Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường nhật bản (full)

202 37 2
Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường nhật bản (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X có nêu rõ “Phát huy lợi thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực”[24] Đây tiền đề tạo điều kiện mặt chế sách cho hoạt động khai thác, sản xuất chế biến sản phẩm cá ngừ đại dương có hội phát triển Thực đường lối chủ động tích cực tham gia hội nhập quốc tế, Việt Nam tăng cường ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với nước khu vực giới Trong quan hệ thương mại với Nhật Bản, Việt Nam với tư cách thành viên ASEAN tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN Nhật Bản (AJCEP) AJCEP đánh giá Hiệp định thương mại tự (FTA) toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Sau đó, Việt Nam Nhật Bản ký kết Hiệp định Hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ cuối năm 2009 Bên cạnh đó, Nhật Bản Việt Nam thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định CPTPP hiệp định thương mại tự hệ mới, ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Với hai hiệp định thương mại tự (FTA) trước Việt Nam - Nhật Bản ASEAN - Nhật Bản, số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật xóa bỏ rào cản thuế quan Với CPTPP, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế 86% số dòng thuế, tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản, gần 90% số dịng thuế sau năm.[3] Trong đó, nhiều mặt hàng thủy sản hưởng thuế 0% xuất sang Nhật Bản, Trong đó, số mặt hàng cá ngừ chịu thuế từ 3,5% trở lên miễn thuế theo lộ trình giảm dần 0% vào năm thứ 11 Với việc xố bỏ dịng thuế cho hàng hố Việt Nam theo FTA trước Hiệp định CPTPP, nhiều mặt hàng xuất sang Nhật Bản tăng mạnh Theo số liệu thống kê Hải quan, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2018 đạt 18,8 tỷ USD, thủy sản chiếm tỷ trọng 7,4% với nhiều mặt hàng tăng cao nhuyễn thể chân đầu, cá loại cá ngừ Sản phẩm cá ngừ trở thành mặt hàng thủy sản xuất đứng thứ Việt Nam sau tôm cá ba sa Đồng thời, kim ngạch xuất cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản chiếm vị trí thứ sau thị trường trọng điểm nhập EU Mỹ Tuy nhiên, việc gia tăng xuất ngừ sang thị trường Nhật chịu áp lực cạnh tranh lớn Theo VASEP, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam Trung Quốc nguồn cung cá ngừ đóng hộp cho thị trường Nhật Bản, Việt Nam chiếm 5% thị phần phân khúc thị trường này, Thái Lan chiếm lĩnh tới 58%, Indonesia 19% Philippines 17% Còn phân khúc thị trường thăn/philê cá ngừ đông lạnh, Việt Nam đứng thứ 14 số 28 nước xuất dòng sản phẩm sang thị trường Nhật Bản [60] Đối với Việt Nam, nhiều năm qua thuỷ sản ln mặt hàng xuất chủ lực Trong đó, cá ngừ đại dương coi mặt hàng có tiềm lợi lớn, nước ta có triệu km2 vùng biển đặc quyền kinh tế Tuy nhiên, thực trạng xuất cá ngừ Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt với thị trường Nhật Bản Đây thị trường có dung lượng lớn, Việt Nam – Nhật Bản ký kết hiệp định thương mại tự VJEPA, AJCEP CPTPP Tuy nhiên, sản phẩm cá ngừ Việt Nam chiếm thị phần nhỏ thị trường Lý giải cho hạn chế chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ Việt Nam cho thị trường Nhật Bản chưa phù hợp, chưa gắn kết người sản xuất Việt Nam với khách hàng Nhật Bản Về mặt thực tiễn, lợi cạnh tranh thị trường doanh nghiệp xu tồn cầu hóa, với doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ không phụ thuộc vào lực doanh nghiệp mà ngày phụ thuộc nhiều vào liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng sản phẩm Việc hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương giúp cho doanh nghiệp chuỗi có tăng trưởng doanh thu lợi nhuận ổn định, tăng tính cạnh tranh sản phẩm cá ngừ Việt Nam thị trường Nhật Bản Từ đó, sản phẩm cá ngừ Việt Nam dễ dàng đáp ứng thị trường khó tính khác Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm, chuỗi cung ứng thuỷ sản có đề cập đến chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương Nhưng chưa có nghiên cứu hệ thống đầy đủ chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đặc biệt cho thị trường Nhật Bản Với sách phát triển đánh bắt thủy hải sản phủ, như: Chính sách khuyến khích đầu tư đại hóa tàu cá, sách khuyến khích phát triển mơ hình quản lý nghề cá cộng đồng, sách khuyến khích ni biển (thay Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg), chiến lược biển đến năm 2020 [4], sách đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, sách đầu tư hệ thống kiểm soát quản lý chất lượng lĩnh vực thủy sản Đây yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho việc phát triển mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Nhật Bản, tạo điều kiện thâm nhập thị trường khó tính khác Xuất phát từ vấn đề trên, để nâng cao hiệu khai thác Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản hiệp định có liên quan, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật Bản" làm đề tài luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành kinh doanh thương mại Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước Nghiên cứu chuỗi cung ứng có nhiều tác giả nước thực hiện, tác giả xin giới thiệu số cơng trình tác giả sau đây: - Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng thương, Bộ Công Thương:“Các quy định môi trường Liên minh Châu Âu nhập hàng nông, thuỷ sản khả đáp ứng Việt Nam” Nghiên cứu thực việc nghiên cứu quy định môi trường Liên minh Châu Âu nhập hàng nông, thuỷ sản; đánh giá tác động quy định môi trường EU xuất hàng nông thuỷ sản Việt Nam hạn chế doanh nghiệp xuất việc đáp ứng yêu cầu thị trường EU [12] - Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thuần Anh, Trần Thị Bích Thuỷ (2016) : “Đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm hải sản tươi sống khả thi, phù hợp với điều kiện tỉnh Khánh Hồ” Nghiên cứu tập trung phân tích đánh giá bên liên quan chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản, khả đáp ứng mối liên kết bên liên quan, phân tích điểm mạnh, điểm yếu chuỗi cung ứng điển hình Dựa liệu phân tích hoạt động chuỗi, nghiên cứu đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản Các giải pháp kỹ thuật tập trung vào việc kiểm soát chất lượng thực phẩm theo chuỗi, tăng cường chương trình đảm bảo chất lượng, trao đổi thơng tin chuỗi nhóm giải pháp quản lý góp phần tăng cường hỗ trợ giám sát thực giải pháp kỹ thuật [36] - Đề tài khoa học cấp Bộ : “Giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam vào mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu sau Việt Nam gia nhập WTO” – Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương [34] Bài nghiên cứu, "Vài suy nghĩ xây dựng mối liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị", tác giả Võ Toàn Thắng Nội dung nghiên cứu tập trung vào vai trò liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị Xác định loại sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo lý thuyết quản trị chuỗi nhằm thúc đẩy mạnh mẽ tái cấu trúc ngành nơng nghiệp, xác định rõ mối liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị vấn đề cần quan tâm nghiên cứu ứng dụng có vai trị lớn đảm bảo thành công đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp tỉnh nhà năm tới [28] Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu, NXB Cơng thương, Hà Nội Cuốn sách tập trung đến nội dung, : Chuỗi giá trị toàn cầu, khái niệm, phương thức tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, đặc điểm chuỗi giá trị hàng nông sản giới, kinh nghiệm nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng nơng sản từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam [27] Tác giả Huỳnh Thị Thu Sương (2012) tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ” Trong nghiên cứu, tác giả tiến hành hệ thống hóa vấn đề lý luận chung chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng, nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng đồ gỗ giới Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu phát triển hệ thống thang đo nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ nhằm bước thiết lập hệ thống tương đương đo lường, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Nghiên cứu tác giả cơng trình thử nghiệm kết hợp nghiên cứu hàn lâm lặp lại nghiên cứu ứng dụng, qua xây dựng kiểm định mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ Kết nghiên cứu phản ánh độ tin cậy bổ sung phát triển mặt phương pháp luận đánh giá hợp tác đề xuất giải pháp khả thi [22] Lê Huy Khôi (2014),”Nâng cao giá trị gia tăng mặt cà phê chuỗi giá trị cà phê toàn cầu”, Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành thương mại, Viện nghiên cứu thương mại Luận án sâu giải nội dung như: luận giải chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, khâu chuỗi giá trị cà phê mà Việt Nam tham gia Từ đó, tác giả sử dụng tiêu chuyên môn hóa xuất (ES), số cường độ thương mại (TI), hệ số cạnh tranh hiển thị nhằm lực cạnh tranh cà phê Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu [9] Nguyễn Văn Nên, "Phân tích mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị dừa Bến Tre", Đại Học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TP.HCM, 2015 Bài nghiên cứu đề sau phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre Trong tập trung vào khâu như: Khâu cung cấp yếu tố