1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật Bản

154 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 411,47 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X có nêu rõ “Phát huy lợi thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực”[24] Đây tiền đề tạo điều kiện mặt chế sách cho hoạt động khai thác, sản xuất chế biến sản phẩm cá ngừ đại dương có hội phát triển Thực đường lối chủ động tích cực tham gia hội nhập quốc tế, Việt Nam tăng cường ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với nước khu vực giới Trong quan hệ thương mại với Nhật Bản, Việt Nam với tư cách thành viên ASEAN tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN Nhật Bản (AJCEP) AJCEP đánh giá Hiệp định thương mại tự (FTA) toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Sau đó, Việt Nam Nhật Bản ký kết Hiệp định Hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ cuối năm 2009 Bên cạnh đó, Nhật Bản Việt Nam thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định CPTPP hiệp định thương mại tự hệ mới, ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Với hai hiệp định thương mại tự (FTA) trước Việt Nam - Nhật Bản ASEAN - Nhật Bản, số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật xóa bỏ rào cản thuế quan Với CPTPP, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế 86% số dòng thuế, tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản, gần 90% số dòng thuế sau năm.[3] Trong đó, nhiều mặt hàng thủy sản hưởng thuế 0% xuất sang Nhật Bản, Trong đó, số mặt hàng cá ngừ chịu thuế từ 3,5% trở lên miễn thuế theo lộ trình giảm dần 0% vào năm thứ 11 Với việc xố bỏ dòng thuế cho hàng hố Việt Nam theo FTA trước Hiệp định CPTPP, nhiều mặt hàng xuất sang Nhật Bản tăng mạnh Theo số liệu thống kê Hải quan, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2018 đạt 18,8 tỷ USD, thủy sản chiếm tỷ trọng 7,4% với nhiều mặt hàng tăng cao nhuyễn thể chân đầu, cá loại cá ngừ Sản phẩm cá ngừ trở thành mặt hàng thủy sản xuất đứng thứ Việt Nam sau tôm cá ba sa Đồng thời, kim ngạch xuất cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản chiếm vị trí thứ sau thị trường trọng điểm nhập EU Mỹ Tuy nhiên, việc gia tăng xuất ngừ sang thị trường Nhật chịu áp lực cạnh tranh lớn Theo VASEP, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam Trung Quốc nguồn cung cá ngừ đóng hộp cho thị trường Nhật Bản, Việt Nam chiếm 5% thị phần phân khúc thị trường này, Thái Lan chiếm lĩnh tới 58%, Indonesia 19% Philippines 17% Còn phân khúc thị trường thăn/philê cá ngừ đông lạnh, Việt Nam đứng thứ 14 số 28 nước xuất dòng sản phẩm sang thị trường Nhật Bản [60] Đối với Việt Nam, nhiều năm qua thuỷ sản ln mặt hàng xuất chủ lực Trong đó, cá ngừ đại dương coi mặt hàng có tiềm lợi lớn, nước ta có triệu km2 vùng biển đặc quyền kinh tế Tuy nhiên, thực trạng xuất cá ngừ Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt với thị trường Nhật Bản Đây thị trường có dung lượng lớn, Việt Nam – Nhật Bản ký kết hiệp định thương mại tự VJEPA, AJCEP CPTPP Tuy nhiên, sản phẩm cá ngừ Việt Nam chiếm thị phần nhỏ thị trường Lý giải cho hạn chế chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ Việt Nam cho thị trường Nhật Bản chưa phù hợp, chưa gắn kết người sản xuất Việt Nam với khách hàng Nhật Bản Về mặt thực tiễn, lợi cạnh tranh thị trường doanh nghiệp xu tồn cầu hóa, với doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ không phụ thuộc vào lực doanh nghiệp mà ngày phụ thuộc nhiều vào liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng sản phẩm Việc hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương giúp cho doanh nghiệp chuỗi có tăng trưởng doanh thu lợi nhuận ổn định, tăng tính cạnh tranh sản phẩm cá ngừ Việt Nam thị trường Nhật Bản Từ đó, sản phẩm cá ngừ Việt Nam dễ dàng đáp ứng thị trường khó tính khác Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm, chuỗi cung ứng thuỷ sản có đề cập đến chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương Nhưng chưa có nghiên cứu hệ thống đầy đủ chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đặc biệt cho thị trường Nhật Bản Với sách phát triển đánh bắt thủy hải sản phủ, như: Chính sách khuyến khích đầu tư đại hóa tàu cá, sách khuyến khích phát triển mơ hình quản lý nghề cá cộng đồng, sách khuyến khích ni biển (thay Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg), chiến lược biển đến năm 2020 [4], sách đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, sách đầu tư hệ thống kiểm soát quản lý chất lượng lĩnh vực thủy sản Đây yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho việc phát triển mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Nhật Bản, tạo điều kiện thâm nhập thị trường khó tính khác Xuất phát từ vấn đề trên, để nâng cao hiệu khai thác Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản hiệp định có liên quan, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật Bản" làm đề tài luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành kinh doanh thương mại Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước Nghiên cứu chuỗi cung ứng có nhiều tác giả nước thực hiện, tác giả xin giới thiệu số cơng trình tác giả sau đây: - Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng thương, Bộ Công Thương:“Các quy định môi trường Liên minh Châu Âu nhập hàng nông, thuỷ sản khả đáp ứng Việt Nam” Nghiên cứu thực việc nghiên cứu quy định môi trường Liên minh Châu Âu nhập hàng nông, thuỷ sản; đánh giá tác động quy định môi trường EU xuất hàng nông thuỷ sản Việt Nam hạn chế doanh nghiệp xuất việc đáp ứng yêu cầu thị trường EU [12] - Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thuần Anh, Trần Thị Bích Thuỷ (2016) : “Đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm hải sản tươi sống khả thi, phù hợp với điều kiện tỉnh Khánh Hồ” Nghiên cứu tập trung phân tích đánh giá bên liên quan chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản, khả đáp ứng mối liên kết bên liên quan, phân tích điểm mạnh, điểm yếu chuỗi cung ứng điển hình Dựa liệu phân tích hoạt động chuỗi, nghiên cứu đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản Các giải pháp kỹ thuật tập trung vào việc kiểm soát chất lượng thực phẩm theo chuỗi, tăng cường chương trình đảm bảo chất lượng, trao đổi thơng tin chuỗi nhóm giải pháp quản lý góp phần tăng cường hỗ trợ giám sát thực giải pháp kỹ thuật [36] - Đề tài khoa học cấp Bộ : “Giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam vào mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu sau Việt Nam gia nhập WTO” – Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương [34] Bài nghiên cứu, "Vài suy nghĩ xây dựng mối liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị", tác giả Võ Toàn Thắng Nội dung nghiên cứu tập trung vào vai trò liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị Xác định loại sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo lý thuyết quản trị chuỗi nhằm thúc đẩy mạnh mẽ tái cấu trúc ngành nơng nghiệp, xác định rõ mối liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị vấn đề cần quan tâm nghiên cứu ứng dụng có vai trò lớn đảm bảo thành công đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp tỉnh nhà năm tới [28] Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu, NXB Cơng thương, Hà Nội Cuốn sách tập trung đến nội dung, : Chuỗi giá trị toàn cầu, khái niệm, phương thức tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, đặc điểm chuỗi giá trị hàng nông sản giới, kinh nghiệm nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng nơng sản từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam [27] Tác giả Huỳnh Thị Thu Sương (2012) tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ” Trong nghiên cứu, tác giả tiến hành hệ thống hóa vấn đề lý luận chung chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng, nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng đồ gỗ giới Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu phát triển hệ thống thang đo nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ nhằm bước thiết lập hệ thống tương đương đo lường, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Nghiên cứu tác giả cơng trình thử nghiệm kết hợp nghiên cứu hàn lâm lặp lại nghiên cứu ứng dụng, qua xây dựng kiểm định mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ Kết nghiên cứu phản ánh độ tin cậy bổ sung phát triển mặt phương pháp luận đánh giá hợp tác đề xuất giải pháp khả thi [22] Lê Huy Khôi (2014),”Nâng cao giá trị gia tăng mặt cà phê chuỗi giá trị cà phê toàn cầu”, Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành thương mại, Viện nghiên cứu thương mại Luận án sâu giải nội dung như: luận giải chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, khâu chuỗi giá trị cà phê mà Việt Nam tham gia Từ đó, tác giả sử dụng tiêu chuyên môn hóa xuất (ES), số cường độ thương mại (TI), hệ số cạnh tranh hiển thị nhằm lực cạnh tranh cà phê Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu [9] Nguyễn Văn Nên, "Phân tích mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị dừa Bến Tre", Đại Học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TP.HCM, 2015 Bài nghiên cứu đề sau phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre Trong tập trung vào khâu như: Khâu cung cấp yếu tố đầu vào, khâu sản xuất nông nghiệp, khâu thu gom dừa, khâu sản xuất công nghiệp, khâu xuất Đồng thời tác nhân ảnh hưởng đến chuỗi giá trị dừa (cơ sở sản xuất giống, đại lý phân bón, nơng dân, thương lái thu gom, sơ chế dừa, nhà máy sản xuất sản phẩm từ dừa, doanh nghiệp xuất Từ phân tích mối liên kết ngang mối liên kết dọc chuỗi giá trị dừa, nghiên cứu đề xuất giải pháp tập trung vào thúc đẩy mối liên kết ngang chuỗi giá trị, thúc đẩy mối liên kết dọc chuỗi giá trị, tăng