ưu điểm: Nhìn chung, cơng tác kiểm sốt nội chu trình bán hàng thu tiền thực tốt thể mặt sau: 61 Trong chu trình bán hàng thu tiền Công ty sử dụng hệ thống sổ sách với sổ chi tiết, sổ tổng hợp đầy đủ đáp ứng tốt nhu cầu hạch tốn, cung cấp thơng tin liên quan đến chu trình theo dõi doanh thu, tình hình cơng nợ Mỗi nhân viên q trình thực cơng việc bán hàng thu tiền tuân thủ bước thủ tục có cân nhắc đến hiệu hoạt động lợi ích chung Cơng ty Trong cơng tác tốn, qui định nghiêm ngặt hợp lý chứng từ toán, tiến hành tốn, nhân viên có kiểm tra, xem xét thận trọng nhằm giảm thiểu sai sót Ngồi ra, cơng ty đầu tư trang thiết bị thực chức kiểm soát hệ thống camera quầy thu ngân kho, từ giảm thiểu gian lận biển thủ tài sản Công ty * Nhược điểm Tuy nhiên, qua phần thực trạng Cơng ty ta thấy mặt yếu chu trình bán hàng thu tiền sau: Công tác nghiên cứu thị trường hoạt động Marketing chưa trọng thực công ty Khách hàng chủ yếu Công ty nguồn khách hàng truyền thống Thị trường khơng mở rộng mà có nguy bị thu hẹp, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động Công ty thụ động chờ đơn đặt hàng mà không thực khảo sát, thâm nhập thị trường Đây khó khăn cho cơng ty khơng có đủ nguồn nhân lực có chun mơn để thực cơng việc Cơng ty chưa có nhân viên chun đảm trách cơng việc tìm hiểu tình hình khách hàng Việc tìm hiểu khách hàng trước cho nợ dừng lại việc theo dõi thơng tin tình hình cơng nợ khách hàng phịng kế tốn cung cấp định chưa tích cực tìm hiểu qua sách báo, tạp chí, internet đưa phân tích, đánh giá cách Hơn nữa, nhân viên thực công việc vừa phải làm công việc khác nên hiệu việc tìm hiểu khách hàng khơng cao, từ đưa định sai lầm Đó ngun nhân khoản nợ khó địi năm cơng ty cịn nhiều 62 Khối lượng hàng bán ngày lớn, nên việc toán với khách hàng diễn liên tục, lượng tiền vào ngày phức tạp Nhưng Cơng ty chưa có hình thức kiểm kê quỹ vào cuối ngày Đây rủi ro tiềm ẩn lớn, gây thất tài Cơng ty 4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội chu trình bán hàng-thu tiền Cơng ty Cổ phần Cúc Phương Kiểm sốt chức quan trọng quản lý, tồn giai đoạn q trình quản lý, quan điểm nhận thức đắn nhà quản lý nhân tố quan trọng nhất, định đến cách thức xây dựng hệ thống KSNB DN Việc nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng KSNB giúp nhà quản lý tổ chức quy trình kiểm sốt phù hợp với hoạt động Công ty.Với thực trạng Cúc Phương, tác giả xin đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm sốt nội chu trình bán hàng-thu tiền sau 4.2.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt nội chu trình bán hàng-thu tiền Xây dựng phận kiểm tốn nội bộ: Như trình bày trên, với cấu kinh doanh đa dạng quy mơ rộng lớn, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt Cơng ty chưa có phận đảm nhận việc rà soát lại hệ thống kế toán KSNB, giám sát trình hoạt động hệ thống tham gia góp phần bảo vệ, sử dụng có hiệu nguồn lực; ngăn ngừa phát kịp thời hành vi lãng phí, sử dụng tài sản khơng mục đích vượt q thẩm quyền Tại Cơng ty chưa có phận giúp Giám đốc kiểm tra, xác minh độ tin cậy hệ thống thơng tin tài kế tốn kiểm tra tính xác báo cáo tài trước đặt bút ký duyệt Xuất phát từ yêu cầu vậy, thấy xây dựng hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ Phần Cúc Phương vấn đề cần thiết tất yếu Bộ phận kiểm toán nội cần phải tổ chức cách độc lập với phòng ban, trực thuộc điều hành Giám đốc Bộ phận có quyền kiểm tra, giám sát tất hoạt động phòng ban Cơng ty, có trách nhiệm phát 63 sai phạm gian lận báo cáo kịp thời với BLĐ để đưa phương án giải Về tổ chức nhân : Bộ máy kiểm tốn nội gồm: Kiểm tốn trưởng, Phó phịng kiểm toán kiểm toán viên Các tiêu chuẩn tuyển chọn KTVNB cho Cơng ty: Căn vào tình hình thực