đầu vào, khâu sản xuất nông nghiệp, khâu thu gom dừa, khâu sản xuất công nghiệp, khâu xuất Đồng thời tác nhân ảnh hưởng đến chuỗi giá trị dừa (cơ sở sản xuất giống, đại lý phân bón, nơng dân, thương lái thu gom, sơ chế dừa, nhà máy sản xuất sản phẩm từ dừa, doanh nghiệp xuất Từ phân tích mối liên kết ngang mối liên kết dọc chuỗi giá trị dừa, nghiên cứu đề xuất giải pháp tập trung vào thúc đẩy mối liên kết ngang chuỗi giá trị, thúc đẩy mối liên kết dọc chuỗi giá trị, tăng cường hỗ trợ từ tác nhân chuỗi giá trị [17] Ngô Thị Hương Giang(2015), "Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Nguyên", Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, 2015 Luận án sâu nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Ngun, từ hình thành sở khoa học chuỗi cung ứng mặt hàng chè Từ học quốc gia chè Ấn Độ, Kenya, Sri Lanka, tác giả rút học kinh nghiệm, đề xuất mơ hình, giải pháp vận hành phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng chè Trong thực trạng, tác giả luận án sâu phân tích yếu tố, như: Mức độ tham gia chuỗi thành viên, dịng thơng tin, cấu trúc chuỗi cung chè đề xuất giải pháp [7] Đề tài khoa học tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tác giả Đỗ Thanh Phong, "Nghiên cứu, áp dụng quản trị chuỗi cung ứng cho Các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Nghiệm thu ngày 2/4/2015 Đề tài áp dụng sản phẩm gồm: bạch tuộc đông lạnh, cá xuất đông lạnh, cá vàng khô nội địa chả cá Surimi Các giải pháp mà đề tài đưa giúp doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất tối ưu, giảm thời gian tồn kho thành phẩm Doanh nghiệp biết thơng tin ngun liệu hàng ngày giá bán, số lượng chủng loại, từ chủ động nguồn ngun liệu, bình ổn giá, giảm chi phí hoạt động, thực hiệu hợp đồng ký Các giải pháp đưa giúp ngư dân giảm 10 ngày lưu giữ thủy sản tàu nhằm đưa nhanh thủy sản vào bờ, từ làm giảm chi phí nhiên liệu, bảo quản Ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp chế biến thủy sản đưa giải pháp tăng cường liên kết giúp ổn định tình hình kinh doanh, trì mối quan hệ bền vững với đối tượng chuỗi [19] Đề tài khoa học "Tổng quan chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam", Viện Kinh Tế Quy Hoạch Thủy Sản - 12/2008; Báo cáo chuyên đề "Cải cách sách thương mại thủy sản, cấu trúc lại chuỗi cung ứng, nâng cao nhu cầu quản lý bền vững ngành thủy sản: Trường hợp nghiên cứu Việt Nam" Đoàn Thị Hồng Vân cộng Đề tài nghiên cứu với phạm vi đánh giá chuỗi cung ứng cho sản phẩm khai thác hải sản (KTHS) Báo cáo chuyên đề thực nhằm đưa sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản, sở phân tích đánh giá bên liên quan chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản, biến động giá sản phẩm qua khâu sản xuất lưu thơng, lợi ích xung đột lợi ích bên liên quan đề xuất giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng nhằm nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững cho lĩnh vực KTHS Trong phạm vi nghiên cứu báo cáo chuyên đề giới hạn phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản phân tích đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cho sản phẩm tiêu dùng nước đến nhà nhập cho sản phẩm xuất [30] Rachel Wilshaw, Liesbeth Unger, Đỗ Quỳnh Chi, Phạm Thu Thủy, "Quyền lao động chuỗi cung ứng Unilever: Từ tuân thủ pháp luật tới thực tiễn áp dụng”, Oxfam, 2013 Bài viết tập trung vào giải vấn đề lao động chuỗi cung ứng tồn cầu Trong đó, tác giả đề cấp đến khuôn khổ quốc tế quyền người lao động, bối cảnh công ty Uninlever quốc gia Việt Nam, sách quy trình quản lý quyền người lao động Unilever Đưa cách quản lý vấn đề lao động Unilever (tiền lương, làm, lao động hợp đồng, tự hiệp hội/thương lượng tập thể).[21] Đề án "Tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi", Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, 2013 Trên sở văn quy phạm pháp luật, công ước, điều ước quốc tế mà Việt Nam hướng đến, đề án tậm trung đánh giá thực trạng hoạt động khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ Việt Nam Đông thời đánh giá mối liên kết chuỗi khai thác, thu mua, chế biến tiêu thụ cá ngừ Từ phân tích thực trạng, đề án xác định nhiệm vụ cần đẩy mạnh chuỗi, dự án cần ưu tiên, đè giải pháp( chế sách, dự báo ngư trường, lực quản lý nhà nước, khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế, đầu tư) tổ chức thực đề án [2] Luận án " Nâng cao chất lượng tôm chuỗi cung ứng doanh nghiệp thủy hải sản đồng sông Cửu Long", tác giả Võ Thị Thành Lộc, trung tâm nghiên cứu phát triển Rijksuniversiteit Groningen, Hà Lan, năm 2006 Luận án tập trung vào nội dung, vấn đề kiểm soát chất lượng thủy hải sản, tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm thủy hải sản, vai trị phủ, quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm từ biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tôm chuỗi cung ứng doanh nghiệp đồng sông Cửu Long.