1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MOT VAI KINH NGHIEM TRONG CONG TAC CHU NHIEM LOP

26 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 124,97 KB

Nội dung

Với tinh thần tự quản, nội dung sinh hoạt một giờ chủ nhiệm còn có thể diễn ra như sau: quản ca bắt nhịp, cả lớp vui vẻ mở đầu bằng bài đồng ca thật khí thế; lớp trưởng giới thiệu rồi mờ[r]

(1)VỀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM I LỊCH SỬ CHỌN ĐỀ TÀI Chăm lo phát triển nghiệp giáo dục và đào tạo chính là chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho lớp lớp các hệ người Việt Nam Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định rằng: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”; nghiệp giáo dục và đào tạo đã trở thành nghiệp chung toàn xã hội; và chúng ta - Đội ngũ Thầy, Cô giáo là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành công nghiệp cao này, xã hội giao phó sứ mệnh lịch sử là: “Trồng người” Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, xuất phát từ cái “Tâm” người làm Thầy, ngoài mong muốn thiết tha là đào tạo cho các em học sinh trở thành người có tri thức tương lai Các Thầy, Cô giáo luôn động viên cho các em biết trau dồi, học tập đức tính tốt, “Điều hay; Lẽ phải, Cách sống cái Đạo làm người” mà tổ tiên, ông cha ta trải qua bao đời đã khuyên dạy để trở thành người vừa có tri thức, vừa phải có lĩnh, lý tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt và nhân cách đẹp Chiếc nôi đầu tiên chính là môi trường để các em học sinh tu dưỡng, rèn luyện; đó là gia đình và nhà trường mà vai trò giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng.Công tác chủ nhiệm lớp thật nặng nề và phức tạp Người giáo viên phải vừa người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh Thành công giáo viên là làm cho học sinh tôn trọng, kính yêu, tin tưởng, là xây dựng tập thể lớp đoàn kết, gắn bó Muốn đạt điều đó, hành động giáo viên phải xuất phát từ tình thương yêu học sinh, phải giáo dục học sinh tình (2) cảm Làm chủ nhiệm là nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải là gương sáng đạo đức, mẫu mực từ lời ăn tiếng nói, tác phong làm việc trình độ chuyên môn; quan hệ với học trò là người bạn lớn, vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì giáo dục học sinh theo kiểu mưa dầm thấm lâu; giáo dục đạo đức phải trở thành thói quen mình,… II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trước vào số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh người viết xin đề cập đến vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp II.1 VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Người giáo viên chủ nhiệm là linh hồn lớp học Có thể coi giáo viên chủ nhiệm là người lĩnh xướng dàn nhạc bao gồm các nhạc công (giáo viên) hoàn thành giao hưởng hình thành nhân cách toàn vẹn cho hệ trẻ Ngày với nhận thức quản lý giáo dục, có thể coi giáo viên chủ nhiệm nhà quản lý - nhà quản lý không có dấu đỏ Giáo viên chủ nhiệm có các vai trò sau: - Người lãnh đạo lớp học: Người giáo viên chủ nhiệm nhận mệnh lệnh từ Hiệu trưởng có nhiệm vụ lãnh đạo tập thể học sinh thực kế hoạch dạy học giáo dục đề ra, làm cho tập thể này đồng thuận biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục - Người điều khiển lớp học: Người giáo viên chủ nhiệm giúp Hiệu trưởng điều phối công việc các giáo viên môn giảng dạy lớp học sinh mình phụ trách cho các môn học diễn đồng bộ, hài hoà - Người làm công tác phát triển lớp học - Người làm công tác tổ chức lớp học (đặc biệt các hoạt động ngoài lên lớp) (3) - Người giúp Hiệu trưởng giám sát lớp học: Bao gồm giám sát, tư vấn, giám sát hỗ trợ , giám sát đánh giá - Người giúp Hiệu trưởng thực việc kiểm tra tu dưỡng và rèn luyện học sinh - Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp: Tình hình tổng hợp rèn luyện lớp và học sinh đến gia đình học sinh đến các phận khác nhà trường Với tất các chức công việc trên, có thể khẳng định giáo viên chủ nhiệm là nhà quản lý, nhà quản lý không có dấu đỏ nhà trường phổ thông có sứ mệnh thiêng liêng Đó là người thắp sáng nhân cách toàn vẹn hệ trẻ Xác định GVCN là linh hồn tập thể lớp, các thầy cô phải tạo cho mình đứng: chững chạc, tự tin và đoán GVCN không là chỗ dựa tinh thần mà còn là nơi HS gửi gắm niềm tin, giãi bày tâm tư và đề đạt nguyện vọng Niềm vui lớn họ không vì có đông học sinh mà vì đa phần học sinh coi thầy (cô) chủ nhiệm là “thần tượng” Trong mắt các em, thầy cô còn có vài khiếm khuyết tất là “tiểu tiết” nó xóa mờ tính vị tha, lòng bao dung Dù đôi lúc chưa vừa lòng với cách xử lý GVCN, đã hiểu, đã thông cảm, các em lại kính phục “vị tướng lĩnh tài