tế, Cơng ty thực theo cách: Tuyển nhân viên kiểm tốn từ bên ngồi làm việc hay chọn lọc nhân viên đủ điều kiện thực sách đào tạo nâng cao nghiệp vụ chun mơn + Việc tuyển chọn KTVNB cho Phịng Kiểm tốn nội Cơng ty thơng qua việc chọn lọc thuyên chuyển nhân viên ưu tú có đủ kinh nghiệm trình độ chun mơn từ phịng ban khác + Tuyển chọn nhân qua cơng tác tuyển dụng từ bên ngồi Đối tượng thực việc tuyển chọn phải qua Hội Đồng Phỏng Vấn kiểm tra điều kiện lực chuyên môn kỹ lưỡng Ưu tiên cho đối tượng đào tạo trải kinh nghiệm lĩnh vực Kiểm toán - Kế toán - Tài DN Các quyền hạn nhiệm vụ thành viên phận KTNB sau: Bảng 4-5 Vị trí nhiệm vụ Ban kiểm sốt nội VỊ TRÍ Trưởng phịng NHIỆM VỤ - Chủ động điều hành việc xây dựng kế hoạch chương trình kiểm toán hàng năm tổ chức kiểm toán nội theo nhiệm vụ kế hoạch chương trình Giám đốc phê duyệt - Bố trí, phân cơng cơng việc cho kiểm tốn viên; thực biện pháp đào tạo huấn luyện kiểm toán viên để nâng cao trình độ lực cơng tác kiểm toán viên máy kiểm toán nội - Đề xuất với Giám đốc việc đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật kiểm toán viên nội 64 - Kiến nghị thay đổi sách, đường lối nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý điều hành hoạt động kinh doanh - Khi phát có tượng vi phạm pháp luật quy định trái với chủ trương sách chế độ phải có trách nhiệm báo cáo cho cấp có thẩm quyền đưa giải pháp để giải Phó phịng kiểm tốn viên kịp thời - Thực nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán giám đốc phê duyệt chịu trách nhiệm trước trưởng phòng - KTVNB phải khách quan, đề cao tính độc lập hoạt động kiểm toán độc lập tương nhân viên thuộc phận khác - Trong trình thực công việc, KTVNB phải tuân thủ luật pháp, nguyên tắc chuẩn mực nghề nghiệp kiểm toán, sách chế độ hành Nhà nước Đồng thời, phải tuân thủ nguyên tắc giữ bí mật số liệu, tài liệu kiểm toán - Ký xác nhận vào phần Báo cáo kiểm tốn thực - Khơng ngừng học hỏi, nâng cao kiển thức, lực chuyên môn giữ gìn đạo đức nghề nghiệp Trong trình hoạt động DN tồn rủi ro, đặc biệt 65 kinh tế có nhiều biến động nay.Vì Cơng ty nên quan tâm đến vấn đề quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp phịng ngừa, đối phó kịp thời Đối với hoạt động nhận diện rủi ro, Cơng ty cần có sách, quy định khuyến khích nhân viên phát hiện, phân tích báo cáo rủi ro hữu hay rủi ro có nguy diễn tương lai, đặc biệt chu trình bán hàng- thu tiền Ngồi ra, Công ty nên tổ chức buổi thảo luận, trao đổi nghiên cứu vấn đề rủi ro hoạt động phòng ban hay rủi ro liên kết giữu phòng ban với Qua buổi thảo luận phân loại loại hình rủi ro đã, xuất hoạt động Công ty với mức độ khác Với rủi ro có tần suất cao hay xảy cần phải ưu tiên quan tâm đưa biện pháp xử lý để tránh tổn thất đến tiến độ hoạt động hay chi phí Cơng ty Và định BGĐ việc xử lý rủi ro cần truyền đạt rộng rãi có quy định để phận liên quan thực nghiêm túc, chặt chẽ Bộ phận kiểm sốt hay KTV tổng hợp lại rủi ro có sai sót trọng yếu phát q trình kiểm sốt theo bảng Bảng 4-6 Bảng tổng hợp rủi ro phát Mô tả rủi ro Các vấn đề bị ảnh Thủ tục kiểm soát cần thực hưởng Việc đánh giá rủi ro KSNB giúp Cơng ty trì, phát triển đảm bảo tuân thủ pháp luật Nhà nước 4.2.