[11] Huỳnh Thanh Lĩn, Đỗ Thị Thanh Vinh (2014), ‘Đẩy mạnh xuất sản phẩm cá ngừ đại dương sang thị trường Châu Âu – Trường hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Vương – Tỉnh Khánh Hồ”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thuỷ sản, số 2/2014 Mục đích nghiên cứu hướng đến giải pháp đẩy mạnh xuất cá ngừ đại dương Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hải Vương sang thị trường châu Âu Từ kết phân tích mơ hình chuỗi cung ứng Cơng ty sang thị trường từ năm 2006 - 2012, tác giả ưu, nhược điểm mắt xích chuỗi, sở đề xuất nhóm giải pháp để tập trung hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương Công ty TNHH Hải Vương thời gian tới, bao gồm: Giải pháp nguồn nguyên liệu, Giải pháp nhà cung cấp, Giải pháp sản xuất, Giải pháp khách hàng, Giải pháp người tiêu dùng, Giải pháp nhà cung ứng dịch vụ [13] Nguyễn Hữu Khánh, Hồ Thị Bích Ngân, "Thực trạng bảo quản quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản sau thu hoạch tàu khai thác xa bờ số tỉnh miền trung Việt Nam", Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 3, 2011 Bải nghiên cứu tập trung vào hoạt động dự trữ bảo quản thủy sản tàu đánh bắt xa bờ Trong đó, tác giả phân tích hệ thống bảo quản tàu cá đánh bắt xa bờ có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tủy sản, như: Kích thước hầm bảo quản, chất liệu tạo hầm bảo quản, nhiệt độ bảo quản, tỷ lệ vi sinh vật hầm bảo quản, chất không phép cho việc bảo quản thủy sản, phương pháp đánh bắt Đồng thời yếu tố khác có liên quan đến việc truy suất nguồn gốc sản phẩm tác giả đề cập, như: sổ nhật ký thuyền trưởng, kiểm định sức khỏe thuyền viên [10] 2.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước Handfield Bechtel (2002) nghiên cứu “Vai trị tín nhiệm mức độ quan hệ việc cải tiến trách nhiệm chuỗi cung ứng” đưa mơ hình nhằm xây dựng mối quan hệ chủ yếu nhà cung cấp người mua dựa vào tín nhiệm, nhà cung cấp buộc phải đầu tư vào tài lực nguồn nhân lực, người mua phải vận dụng hợp đồng cách thận trọng để kiểm soát mức độ phụ thuộc liên quan đến mối quan hệ Mơ hình đưa biến phụ thuộc trách nhiệm thành viên chuỗi cung ứng thông qua biến độc lập mức độ tín nhiệm phụ thuộc vào người mua, hợp đồng, mức độ đầu tư vào tài sản cố định, nguồn nhân lực…Các tác giả đưa giả định tất biến phụ thuộc có quan hệ thuận với trách nhiệm chuỗi cung ứng ngoại trừ phụ thuộc người mua thông qua giả thuyết Kết cho thấy chí trường hợp lượng cầu vượt khả cung ứng nhà cung cấp (lượng cung), khan xảy hợp tác để xây dựng lịng tin – tín nhiệm (trust) mối quan hệ chuỗi cải tiến trách nhiệm nhà cung cấp nâng cao hợp tác chuỗi cung ứng.[40] Togar Sridharan (2002) cơng trình nghiên cứu “Chỉ số hợp tác: thước đo hợp tác chuỗi cung ứng” đưa giả định hướng dẫn để đo lường mở rộng hợp tác chuỗi cung ứng cụ thể hợp tác thành phần chuỗi nhà cung cấp nhà bán lẻ Mơ hình giả định hợp tác kết hợp chặt chẽ thói quen hợp tác việc chia sẻ thông tin, thống việc định sách động viên Một danh mục hợp tác đưa nhằm đo lường mức độ thói quen hợp tác Một khảo sát nội dung danh mục hợp tác doanh nghiệp New Zealand thực kiểm định, đánh giá thơng qua việc phân tích liệu thu thập Kết khảo sát xác nhận độ tin cậy giá trị giả định danh mục hợp tác tỷ lệ thuận với kỹ thuật hoạt động Đóng góp nghiên cứu mặt lý thuyết giới thiệu danh mục nhằm đo lường mở rộng hợp tác chuỗi cung ứng Việc đo lường sử dụng thành viên chuỗi để xác định mức độ hợp tác tìm kiếm cải tiến.[50] Bài "The Role of Supply Chains in Addressing the Global Seafood Crisis", UNICEP, 2009 Tài liệu đánh giá phức tạp xung quanh suy giảm sản lượng thủy hải sản đánh bắt nay, số trường hơp gây suy giảm trữ lượng cá toàn cầu Nó thúc đẩy cần thiết cho cách tiếp cận đa chiều để vượt qua thách thức cần thiết để tạo điều kiện tăng cường tính bền vững ngành thủy hải sản giới Nó vai trị bên liên quan khác việc giải vấn đề tác động làm bật tầm quan trọng chương trình chứng nhận với doanh nghiệp kinh doanh, đầu tư có trách nhiệm quan hệ đối tác tư nhân / công cộng hoạt động tập thể chuỗi cung ứng để giải khủng hoảng [41] Kazunari Watanabe, "The impact of e-commerce on the Japanese Raw fish supply chain", Northwestern University Chicago, Ilinois, 2003 Bài nghiên cứu đánh giá tổng quan thị trường cá tươi Nhật Bản, triển vọng 2005 Từ việc phân tích sức cầu thị trường Nhật Bản sản phẩm cá tươi sống, tác giả đặc 10 tính tiêu dùng người dân Nhật Bản loại sản phẩm Thông qua trung gian phân phối sản phẩm như: nhà bán buôn nhà bán lẻ sản phẩm đến tay người tiêu dùng Tuy nhiên, kênh bán lẻ sản phẩm có doanh thu cao so với kênh bán buôn Đồng thời nghiên cứu đặc điểm chuỗi cung ứng sản phẩm cá tươi sống, bao gồm đặc điểm khâu: cung cấp đầu vào, dự trữ, hoạt động logistisc, hệ thống thông tin, người quy định bổ sung Các giải pháp tác giả tập trung hệ thống bán lẻ hệ thống bán buôn, càn thay đổi hình thức phân phối bán bn, điều phối thực phân phối, thay đổi giá mức độ thuận tiện cho khách hàng, có tích hợp kênh nhập khẩu, tăng mức ảnh hưởng nhà nhập việc phân phối cá thị trường.