1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch môn Tâm lý học đại cương: Đặc điểm trí nhớ của con người, vận dụng các quy luật trí nhớ vào quá trình dạy học

9 81 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 370,05 KB

Nội dung

Tài liệu trình bày định nghĩa trí nhớ, các loại trí nhớ, các quá trình cơ bản của trí nhớ; vận dụng các quy luật trí nhớ vào quá trình dạy học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ­­­♦ ­­­♦ ­­­♦ ­­­ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG  NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG          Học viên: PHẠM ANH XN                    Ngày sinh: 25/02/1992                                Nơi sinh: Liên Bang Nga                                Đơn vị cơng tác: Cơng ty TNHH Thiên Tường Năm 2021 MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM TRÍ NHỚ CỦA CON NGƯỜI Định nghĩa trí nhớ Các loại trí nhớ Các q trình cơ bản của trí nhớ II VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRÍ NHỚ VÀO Q TRÌNH DẠY  HỌC Hiệu ứng bài kiểm tra Hiệu ứng khoảng trống Kỹ thuật xen kẽ  Các kỹ thuật học tập để cải thiện việc “Nhớ” NỘI DUNG THU HOẠCH Câu hỏi 1: Anh chị hãy phân tích những đặc điểm trí nhớ của con người, vận dụng  các quy luật của trí nhớ vào hoạt động dạy học? BÀI LÀM I ĐẶC ĐIỂM TRÍ NHỚ CỦA CON NGƯỜI 1 Định nghĩa Trí nhớ Trí nhớ là q trình tâm lí có liên quan chặt chẽ tới tồn bộ đời sống tâm lí của con   người. Nếu khơng có trí nhớ, con người khơng thể có được q khứ và cũng khơng  thể  có được tương lai: người đó chỉ  sống được với  những gì  đang diễn ra.  Một  người như vậy khơng  thể  làm  được  bất  kì  việc  gì, họ  cũng khơng biết  mình là  ai và cũng khơng thể định hướng được thời gian, khơng gian Trí nhớ là điều kiện khơng thể thiếu  để  con người  có được  đời sống tâm lí  bình  thường, ổn định và lành mạnh.  Trí  nhớ  cũng  cịn là điều kiện để con người phát  triển được các chức năng tâm lí cấp cao, tích luỹ  kinh  nghiệm  và  sử dụng những  kinh nghiệm đó vào   trong đời   sống,   đáp  ứng   với   u cầu ngày càng   cao   của  cuộc sống cá nhân và xã hội Đối với nhận thức, trí nhớ có vai trị đặc biệt to lớn. Nhờ có trí nhớ, các biểu tượng   của cảm giác, tri giác được lưu giữ  làm ngun   liệu cho  tư   duy.  Trí  nhớ  cũng  cịn là nơi lưu giữ  các quyết định, khái niệm , kết quả  của tư  duy và các biểu   tượng cảm xúc Các loại trí nhớ: 2.1 Phân loại theo biểu tượng: Trí nhớ vận động: là trí nhớ những q  trình vận  động ít nhiều mang tính tổ hợp.  Loại trí nhớ nhớ này đặc biệt quan trọng để hình thành kĩ xảo trong lao   động chân  tay. Vận tốc hình thành và độ bền  của  kĩ  xảo  được  dùng  làm  tiêu  chí  để đánh  giá trí nhớ vận động Trí nhớ cảm xúc: là trí nhớ  về  những cảm xúc, tình cảm đẫ  diễn ra trước đây.  Cảm xúc ln liên quan đến việc   thoả  mãn   nhu   cầu,   đến việc   chúng ta thực   hiện các mối quan hệ  với   thế   giới   xung   quanh.   Chính   vì   vậy,   trí   nhớ   cảm  xúc   có   vai trị to lớn trong cuộc sống và hoạt động của mỗi   con người.   Trong   nhiều trường hợp, trí nhớ  cảm xúc cịn mạnh mẽ  và bền vững hơn những loại trí   nhớ khác Trí nhớ biểu tượng: là trí nhớ  đối biểu tượng dạng   như   một   ấn   tượng, một  hình ảnh của cuộc sống cũng như âm thanh,   mùi  vị   Trí  nhớ  biểu tượng có thể  được gọi theo giác quan như: thị  giác,  thính  giác,  xúc  giác   Nếu  như  trí  nhớ  thính giác và thị giác thường đóng vai trị chủ đạo trong các  loại  trí nhớ   ở người   bình thường thì trí nhớ xúc giác, khứu giác và vị giác, trong một  chừng mực nhất   định, có sự   ảnh  hưởng  của nghề  nghiệp.  