Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
451,49 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) -o0o - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Hệ Đại học – Ngành Cơng tác xã hội MƠN: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Đề tài: THỰC TRẠNG TRẺ EM VI PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN NAY NHỮNG NGUYÊN NHÂN, HỆ LỤY VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực : Nguyễn Trọng Hoàng Ân Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Minh Phúc Lớp : Đ15CT2 MSSV : 1557601010084 Khóa : 2015 - 2019 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2019 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM Ghi bằng số Chữ ký của giảng viên Ghi bằng chữ Giảng viên Giảng viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lý luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp sưu tầm tài liệu 5.2 Phương pháp quan sát, so sánh 5.3 Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận trẻ em vi phạm pháp luật 1.1 Một số khái niệm bản 1.1.1 Khái niệm “Trẻ em” 1.1.2 Khái niệm “Vi phạm pháp luật” 1.1.3 Khái niệm “Quyền trẻ em” 1.2 Một số sách, pháp luật trẻ em 1.2.1 Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em 1.2.2 Quyền trẻ em số quốc gia phát triển 1.2.3 Quyền trẻ em Pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật nay, những nguyên nhân, hệ lụy giải pháp 2.1 Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật sách nước ta 2.1.1 Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật 2.1.2 Chính sách – pháp luật trẻ em vi phạm pháp luật 12 2.1.2.1 Một số sách, pháp luật có liên quan đến trẻ em vi phạm pháp luật 12 2.1.2.2 Tình hình thực sách - pháp luật trẻ em vi phạm pháp luật 13 2.2 Nguyên nhân – Hệ lụy – Giải pháp cho vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật 15 2.2.1 Nguyên nhân 15 2.2.1.1 Nguyên nhân chủ quan 15 2.2.1.2 Nguyên nhân khách quan 15 2.2.2 Hệ lụy của việc trẻ em vi phạm pháp luật 17 2.2.3 Giải pháp cho vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật 17 PHẦN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, người chủ tương lai đất nước Trong đời sống xã hội từ xưa đến gia đình xem tế bào xã hội, ln giữ vai trị vị trí quan trọng, xem nơi ni dưỡng người, mơi trường thuận lợi để hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ em, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, đất nước đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam nay, sách mở cửa thị trường, hội nhập Quốc tế bản lề then chốt để nâng cao vị quốc gia khu vực giới Điều thúc người ta lao vào guồng quay sống, bận rộn với công việc để kiếm thật nhiều tiền không muốn bị tuột hậu đằng sau Dần dần, mà người theo đuổi đời sống vật chất đầy đủ mà họ quên giá trị tinh thần thứ tách rời sống “Cơm – Áo – Gạo – Tiền” vịng luẩn quẩn khơng có điểm đầu, điểm kết làm cho người cha, người mẹ gia đình khơng cịn nhiều thời gian cho mái ấm thân u Thay vào đó, họ phó mặc cho trường lớp, thầy cơ, bạn bè Cứ vậy, đứa trẻ sống gia đình ngày tình thương, quan tâm cha mẹ Đó nói đến đứa trẻ cịn may mắn để có gia đình chưa gia đình nghĩa Mà xã hội này, cịn nhiều đứa trẻ may mắn em khơng biết cha ai, mẹ đâu, tình thương, mái ấm Chính tất cả điều làm cho nhận thức em môi trường xã hội ngày sai lệch Thiếu phương pháp giáo dục hợp lý, thiếu dạy đạo đức, lối sống, nhân cách biến em thành đứa trẻ vị kỷ, tư lợi, lợi ích cá nhân nhỏ hay chí chút bất hịa khơng đáng khiến em dùng tới vũ lực, “thủ đoạn” để giải vấn đề Thực tế năm gần cho thấy, tình trạng trẻ em phạm tội có chiều hướng ngày gia tăng cả số lượng mức độ phạm tội Hành vi phạm tội em khơng cịn đơn giản bồng bột, thiếu suy nghĩ, mà đơi có tính tốn, chuẩn bị kỹ tinh vi Thậm chí số trẻ em, đặc biệt nhiều nhóm trẻ em lang thang hình thành băng nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cao Số lượng vụ án tăng nhanh, với tính chất phức tạp vụ án thủ đoạn, hành vi có tính nguy hiểm để lại hậu quả thương tâm, nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt cao chung thân tử tội: “Cố ý gây thương tích”, “Giết người”, “Cướp tài sản”, “Trộm cắp tài sản”, ghi nhận Tất cả điều gây xúc quần chúng nhân dân, làm GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân xôn xao dư luận xã hội khiến cho em phải vướng vào vòng lao lý tuổi đời trẻ Như vậy, trẻ em vi phạm pháp luật đáng lên án hay nên đáng thương cho em? Rõ ràng Công ước quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc hay cả Hiến Pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ghi “Mọi trẻ em phải bình đẳng, hưởng quyền bản trẻ em, học tập, chăm sóc sức khỏe, vui chơi phát triển toàn diện” Việc em vi phạm pháp luật bị giam giữ hay bị bắt cải tạo dù lý khơng đáng xảy Có khơng trường hợp bị Tịa án xét xử, áp dụng mức phạt nghiêm khắc lại bị phản tác dụng làm cho tỷ lệ em tái phạm cịn nhiều Vì vậy, việc nhân viên Công tác xã hội sâu vào đời sống trẻ em vi phạm pháp luật, nghiên