[52] MeganBailey U.Rashid Sumaila, "The cost of juvenile fishing: FADs management in the western and central Pacific Ocean tuna Fishery", 2010 Bài nghiên cứu tập trung vào nguồn lợi cá ngừ Đây sản phẩm ưa thích nhiều thị trường giới, nguồn cá ngừ giới giảm xuống người đánh bắt mức (bao gồm cá ngừ chưa trưởng thành) Từ đó, tác giả đề xuất phương pháp đánh bắt cá ngừ (tập trung vào phương pháp câu cá ngừ), loại cá ngừ đánh bắt (không đánh bắt cá ngừ chưa trưởng thành), thực nuôi cá ngừ, thực hợp tác quốc gia để đảm bảo nguồn tài nguyên cá ngừ thông qua quy định đánh bắt, tiêu chuẩn cá ngừ đánh bắt, sử dụng phương tiện đại khai thác kiểm soát khai thác cá ngừ đại dương Đồng thời tác giả giá trị đem lại việc thực [44] Amanda Hamitlton, Antony Lewis, Mike A McCoy (2011), “Marketing and industry dynamics in the Global tuna supply chain”, báo cáo FFA (Forum Fisheries Agency) Nội dung: Nghiên cứu vai trò quốc gia thuộc Thái Bình Dương hoạt động khai thác kinh doanh sản phẩm cá ngừ đại dương, mối quan hệ hiểu biết quốc gia vai trị chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương toàn cầu Những tác động thị trường tới chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương toàn cầu, ảnh hưởng tới doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm Với mười chương, báo cáo cung cấp cách nhìn tổng quát trạng ngành cá ngừ toàn cầu, đội tàu đánh bắt, công ty kinh doanh cá ngừ, sở chế biến thị trường Cách tiếp cận chuỗi cung ứng sản - Mối quan hệ việc tăng chi phí cho chất lượng giá bán cá ngừ đại dương Chi phí chất lượng giá Cumulative Frequency Valid chất lượng tăng 1%, giá Percent Valid Percent Percent 45 30.2 30.2 30.2 104 69.8 69.8 100.0 149 100.0 100.0 tăng 6%-9% chất lượng tăng 1%, giá tăng 10%-14% Total Mối quan hệ giưa lực vốn lượng thu mua cá ngừ đại dương Năng lực vốn Cumulative Frequency Valid chất lượng tăng 1%, giá Percent Valid Percent Percent 105 70.5 70.5 70.5 44 29.5 29.5 100.0 149 100.0 100.0 tăng 10%-14% chất lượng tăng 1%, giá tăng 15%-20% Total Nguồn cung cấp Cumulative Frequency Valid chất lượng tăng 1%, giá Percent Valid Percent Percent 117 78.5 78.5 78.5 32 21.5 21.5 100.0 149 100.0 100.0 tăng 6%-9% chất lượng tăng 1%, giá tăng 10%-14% Total Theo giá Cumulative Frequency Valid chất lượng tăng 1%, giá Percent Valid Percent Percent 65 43.6 43.6 43.6 84 56.4 56.4 100.0 149 100.0 100.0 tăng 2%-5% chất lượng tăng 1%, giá tăng 6%-9% Total Công nghệ chế biến Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Quan trọng 35 23.48 23.48 23.48 Rất quan trọng 21 14.09 14.09 37.57 quan trọng 38 25.5 25.5 63.07 bình thường 47 31.54 31.54 94.63 quan trọng 5.37 5.37 100.0 149 100.0 100.0 Total Chất lượng nguyên liệu cho chế biến Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Quan trọng 52 34.89 34.89 34.89 Rất quan trọng 40 26.85 26.85 61.74 quan trọng 26 17.45 17.45 79.19 bình thường 28 18.8 18.8 97.99 quan trọng 2.01 2.01 100.0 149 100.0 100.0 Total Mức độ liên kết ngư dân sở thu mua cá ngừ Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Hợp đồng dài hạn 20 13.42 13.42 13.42 Hợp đồng trung hạn 24 16.11 16.11 29.53 38 25.5 25.5 55.03 63 42.28 42.28 97.31 Có hợp đồng ngắn hạn Thoả thuận miệng Khơng có hợp đồng Total 2.69 2.69 149 100.0 100.0 100.0 Phương thức chia sẻ thông tin Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Gặp mặt trực tiếp 68 45.64 45.64 45.64 Qua điện thoại 45 30.2 30.2 75.84 Qua Internet 16 10.74 10.74 86.58 Khác 20 13.42 13.42 100.0 Total 149 100.0 100.0 Scale: Các yếu tố tác động đến sản lượng, chất lượng cá ngừ đại dương Case Processing Summary N Cases Valid Excluded a Total % 149 100.0 0 149 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 791 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted hỗ trợ pp đánh bắt 7.69 1.877 577 712 Công nghệ 7.54 1.804 521 638 Hỗ trợ tín dụng 7.43 1.220 533 698 Dự báo ngư trường 7.17 1.114 548 655 Phụ lục 12; Quy mô dân số, tiêu dùng tỷ lệ thất nghiệp Nhật Bản Số lượng lao động tỷ lệ thất nghiệp (10 