Ngồi  ra chúng cũng đặc  biệt  phát   triển ở những người có khuyết tật giác quan, ví dụ, khiếm thị hay khiếm thính Trí nhớ từ ngữ ­ logic: nội  dung  của trí nhớ từ ngữ  ­ logic chính là những ý nghĩ  của chúng ta. Tuy nhiên những ý nghĩ ln  tồn  tại  trong  từ  ngữ.  Do  vậy  khơng  đơn thuần là nhớ  logic mà là từ  ngữ  ­ logic. Khi tái hiện và truyền đạt cho người  khác, chúng ta có thể thơng báo những ý chính hoặc đầy đủ cả từ ngữ 2.2 Phân loại theo mục đích: Trí nhớ khơng chủ định: là loại trí nhớ  khơng có  mục  đích chun biệt ghi nhớ,  giữ  gìn và tái hiện tài liệu. Trong  đời  sống cá thể, dạng trí nhớ  này xuất   hiện đầu tiên. Có nhiều kinh nghiệm sống được thu nhập bằng trí nhớ này Trí nhớ có chủ  định: là trí nhớ có mục  đích ghi  nhớ,  giữ  gìn và  tái hiện. Trong  dạng trí nhớ này con người thường dùng các thủ pháp, kĩ thuật  để ghi  nhớ.  Mặc  dù xuất hiện sau  trí  nhớ  khơng  chủ  định  song  trí  nhớ  có  chủ  định  đóng vai  trị to lớn trong q trình tiếp thu tri thức  cũng  như  trong các  hoạt  động của con  người 2.3 Phân loại theo thời gian: Trí nhớ  ngắn hạn (hay trí nhớ  tức thời): là trí nhớ  ngay sau giai đoạn ghi nhớ   Những tài liệu dường như chưa chìm vào vơ thức mặc dù khơng cịn trên ý thức Trí nhớ dài hạn: là trí nhớ sau giai đoạn ghi nhớ một khoảng thời gian dài. Nó rất  quan trọng để con người tích luỹ tri thức 2.4 Phân loại theo phương tiện: Trí nhớ trực tiếp: là loại trí nhớ mà khi ghi nhớ, con người khơng sử dụng phương  tiện nào Trí  nhớ  gián tiếp:  là trí nhớ  phải  sử dụng các  phương tiện để ghi  nhớ. Đây  là  dạng trí nhớ chủ yếu của con người Các q trình cơ bản của trí nhớ.  3.1  Sự ghi nhớ: Sự  ghi nhớ  là q trình trí nhớ  đưa tài liệu nào đó vào ý thức, gắn tài liệu đó với   những kiến thức hiện có, làm cơ sở cho q trình gìn giữ về sau đó, nói cách khác là   tạo ra dấu vết, ấn tượng cũa đối tượng mà ta đang tri giác Sự ghi nhớ con người được quyết định bởi hành động, nói cách khác, động cơ, mục   đích, và phương tiện đạt mục đích đó quy định chất lượng của sư ghi nhớ. sự ghi   nhớ thường diễn ra theo hai hướng: ghi nhớ có chủ định và ghi nhớ khơng chủ định a) Ghi nhớ khơng chủ định: Là ghi nhớ khơng có mục đích đặt ra từ trước khơng địi hỏi một sự nổ lực nào đó   mà dường như thực hiện một cách tự nhiên loại ghi nhớ này được thực hiện trong  trường hợp nội dung của tài liệu trở thành mục đích chính của hành động, hơn nữa   hành động đã lặp đi lặp lại nhiều lần dưới hình thức nào đó Ghi nhớ có chủ định đặc biệt nó gắn liền với những cảm xúc rõ ràng và mạnh mẽ,   Hứng thú có vai trị to lớn với ghi nhớ khơng chủ định b) Ghi nhớ có chủ định : Là ghi nhớ theo một mục đích đã định từ trước nó địi hỏi một sự nổ lực ý chí nhất   định và cũng như những thủ thuật và phương pháp xác định. Hoạt động học tập và   giảng dạy của giáo viên chủ yếu là ghi nhớ có chủ định Trong ghi nhớ có chủ định việc sử dụng phương pháp hợp lý là rất quan trọng để  đạt hiệu quả cao. Có hai trường hợp chính như sau: – Dùng nhiều biện pháp để  nhớ  tài liệu trên cơ  sở  khơng hiểu nội dung tài liệu .  