ba” mình Chữ tài cùng với chữ tâm giúp GVCN vượt qua khó khăn để hoàn thành trách nhiệm mà nhà trường và xã hội giao phó II.2 NHỮNG YẾU TỐ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Tố chất để làm nên GVCN lớp tốt Vì GVCN là cán quản lý lớp cho nên người dạy giỏi và người chủ nhiệm giỏi không thiết là Có đồng thuận, có lệch pha thực tế là bình thường Tố chất quan trọng GVCN là tố chất người hành động Cũng hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc và cần óc kế hoạch hoá Đối tượng (4) quản lý trường học, lớp học là người phải giáo hoá đó không thể có chương trình cài đặt sẵn Phải lao vào làm Thấy đúng thì tổng kết và áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời huỷ bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực kế hoạch - kiểm tra kế hoạch - tổng kết và vạch kế hoạch Rất cần chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán HS GVCN phải vừa là thầy vừa là bạn học trò GVCN lớp là gương sáng cho HS noi theo Trong lớp học, GVCN là người để các em noi theo Cách hành động, suy nghĩ, cư xử GV ảnh hưởng nhiều quan niệm học sinh và phụ huynh GV Vì vậy, đến trường lên lớp, Giáo viên cần có tác phong làm gương cho học sinh Soạn bài trước đến lớp Theo tôi, nào thầy cô cảm thấy hứng thú với bài dạy thì hứng thú đó lây truyền sang HS Sự hứng thú này đôi với soạn bài trước và có chương trình trước cho gì phải làm học thay vì thái độ "tùy ứng biến" GV cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng dạy học trước dạy Người dạy càng tận tâm thì các em càng cố gắng học Khi lên lớp, theo tôi, GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khoát Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với các em đừng nói nói với chính mình hay nói khơi khơi lớp Dùng từ, câu dễ hiểu , hợp với trình độ học sinh Biết lắng nghe học sinh nói Mỗi các em phát biểu ý kiến hay nói điều gì, thầy cô dù bận rộn phải lắng nghe các em nói Có thầy cô nói các em chú ý nghe trở lại Bên cạnh đó, GVCN biết thông cảm và chia sẻ khó khăn các em Trả lời câu hỏi các em cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời chính xác) Cho các em biết là các em có thể điện thoại cho thầy cô để nói chuyện hay hỏi bài (cách làm bài, giải thích chữ khó, cách trả lời ) Hỏi các em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp các em giải khó khăn này Trong lớp học hay ngoài lớp học, thầy cô còn phải đóng vai (5) người anh, người chị mà các em có thể tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, các em biết sống nhẫn nại, kiên trì và giàu lòng nhân ái “Giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo quyền lợi chính đáng, thưởng phạt phân minh, kịp thời, công tất học sinh Giáo viên chủ nhiệm không phép trù úm, ghẻ lạnh, phân biệt đối xử với học sinh Không có công thức nào chung cho công tác chủ nhiệm, trước tiên cần phải có cái tâm, lòng nhiệt tình và phương pháp hợp lý thì đem lại thành công” II.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Ở tham luận này tôi xin đưa số biện pháp đã và thực có hiệu định: Tìm hiểu, nắm đối tượng học sinh: - Điều tra qua học bạ HS, qua sổ điểm lớp, qua giáo viên chủ nhiệm cũ - Lập phiếu điều tra các thông tin cá nhân - Phân loại HS theo các tiêu chí: + Học lực - hạnh kiểm - Thi HSG - Năng khiếu các lĩnh vực + Khả làm cán Đoàn, Lớp + Hoàn cảnh gia đình, địa bàn cư trú, sở thích cá nhân… + Đối với HS cá biệt cần tìm hiểu kĩ qua bạn bè, Giáo viên chủ nhiệm, gia đình để có biện pháp giáo dục thích hợp + Sự phân loại và các thông tin trên là để lựa chọn em có lực nhiệt tình vào Ban cán lớp, BCH chi đoàn Lựa chọn ban cán lớp a) Cơ sở lựa chọn: - Căn vào hồ sơ học bạ HS - Căn tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học (6) b) Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp: - Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường toàn hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống lớp thời gian học Ban cán lớp tập thể lớp bầu ra, GVCN định công nhận Nhiệm kỳ Ban cán lớp là năm - Cơ cấu Ban cán lớp: - Nhiệm vụ lớp trưởng: Lớp trưởng là người điều hành, quản lý toàn các hoạt động lớp và thành viên lớp, cụ thể: + Tổ chức, quản lý lớp thực các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở GD & ĐT và Nhà trường; + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy chế, quy định, nội quy học tập và sinh hoạt Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở GD & ĐT và Nhà trường Xây dựng và thực nề nếp tự quản HS; + Tổ chức, động viên giúp đỡ HS gặp khó khăn học tập, rèn luyện và đời sống; + Chịu điều hành, quản lý trực tiếp GVCN lớp; + Chủ trì các họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng tập thể và cá nhân HS lớp - Nhiệm vụ các lớp phó: + Ðôn đốc sinh viên học đầy đủ, đúng giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc; + Ðiểm danh, ghi sổ đầu bài đầy đủ, kịp thời; + Lập danh sách HS thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm; + Tổ chức và quản lý HS thực lao động XHCN và các hoạt động liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất và tinh thần lớp; (7) + Tổ chức động viên, thăm hỏi sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn - Nhiệm vụ Bí thư Đoàn : + Nắm bắt và tiếp thu thông báo, thị Đoàn trường để kịp thời triển khai cho Đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ; + Thực các phong trào ủng hộ, quyên góp… huyện Đoàn và Đoàn trường phát động - Nhiệm vụ các tổ trưởng: + Đôn đốc các thành viên tổ mình phụ trách học đúng giờ, đầy đủ, đảm bảo học tập nghiêm túc + Kiểm tra chuẩn bị bài trước đến lớp các thành viên tổ + Nhắc nhở chấn chỉnh kịp thời trang phục, đầu tóc, việc đeo thẻ, mặc đồng phục các thành viên tổ + Theo dõi, nhắc nhở tinh thần thái độ học tập các thành viên tổ mình phụ trách + Tính điểm thi đua tuần học các cá nhân, tập thể tổ theo tuần, tháng, bầu chọn cá nhân xuất sắc để động viên, khen thưởng kịp thời + Bầu xét hạnh kiểm dân chủ tổ theo tuần, tháng trước bầu xét dân chủ lớp - Nhiệm vụ Ban cán môn: + Thực và trì sinh hoạt 15 phút đầu theo chủ đề lớp đã chọn Ngoài giáo viên có thể phân thêm tổ phó, bàn trưởng ( có thay đổi luân phiên theo tháng để phát huy tốt vai trò tự quản học sinh Lập sơ đồ tổ chức lớp học a) Căn để lập sơ đồ lớp: (8) - Căn vào học lực HS: HS yếu kém, chậm tiến ngồi trước; HS khá giỏi ngồi sau - Căn vào tình trạng sức khỏe HS: HS thấp trước, cao sau; HS mắt yếu ngồi gần bảng - Căn vào nhiệm vụ ban cán lớp: ngồi và sau b) Những lưu ý: - Học sinh cần ngồi đúng theo sơ đồ lớp học giám sát giáo viên môn các tiết học, bàn trưởng, tổ trưởng,… - Giáo viên cần có điều chỉnh chồ ngồi học sinh kịp thời thấy bất hợp lí theo phản ánh chính thân học sinh, cán lớp, giáo viên môn,… ví dụ trật tự, không chú ý, nhận thức chậm, … ngồi vị trí cuối lớp, cửa sổ,… Có kế họach và xây dựng tiêu chí thi đua cụ thể cho cá nhân học sinh, tổ học sinh, lớp học sinh - Tiêu chí thi đua, mục tiêu cụ thể, các giải pháp thực tập thể học sinh trí họp Chi đoàn, thông qua và xin ý kiến phụ huynh họp phụ huynh đầu năm - Có điều chỉnh và thay đổi, bổ sung kịp thời tùy theo tình hình thực nội quy, nề nếp và ý thức rèn luyện học sinh - Đề định mức khen thưởng và kỉ luật kịp thời: thông qua họp phụ huynh đầu năm, năm,… Các hình thức khen thưởng gồm có: + Học sinh giỏi cấp Tỉnh + Học sinh giỏi toàn diện + Học sinh tiến tiến + Học sinh có nỗ lực lớp + Cán lớp xuất sắc (9) + Tập thể tổ xuất sắc,…… Giáo dục đạo đức HS thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm Theo qui định, tiết chủ nhiệm dành khoảng 15 phút để GV tổng kết tình hình học tập, vệ sinh, chuyên cần lớp; 30 phút còn lại tổ chức cho HS sinh hoạt Mỗi tiết sinh hoạt chủ nhiệm phải có biên * Tiến trình sinh hoạt: - Giờ sinh hoạt bắt đầu tóm tắt kết học tập và rèn luyện lớp tuần ban cán lớp Thông qua sổ đầu bài, sổ trực tuần, sổ trực xung kích các tổ trưởng nhận xét tuần học mình (Nghỉ học, bỏ tiết, học muộn, trang phục, đồng phục, tinh thần, thái độ học tập, bầu chọn cá nhân xuất sắc tiến vượt bậc tổ,….) - Lớp trưởng nhận xét hoạt động lớp tuần học, nghiêm túc tiến bộ, hạn chế tập thể lớp mặt hoạt động - Gv chủ nhiệm nhận xét, đánh giá chung hoạt động tập thể lớp cách khách quan, công qua việc kiểm tra, giám sát, thu thập từ các nguồn tin học sinh, cán lớp, giáo viên môn, lãnh đạo nhà trường, phụ huynh học sinh,… Có khên chê kịp thời khéo léo; đưa kế họach và phương hướng phấn đấu tập thể lớp tuần học - Bầu chọn các cá nhân, tập thể tổ xuất sắc để khen thưởng, động viên kịp thời; lập danh sách các cá nhân học sinh chưa tiến và có hướng điều chỉnh cụ thể (tùy theo hình thức vi phạm mà đưa giải pháp cụ thể tránh thóa mạ, xúc phạm học sinh mà cần cho học sinh tự nhận lỗi và có ý thức phấn đấu tự sửa lỗi Có thể lấy ý kiến từ các bàn trưởng - Sinh hoạt tập thể (Theo tổ): Mỗi tuần giáo viên yêu cầu 01 tổ học sinh chuẩn bị các hoạt động vui – học- rèn kĩ sống, khả hòa đồng với tập thể học sinh, …và chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động này sinh hoạt Các em có (10) hội nói, thể mình, trở thành người tổ chức, điều khiển các hoạt động thi hát các tổ, HD học bài hát truyền thống, hái hoa dân chủ các câu hỏi kiến thức môn học hiểu biết xã hội, tự bộc lộ mình nêu cảm nhận bạn các hình thức trả lời các câu hỏi bạn thích màu gì? Quan niệm em tình