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thơng tin truyền thơng Hồn thiện tổ chức công tác lưu trữ bảo quản chứng từ kế tốn Theo phân tích trên, phận IT cịn thiếu chưa hồn thiện nên thông tin, hồ sơ chưa lưu trữ bảo mật dạng tệp tin phòng chống rủi ro nên dễ dẫn đến tượng để lộ thông tin kinh doanh làm thông tin Điều địi hỏi Cơng ty phải có hệ thống máy tính chủ có nhớ đảm bảo lưu trữ tồn liệu, đảm bảo tính an tồn liệu 66 Xây dựng quy định rõ ràng văn quy trình lập, luân chuyển lưu giữ chứng từ Nên có nhân viên chuyên quản lý theo dõi chứng từ gốc quan trọng Định kỳ backup liệu, chép lưu ổ cứng,usb bảo quản két sắt tải lên tài khoản cá nhân Driver Gmail hay Dropbox khoản lưu trữ liệu cần phí để bảo mật an tồn liệu Cơng ty Hoàn thiện tổ chức lập kế hoạch Nên xây dựng tài liệu lập kế hoạch thức văn Với loại kế hoạch khác nhau, nên quy định rõ danh mục cần làm, trình tự bước công việc cụ thể, thông tin cần có tương ứng với cơng việc trách nhiệm phận Tất kế hoạch tiến độ kiểm tra phê duyệt BLĐ, với chữ ký cam kết thực kế hoach Trưởng phận, sau giao cho phận kiếm nội tổ chức theo dõi thông tin để đảm bảo thống cơng tác kiểm sốt Cần quan tâm đánh giá việc thực kế hoạch, kết đạt được, thông qua rút học kinh nghiệm cho mục tiêu kế hoạch tương lai Hệ thống truyền thơng: Giao nhiệm vụ cho Bộ phận hành chính- nhân đảm bảo cho việc truyền đạt thông báo quy định với hướng dẫn cụ thể đến toàn nhân viên Bộ phận hay nhân viên nhận thông báo cần phải yêu cầu ký xác nhận để chiụ trách nhiệm cho việc nhận thơng báo 4.2.4 Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt giám sát Thực phân cơng phân nhiệm Để nâng cao trách nhiệm nhân viên hay phận, Cơng ty nên có Biên bàn giao trách nhiệm thông báo rõ ràng công việc phần hành trách nhiệm nhân viên, phận phụ trách phần hành Điều giúp nhân viên xác định cơng việc cần phải làm, giúp nhà quản lý giám sát phát sai phạm Tác giả xin đề xuất mẫu “Biên bàn giao công việc” [Phụ lục số 17] 67 Thiết lập sách khuyến khích khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ Cơng ty cần có sách để thu hút ngày nhiều khách hàng đến với cơng ty sách chiết khấu, sách bán hàng tín dụng.Nếu hạn chế khoản tín dụng tỷ lệ nợ thấp Tuy nhiên, việc bán hàng thực theo sách tín dụng rộng rãi thu hút nhiều khách hàng tạo thêm lợi nhuận cho công ty Để khuyến khích khách hàng, ban lãnh đạo cơng ty nên đề sách rõ ràng qn Có cơng ty chủ động việc định giá bán, tìm biện pháp cắt giảm chi phí để đảm bảo lợi nhuận cho cơng ty mà có ưu đãi cho khách hàng Một số đề xuất sau: - Khách hàng hưởng chiết khấu với tỷ lệ cao từ 2-3% từ lần đặt hàng cơng ty cho khách hàng tốn chậm kể từ lần đặt hàng thứ hai Như thu hút nhiều khách hàng đến với công ty Tuy nhiên, công ty cần ấn định thời hạn thiếu nợ đối tượng khách hàng (khách hàng khách hàng truyền thống) thận trọng định - Đối với khách hàng truyền thống, công ty nên chủ động chiết khấu cho khách hàng lần đặt hàng cho khách hàng toán chậm thời hạn định Với sách cơng ty giữ chân khách hàng truyền thống mà cịn thu hút ngày đơng khách hàng đến đặt hàng cơng ty - Ngồi ra, để mở rộng thị trường công ty cần tuyển thêm đội ngũ nhân viên trẻ có chun mơn lĩnh vực marketing tổ chức thành phận marketing riêng biệt chuyên nghiên cứu thị trường, quảng bá hình ảnh cơng ty, đưa ý tưởng Chỉ có làm cho hoạt động kinh doanh cơng ty ngày khởi sắc, có bước đột phá đứng vững Hoàn thiện thủ tục kiểm soát nợ phải thu khách hàng Để theo dõi chặt chẽ cơng nợ, kế tốn cơng nợ cần phải liệt kê phân loại đối tượng nợ khó địi theo nhóm tuổi để tiện theo dõi đưa phương án xử lý tiến hành trích lập dự phịng nợ khó địi theo Thông tư số 48/2019/TT-BTC ngày 08/08/2019 Bộ tài hướng dẫn chế độ trích lập dự 68 phòng sau:” Đối với khoản nợ phải thu hạn từ 06 tháng đến 01 năm trích lập 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn Trích lập 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ 01 đến 02 năm Trích lập 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ 02 đến 03 năm Trích lập 100% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ 03 năm trở lên” Công ty nên đưa chế thưởng kế tốn cơng nợ để giúp họ có động lực tìm biện pháp để thu hồi