Tâm lý học gọi là ghi nhớ máy móc – Dùng biện pháp để nắm lấy bản thân lơ gíc tài liệu, tức là nhớ tài liệu trên cơ sở  hiệu nội dung tài liệu. Gọi là biện pháp ghi nhớ  có ý nghĩa và ghi nhớ  lơ gíc ( ghi   nhớ có ý nghĩa) *Các biện pháp ghi nhớ lơ gíc – Biện pháp quan trọng là lập dàn bài cho tài liệu học tập, Muốn vậy phải làm   những việc sau đây: + Phân chia tài liệu thành từng đoạn + Đặt cho mỗi đoạn một tên thích hợp vớii nội dung tài liệu + Nối liền những điểm tực thành một tổng thể  phức hợp bằng một tên thích hợp  – Phân tích, tổng hợp, mơ hình hố, khái qt hố  so sánh và phân loại tài liệu. Học  sinh cần sử dụntg thành thạo những biện pháp này khi làm việc với tài liệu ghi nhớ  – Biện pháp tái hiện dưới hình thức nói thầm . Nói thầm 2 đến 3 lần và nên ghi   chép ra giấy. khi dùng biện pháp này có thể tiến hành theo tình tự sau đây + Cố gắng tái hiện tịan bộ tài liệu một lần + Tiếp tục tái hiện từng phần, đặc biệt là tài liệu khó + Lại tái hiện tồn bộ tài liệu – Ơn tập cũng là một biện pháp quan trọng để ghi nhớ một cách vững chắc và lâu   dài Học sinh phải sử dụng tất cả các biện pháp ghi nhớ trên 3.2 Sự giữ gìn Giữ gìn là q trình củng cố vững chắc những dấu vết đã được hình thành trên não  trong qúa trình ghi nhớ. Có hai hình thức giữ gìn: tích cực (là bằng cách nhớ lại mà   khơng cần tri giác lại) và giữ gìn tiêu cực ( tái hiện lại tài liệu) 3.3 Sự tái hiện: Sự tái hiện là một qua trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi lại trên đây   Q trình này có thể diễn ra dễ dàng, hoặc khó khăn, thường bao gồm ba loại: a)Nhận lại: nhận lại là sự tái hiện khi tri giác đối tượng được lặp lại. Trong nhận   lại có khi địi hỏi q ttrình rất phức tạp mới đạt được kết quả xác định b)Nhớ lại: là sự tái hiện lại khi khơng tri giác lại đối tượng. Nhớ  lại là một điều   kiện của hoạt động nhận lại c)Hồi tưởng Hồi tưởng là hình thức tái hiện phải có sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ, đây là một   hành động trí tuệ phức tạp  mà kết quả cuả nó phụ thuộc vào chỗ cá nhân ý thức rõ   ràng chính xác đến mức độ nào nội dung của nhiệm vụ tái hiện 3.4 Sự qn và sự giữ gìn tri thức trong trí nhớ a) Qn: Là khơng tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm   cần   thiết,     diễn       nhiều   mức   độ   khác   nhau:   Quên   hoàn   tồn,   qn   cục   bộ(khơng nhớ lại được nhưng nhận lại được), qn vĩnh viễn b) Qn có nhiều ngun nhân: Có thể  là do q trình ghi nhớ, có thể  là do quy   luật ức chế của hoạt động thần kinh trong q trình ghi nhớ, và do khơng gắn được  hoạt động hàng ngày, c) Qn cũng diễn ra theo quy luật: + Người ta thường qn những cái gì khơng liên quan hoặc ít liên quan đế đời sống,  những cái gì khơng phù hợp với hứng thú, sở thích nhu cầu của cá nhân + Những cái gì khơng sử dụng thường xun cũng dễ bị qn + Người ta cũng hay qn khi gặp những kích thích mới lạ  hay những kích thích  mạnh  + Sự  qn cũng diễn ra theo một trình tự  nhất định : qn cái tiểu tiết, vụn vặt   trước, qn cái đại thể chính yếu sau: + Sự  qn diễn ra với tốc độ  khơng đồng đều.  