cường hỗ trợ từ tác nhân chuỗi giá trị [17] Ngô Thị Hương Giang(2015), "Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Nguyên", Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, 2015 Luận án sâu nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Ngun, từ hình thành sở khoa học chuỗi cung ứng mặt hàng chè Từ học quốc gia chè Ấn Độ, Kenya, Sri Lanka, tác giả rút học kinh nghiệm, đề xuất mơ hình, giải pháp vận hành phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng chè Trong thực trạng, tác giả luận án sâu phân tích yếu tố, như: Mức độ tham gia chuỗi thành viên, dòng thơng tin, cấu trúc chuỗi cung chè đề xuất giải pháp [7] Đề tài khoa học tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tác giả Đỗ Thanh Phong, "Nghiên cứu, áp dụng quản trị chuỗi cung ứng cho Các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Nghiệm thu ngày 2/4/2015 Đề tài áp dụng sản phẩm gồm: bạch tuộc đông lạnh, cá xuất đông lạnh, cá vàng khô nội địa chả cá Surimi Các giải pháp mà đề tài đưa giúp doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất tối ưu, giảm thời gian tồn kho thành phẩm Doanh nghiệp biết thơng tin ngun liệu hàng ngày giá bán, số lượng chủng loại, từ chủ động nguồn ngun liệu, bình ổn giá, giảm chi phí hoạt động, thực hiệu hợp đồng ký Các giải pháp đưa giúp ngư dân giảm 10 ngày lưu giữ thủy sản tàu nhằm đưa nhanh thủy sản vào bờ, từ làm giảm chi phí nhiên liệu, bảo quản Ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp chế biến thủy sản đưa giải pháp tăng cường liên kết giúp ổn định tình hình kinh doanh, trì mối quan hệ bền vững với đối tượng chuỗi [19] Đề tài khoa học "Tổng quan chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam", Viện Kinh Tế Quy Hoạch Thủy Sản - 12/2008; Báo cáo chuyên đề "Cải cách sách thương mại thủy sản, cấu trúc lại chuỗi cung ứng, nâng cao nhu cầu quản lý bền vững ngành thủy sản: Trường hợp nghiên cứu Việt Nam" Đoàn Thị Hồng Vân cộng Đề tài nghiên cứu với phạm vi đánh giá chuỗi cung ứng cho sản phẩm khai thác hải sản (KTHS) Báo cáo chuyên đề thực nhằm đưa sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản, sở phân tích đánh giá bên liên quan chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản, biến động giá sản phẩm qua khâu sản xuất lưu thơng, lợi ích xung đột lợi ích bên liên quan đề xuất giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng nhằm nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững cho lĩnh vực KTHS Trong phạm vi nghiên cứu báo cáo chuyên đề giới hạn phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm khai thác hải sản phân tích đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cho sản phẩm tiêu dùng nước đến nhà nhập cho sản phẩm xuất [30] Rachel Wilshaw, Liesbeth Unger, Đỗ Quỳnh Chi, Phạm Thu Thủy, "Quyền lao động chuỗi cung ứng Unilever: Từ tuân thủ pháp luật tới thực tiễn áp dụng”, Oxfam, 2013 Bài viết tập trung vào giải vấn đề lao động chuỗi cung ứng tồn cầu Trong đó, tác giả đề cấp đến khuôn khổ quốc tế quyền người lao động, bối cảnh công ty Uninlever quốc gia Việt Nam, sách quy trình quản lý quyền người lao động Unilever Đưa cách quản lý vấn đề lao động Unilever (tiền lương, làm, lao động hợp đồng, tự hiệp hội/thương lượng tập thể).[21] Đề án "Tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi", Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, 2013 Trên sở văn quy phạm pháp luật, công ước, điều ước quốc tế mà Việt Nam hướng đến, đề án tậm trung đánh giá thực trạng hoạt động khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ Việt Nam Đông thời đánh giá mối liên kết chuỗi khai thác, thu mua, chế biến tiêu thụ cá ngừ Từ phân tích thực trạng, đề án xác định nhiệm vụ cần đẩy mạnh chuỗi, dự án cần ưu tiên, đè giải pháp( chế sách, dự báo ngư trường, lực quản lý nhà nước, khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế, đầu tư) tổ chức thực đề án [2] Luận án " Nâng cao chất lượng tôm chuỗi cung ứng doanh nghiệp thủy hải sản đồng sông Cửu Long", tác giả Võ Thị Thành Lộc, trung tâm nghiên cứu phát triển Rijksuniversiteit Groningen, Hà Lan, năm 2006 Luận án tập trung vào nội dung, vấn đề kiểm soát chất lượng thủy hải sản, tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm thủy hải sản, vai trò phủ, quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm từ biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tôm chuỗi cung ứng doanh nghiệp đồng sông Cửu Long.