Ví dụ: học sinh thường hát rất buồn, không biết hát những tiếng có luyến, hát sai giai điệu cả về cao độ và trường độ, các em chưa yêu thích bài dân ca… Trong quá trình dạy học, tôi đã s[r]
(1)Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học
Sau 11 năm dạy học Âm nhạc, thực hàng trăm tiết dạy dân ca cho học Tiểu học thu nhiều kinh nghiệm sư phạm phương pháp dạy học phù hợp Nhờ tích luỹ số kinh nghiệm nên việc dạy hát dân ca cho em ngày trở nên nhẹ nhàng hiệu
Theo sách giáo khoa hành, học sinh Tiểu học học 55 hát, có 11 dân ca, là:
- Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng) - Lí xanh (dân ca Nam Bộ)
- Xoè hoa (dân ca Thái)
- Bắc kim thang (dân ca Nam Bộ) - Gà gáy (dân ca Cống)
- Ngày mùa vui (dân ca Thái) - Bạn lắng nghe (dân ca Ba na) - Cò lả (dân ca đồng Bắc Bộ) - Chim sáo (dân ca Khmer)
- Màu xanh quê hương (dân ca Khmer) - Hát mừng (dân ca Hrê)
Ngày vào nghề, tơi thấy có nhiều khó khăn dạy hát dân ca cho học sinh, khó dạy hay Ví dụ: học sinh thường hát buồn, khơng biết hát tiếng có luyến, hát sai giai điệu cao độ trường độ, em chưa u thích dân ca… Trong q trình dạy học, tơi suy nghĩ để tìm biện pháp khắc phục hạn chế Đến nay, việc dạy trở nên dễ dàng hơn, nhờ việc áp dụng dạy hát dân ca với quy trình gồm bước, kèm theo số kĩ thuật cụ thể bước
Bước 1: Giới thiệu hát Bước 2: Nghe hát mẫu Bước 3: Đọc lời ca
Bước 4: Khởi động giọng Bước 5: Tập hát câu Bước 6: Hát
Bước 7: Củng cố, kiểm tra
Tuy quy trình dạy học giống với việc dạy hát hát thiếu nhi nước ngoài, kĩ thuật dạy hát hát dân ca có nhiều khác biệt Sự khác biệt tạo nên phong cách, màu sắc khác hát
(2)giới thiệu vị trí địa lí đời sống đồng bào dân tộc Bước hấp dẫn học sinh mang lại cho em nhiều kiến thức bổ ích
Trong bước nghe hát mẫu, thường sưu tầm băng đĩa hình học sinh xem hát băng đĩa hình, để em biết trang phục động tác múa hát đặc trưng vùng miền Vì vậy, dạy em trình bày hát kết hợp vận động, em thể động tác múa hát đặc trưng dân tộc thêm tự nhiên hiệu
Trong bước đọc lời ca, tơi thường giải thích từ khó hát, ví dụ từ X hoa tên có nghĩa múa hoa Bài Gà gáy, từ té le cách cảm nhận đồng bào Cống tiếng gáy te te gà trống choai Bài Bắc kim thang, từ kèo gỗ tre nằm cột nhà, làm khung đỡ trần nhà; té nghĩa ngã; làm chi nghĩa làm gì; le le nghĩa vịt trời; bìm bịp lồi chim Bài Cị lả, từ phủ đơn vị hành ngày xưa, tương đương quận huyện ngày Việc hiểu ý nghĩa từ giúp học sinh thấy gần gũi với hát
Trong bước khởi động giọng, trước thường sử dụng gam trưởng gam thứ âm nhạc phương Tây cho học sinh khởi động giọng, ví dụ:
Tuy nhiên, dân ca Việt Nam có màu sắc riêng, thường viết thang âm ngũ cung, Pha Son La Đô Rê (Quê hương tươi đẹp), Đô Rê Mi Son La (Lí xanh)…, việc sử dụng gam trưởng, thứ phương Tây không phù hợp Tôi thường sử dụng thang âm làm mẫu âm khởi động Thậm chí có tơi dùng giai điệu hát làm mẫu để học sinh khởi động giọng, ví dụ Chim sáo tơi sử dụng câu hát cuối mẫu âm:
Việc sử dụng mẫu âm vừa giúp học sinh bước đầu nghe âm hưởng hát, giúp em tiếp xúc với giai điệu để học hát dễ dàng
(3)bài dân ca thường xây dựng từ thơ lục bát, lời ca đệm thêm hư từ nên cấu trúc khơng cân đối Ví dụ Xoè hoa chia thành câu hát với độ dài ngắn không nhau:
Bùng bong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
Nghe tiếng khèn tiếng sáo vang lừng. Tay nắm tay ta xoè hoa.
Hoặc Cò lả chia thành câu hát dài ngắn khác
Con cò cò bay lả lả bay la,
Bay từ từ cửa phủ, bay ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình bạn bạn ơi,
Rằng có biết biết hay chăng, có nhớ nhớ hay chăng.
Tập hát câu bước trọng tâm việc dạy hát Khi dạy dân ca, thường tăng cường hát mẫu để hướng dẫn học sinh hát tiếng có dấu luyến thể sắc thái Cũng có câu hát dài ngắn khơng đều, nên dạy câu, có câu phải dạy kĩ em hát giai điệu, tiếng hát luyến Ví dụ Cị lả, câu hát Rằng có biết biết hay chăng, có nhớ nhớ hay câu hát dài có nhiều tiếng hát luyến nên tôi thường cho học sinh tập hát nhiều lần hơn, kĩ so với câu khác Ngồi ra, tơi hướng dẫn em cách lấy lần, đầu câu câu hát