Ở  giai đoạn đầu tốc độ  qn khá   lớn , về sau tốc độ qn giảm dần + Về ngun tắc: qn cũng là một hiện tượng hợp lý hữu ích d) Biện pháp chống qn: + Gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu học tập của học sinh , làm cho nội dung đó   trở  thành mục đích của của hành động , hình thành được nhu cầu , hứng thú của  học sinh đối với tài liệu đó như học sinh giải lao khi chuyển từ tài liệu này sang tài   liệu khác, khơng nên dạy học kế  tiếp nhau hai bộ  mơn có nội dung tương tự  để  tránh quy luật ức chế + Tổ chức cho học sinh tái hiện tài liệu học tập, làm bài tập ứng dụng ngay sau khi  học tài liệu mới, sau đó việc ơn tập có thể thưa dần  II Vận dụng các quy luật của trí nhớ vào hoạt động dạy học.  Các kỹ thuật giảng dạy để cải thiện việc “NHỚ” Là một giáo viên, điều quan trọng là phải nhận thức được các kỹ thuật có thể  sử dụng để giúp học sinh lưu giữ và nhớ lại thơng tin tốt hơn. Ba kỹ thuật  thường được áp dụng là: Hiệu ứng bài kiểm tra, hiệu ứng khoảng trống và kỹ  thuật nhớ xen kẽ Hiệu ứng bài kiểm tra Trong hầu hết các mơi trường giáo dục truyền thống, các bài kiểm tra thường  được coi là một phương pháp đánh giá định kỳ nhưng khơng thường xun để  giúp giáo viên hiểu được học sinh của mình đã học được những gì. Tuy nhiên,  nghiên cứu hiện đại trong tâm lý học cho thấy rằng các bài kiểm tra nhỏ,  thường xun cũng là một trong những cách tốt nhất. Hiệu ứng kiểm tra đề cập  đến q trình tích cựcvaf thường xun kiểm tra lưu giữ bộ nhớ khi học thơng  tin mới. Bằng cách khuyến khích sinh viên thường xun nhớ lại thơng tin mà  họ đã học gần đây, bạn đang giúp họ lưu trữ lại thơng tin trong bộ nhớ dài hạn  mà họ có thể rút ra ở giai đoạn sau của trải nghiệm học tập. Là lợi ích thứ cấp,  kiểm tra thường xun cho phép cả giáo viên và học sinh theo dõi những gì học  sinh đã học về một chủ đề, và những gì các em cần phải sửa đổi để đạt mục  tiêu học tập. Kiểm tra thường xun có thể thực hiện tại bất kỳ thời điểm nào  trong q trình học tập. Ví dụ, ở phần cuối của một bài giảng hoặc hội thảo,  giáo  viên có thể cho học sinh của mình một bài kiểm tra ngắn, các câu hỏi  khơng tính điểm, câu hỏi mở để u cầu học sinh chủ động nhớ những gì họ đã  học ngày hơm đó hoặc ngày hơm trước, Loại bài kiểm tra này khơng chỉ cho  giáo viên biết những kiến thức nào sinh viên của mình đã nhớ, mà cịn giúp cho  sinh viên nhớ được nhiều hơn.  Hiệu ứng khoảng trống Theo hiệu ứng khoảng trống, khi một học sinh liên tục học và nhớ một thơng tin  cụ thể trong một khoảng thời gian dài liên tục (ít khoảng trống ở giữa), họ có  nhiều khả năng giữ lại thơng tin đó. Điều này ngược với học nhồi nhét trong  một khoảng thời gian ngắn (ví dụ, học một ngày trước kỳ thi) khi “khoảng  trống”giữa thời gian học và thời gian cần truy xuất kiến thức là q dài. Một  giáo viên cần hiểu cách tiếp cận này để học sinh của mình khơng có khoảng  trống q dài trong việc học tập. Ví dụ, thay vì giới thiệu một chủ đề mới và  các khái niệm liên quan của nó cho sinh viên trong một lần, giáo viên có thể bao  gồm chủ đề trong các phân đoạn qua nhiều bài học.  Kỹ thuật xen kẽ  Kỹ thuật xen kẽ là một cách tiếp cận dạy và học khác đã được giới thiệu như là  một kỹ thuật thay thế cho kỹ thuật được gọi là “chặn”. Chặn liên quan đến thời  điểm  học sinh chỉ thực hành một kỹ năng hoặc học một chủ đề tại một thời  điểm, sau đó bị chặn rồi mới chuyển sang phần khác. Xen kẽ, mặt khác, là khi  học sinh thực hành nhiều kỹ năng có tính liên quan liên kết trong cùng một chủ  đề, nội dung. Kỹ thuật này đã được chứng minh là thành cơng hơn so với kỹ  thuật chặn truyền thống trong các lĩnh  vực học tập khác nhau.  