cứu tâm lý, thấu hiểu, chia sẻ với em Từ đưa giải pháp hiệu quả phòng ngừa tội phạm trẻ em điều cần thiết, có ý nghĩa cả lý luận thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm trẻ em thực giai đoạn Nhận thấy tầm quan trọng đó, tơi chọn “Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật – Những nguyên nhân, hệ lụy giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật nay, nguyên nhân, huệ lý đến đời sống xã hội từ nhằm tìm điểm khó khăn, hạn chế vấn đề - Đưa quan điểm, giải pháp thực nhằm hạn chế, ngăn ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành thu thập số liệu thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật nay, nguyên nhân, hậu quả, khó khăn vấn đề - Từ số liệu thu thập được, tiến hành phân tích tổng hợp, đánh giá số liệu tình hình trẻ em vi phạm pháp luật - Bằng hiểu biết nghiên cứu bản thân, đưa đề xuất, giải pháp cho cấp quyền biện pháp thực hiệu quả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng, nguyên nhân hậu quả việc trẻ em vi phạm pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khách thể: Trẻ em vi phạm pháp luật - Phạm vi khơng gian: Trên tồn lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi nội dung: Trong đề tài tơi tập trung tìm hiểu thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật năm gần Những nguyên nhân hệ lụy vấn đề Giải pháp ngăn ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa lý luận - Vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học công tác xã hội vào tiểu luận để tìm hiểu đánh giá xác tổng quan, sách có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu sẽ bổ sung thêm vào kho tài liệu khoa học khoa Công tác xã hội – Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), làm phong phú, trau dồi thêm kho tàng kiến thức lý luận khoa học xã hội công tác xã hội với trẻ em vi GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân phạm pháp luật Là nhìn tổng quát, dẫn chứng cụ thể thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật dang diễn Đây sẽ liệu tham khảo nghiên cứu khác sau 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài tiểu luận làm rõ thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật diễn Những nguyên nhân hậu quả vấn đề đến đời sống xã hội bản thân, gia đình em Chỉ điểm bất cập trình xử lý, xử phạt trẻ em vi phạm pháp luật Từ đề xuất cho cấp quyền giải pháp hay, hiệu quả để ngăn ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp sưu tầm tài liệu Thu thập số liệu, báo cáo, vấn đề có liên quan Internet, tổng cục thống kê, niên giám thống kê, trang báo Online uy tín, làm số liệu, sở lý luận cho tiểu luận 5.2 Phương pháp quan sát, so sánh Quan sát số liệu thu thập, so sánh số liệu với từ đưa ví dụ cụ thể hơn, dẫn chứng xác đáng vấn đề nghiên cứu 5.3 Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Thống kê lại tất cả số liệu, báo cáo liên quan sau phân tích tổng hợp cách kĩ lưỡng số liệu nêu để làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu báo cáo - Phần Mở đầu - Phần Nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận trẻ em vi phạm pháp luật + Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật nay, nguyên nhân, hệ lụy giải pháp - Phần Kết luận kiến nghị GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận trẻ em vi phạm pháp luật 1.1 Một số khái niệm bản 1.1.1 Khái niệm “Trẻ em” - Theo quy định Điều 1, Công ước Quốc tế Quyền trẻ em ngày 21 tháng 11 năm 1989: “Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em có quy định tuổi trưởng thành sớm hơn” - Theo quy định Điều 1, Luật trẻ em (2016) đưa định nghĩa: “Trẻ em người 16 tuổi” - Về mặt sinh học: “Trẻ em người từ giai đoạn sinh tuổi dậy thì” - Theo quan điểm Xã hội học: “Trẻ em nhóm người q trình xã hội hóa” 1.1.2 Khái niệm “Vi phạm pháp luật” - Hiện nay, khơng có khái niệm thống giải thích cho thuật ngữ vi phạm pháp luật trẻ em vi phạm pháp luật Tuy nhiên, theo lý luận chung Pháp luật vi phạm pháp luật hiểu là: “Hành vi làm trái luật có lỗi chủ thể có lực hành vi thực làm xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ” - Một hành vi bị coi vi phạm pháp luật phải có đầy đủ bốn dấu hiệu: + Hành vi vi phạm pháp luật phải biểu bên ngoài, giới khách quan, tồn dạng hành động không hành động Mọi suy nghĩ người không coi vi phạm pháp luật + Hành vi vi phạm pháp luật hành vi phải trái với yêu cầu cụ thể pháp luật Có nghĩa là, chủ thể vi phạm làm điều pháp luật cấm không làm điều mà pháp luật yêu cầu sử dụng quyền mà pháp luật trao vượt giới hạn quy định + Hành vi vi phạm phải có lỗi chủ thể thực hành vi (lỗi ý thức, khả nhận thức, trạng thái tâm lý chủ thể hành vi hậu quả hành vi trái vi phạm pháp luật đó) + Hành vi vi phạm pháp luật phải thực chủ thể có lực hành vi GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân 1.1.3 Khái niệm “Quyền trẻ em” - Theo từ điển bách khoa toàn thư mở (Wikipedia): “Quyền trẻ em quyền người áp dụng dành riêng cho trẻ em, độ tuổi khác trẻ em hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ khác Việc xem xét quy định thực quyền trẻ em phải xuất phát từ quan điểm trẻ em, quyền trẻ em đặc lợi mà trẻ em hưởng theo quy định pháp luật” 1.2 Một số sách, pháp luật trẻ em 1.2.1 Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em công ước quốc tế quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa trẻ em Các quốc gia phê chuẩn công ước chịu ràng buộc quy định công ước theo luật quốc tế Cơ quan giám sát thi hành công ước Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm thành viên từ quốc gia khắp giới Trong đó, trẻ em có 10 quyền bản sau: - Quyền đối xử bình đẳng bảo vệ chống lại kỳ thị phân biệt tơn giáo, nguồn gốc bình đẳng giới; - Quyền có tên gọi quốc tịch; - Quyền sức khỏe y tế; - Quyền giáo dục đào tạo; - Quyền giải trí, vui chơi tiêu khiển; - Quyền tự tìm hiểu thơng tin, quyền phát biểu, quyền lắng nghe tụ họp; - Quyền riêng tư giáo dục không bạo lực ý nghĩa bình đẳng hịa bình; - Quyền trợ giúp trường hợp khẩn cấp thảm họa, bảo vệ khỏi tàn ác, bỏ bê, lạm dụng, khai thác bách hại; - Quyền có gia đình, chăm sóc cha mẹ có chỗ trú ngụ an tồn; - Quyền chăm sóc cho trẻ em khuyết tật GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân 1.2.2 Quyền trẻ em số quốc gia phát triển Ở Thái Lan, ngày 28/01/1958, Chính phủ thành lập Tồ án người chưa thành niên trung ương Mục đích việc thành lập Toà án dành cho trẻ em người chưa thành niên 18 tuổi biện pháp xử lý đặc biệt họ vi phạm pháp luật hình Thủ tục tố tụng Tồ án người chưa thành niên địi hỏi phải có cán chuyên sâu nhà tâm lý, y tế, giám sát, cơng tác xã hội Mục đích tố tụng với người chưa thành niên tạo cho họ hội để sửa chữa, thay đổi hành vi mong muốn sau giúp họ trở thành công dân tốt cho xã hội không nhằm vào mục đích xử phạt em xử phạt người lớn Ở Nhật Bản, có Luật người chưa thành niên, phân người chưa thành niên Toà án gia đình giải vụ việc liên quan đến người 20 tuổi Mục đích Luật người chưa thành niên không trừng phạt người chưa thành niên phạm tội mà "giúp đỡ cho họ phát triển tốt, tiến hành biện pháp bảo vệ để thay đổi tính cách người chưa thành niên phạm tội tạo môi trường giáo dục để điều chỉnh người chưa thành niên chót mắc phải sai lầm" Ở Hà Lan, Luật hình người chưa thành niên góp phần tích cực vào việc hồn thiện ngành luật hình Hà Lan Khi người chưa thành niên phạm tội, người ta cân nhắc áp dụng chế tài thay thế, phép tiến hành theo thủ tục tố tụng hình khơng cịn hội để áp dụng chế tài thay Có hai loại chế tài thay áp dụng với người chưa thành niên, dự án cơng tác (dịch vụ cộng đồng người chưa thành niên) dự án đào tạo Mục tiêu chung chế tài thay tăng cường hệ thống giáo dục hệ thống quản lý xét xử người chưa thành niên mà hệ thống sẽ giúp cho em hạn chế tái phạm 1.2.3 Quyền trẻ em Pháp luật Việt Nam Tại nước ta, Hiến Pháp có nêu rõ “Mọi trẻ em phải bình đẳng, hưởng quyền bản trẻ em, học tập, chăm sóc sức khỏe, vui chơi phát triển toàn diện” Khoản 1, Điều 37, Hiến Pháp quy định “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Theo đó, năm 1991 Đảng nhà nước lần ban hành luật pháp thức cho trẻ em có tên Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (1991) Đây bước ngoặc lớn nhằm tạo tiền đề cho phát triển sách pháp luật khác dành cho trẻ em sau Tuy nhiên luật nên có vỏn vẹn 05 GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Cơng tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân chương 26 điều Đến năm 2004, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em sửa đổi bổ sung bao gồm 05 60 điều, giữ nguyên tên gọi Đến năm 2016, kỳ họp Quốc hội khóa XIII, “Luật trẻ em” thức thơng qua với 07 chương 106 điều Đây xem luật hoàn thiện nhất, bao quát từ trước đến dành cho trẻ em sinh sống lãnh thổ Việt Nam Trong đó, trẻ em có 25 quyền 05 bổn phận gồm: Quyền sống; Quyền khai sinh có quốc tịch; Quyền chăm sóc sức khỏe; Quyền chăm sóc, ni dưỡng; Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu; Quyền vui chơi, giải trí; Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc; Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; Quyền tài sản; Quyền bí mật đời sống riêng tư; Quyền sống chung với cha, mẹ; Quyền đoàn tụ, liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ; Quyền chăm sóc thay nhận làm ni; Quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục; Quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động; Quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; Quyền bảo vệ để khơng bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; Quyền bảo vệ khỏi chất ma túy; Quyền bảo vệ tố tụng xử lý vi phạm hành chính; Quyền bảo vệ gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang; Quyền bảo đảm an sinh xã hội; Quyền tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội; Quyền bày tỏ ý kiến hội họp; Quyền trẻ em khuyết tật; Quyền trẻ em khơng quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn Ngồi ra, Luật trẻ em (2016) cịn có quy