thousand persons) March figur es Change from the previous year (%) Population aged 15 years old and over 11100 -7 -0.1 6793 172 2.6 6620 187 2.9 5872 144 2.5 173 -15 -8.0 4296 -183 -4.1 Labour force participation rate (%) 61.2 1.6 - Employment rate (%) 59.6 1.7 - 2.5 -0.3 - Labour force Employed persons Employee Unemployed persons Not in labour force Unemployment rate, original series (%) Current month Unemployment rate, seasonally adjusted (%) Change from the previous month 2.5 0.0 Nguồn: [83] Chi tiêu người tiêu dùng Nhật Bản, năm 2018 Monthly Change All items All items, less fresh food Annual (%) Change (Seasonally Weights Index (%) adjusted) 10000 101.0 1.1 -0.4 9586 100.6 0.9 -0.1 All items, less fresh food and energy 100.8 0.5 -0.1 Weights Index Annual Change (%) Monthly Change (%) Food 2623 103.8 1.9 -1.4 Housing 2087 99.6 -0.2 0.0 Fuel, light and water charges 745 97.3 4.0 0.3 Furniture and household utensils 348 97.5 -1.4 -1.0 Clothes and footwear 412 101.4 0.0 1.6 Medical care 430 102.5 1.7 0.0 1476 99.5 1.7 0.1 Education 316 102.3 0.3 0.0 Culture and recreation 989 101.5 0.5 0.0 Miscellaneous 574 101.2 0.5 0.0 Goods 4969 101.6 2.0 -0.7 Services 5031 100.4 0.2 0.1 (10 Major Group Index) 8802 Transportation and communication (Goods and Service Group Index) Nguồn: [57] 10 Nguồn: [57] Phụ lục 13:SPS Nhật Bản (nguồn Vasep) [60] 11 SPS: Sanitary and Phytosanitary Measure Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản HỆ THỐNG BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THỰC PHẨM NHẬP KHẨU Ở NHẬT BẢN Luật pháp liên quan đến An toàn thực phẩm  Luật vệ sinh thực phẩm (1947) - Trao quyền cho Bộ Lao động Y tế Phúc lợi quyền địa phương - Xây dựng tiêu chuẩn tiêu thực phẩm v.v - Thực phẩm, phụ gia, thiết bị bao gói thực phẩm, v.v bị cấm bán sử dụng - Cấp giấy phép cho doanh nghiệp thực phẩm - Quy định nhập thực phẩm - Đăng ký phịng thí nghiệm, thử nghiệm - Các biện pháp hành xử lý vi phạm  Luật sở an toàn thực phẩm (2003) v.v 12 Danh mục sản phẩm kiểm tra tất nước xuất (Tháng 10 năm 2010) 13 Tên thực phẩm Yếu tố cần kiểm tra  Cá Nóc  Nhận dạng chủng loại cá  Lạc sản phẩm chế biến (Giới hạn sản phẩm sản xuất chủ yếu từ lạc)  Aflatoxin (ND)  Hạt dẻ cười  Aflatoxin (ND)  Hạnh nhân Brazil, ngơ, hạnh nhân, óc chó, ớt, tiêu, hạt nhục đậu khấu, kê  Aflatoxin (ND) Gia vị hỗn hợp Aflatoxin (ND) Sung khô Aflatoxin (ND) Đậu Cyanide Sắn sản phẩm chế biến (trừ tinh bột) Cyanide Amoni cacbonat hydro thực phẩm có chứa amoni hydro cacbonat  Trứng cá hồi muối  Rau cải sản phẩm chế biến từ rau cải (chỉ xử lý đơn giản) Đậu Hà Lan non sản phẩm chế biến (chỉ xử lý đơn giản)  Mực sản phẩm chế biến (chỉ xử lý đơn giản) Melamine  Nitrite (0.005g/kg)  Indoxacarb (0.01ppm) Acephate (0.01ppm)  Chloramphenicol (ND)  Chloramphenicol (ND)  Tôm sản phẩm chế biến (chỉ xử lý đơn giản) Furazolidone (ND) Furaltadone (ND) Trifluralin (0.01ppm)  Hải sản (Không áp dụng cho sản phẩm không sấy  Shigella sản phẩm không xác nhận sấy trước bán(sấy 70 ℃ phút nhiều)) 14 Thực phẩm (trừ sản phẩm chưa qua chế biến, sơ chế, chất  Cyclamic acid (ND) béo dầu ăn, tự muối sản phẩm ướp với muối)  Đậu tương sản phẩm chế biến  Lufenuron (0.02ppm) (chỉ xử lý đơn giản)  Đậu non sản phẩm chế biến  Cypermethrin (0.5ppm) (chỉ xử lý đơn giản)  Đậu Hà Lan non sản phẩm chế biến (chỉ xử lý đơn giản)  Acephate (0.1ppm), Propiconazole (0.05ppm)  Tía tơ sản phẩm (chỉ xử lý đơn giản)  Profenofos (0.05ppm)  Cá trình sản phẩm  Furazolidone (ND)  Bo bo sản phẩm  Aflatoxin (ND)  Vừng sản phẩm (chỉ xử lý đơn giản)  Aflatoxin (ND) Quy trình xuất vào Nhật Bản Cần nộp đơn xin nhập thực phẩm cho trạm kiểm dịch nhập đơn vị nhập Cung cấp thông tin chi tiết người giao hàng, đơn vị xuất khẩu, nhà chế biến, nhà sản xuất, thành phần thực phẩm, sử dụng phụ gia, trình sản xuất, v.v Cần phải có chứng vệ sinh thực phẩm nước xuất cấp cho thịt, sản phẩm từ thịt cá Nóc Cần thực nghiêm túc việc kiểm tra hai khâu nhập vào nội địa Nhật Bản -Cần thiết phải kiểm soát vệ sinh vào giai đoạn chế biến nước, sản xuất, vận chuyển Tăng cường kiểm tra, đặc biệt dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh Cần thông qua kết kiểm tra phịng thí nghiệm quốc gia, Cơ quan đăng ký kiểm tra, phịng thí nghiệm thức nước Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi chấp nhận Liệt kê phịng thí nghiệm thức nước Tất kết kiểm tra phải tuân thủ tiêu chuẩn GLP - Không đạt theo tiêu chuẩn ISO17025, mà tuân thủ tiêu chuẩn GLP - Kiểm sốt hình thức lấy mẫu để kiểm nghiệm kết 15 Bảo vệ thực vật QUY ĐỊNH CHUNG CỦA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC KIỂM DỊCH VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT Các quy định Nhật Bản gồm: + Luật Bảo vệ thực vật Nhật Bản Bao gồm cơng phịng chống sâu bệnh đồng ruộng, kiểm dịch thực vật quản lý thuốc BVTV + Các Quy định thực thi Luật Bảo vệ thực vật Nhật + Quy định kiểm dịch thực vật bao gồm kiểm dịch Xuất nhập kiểm dịch nội địa + Quy định 1998 kiểm dịch thực vật nhập Website: www.pps.go.jp/english/jobs/index.html Thú Y QUY ĐỊNH CHUNG CỦA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC THÚ Y Trách nhiệm thú y an toàn thực phẩm Nhật Bản thuộc quyền hạn hai chính: Bộ Nơng nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản (MAFF) Cục An toàn thực phẩm thuộc Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi (MHLW) MAFF có trách nhiệm chủ yếu vấn đề thú y MHLW quản lý tác động an toàn thực phẩm sức khoẻ người Thêm vào đó, Uỷ ban an tồn Thực phẩm (FSC) thiết lập năm 2003 để đánh giá rủi ro an tồn thực phẩm, giám sát tính hiệu biện pháp kiểm sốt, cung cấp thơng tin an toàn thực phẩm Các quy định Nhật Bản bao gồm: a Luật Kiểm soát nội địa các bệnh lây nhiễm động vật (sửa đổi 2004) b Luật sửa đổi số phần Luật Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản sô 78/1996 c Luật liên quan đến bảo vệ kiểm soát động vật số 105/1973 d Lệnh phủ việc thực Bảo vệ động vật hoang dã săn bắn e Luật Thuỷ sản 2001 f Luật điều chỉnh hố chất nơng nghiệp số 82/1948 g Lệnh phủ việc thực Luật điều chỉnh hố chất nơng nghiệp số 56 năm 1971 h Tiêu chuẩn nhãn mác thực phẩm biến đổi gien i Luật Thực phẩm, Nông nghiệp Khu vực nông thôn số 106/1999 (sửa đổi 29/7/2005) j Luật bảo vệ kiểm soát động vật số 105/1973 16 k Luật vệ sinh thực phẩm 1947 l Luật an toàn thực phẩm số 48/2003 m Lệnh Uỷ ban an toàn thực phẩm số 273/2003 Phục lục 14: Danh sách doanh nghiệp tiến hành khảo sát T Tên DNCB Địa 58B, đường 2/4 CT CP Nha Trang Vĩnh Hải, Nha Seafoods Trang, KH Nguyễn Trọng CT CP Cafico Kỹ, TX Cam Việt Nam Ranh, KH 28B Phước CT TP Anh Đào Long, Bình Tân, Nha Trang, KH Lơ A4-A8, Khu CT TNHH Sao CN Suối Dầu, Đại Hùng huyện Cam Lâm, KH 194 Lê Hồng CT CP Hải sản Phong, Nha Nha Trang Trang, KH Quốc lộ A XN Tư doanh Cam Thịnh CBTS Cam Ranh Đông, TX Cam Ranh XN Khai thác 10 Võ Thị Sáu, Dịch vụ TS KH Nha Trang, KH 2/7B Tân An, CT TNHH TM Bình Tân, Nha Việt Long Trang, KH Phước Long, CT TNHH Thiên Bình Tân, Nha Long Trang, KH Lơ A12-13, Khu CT TNHH Trúc CN Suối Dầu, 10 An huyện Cam Lâm, KH 17 Nguyễn CT Thực phẩm 11 Trọng Kỹ, TX Yamato Cam Ranh, KH 12 CT TNHH LongShin Điện thoại Email Website Ngành kinh doanh Chế biến www.nhatrangseafoods xuất com TS Chế biến www.cafico.vn xuất TS Chế biến www.sakura.com.vn thủy sản ĐL XK Chế biến thủy sản www.ursa.com.vn ĐL, đóng hộp XK Chế biến www.nhatrangfish.com thủy sản ĐL XK 831041 831343 831034 ntsf@dng.vnn.vn 854312 854347 cafico2@vnn.vn 883247 882344 882491 882345 im-ex-nt@sakura.com 743362 743319 natka1@dng.vnn.vn 885148 885158 fishco@hcm.vnn.vn 865385 Chế biến 854028 info@camranhseafoods camranhseafoods.com thủy sản ĐL 865143 com.vn XK 882767 881675 883940 883942 vietlongco@dng.vnn.vn 882783 881328 hathienlong@yahoo.com 743174 743172 trucan@dng.vnn.vn 952639 951676 Ô A4, Khu CN 743137 Suối Dầu, huyện 743138 Cam Lâm, KH Lô A9-10, Khu Chi nhánh CT CP CN Suối Dầu, 13 Thủy sản Bạc huyện Cam Liêu Lâm, KH Lô C3-6, Khu CT TNHH Hải CN Suối Dầu, 14 Long huyện Cam Lâm, KH Fax 743182 743296 khaspexco@dng.vnn.v Chế biến thủy sản XK Chế biến tôm xuất Chế biến đồ hộp thủy sản, ĐL XK n www.truc-an.com.vn Chế biến thủy sản ĐL XK Chế biến Adminiftration@gss7.co www.yamato.com.vn thủy sản ĐL gp XK Chế biến www.longshin.com.vn thủy sản XK 743140 longshin@dng.vnn.vn www.longshin.vn tiêu thụ nội địa Chế biến thủy sản 743181 ntfis@dng.vnn.vn đông lạnh XK 743358 hang@longdragonwavef com Chế biến hải sản ĐL XK 17 CT TNHH Hải 15 Vương CT TNHH 16 Gallant Ocean Việt Nam Lô B Đường số 1, Khu CN Suối 743333 Dầu, huyện Cam Lâm, KH Lô B10-11, Khu CN Suối Dầu, 743451 huyện Cam 743452 Lâm, KH Lô B3-4, Khu CT TNHH CN Suối Dầu, 17 Phillips Seafood huyện Cam (Việt Nam) Lâm, KH CT TNHH Tín 18 Thịnh 19 20 21 22 23 24 25 26 27 DN TN Việt Thắng Thôn Đắc Lộc, xã Vĩnh Phương, Nha Trang, KH Số đường 13 CT TNHH Thiên 28 Phước Long, Anh Nha Trang, KH Đồn Trần CT TNHH Nơng Nghiệp, Vĩnh 29 Hải sản Nha Phước, Nha Trang Trang CT CP Thực 06 Tô Vĩnh 30 phẩm DV Tổng Diện, Nha hợp Trang, KH CT TNHH Hạnh Võ Thị Sáu, 31 Quyến Nha Trang 45 Trường Sơn, CT TNHH Hoàn 32 Vĩnh Trường, Mỹ Nha Trang, KH www.haivuong.com Chế biến hải sản ĐL XK Chế biến hải sản ĐL XK 743450 743415 Chế biến thủy sản, www.phillipsfoods.co 743022 blan@phillipsfoods.com ghẹ đơng m lạnh, đóng hộp XK 828200 827869 73 Nguyễn Trãi, 