cơng nợ có hiệu Hồn thiện kiểm soát hoạt động thu tiền: Với phát triển CNTT, đặc biệt toán điện tử việc sử dụng hệ thống giải pháp kiểm sốt lượng tiền có tính hiệu cao tránh rủi ro so với thu tiền mặt trực tiếp Công ty nên lắp đặt hệ thống tốn qua thẻ lựa chọn ngân hàng có dịch vụ ưu đãi tốt cho việc toán qua thẻ DN Nên thuê đơn vị kiểm toán độc lập bên ngồi để kiểm tốn hoạt động Việc KSNB chủ yếu Bộ phận kế toán thực BLĐ khơng kiểm tra kiểm sốt lại xem Bộ phận kế tốn có thực tn thủ hoạt động kiểm sốt hay khơng Chính Cơng ty nên th phận kiểm tốn độc lập bên ngồi vào kiểm tốn, để có đánh giá nhìn nhận khách quan hoạt động KSNB Công ty 4.3 Điều kiện thực giải pháp 4.3.1 Về phía Nhà nước KSNB hoạt động mang tính chất nội bộ, Việt Nam, vấn đề cịn mẻ mơ hồ DN Chính Nhà nước nên nghiên cứ, thiết kế, xây dựng cách có hệ thống KSNB DN, phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam DN Bộ Tài nên ban hành quy định chuẩn mực, thông tư hướng dẫn tổ chức KSNB DN, đạo đức nghề nghiệp thành viên Bộ phận Kiểm soát quy định pháp lý KSNB Các trường Đại học nên xây dựng chương trình đạo tạo riêng hệ thống KSNB cho sinh viên chuyên ngành kinh tế để hiểu rõ tầm quan trọng yếu tố cấu tạo nên KSNB, trách nhiệm pháp lý trách nhiệm xã hội việc tổ chức hệ thống 69 4.3.2 Về phía Cơng ty Để xây dựng KSNB nói chung KSNB chu trình bán hàng-thu tiền nói riêng, BLĐ Cơng ty cần có tầm nhìn, hiểu biết, quan tâm ý thức xây dựng hệ thống kiểm sốt quản lý, từ hướng tới việc nhận thức đánh giá rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty cần xây dựng hồn thiện hệ thống văn bản, quy chế KSNB với thống thực tồn Cơng ty Nhân viên phải có ý thức chấp hành tốt quy định, chịu trách nhiệm vai trị kiếm sốt mình, đồng thời nêu ý kiến đóng góp để giúp hệ thống KSNB Công ty ngày phát triển hồn thiện BLĐ phải ln tơn trọng ngun tắc hệ thống KSNB thận trọng việc đưa định, thường xuyên giám sát phận việc vận hành KSNB chu trình bán hàng-thu tiền; đồng thời tạo môi trường văn hóa làm việc tốt, cơng bằng, phân minh để tạo động lực cho người tạo giá trị Cơng ty 4.4 Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận KSNB KSNB chu trình bán hàng-thu tiền môt cách đầy đủ cô đọng Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng công tác tổ chức hệ thống KSNB KSNB chu trình bán hàng-thu tiền Cơng ty Cổ phần Cúc Phương, từ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB chu trình bán hàng-thu tiền Cơng ty Cổ phần Cúc Phương 4.5 Những hạn chế đề tài nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu hồn thiện, dù cố gắng Luận văn tồn hạn chế định Những hạn chế đến từ yếu tố khách quan chủ quan Đồng thời, hạn chế lực nguồn lực có tác giả nên Luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót liên quan đến cách tìm hiểu, phân tích, đánh giá kết luận hệ thống KSNB KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 Mục tiêu Công ty Cổ phần Cúc Phương không ngừng phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh Cơng ty Với mục tiêu đó, Cúc Phương nhận thấy việc hoàn thiện hệ thống KSNB, đặc biệt KSNB chu trình bán hàng- thu tiền giúp cho BLĐ nhận thức đánh giá tìm giải pháp giảm thiểu tối đa rủi ro gây ảnh hưởng đến q trình hoạt động Cơng ty Trên sở nghiên cứu thực trạng KSNB chu trình bán hàng- thu tiền chương 3, tác giả phân tích kết đạt hạn chế cịn tồn chu trình bán hàng thu tiền Cúc Phương, từ đưa giải pháp hoàn thiện để hoạt động kiểm soát mang lại hiệu cao kế hoạch mục tiêu đề Một số giải pháp mà tác giả đưa để hoàn thiện chu trình bao gồm - Xây dựng ban Kiểm tốn nội với thành viên có lực trách nhiệm việc kiểm toán, lãnh đạo BGĐ, hỗ trợ trực tiếp kiểm soát phòng ban cách khách quan, trung thực xác - Khuyến khích nhân viên phát hiện, đánh giá phân loai loại hình rủi để với BLĐ Cơng ty tìm giải pháp giải vấn đề - Hồn thiện hệ thống bảo mật thơng tin kế tốn hồn thiện tổ chức lập kế hoạch nhằm tăng tính kiểm sốt liên quan chặt chẽ với phận chu trình bán hàng- thu tiền - Hồn thiện hoạt động kiểm sốt với ngun tắc phân cơng phân nhiệm Biên bàn giao công việc; Mở rộng thị trường với sách chiết khấu ưu đãi thành lập nhóm Marketing đê tìm kiếm nguồn thị trường mới; Kiểm soát hoạt động thu nợ khách hàng việc giảm thiểu rủi ro toán hệ thống tốn qua thẻ - Cơng ty nên th Cơng ty kiểm tốn độc lập bên ngồi để có nhìn khách quan việc tổ chức vận hành hệ thống KSNB 70 KẾT LUẬN Mặc dù vào hoạt động sản xuất kinh doanh gần 20 năm với tình hình biến động kinh tế nay, môi trường kinh doanh cạnh tranh thay đổi, Công ty Cổ phần Cúc Phương đã, gặp thách thức khơng nhỏ q trình phát triển Chính việc hồn thiện hệ thống KSNB chu trình bán hàngthu tiền vấn đề cấp thiết vô quan trọng việc quản lý hạn chế rủi ro xảy Điều có liên quan đến việc sống cịn DN Qua tiến hành nghiên cứu hệ thống KSNB, trọng tâm KSNB chu trình bán hàng- thu tiền Cơng ty Cổ phần Cúc Phương, tác giả xin phép đúc kết số kết sau: Luận văn cụ thể hóa lý luận KSNB theo quan điểm khác lấy Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 để làm chủ đạo nghiên cứu KSNB chu trình bán hàng thu tiền Cúc Phương Việc cụ thể hóa lý luận KSNB tiền đề để phân tích đánh giá yếu tố tạo lên KSNB, dựa vào để nghiên cứu KSNB chu trình bán hàng- thu tiền Cúc Phương, tác giả đưa rủi ro thủ tục kiểm sốt chu trình Bằng phương pháp tổng kết khảo sát điều tra, tác giả làm rõ việc vận hành KSNB chu trình bán hàng- thu tiền Cúc phương thực tiễn diễn nào, từ tham chiếu với khung lý thuyết để rút kết hạn chế nguyên nhân rủi ro mà Công ty gặp phải Tác giả xin đưa số giải pháp để giải vấn đề thơng qua việc: Hồn thiện mơi trường kiếm sốt nội bộ; Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro; Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thơng; Hồn thiện thủ tục kiểm soát giám sát Trong trinh nghiên cứu, điều kiện thời gian không cho phép nên dù cố gắng tác giả chưa thẻ ngiên cứu sâu Vì Luận văn có nhiều sai sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện đầy đủ hơn, có giá trị mặt lý luận thực tiễn cao Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình TS Phạm Thị Minh Hồng, Q Thầy Cơ, Ban giám đốc nhân viên phịng Kế tốn Cơng ty Cổ phần Cúc Phương q trình làm hồn thiện luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2001) Quyết định 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 Chuẩn mực số 400 Đánh giá rủi ro kiểm soát nội Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam Bộ Tài Chính (2012), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 (Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm toán môi trường đơn vị - Ban hành kèm theo Thông tư 214/2012/TTBTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 Bộ Tài Chính TS Đào Thanh Bình (2014), Giáo trình “Kiểm tốn bản”, NXB Bách Khoa Hà Nội , Viện Kinh tế quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 5.Phạm Bính Ngọ (2011), “ Tổ chức hệ thống kiểm soát nội đơn vị dự tốn trực thuộc Bộ Quốc Phịng”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lại Thị Thu Thủy (2012), “Các bước đánh giá rủi ro Kiểm soát nội DN Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm Toán (Số 65/2013), tr.34-36 Nguyễn Quang Quynh- Chủ biên (2009), “Giáo trình Kiểm tốn hoạt động”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Phan Kim Ngân (2015), “Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội Tập đồn Thái Bình”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thị