định 14 nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm: Trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ; Trẻ em bị bỏ rơi; Trẻ em không nơi nương tựa; Trẻ em khuyết tật; Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; Trẻ em vi phạm pháp luật; Trẻ em nghiện ma túy; Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng thể chất tinh thần bị bạo lực; Trẻ em bị bóc lột; Trẻ em bị xâm hại tình dục; Trẻ em bị mua bán; Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo; Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định cha mẹ khơng có người chăm sóc GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật nay, những nguyên nhân, hệ lụy giải pháp 2.1 Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật sách nước ta 2.1.1 Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật Những năm gần nước ta, tình hình tội phạm trẻ em người chưa thành niên gây nhiều diễn biến phức tạp Phân tích số liệu tình hình tội phạm chưa thành niên thời gian qua thấy đáng báo động số trẻ em phạm tội "gia tăng nhanh trẻ hóa" thực trở thành mối lo ngại Tình hình tội phạm lứa tuổi chưa thành niên gia tăng đến mức báo động Trung bình năm xảy khoảng 10 nghìn vụ vi phạm pháp luật với 13.000 đối tượng trẻ em có liên quan Biểu đờ 2.1: Biểu đờ thể số vụ trẻ em vi phạm pháp luật phân theo giai đoạn Số vụ 67200 61720 37165 Số người 40235 25000 17000 2009 - 2012 2013 - 2016 2017 - 2018 (Nguồn: Tự tổng hợp) Theo số liệu từ Cục Cảnh sát hình sự, bốn năm từ 2013 đến 2016, công an cả nước phát 40.235 vụ gồm 67.200 trẻ em người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tăng giai đoạn 2009 đến 2012 3.070 vụ 5.480 Trong đó, số vụ án phạm pháp hình trẻ em người chưa thành niên gây chiếm 20% tổng số vụ vi phạm Còn theo số liệu báo cáo Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Bộ Cơng an cho biết, vịng năm (2017 – 2018), toàn quốc xảy 17.000 vụ vi phạm pháp luật, 25.000 trẻ em người chưa thành niên gây ra; đó, chiếm phần lớn hành vi cướp tài sản (hơn 2.105 vụ), cố ý gây thương tích (3.236 vụ), gây rối trật tự công cộng (2.035 vụ), trộm cắp tài sản (4.027 vụ) (Biểu đồ 2.1.) GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân Theo báo cáo Cục Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội (Cục C64, Tổng cục Cảnh sát) “Hội nghị tổng kết công tác Ổn định an ninh trật tự xã hội”, tháng cuối năm 2018 cả nước xảy 2.258 vụ vi phạm pháp luật 3.340 trẻ em người chưa thành niên gây Trong đó, lên tội danh như: Giết người có 36 vụ, 63 đối tượng; Cướp tài sản 59 vụ, 103 đối tượng; Cưỡng đoạt tài sản 14 vụ, 25 đối tượng; Hiếp dâm, cưỡng dâm: 35 vụ, 36 đối tượng; Cố ý gây thương tích 302 vụ, 574 đối tượng; Trộm cắp tài sản 896 vụ, 1.200 đối tượng; Tổ chức sử dụng ma túy 224 vụ, 265 đối tượng; Gây rối trật tự công cộng 84 vụ, 223 đối tượng; Đánh bạc 71 vụ, 101 đối tượng; Mua bán ma túy 90 vụ, 103 đối tượng,…(cụ thể theo Bảng 2.1) Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tội danh, số vụ số đối tượng trẻ em vi phạm pháp luật 06 tháng cuối năm 2018 Số vụ Tỉ lệ Số đối tượng Tỉ lệ vi phạm (%) vi phạm (%) Giết người 36 1.6 63 1.9 Cướp tài sản 59 2.6 103 3.1 Cưỡng đoạt tài sản 14 0.6 25 0.7 Hiếp dâm, cưỡng dâm 35 1.6 36 1.1 Cố ý gây thương tích 302 13.4 574 17.2 Trộm cắp tài sản 896 39.7 1200 35.9 Tổ chức mua bán, sử dụng ma túy 314 13.9 368 11.0 Gây rối trật tự công cộng 84 3.7 223 6.7 Đánh bạc 71 3.1 101 3.0 Khác 447 19.8 647 19.4 2258 100.0 3340 100.0 Tội danh Tởng cộng (Nguồn: Tự tổng hợp) Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy rằng, tội danh có nhiều vụ vi phạm với số lượng đối tượng đông tội Trộm cắp tài sản, với 896 vụ (39.7%) 1200 đối tượng vi phạm (chiếm 35.9%) Tội danh có số vụ vi phạm thấp tội cưỡng đoạt tài sản với 14 vụ (0.6%) có 25 đối tượng vi phạm (chiếm 0.7%) tổng số vụ tổng số đối tượng GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 10 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân Dù tuổi đời cịn ít, đối tượng vị thành niên gây án nghiêm trọng với hành vi giết người, cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, hiếp dâm, cưỡng dâm, cố ý gây thương tích, cướp giật tài sản, trộm cắp tài sản có tổ chức, lừa đảo, mua bán, tàng trữ ma túy, sử dụng ma túy, Đặc biệt tính chất phạm tội ngày phức tạp, số đối tượng có hành vi phạm tội với chuẩn bị trước, công cụ nguy hiểm sử dụng để gây án ngày nhiều phổ biến hơn, Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể số trẻ em vi phạm pháp luật phân theo độ tuổi 06 tháng cuối năm 2018 2348 818 174 Dưới 14 tuổi Từ 14 - 16 tuổi Từ 16 - 18 tuổi Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy thực trạng đáng lo ngại hầu hết trẻ em vi phạm pháp luật tập trung lứa tuổi từ 14 đến 18 tuổi Tình trạng trẻ phạm tội có xu hướng ngày trẻ hóa như: Dưới 14 tuổi có 174 đối tượng, chiếm 5,2%; Từ 14 16 tuổi: 818 đối tượng, chiếm 24,5%; Từ 16 - 18 tuổi: 2.348 đối tượng chiếm 70,3% Đặc biệt, phạm tội lần đầu chiếm tỷ lệ đa số với 3.009 đối tượng; phạm tội lần thứ trở lên 331 đối tượng (Biểu đồ 2.2) Theo báo cáo khác Tòa án Nhân Dân tối cao tổng số trẻ em người chưa thành niên phạm tội đưa hội đồng xét xử năm (từ năm 2013 – 2018) đối tượng chủ yếu độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi chiếm 87% (12.439 bị cáo), từ 14 đến 16 tuổi chiếm 12 % (1.832 bị cáo) Trong đó, số tội danh thường gặp trộm cắp tài sản 4.379 bị cáo chiếm 31%, cướp tài sản 2.372 bị cáo chiếm 17%, cố ý gây thương tích 2.035 bị cáo chiếm 14,2%, cướp giật tài sản 1.627 bị cáo chiếm 11,4%, giết người 713 bị cáo chiếm 5% Dù vụ vi phạm pháp luật trẻ em người chưa thành niên gây kéo giảm vụ án có tính chất nghiêm trọng lại có xu hướng gia tăng như: án giết người tăng 66,67%; án hiếp dâm, cưỡng dâm tăng 33,33% GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 11 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân 2.1.2 Chính sách – pháp luật trẻ em vi phạm pháp luật 2.1.2.1 Một số sách, pháp luật có liên quan đến trẻ em vi phạm pháp luật Tại nước ta nay, việc áp dụng sách, pháp luật trẻ em vi phạm pháp luật thực theo Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật trẻ em 2016, Bộ luật Hình (2015) sửa đổi bổ sung năm 2017, Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ Luật Dân (2015), Bộ Luật Tố tụng dân (2015), cụ thể sau: - Khoản 5; Điều 6; Công ước Quốc tế quyền dân trị, có hiệu lực ngày 23/03/1976 Việt Nam ký ngày 24/09/1982 quy định “Khơng phép tun án tử hình với người phạm tội 18 tuổi không thi hành án tử hình phụ nữ mang thai” - Điều 37a; Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em, có hiệu lực từ ngày 02/09/1990 Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990 quy định: “Các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng: Khơng có trẻ em phải chịu tra tấn, đối xử, trừng phạt, độc ác, vô nhân đạo hay làm phẩm giá Sẽ khơng xử án tử hình tù chung thân khơng có khả phóng thích hành động phạm pháp người 18 tuổi gây ra” - Điều 12; Bộ luật hình năm 2015 quy định: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” - Điều 74; Bộ luật hình (2015) quy định: Đối với người từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội, điều luật quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng mười tám năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; Đối với người từ đủ 14 đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười hai năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định” - Điều 75; Bộ luật tố tụng hình (2003) tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội quy định người phạm nhiều tội, có tội thực trước GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 12 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân đủ 18 tuổi, có tội thực sau đủ 18 tuổi, việc tổng hợp hình phạt áp dụng sau: Nếu tội nặng thực người chưa đủ 18 tuổi, hình phạt chung khơng vượt mức hình phạt theo quy định Điều 74 Nếu tội nặng thực người đủ 18 tuổi, hình phạt chung áp dụng người thành niên phạm tội” 2.1.2.2 Tình hình thực sách, pháp luật trẻ em vi phạm pháp luật Trong năm qua, Tòa án Nhân Dân, Tòa án Nhân Dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân Dân, Viện Kiểm sát Nhân Dân tối cao, Bộ Công an, ý đảm bảo chất lượng xét xử vụ án hình nói chung vụ án hình trẻ em người chưa thành niên thực nói riêng, ngồi xét xử trụ sở Tòa án, Tòa án địa phương tăng cường công tác xét xử lưu động vụ án điểm trẻ em người chưa thành niên thực hiện, nhằm tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật, góp phần phịng ngừa tình trạng trẻ em phạm tội Cụ thể từ năm 2012 đến 2015 số vụ án hình trẻ em người chưa thành niên thực đưa xét xử tồn ngành Tịa án 10.403 vụ án với 14.271 bị cáo Xét xử lưu động 726 vụ, hình thức xử lý khác 109 đối tượng Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể mức phạt hình của trẻ em vi phạm pháp luật từ năm 2012 - 2015 1% 4% 13% 35% Từ 15 - 18 năm Từ 07 - 15 năm Từ 03 - 07 năm Dưới 03 năm 47% Cải tạo không giam giữ (Nguồn: Tự tổng hợp) GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 13 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân Nhìn từ biểu đồ 2.3 trên, tha thấy được, 04 năm từ 2012 đến 2015, việc định hình phạt xét xử người chưa thành niên phạm tội ngành Tịa án vận dụng mức hình phạt từ 15 – 18 năm có 96 bị cáo chiếm 0,67%, từ – 15 năm có 577 bị cáo chiếm 4%, từ đến năm có 1.854 bị cáo chiếm 13%, 03 năm có 6.645 bị cáo chiếm 46,5% số bị cáo hưởng án treo cải tạo không giam giữ 4990 bị cáo chiếm 35% Số bị cáo áp dụng loại hình phạt khác khơng phải hình phạt tù 109 bị cáo chiếm 0,76% Nhìn chung hình phạt phổ biến áp dụng người chưa thành niên phạm tội thời gian qua tập trung mức ba năm án treo Có thể thấy mức hình phạt người chưa thành niên phạm tội chủ yếu mang tính giáo dục thể nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa, quy định cụ thể Chương X quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình (2015) Số