bạn chân thành, ….Hãy nêu cảm nhận người bạn mà em rút trúng tên,…Các em lúc đầu còn ngại ngùng sau đó tỏ thích thú và hào hứng Với tinh thần tự quản, nội dung sinh hoạt chủ nhiệm còn có thể diễn sau: quản ca bắt nhịp, lớp vui vẻ mở đầu bài đồng ca thật khí thế; lớp trưởng giới thiệu mời giáo viên chủ nhiệm cùng các bạn xuất sắc tuần (đã bầu họp cán lớp) lên ngồi bàn danh dự (có trang trí lịch sự); lớp trưởng mời các tổ trưởng và các lớp phó báo cáo, cho lớp tự góp ý; lớp trưởng nhận xét và tổng kết kết thi đua tuần, công bố trọng tâm công việc tuần tới, Nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình, nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm, tổ chức các hoạt động tập thể vui, bổ ích,… Qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, các HS tự tin không bỡ ngỡ việc lựa chọn nghề theo lực học mình,theo sở thích… chọn đúng ngành để Giáo viên chủ nhiệm cần chú ý dạy các em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người Không cần là lời đao to búa lớn mà có là tâm mang tính chất cá nhân câu chuyện nhỏ bài học làm người.Có hôm tôi không nói gì mà kể cho các em nghe mẩu chuyện sách, báo, internet mà tôi sưu tầm để các em tự rút bài học cho mình Ví dụ chuyện bình nứt để các em nhận không phải cái gì hoàn hảo, khiếm khuyết đôi lại đem đến giá trị có ý nghĩa cho sống hay chuyện Cái kén bướm để học sinh nhận nỗ lực, tâm phải vượt qua khó khăn thử thách lại giúp người trưởng thành nhiều sống, là tảng vững cho thành công sau này là đôi chân hay giúp đỡ người khác,….…Cũng có tuần tôi cho các em chơi trò Tự bạch các em tự bộc bạch ước mơ, ước mơ nho nhỏ sau này các em và tôi thật bất ngờ: nhiều em (11) nhút nhát trả lời câu hỏi cô giáo lại hào hứng kể ước mơ mình, ………… Tổ chức cho học sinh rèn ý thức tự giáo dục sổ tự cập nhật Cùng với việc thực và phát huy tác dụng sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm, sổ ghi chép lớp trưởng, lớp phó, cán môn, tổ trưởng, nhiều GVCN đã công phu sáng tạo, biến quá trình quản lý, giáo dục giáo viên thành quá trình tự giáo dục trò loại sổ thật đơn giản, thật ý nghĩa Có GVCN gọi sổ đó là sổ tự báo bài hàng ngày Các em ghi vào sổ yêu cầu bài ngày và kết học ngày qua, có chữ ký xác nhận tổ trưởng và gia đình Mỗi tuần cô giáo chủ nhiệm kiểm tra và ghi ý kiến vào đó Riêng một, hai em cá biệt học kém lớp, sổ này đặt hàng ngày trên bàn giáo viên để các giáo viên môn quyền theo dõi và ghi ý kiến vào đó Khi học sinh này tiến thay học sinh khác Tương tự vậy, có GVCN lại thực loại sổ này với cái tên sổ tự cập nhật hàng ngày Ở sổ này, các em không ghi nhật ký học tập, mà còn ghi nhật ký ý thức kỷ luật Hàng ngày có chữ ký xác nhận tổ trưởng Riêng GVCN kiểm tra vào cuối tuần Còn phụ huynh yêu cầu thường xuyên theo dõi và ký với trường hợp học sinh đặc biệt Ở lớp học tôi tôi cho các em ghi sổ đỏ và sổ đen: Sổ đỏ ghi việc tốt và cố gắng, nỗ lực cá nhân học sinh tập thể tổ (Tổ tưởng, lớp trưởng giáo viên môn nhận xét); Sổ đen ngược lại ghi việc chưa tốt học sinh muộn, chưa chuẩn bị bài,… ; Mỗi tuần giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá, khen thưởng và phê bình, nhắc nhở kịp thời Mỗi học sinh soi mình đó tự có ý thức cần nỗ lực và cố gắng hơn,…… II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC * Năm học 2009 – 2010: (12) - Hạnh kiểm Khá – Tốt: 100% - Học lực: + Giỏi: 01 + Khá: 30 + Trung bình: 14 + Yếu: - Thi đua: Nhất thi đua tất các đợt Đoàn trường tổ chức, đạt tập thể lớp xuất sắc năm học; Nhất cắm trại 26/03 Khối 10; Giải B Văn nghệ, Nhiều học sinh đạt giải thi viết gương người tốt, việc tốt,… * Năm học 2010 – 2011: - Nhất khối 11 hai mặt văn hóa, hạnh kiểm năm Văn hóa: + Khá: 31/38 Hs + Trung bình: 07/38 Hs Hạnh kiểm: 100% hạnh kiểm Khá – Tốt đó Tốt là 36/38 học sinh - Nhất khối 11 thi đua, đứng thứ 4/27 tập thể lớp, có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Tỉnh: 01 giải Nhì môn Sử; 02 giải Khuyến khích môn Ngữ văn và Lịch sử,…… - Đạt tập thể lớp tiên tiến năm học 2010 - 2011 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chủ nhiệm lớp là công việc vất vả đáng tự hào Một đồng nghiệp nói với tôi không phải công tác chủ nhiệm thành công, chủ nhiệm đôi (13) phải biết chấp nhận thất bại Tôi nghĩ điều đó đúng Một tập thể 40 học sinh em là khuôn măt, nét tính cách riêng biệt Có em trước lỗi lầm giáo viên khuyên bảo nhẹ nhàng em tiến nhanh, có em lại phải kiên quyết, … cần là giáo viên phải có tâm, có tinh thần trách nhiệm và hết lòng với công việc giao, tích lũy dần kinh nghiệm sau năm chủ nhiệm, lần ứng xử sư phạm với trò, với đồng nghiệp với phụ huynh Tôi còn nhớ đến trường hợp em Lục Nam