[11] Huỳnh Thanh Lĩn, Đỗ Thị Thanh Vinh (2014), ‘Đẩy mạnh xuất sản phẩm cá ngừ đại dương sang thị trường Châu Âu – Trường hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Vương – Tỉnh Khánh Hồ”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thuỷ sản, số 2/2014 Mục đích nghiên cứu hướng đến giải pháp đẩy mạnh xuất cá ngừ đại dương Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hải Vương sang thị trường châu Âu Từ kết phân tích mơ hình chuỗi cung ứng Cơng ty sang thị trường từ năm 2006 - 2012, tác giả ưu, nhược điểm mắt xích chuỗi, sở đề xuất nhóm giải pháp để tập trung hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương Công ty TNHH Hải Vương thời gian tới, bao gồm: Giải pháp nguồn nguyên liệu, Giải pháp nhà cung cấp, Giải pháp sản xuất, Giải pháp khách hàng, Giải pháp người tiêu dùng, Giải pháp nhà cung ứng dịch vụ [13] Nguyễn Hữu Khánh, Hồ Thị Bích Ngân, "Thực trạng bảo quản quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản sau thu hoạch tàu khai thác xa bờ số tỉnh miền trung Việt Nam", Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 3, 2011 Bải nghiên cứu tập trung vào hoạt động dự trữ bảo quản thủy sản tàu đánh bắt xa bờ Trong đó, tác giả phân tích hệ thống bảo quản tàu cá đánh bắt xa bờ có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tủy sản, như: Kích thước hầm bảo quản, chất liệu tạo hầm bảo quản, nhiệt độ bảo quản, tỷ lệ vi sinh vật hầm bảo quản, chất không phép cho việc bảo quản thủy sản, phương pháp đánh bắt Đồng thời yếu tố khác có liên quan đến việc truy suất nguồn gốc sản phẩm tác giả đề cập, như: sổ nhật ký thuyền trưởng, kiểm định sức khỏe thuyền viên [10] 2.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước Handfield Bechtel (2002) nghiên cứu “Vai trò tín nhiệm mức độ quan hệ việc cải tiến trách nhiệm chuỗi cung ứng” đưa mơ hình nhằm xây dựng mối quan hệ chủ yếu nhà cung cấp người mua dựa vào tín nhiệm, nhà cung cấp buộc phải đầu tư vào tài lực nguồn nhân lực, người mua phải vận dụng hợp đồng cách thận trọng để kiểm soát mức độ phụ thuộc liên quan đến mối quan hệ Mơ hình đưa biến phụ thuộc trách nhiệm thành viên chuỗi cung ứng thông qua biến độc lập mức độ tín nhiệm phụ thuộc vào người mua, hợp đồng, mức độ đầu tư vào tài sản cố định, nguồn nhân lực…Các tác giả đưa giả định tất biến phụ thuộc có quan hệ thuận với trách nhiệm chuỗi cung ứng ngoại trừ phụ thuộc người mua thông qua giả thuyết Kết cho thấy chí trường hợp lượng cầu vượt khả cung ứng nhà cung cấp (lượng cung), khan xảy hợp tác để xây dựng lòng tin – tín nhiệm (trust) mối quan hệ chuỗi cải tiến trách nhiệm nhà cung cấp nâng cao hợp tác chuỗi cung ứng.[40] Togar Sridharan (2002) cơng trình nghiên cứu “Chỉ số hợp tác: thước đo hợp tác chuỗi cung ứng” đưa giả định hướng dẫn để đo lường mở rộng hợp tác chuỗi cung ứng cụ thể hợp tác thành phần chuỗi nhà cung cấp nhà bán lẻ Mơ hình giả định hợp tác kết hợp chặt chẽ thói quen hợp tác việc chia sẻ thông tin, thống việc định sách động viên Một danh mục hợp tác đưa nhằm đo lường mức độ thói quen hợp tác Một khảo sát nội dung danh mục hợp tác doanh nghiệp New Zealand thực kiểm định, đánh giá thơng qua việc phân tích liệu thu thập Kết khảo sát xác nhận độ tin cậy giá trị giả định danh mục hợp tác tỷ lệ thuận với kỹ thuật hoạt động Đóng góp nghiên cứu mặt lý thuyết giới thiệu danh mục nhằm đo lường mở rộng hợp tác chuỗi cung ứng Việc đo lường sử dụng thành viên chuỗi để xác định mức độ hợp tác tìm kiếm cải tiến.[50] Bài "The Role of Supply Chains in Addressing the Global Seafood Crisis", UNICEP, 2009 Tài liệu đánh giá phức tạp xung quanh suy giảm sản lượng thủy hải sản đánh bắt nay, số trường hơp gây suy giảm trữ lượng cá toàn cầu Nó thúc đẩy cần thiết cho cách tiếp cận đa chiều để vượt qua thách thức cần thiết để tạo điều kiện tăng cường tính bền vững ngành thủy hải sản giới Nó vai trò bên liên quan khác việc giải vấn đề tác động làm bật tầm quan trọng chương trình chứng nhận với doanh nghiệp kinh doanh, đầu tư có trách nhiệm quan hệ đối tác tư nhân / công cộng hoạt động tập thể chuỗi cung ứng để giải khủng hoảng [41] Kazunari Watanabe, "The impact of e-commerce on the Japanese Raw fish supply chain", Northwestern University Chicago, Ilinois, 2003 Bài nghiên cứu đánh giá tổng quan thị trường cá tươi Nhật Bản, triển vọng 2005 Từ việc phân tích sức cầu thị trường Nhật Bản sản phẩm cá tươi sống, tác giả đặc 10 tính tiêu dùng người dân Nhật Bản loại sản phẩm Thông qua trung gian phân phối sản phẩm như: nhà bán buôn nhà bán lẻ sản phẩm đến tay người tiêu dùng Tuy nhiên, kênh bán lẻ sản phẩm có doanh thu cao so với kênh bán buôn Đồng thời nghiên cứu đặc điểm chuỗi cung ứng sản phẩm cá tươi sống, bao gồm đặc điểm khâu: cung cấp đầu vào, dự trữ, hoạt động logistisc, hệ thống thông tin, người quy định bổ sung Các giải pháp tác giả tập trung hệ thống bán lẻ hệ thống bán buôn, càn thay đổi hình thức phân phối bán bn, điều phối thực phân phối, thay đổi giá mức độ thuận tiện cho khách hàng, có tích hợp kênh nhập khẩu, tăng mức ảnh hưởng nhà nhập việc phân phối cá thị trường.