lượng vụ án người chưa thành niên phạm tội phát lớn song số vụ án người chưa thành niên phạm tội đưa xét xử thấp chiếm 21% (14.271 bị cáo/67.200 đối tượng phạm tội) Sở dĩ có tình trạng nguyên nhân chủ yếu xuất phạt từ quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình quy định Điều 12 Bộ luật hình Theo quy định Điều 12 Bộ luật hình (2015) tuổi chịu trách nhiệm hình Việt Nam từ đủ 14 tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng Thực tiễn nay, có nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng người 14 tuổi gây xử lý hình Hay cịn nhiều vụ án người chưa thành niên phạm tội đưa xét xử đối tượng độ tuổi đủ 14 đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng dẫn đến họ có phạm tội xử lý hành chính, khơng thể xử lý hình Ngồi ra, lực lượng Cơng an xử lý hình 833 vụ, 1.067 đối tượng, xử lý hành 1.425 vụ, 2.273 em, đó: giao cho gia đình quản lý, giáo dục 952 em; giáo dục xã phường thị trấn 215 em, lập hồ sơ đưa vào trường giáo dưỡng 157 em,… GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 14 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân 2.2 Nguyên nhân – Hệ lụy – Giải pháp cho vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật 2.2.1 Nguyên nhân Như biết, người chưa thành niên người chưa ổn định tâm sinh lý, bị hạn chế nhận thức, thiếu kinh nghiệm sống, chưa có khả đánh giá đắn việc, hành vi nguy hiểm cho xã hội, chưa nhận thức đầy đủ tính chất, khơng lường hết hậu quả Với đặc điểm tâm lý lứa tuổi giai đoạn nhu cầu học theo, bắt chước em thấy thông qua bạn bè phương tiện thơng tin khiến cho hành vi nhận thức khó kiểm sốt Khi đó, thiếu định hướng, uốn nắn kịp thời từ gia đình nhà trường nguy phạm tội sẽ trở nên rõ rệt 2.2.1.1 Nguyên nhân chủ quan Trẻ em mặt thể chất tinh thần phát triển mức độ định Vì vậy, nhận thức hành động mình, trẻ em cịn hạn chế kiến thức nói chung kiến thức xã hội nói riêng, khơng làm chủ hành động thường bị kích động, rủ rê, lơi kéo hay bị người khác lợi dụng Trẻ em chưa học hành, trang bị đầy đủ kiến thức đặc biệt kiến thức pháp luật nên nhận thức khơng hết chí khơng biết hành vi vi phạm pháp luật, phạm tội 2.2.1.2 Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân xuất phát từ gia đình: + Do vấn đề kinh tế chi phối mạnh mẽ chuẩn mực đạo đức truyền thống nhiều gia đình từ tình cảm, giá trị đạo đức bị coi nhẹ tác động trực tiếp tới nhận thức, tư cái, người chưa thành niên gia đình theo hướng xấu ngược với giá trị đạo đức truyền thống + Phần lớn trẻ em phạm tội rơi vào gia đình hồn cảnh khó khăn éo le bố mẹ ly hơn, ly thân,… Mối quan hệ gia đình nhà trường lỏng lẻo dẫn đến bỏ học, chơi bời hư hỏng mà bố mẹ + Thiếu kèm cặp, giáo dục gia đình em quen với lối sống tự do, buông thả, dễ tiếp thu mặt trái, từ em dễ vào đường phạm tội - Nguyên nhân xuất phát từ môi trường giáo dục nhà trường: GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 15 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân + Giáo dục chưa trọng cách toàn diện, kiến thức đặt nặng lý thuyết làm cho em lười học bỏ học, từ nảy sinh tình trạng tụ tập, chơi bời, dấn thân vào đường phạm tội + Việc dạy kiến thức thực tiễn kỹ sống, kỹ làm người đạo đức truyền thống, nên em sẽ phân biệt đâu thiện, đâu ácừ dễ dẫn đến sai lầm sống + Công tác giáo dục pháp luật nhà trường triển khai rộng khắp phần lớn mang tính hình thức, nên hiệu quả mang lại không cao, em học sinh không nhận thức nhiều pháp luật + Việc xử lý học sinh vi phạm nội quy nhà trường vi phạm pháp luật chưa thường xuyên, kiên triệt để Đáng lưu ý tình trạng học sinh bỏ học có chiều hướng gia tăng nguy cơ, điều kiện để tội phạm lợi dụng xâm hại dụ dỗ lôi kéo em vào đường phạm tội + Việc kết hợp giáo dục nhà trường gia đình để quản lý học sinh thiết lập, hiệu quả chưa cao - Nguyên nhân xuất phát từ môi trường xã hội: + Sự thay đổi nhanh xã hội, bùng nổ công nghệ thông tin, bên cạnh tích cực khoa học, cơng nghệ mang lại với phát triển tệ nạn xã hội khiến trẻ không kịp thích ứng, tâm lý trẻ giai đoạn vị thành niên lại thiếu ổn định, xốc nổi, thích tự lập, thích thể nên dễ bị bạn bè dụ dỗ, lôi kéo vào hành vi xấu Sự phát triển đa dạng trò chơi bạo lực, đẫm máu, trang web thiếu lành mạnh ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý em ngun nhân dẫn em đến việc thực hành vi phạm tội + Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, văn hóa, đạo đức, lối sống quần chúng nhân dân thiếu niên chưa coi trọng mức Do vậy, việc nắm vững pháp luật thực pháp luật hạn chế, nhiều em chưa nhận thức đầy đủ tội phạm, tính nguy hiểm hành vi gây Có trường hợp đối tượng trẻ em thực hành vi mà khơng biết hành vi phạm tội + Chính quyền cấp, đồn thể, quan pháp luật chưa thực ý tới công tác phòng ngừa người việc trẻ em vi phạm pháp luật, tập trung có vi phạm pháp luật xảy lứa tuổi GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 16 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân + Các tệ nạn xã hội cờ bạc, ma