Phương – học sinh lớp tôi chủ nhiệm Phương vốn là học sinh khá trầm có hoàn cảnh gia đình khó khăn Em Nà Luộc, Hồng Phong thôn khó khăn chưa có điện để học tập Cả thôn còn có Phương học cấp III vì Phương nản chí, nhiều lần có ý định bỏ học Biết hoàn cảnh gia đình tôi và số bạn đã đến tận nhà động viên em Lớp chúng tôi quyên góp tiền để mua quà tết cho gia đình em dù nhỏ thôi đố là tình cảm tập thể lớp (400.000 đồng) Cô trò lặn lội đến tận nhà để tặng quà và động viên em Sau đó Phương tiến hẳn Dù đường đến trường khá xa, nhiều đoạn phải bộ, đường khó là trời mưa (gần 10 cây số) học kì II lớp 11 em không đến muộn hay nghỉ học không phép buổi nào, lớp học tập tích cực Năm 2009 – 2010 môn Tóan thiếu chút 3,5 đến hết năm học này em đạt trung bình môn 6,7 mô Tóan cải tiện thành tích học tập đạt 4,7… Lµ gi¸o viªn ®ang trùc tiÕp gi¶ng d¹y vµ chñ nhiÖm líp, b¶n th©n giáo viên cần thấy đợc trách nhiệm ngời thầy, ngời cô là ngời cha, người mẹ gia đình thứ 2, ngoµi viÖc d¹y c¸c em cßn ph¶i h×nh thµnh cho c¸c em nh©n c¸ch cña häc sinh nhµ trêng.Giáo viên chủ nhiệm cần: - N¾m v÷ng kÕt ho¹ch gi¶ng d¹y cña líp, kÕt hîp víi c¸c gi¸o viªn bé m«n, gia đình, nhà trờng và xã hội để bớc giúp đỡ các em ngày có ý thức học tập nh hành vi đạo đức nhà trờng và gia đình và xã hội - Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho công tác chủ nhiệm theo tuần tháng, học kì và có ®iều chỉnh kịp thời (Nội dung hoạt động, tiêu phấn đấu, biện pháp thực hiện, kế họac bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu, theo dõi, giáo dục, giúp đỡ học sinh cá biệt, ), (14) - Giáo viên chủ nhiệm thiết cần có nhật kí ghi chép công tác chủ nhiệm - Từng tuần tháng tổ chức xét hạnh kiểm học sinh lần (cá nhân tự xét, tổ bình xét, tập thể lớp bình xét, giáo viên chủ nhiệm kết luận Tất công khai, dân chủ và đảm bảo công - Lµm trung t©m, h¹t nh©n viÖc x©y dùng quan hÖ thÇy trß, cè vÊn cho häc sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể XHCH mang tính giáo dục toàn diện, phát huy kh¶ n¨ng tù gi¸c, tù qu¶ cña häc sinh - Hiểu rõ đối tợng học sinh có phơng pháp thích hợp là em đặc biệt VÝ dô: Trong líp nh÷ng chuyÖn nh h«m cã vµi em kh«ng thuéc bµi, ngµy mai cã vµi em kh«ng mang vë bµi tËp, hay lµm viÖc riªng líp lµ khã tr¸nh khái - Trớc tỏ thái độ và tiến hành giải sai sót cá nhân nh tập thể học sinh ngời thầy thờng nhìn nhận, phân tích sai sót từ góc độ giáo dục nhiều điểm khác để đánh giá uốn nắn giáo dục các em, phải biết lắng nghe học sinh trình bày khuyết điểm để phần nào hiểu đợc tâm trạng học sinh mắc phải khuyết điểm lo sợ đến chừng nào, các em mắc sai lầm có dấu hiệu hối cải và quyÕt t©m söa ch÷a dï nÆng, dï nhÑ nªn biÓu d¬ng ë hai khÝa c¹nh: Mét lµ trung thùc, hai là dũng cảm làm nh tăng thêm lòng tin các em, giáo viên thận träg xem xÐt t×m nguyªn nh©n c©n nh¾c chän c¸ch gi¶i quyÕt cøng r¾n vÒ nguyªn tắc, mềm mỏng thái độ là cách giải quết có hiệu qủa cao giáo dục - Tạo không khí đoàn kết lớp, đoàn kết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, kính träng lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o vµ mäi thµnh viªn nhµ trêng Tôi tạo không khí đoàn kết từ việc nhỏ ( kinh nghiệm từ đ/c mai Bích Hồng trường THPT Việt Bắc) đó là thống giấy kiểm tra 15, 45 phút học sinh tập thể lớp, tăng cường sinh hoạt nhóm, tổ các tiết sinh hoạt lớp, HĐNGLL, các buổi sinh hoạt tập thể chung, …và thật có hiệu định - Chỉ đạo việc kết hợp các lực lợng giáo dục: Nh kết hợp với tất các thầy cô giáo môn, kết hợp với các em cán lớp để hiểu và nắm rõ tiến các em tõng ngµy, tõng tuÇn, tõng th¸ng - Nhận định đánh giá chính xác học sinh lớp có nhiều đối tợng học sinh Em thì học giỏi nhng ý thức kỷ luật cha đợc, em thì học yếu song lại chăm ngoan ngoãn vì việc đánh giá xếp loại phải chính xác đến em một, có nh (15) các em thấy đợc điều cần sửa chữa, điều cần phải vơn lên Mặt khác tinh thần động viên giáo viên quan trọng nhắc nhở các em khía cạnh nào đó, học tập nh hành đạo đức để các em ngày có ý thøc v¬n lªn c¸c kú tíi - Kết hợp với các giáo viên môn, nhà trờng để thông báo các kết học tập em đến gia đình, kể em có ý thức vơn lên mặt, thông báo kịp thời, đúng lúc, không gay gắt nâng cao vấn đề - Kết hợp với gia đình phụ huynh, tìm các giải pháp tốt để giáo dục học sinh ngµy mét tèt h¬n III KẾT LUẬN Trên đây là kinh nghiệm nhỏ thực tế làm công tác chủ nhiệm ít ỏi tôi, là kinh nghiệm tôi học hỏi từ đồng nghiệp Với kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm còn hạn chế nên chắn không tránh khỏi phiến diện chủ quan Rất mong nhận chia sẻ từ đồng nghiệp để nghiệp trồng người chúng ta thật thu thành ngào Đồng Đăng, ngày 20 tháng năm 2011 Xác nhận nhà trường Người viết đề tài Lăng Thị Thúy Huynh XÁC NHẬN CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN (16) PHẦN PHỤ LỤC PHIEÁU THOÂNG TIN CAÙ NHAÂN ****** 1/ Veà baûn thaân: Họ và tên HS :……………………………………………………………………………………… Nam(nữ) Sinh ngaøy ……… thaùng ……… naêm 199 Nôi sinh :…………………………………………………………………………………………………………………………………… Chỗ :Số nhà …………… Đường ……………………………………………….Tổ :………… Khu Vực ……… Phường …………………………………………………………… Điện thoại liên lạc :.