[52] MeganBailey U.Rashid Sumaila, "The cost of juvenile fishing: FADs management in the western and central Pacific Ocean tuna Fishery", 2010 Bài nghiên cứu tập trung vào nguồn lợi cá ngừ Đây sản phẩm ưa thích nhiều thị trường giới, nguồn cá ngừ giới giảm xuống người đánh bắt mức (bao gồm cá ngừ chưa trưởng thành) Từ đó, tác giả đề xuất phương pháp đánh bắt cá ngừ (tập trung vào phương pháp câu cá ngừ), loại cá ngừ đánh bắt (không đánh bắt cá ngừ chưa trưởng thành), thực nuôi cá ngừ, thực hợp tác quốc gia để đảm bảo nguồn tài nguyên cá ngừ thông qua quy định đánh bắt, tiêu chuẩn cá ngừ đánh bắt, sử dụng phương tiện đại khai thác kiểm soát khai thác cá ngừ đại dương Đồng thời tác giả giá trị đem lại việc thực [44] Amanda Hamitlton, Antony Lewis, Mike A McCoy (2011), “Marketing and industry dynamics in the Global tuna supply chain”, báo cáo FFA (Forum Fisheries Agency) Nội dung: Nghiên cứu vai trò quốc gia thuộc Thái Bình Dương hoạt động khai thác kinh doanh sản phẩm cá ngừ đại dương, mối quan hệ hiểu biết quốc gia vai trò chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương toàn cầu Những tác động thị trường tới chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương toàn cầu, ảnh hưởng tới doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm Với mười chương, báo cáo cung cấp cách nhìn tổng quát trạng ngành cá ngừ toàn cầu, đội tàu đánh bắt, công ty kinh doanh cá ngừ, sở chế biến thị trường Cách tiếp cận chuỗi cung ứng sản 137 (4) Tăng cường, nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá, đặc biệt dịch vụ hậu cần biển, cảng cá dịch vụ hỗ trợ khác (5) Giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm thông ứng dụng công nghệ chuỗi: công nghệ khai thác, công nghệ bảo quản, công nghệ chế biến, công nghệ thông tin Từ đó, sản phẩm cá ngừ Việt Nam đáp ứng yêu cầu truy suất nguồn gốc (6) Đề cao trách nhiệm vai trò doanh nghiệp chế biến xuất cá ngừ đại dương chuỗi Do nắm bắt thơng tin thị trường, có liên kết chặt chẽ với nhà nhập điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực vai trò dẫn dắt chuỗi (7) Sự phát triển chuỗi cung ứng giúp tăng tính cạnh tranh sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam thâm nhập mở rộng thị trưởng quốc gia có tiêu chuẩn khắt khe sản phẩm thực phẩm nói chung sản phẩm cá ngừ đại dương nói riêng (8) Đối với quan quản lý nhà nước, cần có sách hỗ trợ tốt chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Trong đó, cần trọng phát triển đội tàu có cơng suất lớn, hồn thiện hệ thống cảng biển, sách tín dụng tốt ngư dân doanh nghiệp, hỗ trợ hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam (9) Đối với Hiệp hội, cần tăng cường tính liên kết Hiệp hội với thành viên chuỗi, Hiệp hội quan quản lý nhà nước Từ đó, hỗ trợ cho thành viên chuỗi đào tạo nguồn lực, ứng dụng công nghệ chuỗi, hoạt động xúc tiến, đề xuất kiến nghị quan quản lý nhà nước LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Số liệu sử dụng để phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Tác giả luận án Trần Việt Hưng LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên Cứu Chiến Lược, Chính Sách Cơng Thương tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Lịch; TS Bùi Hữu Đạo, doanh nghiệp giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án./ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1 Mục tiêu 12 3.2 Nhiệm vụ 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử .13 5.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, kế thừa kết nghiên cứu trước 13 5.3 Phương pháp định tính 14 5.4.Phương pháp khảo sát xử lý liệu 14 Những điểm luận án .18 Kết cấu luận án 18 Chương 19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 19 1.1 Một số vấn đề lý luận chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 19 1.1.1 Một số khái niệm 19 1.1.2 Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 20 1.1.3 Vai trò, đặc điểm chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương .30 1.2 Nội dung hoạt động hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương 32 1.2.1 Hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 32 1.2.2 Nội dung hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương 36 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 38 1.2.4 Tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 41 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 42 1.3.1 Kinh nghiệm Indonesia 42 1.3.2 Kinh nghiệm Philipine 46 1.3.3 Bài học rút từ kinh nghiệm nước Việt Nam, doanh nghiệp chuỗi cung ứng sản phẩm thuỷ sản xuất 50 Chương 53 THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG CỦA VIỆT NAM CHO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 53 2.1 Khái quát thị trường Nhật Bản sản phẩm cá ngừ đại dương 53 2.1.1 Quy mô biến động giá thị trường cá ngừ Nhật Bản 53 2.1.2 Đặc điểm thị trường Nhật Bản 58 2.2 Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam đáp ứng cho thị trường Nhật Bản .64 2.2.1 Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam 64 2.2.2 Đặc điểm chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 69 2.2.3 Hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản .70 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng 80 2.3 Đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 94 2.3.1 Đánh giá theo tiêu chí 95 2.3.2 Đánh giá chung .99 2.3.2.1 Những đạt 99 2.3.2.2 Những khó khăn 100 2.3.2.3 Hạn chế 102 2.3.2.3 Các nguyên nhân hạn chế 104 Chương 107 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG CỦA VIỆT NAM 107 CHO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .107 3.