túy, mại dâm, kích động bạo lực khơng ngăn chặn kịp thời có diễn biến phức tạp nên ảnh hưởng xấu tới tâm lý, nhận thức hành động trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2.2.2 Hệ lụy của việc trẻ em vi phạm pháp luật Việc trẻ em phạm pháp để lại hậu quả nghiêm trọng không cho bản thân em mà cịn cho cả gia đình nhà trường xã hội Đối với bản thân, sau có hành vi vi phạm em sẽ phải chịu nhiều hình thức xử phạt từ dân sự, hành đến hình sự, điều làm ảnh hưởng ảnh hưởng lớn đến hình thành đạo đức, nhân cách trẻ em, kìm hãm phát triển tồn diện trẻ, gây cho em bị khủng hoảng tâm lí, tự ti, xa lánh bạn bè xã hội Mặt khác vi phạm pháp luật tương lai em sau bị ảnh hưởng tiền án tiền mà em gây hơm Cịn gia đình trẻ có hành vi phạm pháp luật sẻ bị ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế gia đình, chịu nhiều tác động áp lực từ họ hàng, người thân, xóm làng dư luận xã hội,… điều làm cho hạnh phúc ấm gia đình tan vỡ, giá trị thực chất gia đình Đối với xã hội: “Trẻ em tương lai đất nước” trẻ em vi phạm pháp luật đồng nghĩa với việc đất nước sẽ phần nguồn lực cho tương lai, làm suy giảm chất lượng lao động xã hội Ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự xã hội, nếp sống văn minh xã hội, phá bỏ tính cố kết cộng đồng, giá trị truyền thống văn hóa dân tộc từ xưa đến 2.2.3 Giải pháp cho vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật - Đối với bản thân: Các em phải tự ý thức việc làm mình, nên có nếp sống lành mạnh từ nhỏ Các em cần tự rèn luyện cho bản lĩnh để “đề kháng” trước cám dỗ, tệ nạn xã hội Nên chăm học, hiếu với cha mẹ, ông bà, thuận thảo với anh chị em gia đình, kết bạn với người bạn tốt, thân cận thầy cô để quan tâm dạy điều tốt đẹp - Đối với gia đình: + Những người làm bố, mẹ cần phải gương mẫu đạo đức, lối sống, cách hành xử phải có chuẩn mực, với đường lối Đảng pháp luật Nhà nước cần có thời gian hợp lý để chăm sóc, giáo dục em mình, phải chỗ dựa tinh thần cho em người chưa thành niên phải thường xuyên kết hợp GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 17 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân chặt chẽ với nhà trường, đồn thể, quyền, quan pháp luật để kịp thời uốn nắn, giáo dục có hành vi vi phạm pháp luật em gây + Gia đình phải quan tâm, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho em Bởi giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa giáo dục cách làm người, cách đối nhân xử Khi người chưa thành niên biết sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội sẽ hạn chế nguy phạm tội Gia đình cần định hướng cho em biết nên làm khơng làm Như vậy, sẽ hình thành cho em ý thức tránh xa hành vi vi phạm pháp luật phạm tội - Đối với môi trường giáo dục nhà trường: + Nhà trường đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ em, song song với việc giáo dục kiến thức cần trọng đến việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, kỹ làm người thông qua việc giáo dục đạo đức truyền thống, lịch sử, pháp luật, giao tiếp gia đình xã hội giúp em hình thành thói quen, chấp hành nghiêm nội quy nhà trường + Nhà trường cần phải tăng cường công tác tuyên tuyền, giáo dục pháp luật nhà trường phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình việc trao đổi thơng tin để quản lý giáo dục em phát triển tồn diện + Cần có liên hệ chặt chẽ nhà trường gia đình, thơng báo thường xun, kịp thời kết quả học tập, thời gian học tập thay đổi tư cách đạo đức, biểu lệch lạc lối sống em với gia đình để có biện pháp kết hợp giáo dục nhà trường gia đình - Đối với mơi trường xã hội: + Chính quyền địa phương, đặc biệt Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cần quản lý tụ điểm vui chơi giải trí, nhà hàng, qn internet,… có nguy tiềm ẩn vi phạm pháp luật Chủ động thông báo với quan chức để xử lý, ngăn chặn kịp thời + Cần có kế hoạch thống kê, giám sát, theo dõi riêng người chưa thành niên để sớm phát điều chỉnh, uốn nắn kịp thời biểu sai lệch, hành vi thái vi phạm quy chuẩn đạo đức để ngăn chặn kịp thời, tránh tình trạng để vi phạm xảy lo xử lý + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật tầng lớp nhân dân, đặc biệt trẻ em người chưa thành niên Cần coi trọng giáo dục để người chưa thành niên hiểu rõ số luật bản liên quan tới quyền, nghĩa vụ GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 18 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân mà người chưa thành niên hay phạm phải như: Luật giao thông, Luật trẻ em, Bộ luật hình Tố tụng hình sự,… + Các tổ chức doanh nghiệp, tập thể, cá nhân cần nâng cao trách nhiệm xã hội việc tạo điều kiện vật chất tinh thần cho trẻ em có sân chơi, bãi tập, hình thức sinh hoạt bổ ích, lành mạnh nhằm thu hút em tham gia học tập, rèn luyện, sử dụng thời gian nhàn rỗi có ích thiết thực + Ở địa phương tổ chức sinh hoạt đoàn thể nơi em tham gia cần xây dựng “tủ sách pháp luật địa phương”, thường xuyên cập nhật văn bản pháp luật giúp em có khả tiếp cận với thơng tin pháp luật nhanh nhất, qua nâng cao nhận thức tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hậu quả pháp lý hành vi phạm tội lứa tuổi qua sẽ hạn chế việc thực tội phạm, bảo đảm tính chất phòng ngừa chung phòng ngừa riêng + Đối với trẻ em vi phạm pháp luật bị Tòa án xử tù giam, chấp hành xong hình phạt trở sinh sống địa phương với gia đình hay trường hợp hưởng án treo giao cho địa phương giám sát, quản lý địa phương cần có cán bộ, đặc biệt nhân viên Cơng tác xã hội địa phương để theo sát động viên, cảm hóa, xóa bỏ kỳ thị, mặc cảm, tạo cơng ăn việc làm cho em tái hịa nhập với xã hội GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 19 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân PHẦN KẾT LUẬN Trong xã hội mở cửa hội nhập có nhiều sức ép từ kinh tế thị trường, từ việc làm, lao động từ giá trị sống thay đổi khiến phận dân chúng, giới trẻ có thay đổi mặt nhận thức, hành vi đặc biệt xuống cấp đạo đức lối sống Chúng ta nhận thấy hành vi xấu xa, tàn nhẫn trước thường bị lên án, bị xử lý trừng trị nghiêm khắc xã hội xưa có tính cố kết cộng động bền chặt Nhưng ngày nay, việc nhiều người lại trở thành việc bình thường Khi đạo đức, nhận thức, lối sống biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, đặc biệt giá trị đồng tiền lên ngôi, người ta chạy theo giá trị, tư tưởng cá nhân, điều làm phá vỡ tính cố kết cộng đồng, từ dẫn đến xung đột, tranh chấp, tranh đoạt, cá nhân mạnh mẽ Ngồi ra, việc gia đình thiếu quan tâm, chăm sóc cái, nhà trường chưa thực làm tốt việc giáo dục đạo đức làm người cho lớp trẻ, số tổ chức có liên quan đến việc giáo dục học sinh chưa theo kịp diễn tiến phức tạp tâm lý nhóm biến chuyển xã hội Nhìn chung, việc trẻ em vi phạm pháp luật liên quan chặt chẽ đến nhiều vấn đề khác quan trọng xem hệ lụy kinh tế, xã hội trọng giá trị vật chất Như vậy, bối cảnh thực tế này, công tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật đóng vai trị quan trọng Bởi lứa tuổi dễ bị sa ngã vào đường xấu, lệch chuẩn Nhân viên cơng tác xã hội có nhiệm vụ giúp đỡ em vượt qua lỗi lầm, nhận sai để cịn kịp khắc phục, sửa chữa lầm lỗi, tiếp tục hoà nhập cộng đồng Nhân viên công tác xã hội cần xác định rõ nguồn lực vốn có thân chủ thiếu thốn cần bổ sung khắc phục em để có điều trị hợp lý Bên cạnh hệ thống xã hội khai thác triệt để nhằm tác động vào thân chủ Tuy nhiên không phải trẻ em vi phạm pháp luật dễ nói chuyện tiếp cận địi hỏi nhân viên cơng tác xã hội phải kiên trì có lịng vị tha Trẻ em mầm non, chủ nhân tương lai đất nước, hệ kế tục nghiệp vĩ đại dân tộc Vì vậy, cần có quan tâm, phối hợp chặt chẽ cả Đảng, Nhà nước, gia đình, nhà trường toàn xã hội việc giáo dục em, định hướng cho em lý tưởng sống tốt đẹp, cung cấp kỹ sống cần thiết để em có đủ bản lĩnh, tự tin bước vào sống Mỗi gia đình tế bào xã hội, người chưa thành niên sinh lớn lên thời gian chủ yếu sống gia đình Truyền thống gia đình, đạo đức gia đình gương bố, mẹ ảnh hưởng lớn tới nhận thức, suy nghĩ người chưa thành niên Hãy tạo cho trẻ mơi trường sống an tồn, điều tốt đẹp, giá trị nhân văn nuôi dưỡng thể chất, tinh thần hệ tương lai GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 20 Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hoàng Ân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hình 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), NXB Chính trị Quốc gia Bộ Luật tố tụng Hình (2003), NXB Chính trị Quốc gia Bộ Luật Dân (2015), NXB Chính trị Quốc gia Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992), NXB Tư Pháp Luật Trẻ em (2016), NXB Chính trị Quốc gia Trần Đại Quang – Nguyễn Xuân Yên (2012), Giáo trình Tâm Lý học Tội phạm, NXB Công an Nhân Dân ttps://quangninh.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-mot-so-quy-dinh-cua-luat-treem.htm http://cand.com.vn/Toan-dan-phong-chong-toi-pham/Phong-ngua-tre-vi-thanh-nienpham-toi-502600/ http://cstc.cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Tre-em-pham-toi-ngay-cang-vuot-quagioi-han-cua-do-tuoi-461802/ http://congan.com.vn/tin-chinh/chinh-tri-thoi-su/tre-em-nguoi-chua-thanh-nienpham-toi-vuot-qua-gioi-han-do-tuoi_45351.html http://vienkiemsathungyen.gov.vn/thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap-nang-caohieu-qua-phong-ngua-toi-pham-la-nguoi-chua-thanh-nien-c2118.html GVHD: ThS Nguyễn Minh Phúc 21 ... trẻ em vi phạm pháp luật nay, những nguyên nhân, hệ lụy giải pháp 2.1 Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật sách nước ta 2.1.1 Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật. .. Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật nay, những nguyên nhân, hệ lụy giải pháp 2.1 Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật sách nước ta 2.1.1 Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật Những năm... sách – pháp luật trẻ em vi phạm pháp luật 12 2.1.2.1 Một số sách, pháp luật có liên quan đến trẻ em vi phạm pháp luật 12 2.1.2.2 Tình hình thực sách - pháp luật trẻ em vi phạm pháp luật