……………………………………… Xếp loại năm học 2009-2010 *Học lực : ………………………………… *Haïnh kieåm :…………………………… Naêng khieáu ……………………………………………………………………………………………………………… Moân hoïc yeâu thích :……………………………………………… Những ưu, khuyết điểm năm học 2009-2010 2/ Veà gia ñình : *Hoï vaø teân cha :………………………………………………………………… Ngheà nghieäp :………………… Cô quan coâng taùc :…………………………………………………………………………………………… ĐTdi động : ……………………………………………… *Hoï vaø teân meï :………………………………………………………………… Ngheà nghieäp : ……………… Cô quan coâng taùc :…………………………………………………………………………………………… ĐTdi động : ……………………………………………… *Anh, chò, em ruoät : (17) ………………, ngaøy thaùng naêm 2010 PHHS (hoặc người đỡ đầu ) Ký, ghi rõ họ tên BẢN CAM KẾT THI ĐUA Trường THPT Đồng Đăng Lớp 11A3 Năm học: 2010 – 2011 Họ và tên: …………………………………………… STT Môn học 10 11 12 13 Kì I Kì II Cả năm Kì I Kì II Ghi chú Toán học Số Vật lý ngày Hóa học nghỉ Sinh học Tin học Học lực Ngữ văn Lịch sử Địa lý GDCD Ngoại ngữ Hạnh kiểm Công nghệ Thể dục GDQP TBCM: Nội dung cam kết: - Chấp hành tốt nội quy trường, lớp - Đi học đúng giờ, không bỏ tiết, nghỉ học không phép, nghỉ học phải có giấy xin phép (không nghỉ quá buổi/Hk trừ trường hợp đặc biệt) - Mặc trang phục, dép đúng qui định, đeo thẻ đầy đủ - Có thái độ học tập tích cực, chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp - Không mang ĐTDĐ đến trường, không gian lận kiểm tra, thi cử - Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa, phong trào lớp - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập thể,… có ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh, có tinh thần phê và tự phê vì tập thể… - Thực đúng, đủ, nghiêm túc cam kết học tập, rèn luyện năm học 2010 - 2011 Đồng Đăng, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Xác nhận PHHS Người thực cam kết (18) Giáo viên chủ nhiệm Lăng Thị Thúy Huynh BẢN CAM KẾT GIỮA PHỤ HUYNH – HỌC SINH VÀ GVCN LỚP (Tham khảo) Nhằm mục đích giúp các em học sinh có ý thức rèn luyện, trau dồi đạo đức và học tập ngày tốt GVCN lớp 11A3 kính mong quý phụ huynh tham khảo đăng kí thi đua trường và cùng kí cam kết với GVCN và tập thể lớp số quy định sau: Mỗi học sinh có 100 điểm / tuần và cộng, trừ theo thi đua học sinh các mặt sau: I Nề nếp Chuyên cần, tác phong: 1) Vắng học vắng lao động có phép: - đ 2) Vắng học, vắng lao động không phép không mang dụng cụ lao động : -10 đ 3) Trốn tiết học, trốn thể dục chào cờ : -10 đ / tiết 4) Mang dép lê, mang áo khoác tiết học, tiết chào cờ (trừ ngày lạnh): -5 đ 5) Không đồng phục không đeo thẻ: - đ 6) Đi học trễ không sinh hoạt 15 phút đầu giờ: -5 đ 7) Vô lễ với GV – CB – CNV trường: - 20 đ 8) Hút thuốc, uống rượu, đánh bài, chửi tục: -20 đ 9) Chạy xe sân trường, nhai – nhả kẹo cao su trên sân trường, lớp học : -10 đ 10) Không tham gia các sinh hoạt tập thể: -20 đ II Học tập 1) Không học bài, không làm bài tập, quên sách đồ dùng : -5 đ / lần 2) Quay cóp kiểm tra : -10 đ 3) Bị điểm kém 1, 2, 3: (- 3, 2, đ ) 4) Thụ động không xây dựng bài : -10 đ / tuần 5) Đạt điểm tốt 8, 9, 10: ( + 1, 2, đ ) 6) Phát biểu xây dựng bài tốt: + đ / lần *Chú ý: Ban cán lớp (gồm: LT, LP, TT, SD) làm tốt nhiệm vụ: + 10 đ / tuần Ban cán làm không tốt, vi phạm nội quy tập thể thì trừ gấp đôi số điểm cá nhân vi phạm  Cá nhân Hs có tinh thần, ý kiến tốt xây dựng, đóng góp cho tập thể: +10 đ / tuần  Cá nhân nào gây gổ đánh và ngoài nhà trường vi phạm điều 7, mục I tùy vào mức độ xử lý kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến đuổi học ( có kết hợp gia đình, nhà trường và địa phương) (19)  Ngoài hình thức trừ điểm thi đua hs vi phạm còn bị phạt lao động theo đề nghị tập thể lớp xử phạt GVCN III Tổng kết tuần: Đạt từ: 95 điểm trở lên: xếp loại Tốt từ 75 – 84 đ : TB từ 85 – 94 đ : Khá 75 đ : Yếu Căn vào thi đua hàng tuần để GV xếp loại thi đua tháng, học sinh xếp loại yếu lần / hk bị xếp Hạnh kiểm cho HK đó là yếu học kì yếu thì vào hạnh kiểm không xét lên lớp Trên đây là số thông báo tới PH – HS, mong phối hợp cam kết để tập thể lớp lên MỘT VÀI CÂU CHUYỆN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG GIỜ SINH HOẠT 1) AI CŨNG CÓ THỂ BAY Phải chúng ta bớt chút lòng ích kỉ thì có nhiều ước mơ trở thành