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 107 3.1.1 Phân tích SWOT chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương bối cảnh 107 3.1.2 Xu hướng tiêu thụ sản phẩm cá ngừ đại dương thị trường Nhật bản, hội thách thức chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ Việt Nam 109 3.1.2.2 Thị trường cá ngừ đóng hộp 112 3.1.3 Xu hướng công nghệ ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ 112 3.2 Định hướng quan điểm, nghề cá ngừ đại dương tầm nhìn đến năm 2030 114 3.2.1 Định hướng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 114 3.2.2 Mục tiêu 115 3.2.3 Quan điểm 117 3.3 Giải pháp kiến nghị hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương sang thị trường Nhật Bản .118 3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp 118 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước .131 3.3.3 Kiến nghị Hiệp Hội 134 KẾT LUẬN 136 LỜI CAM ĐOAN .I MỤC LỤC III CÁC CƠNG TRÌNH Đà NGHIÊN CỨU .VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VẼ VIII DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT IX DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO X A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .X B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI XII C WEBSITE .XIII PHỤ LỤC XIV CÁC CƠNG TRÌNH Đà NGHIÊN CỨU Xuất thủy sản Việt Nam vào ASEAN, Tạp chí Cơng Thương, năm 2015 Kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ Nhật Bản mơ hình áp dụng Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, năm 2017 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Thống kê sản xuất xuất cá ngừ Philipine 46 Bảng 2.1: Giá trị nhập cá ngừ sản phẩm từ cá Nhật Bản, 54 giai đoạn 2010 - 2017 54 Bảng 2.2: Tổng giá trị nhập Nhật Bản sản phẩm thực phẩm, cá, động vật có vỏ, thịt ngũ cốc, năm 2017 .55 Bảng 2.3: Nhu cầu cá ngừ thị trường Nhật Bản 56 Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường bán lẻ sản phẩm thực phẩm Nhật Bản, năm 2017 59 Bảng 2.5: Sản lượng cá ngừ Nhật Bản nhập từ Việt Nam 72 Bảng 2.6: Tỷ lệ loại chi phí có 1000 đ/kg chi phí 77 Bảng 2.7 Kết chia sẻ thơng tin xi dòng thành viên chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 82 Bảng 2.8 Kết chia sẻ thơng tin ngược dòng thành viên chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 84 Bảng 2.9: Kết điều tra mức độ liên kết doanh nghiệp chế biến 85 chủ nậu vựa, doanh nghiệp nhập (thị trường Nhật Bản) ngư dân 85 Bảng 2.10: Hệ số tương quan biến mơ hình 87 Bảng 2.11: Đánh giá độ phù hợp 88 Bảng 2.12: Phân tích phương sai ANOVAa 88 Bảng 2.13: Mô hình hồi quy bội 89 Bảng 2.14: Số lượng tầu thuyền khai thác cá Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà 93 Bảng 2.15: Tổng hợp điều tra giá bán, chi phí lợi nhuận bình qn thành viên chuỗi .95 Bảng 2.16: Giá bán, chi phí lợi nhuận theo phương thức kinh doanh chủ yếu chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 97 Bảng 2.17: Mức độ thoả mãn nhu cầu sản phẩm cá ngừ đại dương .98 Bảng 2.18: Tính linh hoạt chuỗi 98 Bảng 3.1: Mơ hình phân tích SWOT sản phẩm cá ngừ bối cảnh nay, đến năm 2025, tầm nhìn 2030 108 Bảng 3.2: Lượng nhập sản phẩm cá ngừ ( tươi, đông lạnh, cắt lát) 111 Nhật Bản 111 Bảng 3.3: Mức tăng trưởng giá trị nhập Nhật Bản sản phẩm cá ngừ đông lạnh Việt nam 113 Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu nhập sản phẩm cá ngừ cắt lát đông lạnh, Nhật Bản, giai đoạn 2018 - 2025 114 Bảng 3.5: Thống kê cấu thị trường sản phẩm cá ngừ Nhật Bản .112 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng 21 Hình 1.2: Chuỗi sản phẩm cá ngừ đại dương xuất 22 Hình 2.1: Chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ nguyên sơ chế Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 65 Hình 2.2: Chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ qua chế biến Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 67 Hình 2.3: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng 80 Hình 2.4: Ảnh hưởng sách tới chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương .94 Hình 3.1: Lượng cung cấp sản phẩm cá ngừ cho thị trường Nhật Bản 110 Hình 3.2: Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương áp dụng 129 Hình 3.3: Mơ hình chuỗi lạnh sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam 129 Hình 3.4: Mối quan hệ quan quản lý nhà nước với thành viên chuỗi 130 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chữ viết tắt Nội dung Giải nghĩa ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CO Cacbon monoxit Các bon mơ nơ xít CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương ERP Enterprise Resource Planning Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp EU European Union Liên minh Châu Âu FIP Fisheries Improvement Project Dự án cải thiện nghề cá GATT General Agreement on Tariffs and Trade GMP Good Manufacturing Practices HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Hiệp ước chung Thuế quan mậu dịch Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn IQF Individual Quick Frozen Hệ thống cấp đông siêu tốc ISO JAS RFID SCE SEAFDEC SPS SSOP USD United States Dollar Đồng tiền Đô la Mỹ WCPFC Western and Central Pacific Fishery Commission Ủy ban nghề cá Tây Trung Thái Bình Dương West Pacific East Asia Oceanic Fisheries Management Quản lý nghề cá Đại dương Tây Thái Bình Dương Đơng Á WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới WWF World Wide Fund For Nature Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên 20 WPEA OFM 21 22 Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hố Tiêu chuẩn Nơng nghiệp Nhật Japan Industrial Standard Bản Công nghệ nhận dạng đối tượng Radio Frequency Identification sóng vơ tuyến Phần mềm thực thi dây chuyền Supply Chain Execution cung ứng Southeast Asian Fisheries Development Trung tâm Phát triển Nghề cá Center Đông Nam Á Biện pháp vệ sinh kiểm dịch Sanitary and Phytosanitary Measure động thực vật Sanitation Standard Operating Quy phạm vệ sinh Procedures International Standards Organization 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông Nghiệp Và Phát triển Nông Thôn (2015), Ban hành kế hoạch quản lý nghề cá ngừ đại dương Việt Nam, số 3562/QĐ-BNN-TCTS (1) Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2013),”Đề án tổ chức khai thức, thu mua, chế biến tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi”, Đề án Bộ Công Thương (2019), Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương – CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership), Website : http://cptpp.moit.gov.vn/default.aspx?page=overview&do Bộ Tài Chính (2013),Khoản Điều 10,Thông tư, số 219/2013/TT-BTC (28) Ban chấp hành Trung Ương (2007), Chiến lược biển đến năm 2020, Nghị quyết, số 09-NQ/TW Cục xúc tiến thương mại (2016), Báo cáo thị trường thủy sản Nhật Bản, Báo cáo, Hà Nội – 2016 Chính Phủ (2014), Một số sách phát triển thuỷ sản, Nghị định, số: 67/2014/NĐCP (6) Ngô Thị Hương Giang (2015), “Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên Cứu Thương mại Hội Đồng Quốc Gia (1995), Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, Trung Tâm Biên Soạn Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, tập Lê Huy Khôi (2014), ”Nâng cao giá trị gia tăng mặt cà phê chuỗi giá trị cà phê toàn cầu”, Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành thương mại, Viện Nghiên Cứu Thương Mại 10 Nguyễn Hữu Khánh, Hồ Thị Bích Ngân (3/2011), "Thực trạng bảo quản quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản sau thu hoạch tàu khai thác xa bờ số tỉnh miền trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số 5: 772-779 11 Võ Thị Thành Lộc (2006)," Nâng cao chất lượng tôm chuỗi cung ứng doanh nghiệp thủy hải sản đồng sông Cửu Long", trung tâm nghiên cứu phát triển Rijksuniversiteit Groningen, Hà Lan 12 Nguyễn Văn Lịch, Phùng Thị Vân Kiều, Nguyễn Thị Nhiễu, Bùi Hữu Đạo (2004), Các quy định môi trường Liên minh châu Âu nhập hàng nông, thủy sản khả đáp ứng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 13 Huỳnh Thanh Lĩn, Đỗ Thị Thanh Vinh (2014), ‘Đẩy mạnh xuất sản phẩm cá ngừ đại dương sang thị trường Châu Âu – Trường hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Vương – Tỉnh Khánh Hồ”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thuỷ sản, số 2/2014, tr 116 -121 11 14 Michael Hugos (2010), Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng, NXB TP Hồ Chí Minh 15 Mentzer, Min, Nix, Smith Zachia Min, Nancy W, Carlo D Smith Zach G Xacharia (2001), "Định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng", Tạp chí Business Logistics 16 Hiệp hội Xuất Thuỷ sản Việt Nam (2015), Báo cáo Hiệp hội xuất thủy sản Việt Nam, Trung tâm Đào tạo Xúc tiến Thương mại Vasep 17 Nguyễn Văn Nên (2015), "Phân tích mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị dừa Bến Tre", Đại Học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TP.HCM 18 Philip Kotler (2010), Marketing bản, NXB Lao Động Xã Hội 19 Đỗ Thanh Phong (2015), "Nghiên cứu, ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp chế biến thủy sản Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tập IX, giai đoạn 2013 -2015, Trường đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 20 Quốc Hội Việt Nam (2005), Bộ luật dân Việt Nam, Số: 33/2005/QH11 21 Rachel Wilshaw, Liesbeth Unger, Đỗ Quỳnh Chi, Phạm Thu Thủy (2013), Quyền lao động chuỗi cung ứng Unilever: Từ tuân thủ pháp luật tới thực tiễn áp dụng, Nghiên cứu Oxfam vấn đề lao động chuỗi cung ứng Unilever Việt Nam 22 Huỳnh Thị Thu Sương (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 23 Thủ Tướng Chính Phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Quyết định, số 1445/QĐ-TTg 24 Thủ Tướng Chính Phủ (2015), Phê duyệt Chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2030, Quyết định, số: 1684/QĐTTg 25 Quốc Hội (2006), Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ X 26 Quốc Hội (2010), Luật An Toàn Thực Phẩm, Số 55/2010/QH12 27 Đinh Văn Thành(2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu, NXB Cơng thương 28 Võ Tồn Thắng (2012), “Vài suy nghĩ xây dựng mối liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị”, Đại học Thái Nguyên 29 Tổng cục Thuỷ sản (2018), Báo cáo ngành thuỷ sản 2018, VIETFIRST, số 30/5/2018 30 Đoàn Thị Hồng Vân (2008),” Tổng quan chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam”, Viện Kinh Tế Thủy Sản 31 VietNam Export (2014), Thị trường Nhật Bản, số:04/06/2014 32 Viện Nghiên Cứu Thương Mại (2006), Giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam vào mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu sau Việt Nam gia nhập WTO, Đề tài cấp Bộ 12 33 Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thuần Anh, Trần Thị Bích Thuỷ (2016), “Đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm hải sản tươi sống khả thi, phù hợp với điều kiện tỉnh Khánh Hồ”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thuỷ sản, số 4, tr 153-161 B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 34 Amanda Hamitlton, Antony Lewis, Mike A McCoy (2011), Marketing and industry dynamics in the Global tuna supply chain, FFA (page: 92-98) 35 Donald J Bowersox, David J Closs, M.B.Cooper, Supply chain logistics management, 2002 36 Chopa, Sunil Peter Meindl, Supply chain, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall, Inc, 2003 37 Charles J Corbett and Christopher S Tangt, “Designing supply contracts: Contract type and information asymmetry”, Quantitative Models for Supply Chain Management, 1999 38 Liam Campling, Antony Lewis, Micke McCoy (2017), The Tuna Longline Industry in the Western and Central Pacific ocean and its market dynamics, FFA reports, PO Box 629 Honiara 39 Handfield & Bechtel, “The role of trust and relationship structure in improving supply chain responsiveness”.Industrial Marketing Management, 2002, 367–382 40 Pierre Hauselmann, Nancy Vallejo, and Rachel Asante (2009), The role of supply chains in addressing the global seafood crisis, UNEP 41 Haruko Yamashita, The value chain for Philippine tuna commodity: Recent development and future directions, Faculty of Economics, Meikai University, 2008 42 Michael Hugos (2010), Esential of supply chain Managerment, John Wiley & Son, Inc 43 Megan Bailey U.Rashid Sumaila (2010), "The cost of juvenile fishing: FADs management in the western and central Pacific Ocean tuna Fishery", Dalhousie University, 44 Inforfish,world tuna trade conference and exhibition, 23-25 May, 2017 45 Grasiano W Lailossa, “The new paradigm of cold chain management systems and it’s logistics on Tuna fishery sector in Indonesia”, AACL Bioflux, 2015, Volume 8, Issue 46 Willem van der Pijl - Arie Pieter van Duijn -Rik Beukers, The Philippine seafood sector A value chain analysis, Centre for the Promotion of Imports from developing countries, 2012 47 B.S Sahay, Understanding trust in supply relationships, Industrial Management & Data Systems, 2003 48 Sustainable Fisheries Partnership, Indonesia Tuna Supply Chain Analysis, Indonesia, 4/2010 (48) 13 50 Togar M.simatupang, R Sridharan(2002), "The Collaborative Supply Chain", The International Journal of Logistics Management, Vol.13 Issue: 1, pp.15-30 51 USAID Oceans (2017), Main export markets and requirements, General Santos City, Philippines 52 Kazunari Watanabe (2001), “The Impact of e-Commerce on the Japanese Raw Fish Supply Chain”, Northwestern University Chicago, Illinois C WEBSITE 53 asemconnectvietnam.gov.vn 54 cucthongke.binhdinh.gov.vn/ 55 customs.gov.vn/ 56 khso.gov.vn/ 57 stat.go.jp - Statistics Bureau, Ministry of Internal Affairs and communication (59) 58 trademap.org 59 thongkephuyen.gov.vn/ 60 vasep.com.vn 14 PHỤ LỤC ... thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương, nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương - Đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật. .. tiễn chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương sang thị trường Nhật Bản Chương 2:Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Chương 3: Định hướng giải pháp. .. pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 19 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Ngày đăng: 31/10/2019, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w