Các kỹ thuật học tập để cải thiện việc “nhớ” Điều quan trọng hơn cả là sinh viên phải biết các kỹ thuật mà họ có thể sử  dụng để cải thiện việc “ghi nhớ” của mình. Phần này tơi sẽ nói về bốn kỹ  thuật: bộ nhớ phụ thuộc vào trạng thái, lược đồ, chunking và thực hành có chú  ý.  4.1 Bộ nhớ phụ thuộc vào trạng thái Bộ nhớ phụ thuộc vào trạng thái là kỹ thuật đưa bản thân  về lại cùng trạng  thái mà trong đó bạn đã học được một thơng tin. Trong trường hợp này, “trạng  thái” đề cập đến mơi trường xung quanh của một cá nhân, cũng như trạng thái  tinh thần và thể chất của họ tại thời điểm học tập. Một ví dụ cụ thể, kỳ thi  IELTS thường diễn ra vào buổi sáng từ 9h đến 11h. Để ơn luyện cho kỳ thi, các  bạn cần ơn luyện vào đúng khung giờ này, tại một mơi trường giống như kỳ thi  thật, để khi vào phịng thi, mơi trường trạng thái giống lúc ơn thi sẽ giúp các  bạn nhớ tốt hơn.  4.2 Các lược đồ, “bản đồ tư duy” Các lược đồ đề cập đến các bản đồ tư duy và một cá nhân tự tạo ra trong đầu  để giúp họ có thể hiểu và tổ chức thơng tin theo cách riêng của mình. Các lược  đồ hoạt động như một “lối tắt” nhận thức ở chỗ chúng cho phép các cá nhân  diễn giải thơng tin nhanh hơn khi khơng sử dụng lược đồ. Tuy nhiên, các lược  đồ cũng có thể ngăn các học sinh nhớ các thơng tin liên quan nhưng lại nằm  ngồi phạm vi của lược đồ đã tạo. Chính vì lý do này mà học sinh được khuyến  khích thay dổi hoặc phân tích lại lược đồ của mình khi cần thiết. Khi học sinh  gặp thơng tin quan trọng nhưng có thể khơng trùng hoặc phù hợp với niềm tin  và quan niệm hiện tại của họ về một chủ đề. Kỹ thuật này đặc biệt quan trọng  trong việc chuẩn bị ý tưởng cho bài thi Nói và Viết trong kỳ thi IELTS, TOELF.  4.3 Chunking Chunking là q trình nhóm các mẩu thơng tin lại với nhau để tạo điều kiện nhớ  tốt hơn. Thay vì nhớ lại từng phần riêng lẻ, các cá nhân nhớ lại tồn bộ nhóm  và sau đó có thể lấy từng mục trong nhóm đó ra dễ dàng hơn 4.4 Thực hành có chủ ý  Kỹ thuật cuối cùng mà học sinh có thể dùng để cải thiện việc “Nhớ” là thực  hành có chủ ý. Nói một cách đơn giản, thực hành có chủ ý đề cập đến hành  động cố tình và tích cực thực hành một kỹ năng với mục đích nâng cao hiểu biết  và hiệu suất kỹ năng nói trên. Bằng cách khuyến khích học sinh thực hành một  kỹ năng liên tục và có chủ ý (Ví dụ, viết một bài luận đảm bảo các u cầu đề  bài có cấu trúc tốt) , sẽ giúp học sinh nhận thức về q trình “học” và “nhớ”  một cách chủ động hơn.  ... Các? ?kỹ? ?thu? ??t? ?học? ?tập để cải thiện việc ? ?Nhớ? ?? NỘI DUNG? ?THU? ?HOẠCH Câu hỏi 1: Anh chị hãy phân tích những? ?đặc? ?điểm? ?trí? ?nhớ? ?của? ?con? ?người,? ?vận? ?dụng? ? các? ?quy? ?luật? ?của? ?trí? ?nhớ? ?vào? ?hoạt động? ?dạy? ?học? BÀI LÀM I ĐẶC ĐIỂM TRÍ NHỚ CỦA? ?CON? ?NGƯỜI... Định nghĩa? ?trí? ?nhớ Các? ?loại? ?trí? ?nhớ Các? ?q? ?trình? ?cơ bản? ?của? ?trí? ?nhớ II VẬN DỤNG CÁC? ?QUY? ?LUẬT TRÍ NHỚ VÀO Q TRÌNH DẠY  HỌC Hiệu ứng? ?bài? ?kiểm tra Hiệu ứng khoảng trống Kỹ? ?thu? ??t xen kẽ  Các? ?kỹ? ?thu? ??t? ?học? ?tập để cải thiện việc ? ?Nhớ? ??... Trí? ?? ?nhớ? ? gián tiếp:  là? ?trí? ?nhớ? ? phải  sử? ?dụng? ?các? ? phương tiện để ghi ? ?nhớ.  Đây  là  dạng? ?trí? ?nhớ? ?chủ yếu? ?của? ?con? ?người Các? ?q? ?trình? ?cơ bản? ?của? ?trí? ?nhớ.   3.1  Sự ghi? ?nhớ: Sự  ghi? ?nhớ  là q? ?trình? ?trí? ?nhớ

Ngày đăng: 11/06/2021, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w