thực đời? Có cậu bé sống trại mồ côi từ nhỏ Cậu bé luôn luôn ước mơ mình có thể bay chú chim Mọi lời giải thích chẳng có nghĩa lí gì với cậu bé Cậu ta hay thắc mắc cậu lại không thể bay trong vườn thú còn có chim to cậu ta, mà chúng bay Lại có cậu bé khác bị liệt từ nhỏ, ước mơ cậu bé là có thể đứng và chạy giống các cô cậu bé khác Cậu bé luôn hỏi bố mình lí cậu lại không thể Một hôm, cậu bé sống trại trẻ mồ côi ngoài Cậu ta đến công viên và nhìn thấy cậu bé bị liệt chơi hố cát Cậu bé chạy lại hỏi xem cậu bé hố cát đã mơ ước bay chưa (20) - Tớ chưa mơ – Cậu bé bị liệt trả lời – Nhưng tớ luôn ước tớ có thể lại bình thường cậu - Tớ xin lỗi, chuyện cậu thật đáng buồn Này, chúng ta có thể làm bạn với chứ? - Tất nhiên rồi! Hai đứa trẻ chơi với vui vẻ bố cậu bé bị liệt mang xe lăn đón trai mình Cậu bé có mơ ước bay nói thầm điều gì đó vào tai bố bạn mình - Được thôi, cháu muốn – Người bố vui vẻ đáp Cậu bé tiến lại chỗ bạn mình và nói: - Cậu là người bạn thân tớ Tớ ước gì có điều kì diệu làm cho cậu có thể lại Nhưng tớ có thể làm cho cậu điều nhỏ này Nói cậu bé cõng người bạn bị liệt mình lên lưng và Lúc đầu, cậu từ từ, cậu chạy, chạy nhanh Cậu bé bị liệt hứng thú reo lên: - Cảm ơn cậu, đây là lần đầu tiên tớ không cần xe lăn Cậu bé muốn bay càng chạy nhanh dù mặt cậu đỏ bừng và áo thì ướt sũng mồ hôi Người cha hạnh phúc nhìn hai đứa trẻ chạy vòng vòng quanh thảm cỏ Cậu bé bị liệt giơ hai tay lên trời hét to: - Bố ơi! Nhìn này, có thể bay rồi, bay này! (21) Bạn thấy không, bạn không thể bay, bạn có thể giúp người khác bay Cũng giống bạn không thực ước mơ mình thì bạn có thể giúp người khác thực ước mơ họ Cho dù ước mơ đó có giống hệt ước mơ bạn Và bạn thấy hạnh phúc người ta thường nói: cho là nhận lại nhiều 2) Cuộc sống luôn có quy luật Nhưng đã bạn tự hỏi ý nghĩa quy luật đó là gì? Nếu để ý, bạn khám phá nhiều điều thú vị Nguyên lý bông tuyết: Một bông tuyết nhỏ để riêng thì mãi là bông tuyết nhỏ, và nó bị tan chảy nhanh chóng Nhưng chúng ta gom nó lại và cho lăn thì nó trở thành bóng tuyết cực lớn Lúc đó chúng ta có thể làm nhiều thứ nặn người tuyết, làm bóng tuyết… Cuộc sống chúng ta Nếu nằm im không hòa nhập vào cộng đồng thì chúng ta giống bông tuyết tan nhanh chóng và không còn ý nghĩa tồn Khi biết gắn kết, chúng ta lớn lên Mặc dù quá trình lăn, chúng ta có thể bị đau va đập quá trình đó với khó khăn làm chúng ta trưởng thành và lớn lên Nếu ta không chuyển động, sống tiếp tục chuyển động và chúng ta bị bỏ lại phía sau Nguyên lý đồng hồ: Trong tác phẩm “Nếu chuyện đó là có thật” (tác giả Mark Levi) nguyên lý đồng hồ đã tác giả gửi gắm qua lời tâm nhân vật nữ chính phải rời xa giới “Hãy tưởng tượng bạn tham gia trò chơi và trúng thưởng Một ngày, ngân hàng cho bạn 86.400 USD và điều kiện là bạn phải tiêu hết số tiền đó vòng ngày Nếu để sang ngày thứ hai toàn số tiền đó bị lấy Vì hãy cố dùng đồng tiền mình để đầu tư có lãi Ngân hàng đó chính là thời gian 86.400 USD chính là số giây mà bạn thời gian cho ngày Ai có 86.400 giây quan trọng là dùng nó tốt để hết ngày bạn biết mình không phải là tay trắng” Vì từ bây thức dậy bạn hãy tự hỏi hôm (22) mình đầu tư thời gian làm gì? Hãy vạch thứ cần làm và cuối ngày tổng kết lại xem bạn đã làm gì và bạn là nhà đầu tư tài ba hay thua lỗ Nguyên lý bút chì: Nguyên tắc bút chì là viết sai chúng ta hoàn toàn có thể xóa bỏ Cuộc đời Nếu bạn làm sai hãy đừng ngại ngần làm lại Cho dù chỗ giấy bạn tẩy không cũ quan trọng là bạn đã viết trên đó dòng chữ đúng Nguyên lý Boomerang: Bạn có để ý đến vũ khí người thổ dân da đỏ chưa? Nó có hình cái liềm Khi quăng thì nó quay trở lại, tên nó là Boomerang Bạn biết không đời có quy luật tương tự Khi bạn cho thì có nghĩa là bạn nhận, yêu thương cho là yêu thương lại (23) Trẻ em: Đôi chúng ta tự hỏi trẻ em có phải là món quà vô giá mà thượng đế ban cho chúng ta không? Và ý nghĩa món quà vô giá đó là gì? Một đạo diễn lừng danh Hollywood đã nói, “Tôi thích làm phim cho trẻ em vì trẻ em làm sai, câu chuyện kết thúc thì ta hiểu thứ có thể làm lại từ đầu” Trẻ em luôn nói, “mai này lớn sẽ… sẽ…” nghĩa là trẻ em luôn sống với tương lai Người trẻ sống với luôn phải lo lắng cho sống mưu sinh khó khăn Còn người già thì lại sống với quá khứ “trước đây tôi này… này”, “Giá mà trước tôi này… thì…” Thế giới có trẻ em để người trẻ vui sống với tại, người già nhìn thấy quá khứ và giới có tương lai Bạn thấy đấy, có nguyên lý thật đơn giản đôi chúng ta lại không nhìn thấy không nghĩ đến Nó đơn giản tồn chính thân bạn Bạn tồn vì bạn là niềm vui, là hạnh phúc người yêu thương bạn ……… 3) NHỮNG MẪU CHUYỆN VỀ BÁC Không có việc gì khó Năm 1928, với tên gọi là Thầu Chín, Bác Hồ sống và hoạt động kiều bào Việt Nam Xiêm cuối năm 1929 Đây là thời gian Người sống lâu với đồng bào, trước năm 1945 Sau đặt chân đến Phi Chịt, Người nêu ý kiến U Đon để tìm gặp Việt kiều Từ Phi Chịt đến U Đon phải bộ, băng rừng hàng tháng Mỗi người đường gánh theo hai thùng sắt tây đựng quần áo, đồ dùng lặt vặt, có nắp đậy để tránh mưa núi, vắt rừng Thức ăn mang theo là 10kg gạo và ống “chẻo” (thịt gà sườn lợn băm nhỏ rang muối Sau này, năm 1945 Côn Minh, Bác mang theo ống “chẻo” đặt tên là muối Việt Minh) (24) Thầu Chín cùng số anh em vào dịp mùa thu Cây rừng rụng lá Trời nắng to, đường đá sỏi gập ghềnh, người mệt mỏi Thấy Thầu Chín không quen gánh, có người muốn giúp đỡ, Thầu Chín không chịu Ít ngày sau, đôi chân Thầu Chín đã sưng lên, rớm máu, tấy đỏ Anh em lại yêu cầu Thầu Chín nhường gánh Thầu Chín nói: “Thánh hiền đã dạy: “Thiên hạ vô nan sự, nhân tâm tự bất kiên”, ý nói là trời này không có việc gì khó, sợ lòng người không kiên trì cố gắng, để vài hôm quen ” Quả nhiên ngày sau nữa, bước chân Thầu Chín đã nhanh, gọn, đôi thùng đung đưa có vẻ đã nhẹ nhàng Mấy tháng sau, có lần từ U Đon đến Xa Vang đường dài 70 km, Thầu Chín hết ngày Hơn 20 năm sau, vào cuối mùa đông năm 1950, lần gặp gỡ anh em niên xung phong làm đường Đèo Khế, Thái Nguyên, Bác Hồ đã đọc tặng bốn câu: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí làm nên Bốn câu thơ ấy, là mượn ý “thánh hiền” đã kiểm nghiệm thực tế sống Bác Hồ chục năm trước đó Thời gian quí báu Sinh thời, Bác Hồ chúng ta yêu cái gì nhất, ghét cái gì nhất? Kể khó trả lời cho thật chính xác, ta không có thói quen “tự bạch” và kín đáo, ý nhị vốn là đặc điểm lối ứng xử phương Đông Tuy nhiên, theo dõi qua tác phẩm, hoạt động và sinh hoạt đời thường, điều ta có thể thấy rõ cái mà Người ghét nhất, “ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” là các thói quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc và thời gian nhân dân Ở mức độ khác, thấp hơn, người có điều kiện tiếp xúc và làm việc với Bác Hồ, điều thấy rõ là Bác khó chịu thấy cán làm việc không đúng Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới đây nói bắt đầu, bây giờ 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm” Trong kháng chiến chống Pháp, đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưa to, suối lũ, ngựa không qua Bác bảo: - Chú làm tướng mà chậm 15 phút thì đội chú hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không giành chủ động Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu họp Bác hỏi: (25) - Chú đến chậm phút? - Thưa Bác, chậm 10 phút ạ! - Chú tính không đúng, 10 phút chú phải nhân với 500 người đợi đây Bác quý thời gian mình bao nhiêu thì quý thời gian người khác nhiêu, vì thường không để phải đợi mình Năm 1953, Bác định đến thăm lớp chỉnh huấn anh chị em trí thức, lúc đó bước vào đấu tranh tư tưởng gay go Tin vui đến làm náo nức lớp học, người hồi hộp chờ đợi Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt Ai xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa này, Bác đến nữa, trời hại quá Giữa lúc trời trút nước, lòng người thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, bật lên thành tiếng reo át tiếng mưa ngàn, suối lũ: - Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi! Trong áo mưa ướt sũng nước, quần xắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng tất người Về sau, anh em biết: lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa to Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến buổi khác Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học địa điểm gần nơi Bác Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến nào? Thà mình Bác và vài chú chịu ướt còn lớp học phải chờ uổng công!” Ba năm sau, Thủ đô Hà Nội vào xuân, câu chuyện có thêm đoạn Vào dịp Tết cổ truyền dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung Ủy ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ Sắp đến lên đường trời đổ mưa trút Giữa lúc người còn lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn để Bác khỏi phải chờ lâu thì xịch, xe đậu trước cửa Bác Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô vào, bắt tay, chúc tết người, nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động các đại biểu Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến chỗ chúc tết các đại biểu trước Thật đúng là mối tâm lãnh tụ suốt đời quên mình, nghĩ đến nhân dân, tận phút lâm chung, không quên dặn lại: “Sau tôi đã qua đời, nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời và tiền bạc nhân dân” (26) (27)

Ngày đăng: 11/06/2021, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w