Thu Hà (2014) “Hồn thiện kiểm sốt nội chu trình bán hang thu tiền Công ty Cổ phần Ô tô Con Đường Mới” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Nguyễn Thị Điệp (2010), “Kiểm sốt nội chu trình bán hang thu tiền Công ty Cổ phần Sách thiết bị trường học Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 11 Trương Đức Định (2002), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ban tài - Quản trị Trung Ương”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Trần Thị Minh Thư (2001), : “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Tổng Công ty Nhà nước Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Bùi Thị Minh Hải (2011), “Hoàn thiện hệ thống kiếm soát nội DN may mặc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Lê Thúy Oanh (2007), ” Hồn thiện hệ thống kiếm sốt nội quản lý tín dụng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Dương Thị Thúy Liễu (2012), “Kiểm soát nội chu trình bán hàng thu tiền Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 16 Victor Z.Brink and Herbert Witt (2000), “Kiểm soát nội đại”, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 17 Tiếng Anh 18 .Committee of Sponsoring Organisation of the Treadway Commission (COSO) (1992), “Internal control- Intergrated Framework” www.COSO.org PHỤ LỤC ... trạng kiểm soát nội chu trình bán hàng – thu tiền Cơng ty Cổ phần Cúc Phương Chương 4: Phân tích đánh giá chung hệ thống kiểm sốt nội chu trình bán hàng – thu tiền Công ty Cổ phần Cúc Phương. .. động kiểm sốt nội chu trình bán hàng thu tiền Công ty Cổ phần Cúc Phương 46 3.2.5 Hoạt động giám sát kiểm sốt chu trình bán hàng thu tiền Công ty Cổ phần Cúc Phương 53 KẾT LUẬN... TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÚC PHƯƠNG 3.1 Giới thiệu tổng quản Công ty Cổ phần Cúc Phương 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Cúc Phương

Ngày đăng: 11/06/2021, 17:05

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Sự cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Tổng quan các đề tài nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu của đề tài

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu:

    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài nghiên cứu

    • 1.8. Kết cấu của đề tài

    • CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN

      • 2.1.Khái quát lý thuyết hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 2.1.1 Định nghĩa hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 2.1.2. Chức năng của hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 2.1.3 .Tầm quan trọng và sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 2.1.4 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 2.2. Mô hình lý thuyết kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền trong DN

          • 2.2.1 Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng – thu tiền

          • 2.2.2. Những sai phạm, rủi ro có thể xảy ra trong chu trình bán hàng – thu tiền

          • 2.2.3. Các thủ tục chủ yếu đối với kiểm soát chu trình bán hàng – thu tiền

          • 2.2.4 Một số thủ thuật gian lận thường gặp trong quá trình bán hàng và thu tiền và thủ tục kiểm soát.

            • Bảng 2‑1. Một số thủ thuật gian lận và thủ tuc kiểm soát trong chu trình bán hàng thu tiền

            • THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÚC PHƯƠNG

              • 3.1. Giới thiệu tổng quản về Công ty Cổ phần Cúc Phương

                • 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Cúc Phương

                • 3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy kinh doanh của Công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan