1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Đào tạo nhân lực tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Đông Đô - BQP

114 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng. Từ nhiều năm nay, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức tăng rất nhanh cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và sự hợp tác cạnh tranh quốc tế và những áp lực kinh tế - xã hội. Chất lượng nhân lực đã trở thành lợi thế cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiệp. Vì vậy, công tác đào tạo nhân lực được coi là một yêu cầu và nhiệm vụ cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của tổ chức. Việc đào tạo nhân lực không chỉ trang bị cho người lao động những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản mà còn là sự đầu tư cho họ, tạo điều kiện để họ có thể gắn bó lâu dài với các doanh nghiệp. Nhân viên sẽ cảm thấy được quan tâm, khuyến khích, động viên, tạo động lực để làm việc hiệu quả đảm bảo khả năng cạnh tranh lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp. Trên thực tế, Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô - BQP luôn coi trọng việc xây dựng, thu hút, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên là nhiệm vụ trọng tâm của mình. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô - BQP, tôi đã tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác đào tạo nguồn nhân lực, tôi nhận thấy công tác đào tạo nhân lực luôn giữ một vai trò quan trọng đối với sự phát triển công ty. Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, công ty đã từng bước xây dựng cho mình một bộ máy phụ trách công tác quản trị nhân lực với chính sách và chiến lược cụ thể, trong đó công tác đào tạo là chủ chốt. Tuy nhiên, công tác này vẫn chưa thực sự hiệu quả, cán bộ chuyên trách công tác đào tạo nguồn nhân lực là một chuyên viên chưa qua đào tạo đúng chuyên ngành, trình độ chuyên môn lao động của công ty còn hạn chế và chênh lệch quá lớn. Ngoài ra, chương trình đào tạo của công ty cũng còn nhiều bất cập, nhiều ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu về nội dung và công việc, thiết bị cần cho học tập còn thiếu, ý thức học tập của người lao động chưa cao. Do vậy, làm thế nào để nâng cao trình độ cho người lao động, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đáp ứng kịp thời với sự thay đổi? Tôi chọn đề tài “Đào tạo nhân lực tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Đông Đô - BQP” làm luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những nội dung liên quan đến việc nâng cao trình độ cho người lao động nói chung và vấn đề hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực ở các doanh nghiệp đã được một số nhà nghiên cứu nghiên cứu dưới những góc độ, đối tượng, phạm vi và thời điểm khác nhau. Các công trình nghiên cứu của các tác giả đã được công bố dưới dạng đề tài, chuyên đề, khảo sát và các bài đăng tải trên các tạp chí, sách, báo...cụ thể như: Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt Nam” của tác giả Bùi Tôn Hiến – Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2009. Luận án đã khái quát hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về lao động qua đào tạo nghề. Đồng thời, tác giả đã phân tích rõ thực trạng việc làm của lao động qua đào tạo nghề. Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo khá hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Qua đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp về công tác đào tạo và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2020. Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Hoàn thiện mô hình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước tại Việt Nam” bảo vệ năm 2005 tại Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân của tác giả Lê Trung Thành. Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta tại nông thôn Việt Nam, đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam nhằm mục tiêu phục vụ và đáp ứng nhu cầu công cuộc Công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn Viêt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại học đất nước” của tác giả Phan Thanh Tâm - Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2000. Luận án đã hệ thống hóa những lý luận về đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực, phân tích thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta trong thời kỳ CNH & HĐH, đưa ra các giải pháp đã có và đề xuất thêm các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với phục vụ nhu cầu CNH & HĐH đất nước. Luận án Tiến sỹ Kinh tế của tác giả Nguyễn Lan Hương, bảo vệ năm 2006 tại Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân với đề tài “Đổi mới kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường”. Luận án phân tích thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta và tầm quan trọng của kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường. Luận án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Lê Thị Mỹ Linh, bảo vệ năm 2010 tại Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân với đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế”. Luận án phân tích, đánh giá thực tiễn về phát triền nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam. Đề xuât giải pháp, kiến nghị đối với nhà nước và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước và quốc tế. Luận văn Thạc sỹ Khoa học quản lý của Nguyễn Thị Thảo (2014) tại Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội với đề tài: “Đào tạo tại chỗ trong đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Em Tech Việt Nam”. Bài luận văn đã khái quát hoạt động đào tạo công nhân kỹ thuật bằng phương pháp đào tạo tại chỗ trong công ty TNHH Em-Tech Việt Nam đã được thực hiện, tuy nhiên chưa hiệu quả do chỉ áp dụng phương pháp kèm cặp truyền thống, nội dung đào tạo chủ yếu là thực hành, không bài bản. Hoạt động đào tạo chưa được chú trọng đầu tư. Từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực để hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả đào tạo công nhân kỹ thuật. Luận văn Thạc sỹ Kinh doanh và Quản lý của tác giả Lâm Quang Bình (2014) tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân với đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại Công ty TNHH MTV Quản lý sửa chữa xây dựng cầu đường bộ Đăk Nông”. Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết cơ bản về công tác đào tạo nhân lực của doanh nghiệp, vận dụng để nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực tại Công ty TNHH MTV Quản lý sửa chữa xây dựng cầu đường bộ Đăk Nông, từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực của Công ty trong thời gian tới. Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh của tác giả Phạm Thanh Nam với đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam” bảo vệ năm 2015 tại Viện Đại học Mở Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về đào tạo nguồn nhân lực và phân tích đánh giá thực trạng công tác này tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam. Từ đó tác giả đề xuất các giải pháp khả thi góp phần hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng. Một vài cuốn sách khá hay, nói về tổ chức nhân sự trong các doanh nghiệp như: “Đắc nhân tâm”, tác giả Dale Carnegie: Thành công của một vị giám đốc hay một doanh nhân không thể thiếu những trợ thủ đắc lực bên cạnh như những nhà tư vấn, kế toán, hoạch định kế hoạch thậm chí là những nhân viên lao động bình thường. Họ đã và đang góp phần kiến tạo thành công cho những người đứng đầu. Nhưng chính những người đứng đầu lại là yếu tố chủ chốt để dẫn dắt, tạo động lực phát triển và tận dụng từng thế mạnh của nhân viên để đạt được mục tiêu cuối cùng là phát triển. Để nói về quyển sách Đắc Nhân Tâm này thì chỉ có thể sử dụng hai từ “kinh điển”. Dù bạn là nhà quản lý hay một người nội trợ thì quyển sách này đều phát huy tác dụng bất ngờ nếu bạn tận dụng triệt để những nguyên tắc giao tiếp mà Dale Carnegie đề cập. “Thuật thúc đẩy nhân viên”, tác giả Brian Tracy: “Những người thành công luôn luôn tìm kiếm cơ hội để giúp đỡ người khác. Những người không thành công luôn luôn hỏi, “Tôi được lợi gì?” – Thực tế đã chứng mình trong hầu hết mọi lĩnh vực bạn không thể tự thành công chỉ với năng lực của mình. Việc nhận được sự trợ giúp hậu thuẫn là điều quý giá và không phải ai cũng có cơ hội nhận được sự nâng đỡ để thăng tiến. Với lối tư duy win – win, những người thành công luôn sẵn sàng giúp đỡ những người tiềm năng để phát triển cũng như thành công như họ. Điều đó không chỉ đơn thuần là việc làm tốt, mà họ còn đang củng cố mối quan hệ và tiềm năng của chính những người họ giúp đỡ. Trong quản lý cũng vậy, trách nhiệm của một nhà quản lý là khuyến khích nhân viên nổ lực hết mình trong công việc. Để làm được điều đó họ phải tạo ra một môi trường làm việc công bằng, tạo động lực tiến thân cho nhân viên, luôn biết khuyến khích khen thưởng khi cần thiết nhằm tăng năng suất và chất lượng công việc. Bằng kinh nghiệm bản thân, Brian Tracy sẽ mang đến bạn đọc 21 bí kíp vô cùng hiệu quả trong việc thúc đẩy nhân viên trong quyển sách này. “Tối đa hoá năng lực nhân viên”, tác giả William J.Rothwell: Một nhà quản lý không thể hoàn thành tốt công việc nếu như không có đội ngũ nhân viên có năng lực bên cạnh. Tiêu chí để đánh giá một nhà quản lý giỏi chính là anh ta có biết phát hiện và sử dụng tối đa năng lực của nhân viên hay không. Việc giao đúng người đúng việc không những sẽ giúp công việc của quản lý tốt hơn mà còn tạo động lực và sự công nhận đối với nhân viên được tin tưởng giao phó. Tối Đa Hóa Năng Lực Nhân Viên sẽ giúp bạn khám phá ra những cách thức để tạo niềm tin của bạn về bản chất cũng như khả năng phát hiện năng lực của từng nhân viên dưới quyền. Đưa ra những tiêu chí cụ thể để nhìn nhận và đánh giá đúng đắn năng lực nhằm giao việc hiệu quả cũng như tạo động lực cho nhân viên. Giúp công việc chung trôi chảy cũng như tạo cơ hội thăng tiến cho mọi người. Nhìn chung, trên những bình diện khác nhau, các tác giả đã nghiên cứu một cách cơ bản, đi sâu, làm rõ và đưa ra những luận cứ khoa học cùng với những kinh nghiệm thực tiễn nhằm hoàn thiện công cụ tạo động lực cho người lao động. Đây là nguồn tư liệu quý giá giúp tôi kế thừa trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình. Song, việc nghiên cứu về vấn đề công tác đào tạo nhân lực tại Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô - BQP vẫn chưa có tác giả nào thực hiện. Vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này với mong muốn góp phần vào luận giải những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đã và đang đặt ra. 3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về đào tạo nhân lực trong các doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng rút ra những kết quả và hạn chế cùng những nguyên nhân trong công tác đào tạo nhân lực ở Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô - BQP những năm qua. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực ở Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô - BQP trong thời gian tới. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đào tạo nhân lực ở Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô - BQP - Phạm vi nghiên cứu: + Về phạm vi nội dung: nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực ở công ty + Về phạm vi không gian: tại Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô - BQP + Về phạm vi thời gian: tình hình và số liệu đã thu thập giai đoạn 2014 – 2016, giải pháp đến năm 2021. 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Nguồn thông tin thứ cấp: tại Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô-BQP thông qua các báo cáo thống kê, báo cáo tình hình hoạt động của công ty, báo cáo về công tác đào tạo nhân lực của công ty trong thời kỳ nghiên cứu. + Nguồn thông tin sơ cấp: thu thập bằng cách gửi email, phỏng vấn tới các nhân viên trong Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô – BQP •Để điều tra về mức độ hài lòng của người lao động về đào tạo nhân lực tại Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô – BQP, tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra. Dựa vào công thức của Yamane Taro (1967) như sau: Trong đó: n là kích thước mẫu, N là tổng số lao động Tác giả xác định việc điều tra có sai số , cụ thể vào trường hợp Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô – BQP, N=310 người, ta tính được số người cần điều tra: Vậy, số người điều tra : n = người Vậy tác giả phát hành 100 phiếu điều tra và thu về 88 phiếu hợp lệ để làm căn cứ đánh giá mức độ hài lòng của người lao động •Đối tượng điều tra:cán bộ nhân viên và công nhân,thực tập viên tại công ty - Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: số liệu điều tra được phân tích bằng phương pháp thống kê, mô tả và so sánh - đối chiếu… 6.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, các danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực tại Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô – BQP Chương 3: Phương hướng sản xuất kinh doanh và giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực tại Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô – BQP đến năm 2021

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Cơng ty Cổ phần Tập đồn đầu tư xây dựng phát triển Đông Đô – BQP Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – người hướng dẫn khoa học luận văn hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Khoa kinh tế, Khoa đào tạo sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu tìm tài liệu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội thời gian qua truyền đạt cho kiến thức vơ q báu, giúp tơi có nhận thức mới, hồn thiện thân Tôi xin hứa cố gắng ận dụng kiến thức vào thực tiễn cơng việc đảm nhiệm sống hàng ngày nhằm đem lại lợi ích cho thân xã hội Tơi xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Phương Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT PGS NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Phó Giáo Sư TS Tiến sỹ CP Cổ Phần ĐTXDPT BQP NHTM MTV CNH & HĐH TNHH ĐH Đầu tư xây dựng phát triển Bộ Quốc Phòng Ngân hàng thương mại Một thành viên Cơng nghiệp hóa đại hóa Trách nhiệm hữu hạn Đại học NSLĐ Năng suất lao động TNBQ Thu nhập bình quân NXB Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.2 Sự cần thiết, mục đích, vai trị đào tạo nhân lực doanh nghiệp .9 1.2.1 Sự cần thiết đào tạo nhân lực 1.2.2 Mục đích đào tạo nhân lực 10 1.2.3 Vai trò đào tạo nhân lực 11 1.3 Nội dung đào tạo nhân lực doanh nghiệp 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp 21 1.4.1 Môi trường bên doanh nghiệp 21 1.4.2 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp .23 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số công ty học Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đông Đô – BQP 24 1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số công ty 24 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ- BQP 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐƠNG ĐƠ – BQP 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty .28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, ngành nghề hoạt động công ty 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.3 Kết hoạt động công ty 29 2.1.4 Đặc điểm nhân lực công ty .31 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đông Đô BQP 33 2.2.1 Tổ chức máy làm công tác đào tạo nhân lực .33 2.2.2 Tiến trình đào tạo 34 2.2.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động đào tạo nhân lực Công ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP .62 * Hiệu đào tạo nhân lực Công ty 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỀN ĐÔNG ĐÔ - BQP ĐẾN NĂM 2021 3.1 Phương hướng sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới 68 3.1.1 Chỉ tiêu cấu ngành từ 2017 – 2021 68 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu công tác đào tạo nhân lực công ty 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP 71 3.2.1 Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa nhân lực việc xác định nhu cầu đào tạo 71 3.2.2 Hoàn thiện bước quy trình đào tạo nhân lực 74 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc để bố trí, sử dụng nhân lực sau đào tạo 79 3.2.4 Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu đào tạo cách chi tiết xác 80 3.2.5 Hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động để trì nhân lực chất lượng cao cho công ty .82 3.2.6 Một số giải pháp khác 83 TIẾU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU - HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động sản xuất - kinh doanh Công ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP năm 2014-2016 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tổng hợp biến động nhân Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đông Đô BQP 2014 - 2016 .Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu nhân lực Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đô – BQP năm 2014 - 2016 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Bản yêu cầu công việc cán phụ trách nhân Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP .Error: Reference source not found Bảng 2.5: Bảng tổng kết phân tích nhân viên Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP Error: Reference source not found Bảng 2.6: Nhu cầu đào tạo nhân lực Công ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP 2014-2016 Error: Reference source not found Bảng 2.7: Điều kiện, tiêu chuẩn cán công nhân viên đào tạo .Error: Reference source not found Bảng 2.8: Khóa học dành cho cán lãnh đạo cấp cao .Error: Reference source not found Bảng 2.9: Khóa học dành cho cán nhân Error: Reference source not found Bảng 2.12: Phương pháp đào tạo phổ biến Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP giai đoạn 2014 - 2016 .Error: Reference source not found Bảng 2.13: Bảng so sánh kế hoạch thực kinh phí đào tạo giai đoạn 2014 – 2016 Error: Reference source not found Bảng 2.14 (a): Kết đào tạo nguồn nhân lực mức độ đáp ứng nhu cầu đào tạo công ty 2014 – 2016 Error: Reference source not found Bảng 2.14 (b): Kết đào tạo nguồn nhân lực mức độ đáp ứng nhu cầu theo cấu lao động 2014 – 2016 Error: Reference source not found BIỂU Biểu đồ 2.1: Đánh giá nội dung đào tạo học viên năm 2016 .Error: Reference source not found Bảng 2.15: Đánh giá hiệu kinh tế xã hội sau đào tạo Công ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP Error: Reference source not found Bảng 2.16 Tình hình bố trí sử dụng nguồn nhân lực đào tạo công ty 2014 2016 Error: Reference source not found Bảng 2.18 Năng suất lao động thu nhập bình quân người lao động .Error: Reference source not found Bảng 3.1: Các tiêu dự kiến năm 2021 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Bảng so sánh yêu cầu công việc thực tế làm việc nhân viên .Error: Reference source not found Bảng 3.3: Mơ hình đánh giá tiến sĩ Donald Kir Patrick .Error: Reference source not found HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.2 Sự cần thiết, mục đích, vai trị đào tạo nhân lực doanh nghiệp .9 1.2 Sự cần thiết, mục đích, vai trị đào tạo nhân lực doanh nghiệp .9 1.2.1 Sự cần thiết đào tạo nhân lực 1.2.1 Sự cần thiết đào tạo nhân lực 1.2.2 Mục đích đào tạo nhân lực 10 1.2.2 Mục đích đào tạo nhân lực 10 1.2.3 Vai trò đào tạo nhân lực 11 1.2.3 Vai trò đào tạo nhân lực 11 1.3 Nội dung đào tạo nhân lực doanh nghiệp 13 1.3 Nội dung đào tạo nhân lực doanh nghiệp 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp 21 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp 21 1.4.1 Môi trường bên doanh nghiệp 21 1.4.1 Môi trường bên doanh nghiệp 21 1.4.2 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp .23 1.4.2 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp .23 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số công ty học Công ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP 24 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số công ty học Công ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP 24 1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số công ty 24 1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số công ty 24 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đô- BQP 26 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đông Đô- BQP 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐÔ – BQP CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐÔ – BQP 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty .28 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty .28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, ngành nghề hoạt động công ty 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, ngành nghề hoạt động công ty 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.3 Kết hoạt động công ty 29 2.1.3 Kết hoạt động công ty 29 2.1.4 Đặc điểm nhân lực công ty .31 2.1.4 Đặc điểm nhân lực công ty .31 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đông Đô BQP 33 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đô BQP 33 2.2.1 Tổ chức máy làm công tác đào tạo nhân lực .33 2.2.1 Tổ chức máy làm công tác đào tạo nhân lực .33 2.2.2 Tiến trình đào tạo 34 2.2.2 Tiến trình đào tạo 34 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 34 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 34 2.2.2.3 Tổ chức thực 55 2.2.2.3 Tổ chức thực 55 2.2.2.4 Đánh giá kết đào tạo 56 2.2.2.4 Đánh giá kết đào tạo 56 2.2.2.5 Bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo .60 2.2.2.5 Bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo .60 2.2.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động đào tạo nhân lực Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đô – BQP .62 2.2.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động đào tạo nhân lực Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đông Đô – BQP .62 * Hiệu đào tạo nhân lực Công ty 62 * Hiệu đào tạo nhân lực Công ty 62 2.2.3.1 Điểm mạnh nguyên nhân 63 2.2.3.1 Điểm mạnh nguyên nhân 63 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CƠNG đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP Đây số liệu phản ánh thực tế hoạt động công ty thời gian vừa qua Sau thời gian thu thập số liệu, số liệu có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động đào tạo nhân lực nói riêng Cơng ty, tác giả tiến hành phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nhân lực đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực công ty; mặt khác góp phần vào phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo khả cạnh tranh cho Cơng ty thị trường Qua thời gian tìm hiểu thực luận văn Công ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP, tơi nhận thấy cơng tác đào tạo nhân lực có vai trị quan trọng, tác động đến việc tồn doanh nghiệp kinh tế thị trường cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Bài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân cô chú, anh chị phịng Tổ chức - Hành Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành luận văn này! 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian Tracy (2014), Thuật Thúc Đẩy Nhân Viên, NXB Thế Giới Bùi Tôn Hiến (2009), “Nghiên cứu việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc Dân Business Edgr (2007), Đào tạo nguồn nhân lực – để khỏi ném tiền qua cửa sổ, NXB Trẻ Cơng ty CP Tập đồn ĐTXD phát triển Đông Đô – BQP (2011), Quy chế tuyển dụng, đào tạo lao động năm 2011 theo Quyết định số 144/QĐ – Đơng Đơ-BQP, phịng Tổ chức hành Cơng ty CP Tập đồn ĐTXD phát triển Đơng Đơ – BQP, http://www.dongdobqp.com.vn Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đô – BQP, Báo cáo kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016, Phịng Tài kế tốn Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP, Báo cáo triển khai phương hướng, kế hoạch phát triển, Phịng Tổ chức hành Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP, Hồ sơ lực nhân viên năm 2016 – Phòng tổ chức hành Dale Carnrgie (200 ), Đắc Nhân Tâm, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 10 Đặng Vũ Chư – Ngô Văn Quế (2007), Phát huy nguồn nhân lực – yếu tố người sản xuất kinh doanh, NXB Giáo dục 11 Đoãn Hữu Xuân Vũ Huy Từ (2009), Giáo trình quản lý tổ chức nhân tập 2, Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 12 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý II, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân – Khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật 13 Hà Văn Hội (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 14 Lâm Quang Bình (2014), “Hồn thiện công tác đào tạo nhân lực Công ty TNHH MTV Quản lý sửa chữa xây dựng cầu đường Đăk Nông”, Luận văn Thạc sỹ Kinh doanh Quản lý, ĐH Kinh tế Quốc Dân 89 15 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực I, NXB Lao động - Xã hội 16 Lê Thị Mỹ Linh (2007), “Các phương pháp phổ biến đánh giá nhu cầu đào tạo doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế (Số 116 tháng 2/2007), tr 46-49 17 Lê Thị Mỹ Linh (2010), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc Dân 18 Lê Trung Thành (2005), “Hồn thiện mơ hình đào tạo phát triển cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc Dân 19 Martin Hilb (2003), Quản trị nhân tổng thể, NXB Thống kê 20 Nguyễn Hữu Thân (2003), Sách Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 21 Nguyễn Lan Hương (2006), “Đối kế hoạch hóa nguồn nhân lực điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường”, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế Quốc Dân 22 Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh (2012), Giáo trình Quản lý Nguồn nhân lực tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Kinh Tế Quốc Dân – Khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân 24 Nguyễn Tiệp (2008), Quan hệ lao động, NXB Lao Động xã hội 25 Nguyễn Tiệp (2009), Giáo trình Nguồn nhân lực, Trường đại học Lao động xã hội, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Bình (2007), “Hồn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thanh Hội (2010), Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê 28 Nguyễn Thị Thảo (2014), “Đào tạo chỗ đào tạo công nhân kỹ thuật Công ty Trách nhiệm hữu hạn Em Tech Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học quản lý, ĐH Quốc gia Hà Nội 29 Phạm Đức Thành, Mai Quốc Chánh (1998), Kinh tế lao động, NXB Giáo dục 90 30 Phạm Thanh Nam (2015), “Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Viện ĐH Mở Hà Nội 31 Phan Thanh Tâm (2000), “Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa đại học đất nước”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân 32 Phan Thủy Chi (2008), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc Dân 33 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới 34 Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (2007), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực , NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 35 Website: http://luanan.nlv.gov.vn 36 William J.Rothwell (2010) , Tối Đa Hóa Năng Lực Nhân Viên, Nhà xuất lao động- xã hội 91 PHỤ LỤC Phụ lục 01: BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC CỬ ĐI ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Hạnh phúc ……, ngày…….tháng…… năm……… BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC CỬ ĐI ĐÀO TẠO Tôi là:………………………… Sinh ngày……………………………… Số CMND…………….Cấp ngày…………….Nơi cấp…………………… Nơi đăng ký hộ thường trú:………………………………………… Nơi nay:…………………………………………………………… Điện thoại… Đơn vị:……………………………………………………………………… Được Cơng ty CP Tập đồn ĐTXD phát triển Đơng Đơ – BQP cử tham gia khóa đào tạo…………………… …………………………………………… Ngành học:…………Chuyên ngành……………………………………… Thời gian từ:……………………… Do (cơ sở đào tạo)………………… Tổ chức địa chỉ:………………………………………………………… Họ tên người liên lạc trường hợp cần thiết :……………………… Quan hệ với người cử đào tạo………… Điện thoại…………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Sau nghiên cứu quy chế cử người đào tạo, bồi dưỡng Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP ban hành kèm theo Quyết định số…/QĐ- Đông Đô-BQP ngày ………… Giám đốc Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đông Đô – BQP quy định khác nhà nước, xin cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ người cử đào tạo Cụ thể sau: Chấp hành đầy đủ quy định sở đào tạo, cac quy định pháp luật có liên quan quy định tổng cơng ty Hồn thành nhiệm vụ giám đốc giao định số /QĐ-Đông Đô-BQP ngày…………… việc cử cán tham dự khóa đào tạo………… Tiếp tục làm việc đơn vị sau hoàn thành khóa học tối thiểu là……… năm (theo quy định cụ thể đơn vị, không năm) Nếu không thực thực không không đầy đủ nội dung cam kết tơi phải bồi hồn kinh phí đào tạo quy định quy chế người đào tạo, bồi dưỡng công ty Trong trường hợp không thực quy định quy chế nghĩa vụ cam kết, đơn vị cử người đào tạo có quyền: a, Giữ lại hồ sơ lý lịch gốc, sổ bảo hiểm không xác nhận giấy tờ cần thiết khác b, Thông báo tới quan có liên quan để phối hợp giải quyết, là: quan làm việc mới, quyền địa phương nơi cư trú, quan làm việc ngồi có liên quan c, Đề nghị cơng an ngoai giao can thiệp việc cấp hộ chiếu quan có thẩm quyền phía nước ngồi để buộc tơi phải nước thực nghĩa vụ tài (nếu nước ngồi) d, Yêu cầu tòa án giải theo pháp luật hành Tôi cam đoan đọc đủ hiểu rõ nội dugn tự nguyện ký vào cam kết Nếu thực sai xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước cơng ty pháp luật Cam kết lập thành 02 có giá trị 01 lưu đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng cán công nhân viên 01 người cam kết cầm XÁC ĐỊNH CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI CAM KẾT NGƯỜI CAM KẾ(Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) Phụ lục 02: BẢN ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơng Đơ – BQP Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số: /ĐGNS- Đông Đô –BQP BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN Họ tên: Chức vụ Bộ phận: Định kỳ: từ ngày đến Cán bụ phụ trách Chức vụ: I Bản thân đánh giá Mức độ hồn thành cơng việc Mô tả công việc Kết thực Đánh giá Tốt/khá/TB/kém Cơng việc chính: - u cầu: - Kết quả: Công việc giao thêm đột xuất kỳ Đánh giá kỹ đáp ứng yêu cầu công việc Kỹ Tự đánh giá Đánh giá Tốt/khá/TB/kém (Kỹ 1) (Kỹ 2) (Kỹ 3) (Kỹ 4) Đánh giá ý thức, phẩm chất Tiêu chí Tính kỷ luật Tác phịng làm việc Tinh thần trách nhiệm Hoạt động tập thể Tự đánh giá Đánh giá Tốt/khá/TB/kém Kiến nghị, đề xuất ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Đánh giá cán phụ trách Mơ tả Mức độ hồn thành Cán Đánh giá phụ trách đánh giá Tốt/khá/TB/kém công việc Kỹ đáp ứng yêu cầu công việc Ý thức phẩm chất Hoạt động tập thể Hà Nội, ngày…… tháng ……….năm 20 Cán phụ trách Nhân viên Phụ lục 03: BẢN ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN THỬ VIỆC Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ – BQP Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /ĐGNS- Đông Đô-BQP Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN THỬ VIỆC Họ tên: Chức vụ Bộ phận: Thời gian thử việc: từ ngày đến Người hướng dẫn công việc Chức vụ: I Phần đánh giá nhân viên thử việc Người STT Nội dung đánh giá NV thử việc hướng dẫn tự đánh giá công việc nhận xét Đánh giá Về tiến độ, chất lượng công việc Về sáng tạo, khả tiếp thu công việc kết thực công việc Đánh giá Khả áp dụng kiến thứcchuyên lực lực thực môn kỹ vào thựctiễn Khả phát giải vấn đề phát sinh côngviệc Khả lập kế hoạch nhằm thực công việc giao công việc Khả tiếp thu, nắm bắt công việc giao Mức độ hồn thành cơng việc Đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật chấp hành nội thái độ, hành vi, tác quy Công ty Tinh thần thái độ làm việc, ý thức trách nhiệm công việc Mối quan hệ với cấp đồng nghiệp Đạo đức, tác phong Khả làm việc độc lập hay làm việc cơng theo nhóm phong việc Nguyện vọng nhân viên thử việc: Ý kiến Người hướng dẫn công việc: Người hướng dẫn công việc II phần nhận xét cấp quản lý ý kiến Trưởng phận quản lý trực tiếp: ý kiến Phòng TC-HC: Nhân viên thử việc PHỤ LỤC 04: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO Anh/chị làm phận nào? …………………………………………………………………… Theo anh/chị, tham gia khóa đào tạo cơng ty là: • Rất có ích • Bình thường • Lãng phí Lý do:………………………………… Đánh giá anh/chị phương pháp đào tạo áp dụng khóa học • • • Rất phù hợp • Phù hợp Bình thường • Khơng phù hợp Rất khơng phù hợp Đánh giá anh/chị giáo viên dạy khóa đào tạo • Rất tốt • Chưa nhiệt tình • Chun mơn nghề nghiệp thấp • Khơng nhiệt tình • Ý kiến khác:………………… Đánh giá anh/chị vấn đề sau chương trình đào tạo: Nội dung Kém Mức độ Trung bình Khá Ý nghĩa thực tiễn Giúp ích cho cơng việc làm Mức độ hiệu sử dụng thời gian Rõ ràng, dễ hiểu Tài liệu học tập trang bị Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ khóa hoc Khả vận dụng kiến thức học vào công việc thực tế Những anh/chị muốn học thêm từ khóa học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh/chị có đề nghị việc sửa đổi khóa học khơng? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tốt Phụ lục 05: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA MONG MUỐN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CP TẬP ĐỒN ĐTXDPT ĐƠNG ĐƠ – BQP Cơng ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đông Đô – BQP Ngày …… tháng …….năm 201 Phiếu điều tra nhằm tìm hiểu mong muốn người lao động với hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, mong nhận giúp đỡ anh (chị) Mong anh (chị) điền đầy đủ thông tin vào phiếu điều tra Tuổi: …………………………Giới tính………………………………… Bộ phận………………………Phịng ban………………………………… Xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách tích vào trống cho câu trả lời anh chị Anh (chị) có hài lịng với cơng việc khơng? a Có b Khơng c Bình Thường Anh (chị) có mong muốn đào tạo phát triển thân khơng? a Có b Khơng c Bình Thường Anh (chị) có mong muốn sau đào tạo? a Có vị cao công việc b Tăng tiền lương, thu nhập c Đạt hiệu công việc cao d ý kiến khác…………… Anh (chị) có áp dụng kiến thức đào tạo vào cơng việc khơng? a Áp dụng tốt b Áp dụng phần c Không áp dụng Các chương trình đào tạo cơng ty mà anh (chị) tham gia có ảnh hưởng tới cơng việc anh (chị) khơng? a Có b Khơng c Bình Thường Anh (chị) có nhận xét nội dung chương trình đào tạo công ty mà anh chị tham gia? a Rất bổ ích b Bình thường c Nhàm chán Anh (chị) có hài lịng với phương pháp đào tạo hình thức đào tạo cơng ty? a Có b Khơng Mong anh chị đưa vài ý kiến cho câu hỏi đây: Anh (chị) có gặp khó khăn cơng việc hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) tham gia khóa đào tạo cơng ty? Anh chị kể tên khóa học đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong khóa đào tạo anh (chị) tham gia, anh (chị) thích chương trình đào tạo nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) có chia sẻ, đóng góp ý kiến hay mong muốn để cải tiến hoạt động đào tạo công ty nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn anh (chị) tham gia trả lời phiếu điều tra! Người lập bảng hỏi Phụ lục 06: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CỦA CƠNG TY STT Số Tỷ phiếu trọng(%) Chính sách đào tạo Anh/chị giới thiệu định hướng công việc rõ 88 100 1.1 1.2 1.3 ràng ngày làm việc Khơng hài lịng Khơng có ý kiến Hài lịng Anh/ chị tham gia chương trình đào 4 80 88 4,54 4,54 90,92 100 2.1 2.2 2.3 tạo theo yêu cầu cơng việc Khơng hài lịng Khơng có ý kiến Hài lịng Việc tham gia khóa huấn luyện, đào tạo 0 88 88 0 100 100 11 72 5,68 12,5 81,82 Chỉ tiêu hội để nâng cao tay nghề giúp anh/ chị thăng tiến 3.1 3.2 3.3 tương lai Khơng hài lịng Khơng có ý kiến Hài lịng (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra trắc nghiệm) ... PHẦN TẬP ĐỒN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐƠNG ĐƠ – BQP CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐÔ – BQP ... nguồn nhân lực Công ty CP Tập đồn ĐTXDPT Đơng Đơ - BQP chương 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐƠNG ĐƠ – BQP 2.1... HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐÔ – BQP 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty .28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, ngành

Ngày đăng: 11/06/2021, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Tôn Hiến (2009), “Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ởViệt Nam
Tác giả: Bùi Tôn Hiến
Năm: 2009
14. Lâm Quang Bình (2014), “Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại Công ty TNHH MTV Quản lý sửa chữa xây dựng cầu đường bộ Đăk Nông”, Luận văn Thạc sỹ Kinh doanh và Quản lý, ĐH Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại Công tyTNHH MTV Quản lý sửa chữa xây dựng cầu đường bộ Đăk Nông
Tác giả: Lâm Quang Bình
Năm: 2014
15. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực I, NXB Lao động - Xã hội 16. Lê Thị Mỹ Linh (2007), “Các phương pháp phổ biến đánh giá nhu cầu đào tạotrong doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế (Số 116 tháng 2/2007), tr. 46-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phổ biến đánh giá nhu cầu đào tạotrong doanh nghiệp
Tác giả: Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực I, NXB Lao động - Xã hội 16. Lê Thị Mỹ Linh
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội16. Lê Thị Mỹ Linh (2007)
Năm: 2007
17. Lê Thị Mỹ Linh (2010), “Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏvà vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
Tác giả: Lê Thị Mỹ Linh
Năm: 2010
18. Lê Trung Thành (2005), “Hoàn thiện mô hình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước tại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mô hình đào tạo và phát triển cán bộ quảnlý cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước tại Việt Nam
Tác giả: Lê Trung Thành
Năm: 2005
21. Nguyễn Lan Hương (2006), “Đối mới kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối mới kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong điềukiện chuyển sang nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Lan Hương
Năm: 2006
26. Nguyễn Thanh Bình (2007), “Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành hàngkhông Việt Nam đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2007
28. Nguyễn Thị Thảo (2014), “Đào tạo tại chỗ trong đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Em Tech Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học quản lý, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo tại chỗ trong đào tạo công nhân kỹ thuật tạiCông ty Trách nhiệm hữu hạn Em Tech Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thảo
Năm: 2014
31. Phan Thanh Tâm (2000), “Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại học đất nước”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồnnhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại học đất nước
Tác giả: Phan Thanh Tâm
Năm: 2000
32. Phan Thủy Chi (2008), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trườngđại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạoquốc tế
Tác giả: Phan Thủy Chi
Năm: 2008
5. Công ty CP Tập đoàn ĐTXD phát triển Đông Đô – BQP, http://www.dongdo- bqp.com.vn Link
3. Business Edgr (2007), Đào tạo nguồn nhân lực – làm sao để khỏi ném tiền qua cửa sổ, NXB Trẻ Khác
4. Công ty CP Tập đoàn ĐTXD phát triển Đông Đô – BQP (2011), Quy chế tuyển dụng, đào tạo lao động năm 2011 theo Quyết định số 144/QĐ – Đông Đô-BQP, phòng Tổ chức hành chính Khác
6. Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô – BQP, Báo cáo kết quả sản xuất - kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016, Phòng Tài chính kế toán Khác
7. Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô – BQP, Báo cáo triển khai phương hướng, kế hoạch phát triển, Phòng Tổ chức hành chính Khác
8. Công ty CP Tập đoàn ĐTXDPT Đông Đô – BQP, Hồ sơ năng lực nhân viên năm 2016 – Phòng tổ chức hành chính Khác
9. Dale Carnrgie (200 ), Đắc Nhân Tâm, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Khác
10. Đặng Vũ Chư – Ngô Văn Quế (2007), Phát huy nguồn nhân lực – yếu tố con người trong sản xuất kinh doanh, NXB Giáo dục Khác
11. Đoãn Hữu Xuân và Vũ Huy Từ (2009), Giáo trình quản lý tổ chức và nhân sự tập 2, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khác
12. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý II, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân – Khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật 13. Hà Văn Hội (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Học viện Công Nghệ Bưu ChínhViễn Thông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w