832914 Nha Trang, KH 833958 Thơn Lương Hịa, xã Vĩnh CT CP Đại Thuận Lương, Nha Trang, KH 28B Phước CT TNHH TS Long, Bình Tân, Vân Như Nha Trang, KH 580 Lê Hồng CT TNHH Khải Phong, Nha Thơng Trang, KH Đơng Hịa, Ninh CT TNHH Vina Hải, Ninh Hòa, BK KH 45 Trường Sơn, CT TNHH Hồn Vĩnh Trường, Mỹ Nha Trang, KH Thơn Phước CT TNHH Huy Thượng, Phước Quang Đồng, Nha Trang, KH Trường Sơn, Ct CB Thực phẩm Vĩnh Trường, Việt Trung Nha Trang, KH 69 Trường Sơn, NDTN Chín Tuy Vĩnh Trường, Nha Trang, KH 743336 nam@haivuong.com Chế biến mnhinguyen@dng.vnn.v www.tinthinh.com.vn KD Thủy n sản ĐL XK Chế biến KD Thủy sabr ĐL XK 832667 vietthangco@dng.vnn.vn www.tashun.com.vn Chế biến TS, ĐL, Khô XK 838363 838252 tashun@dng.vnn.vn 886070 885923 886207 vnseafoodsnt@vnn.vn Chế biến TS, Nông sản, ĐL XK 881678 881710 kaithong@dng.vnn.vn Chế biến TS Khô 86047 860428 860430 Chế biến TS Khô 882849 885866 hoanmyco@dng.vnn.vn Chế biến TS Khô XK 816571 822577 huyquangcoltd@dng.vnn Chế biến TS Khô XK 882632 881698 881067 vinaseafoodf114@dng.v nn.vn Chế biến thủy sản ĐL XK 883399 886699 chintuy@dng.vnn.vn 883158 884445 thienanhcom@dng.vnn.v 884443 n Chế biến thủy sản ĐL XK nội địa 831073 833104 Chế biến TS Khô XK 815425 824510 823748 vvtien2002uk@yahoo.co m.uk 883171 883171 hanhquyen.co@dng.vnn 882849 885866 hoanmyco@dng.vnn.vn www.chintuy.com Chế biến TS khô XK Chế biến ĐL XK, nội địa Chế biến khô XK Chế biến khô XK 18 52A Võ Thị Sáu, CT TNHH Chấn Vĩnh Trường, 881353 Hưng Nha Trang 21 Lý Nam Đế, 34 DNTN Hồng Phát Phước Long, 881654 Nha Trang 33 59 Cao Thắng, Phước Long, Nha Trang 35 CT TNHH Đại Dương 36 CT TNHH Thủy Phước Đồng, sản Khánh Hịa Nha Trang 73 Trường Sơn, Bình Tân, Nha Trang 99 Đường CT TNHH Thịnh 38 23/10, Nha Hưng Trang 37 DNTN Hùng Dũng www.chanhungseafood Chế biến TS com ĐL, TS khô 882467 Chế biến ĐL, khô XK, nội địa Xuất cá ngừ đại dương, TS đông lạnh Chế biến ĐL, khô XK, nội địa 881126 882931 883266 oseco@dng.vn 710071 710101 khseafish@dng.vnn.vn 883573 888573 818591 818592 825303 thinhhung@dng.vnn.vn hungdungseafoodhd@yahoo.com 39 CT TNHH Long 62A Hoàng Văn 821891 Hương Thụ, Nha Trang 825363 40 CT TNHH Hoàng 298 Đường 2/4, 561998 Hải Nha Trang 562060 hoanghaico@dng.vnn.vn Chế biến khô XK Chế biến ĐL, XK, nội địa Chế biến khô XK, nội địa Chế biến ĐL, cá ngừ đại dương XK longhuong_hvt@yahoo.c om Phụ lục 15: Danh sách chuyên gia vấn Stt Họ tên Đơn vị công tác GS.TS Đinh Văn Tiến Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ HN TS Trần Thanh Tồn Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN TS Đỗ Ngọc Tước Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN TS Đoàn Hữu Xuân Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN TS Nguyễn Quang Vĩnh Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN PGS TS Vũ Văn Hố Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ HN PGS TS Hà Đức Trụ Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN PGS TS Nguyễn Mạnh Quân Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN 10 TS Đào Quang Thông Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN 11 TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn 12 TS Trần Cơng Thắng Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Bộ Nông Nghiệp & 19 13 Ông Lê Văn Quang 14 Ông Dương Ngọc Minh 15 Bà Nguyễn Thị Thu Sắc 16 Ông Nguyễn Văn Bang 17 Ông Trần Văn Dũng 18 Ông Võ Đông Đức 19 Ông Dương Văn Hùng 20 Ông Lê Tấn Bản Phát Triển Nông Thôn Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Khánh Hồ ... thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương, nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương - Đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật. .. tiễn chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương sang thị trường Nhật Bản Chương 2:Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Chương 3: Định hướng giải pháp. .. pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 19 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:19

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án

  • 2.1. Tổng quan các đề tài nghiên cứu trong nước

  • 2.2. Tổng quan các đề tài nghiên cứu nước ngoài

  • 2.3. Khoảng trống nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây

  • 5.3. Phương pháp định tính

  • 5.4.Phương pháp khảo sát và xử lý dữ liệu

  • 6. Những điểm mới của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận về chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

  • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.2. Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

    • Hình1.1: Mô hình chuỗi cung ứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan