Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường nhật bản tt

24 24 0
Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường nhật bản tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối chủ động tích cực tham gia hội nhập quốc tế, Việt Nam tăng cường ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với nước khu vực giới Trong quan hệ thương mại với Nhật Bản, Việt Nam với tư cách thành viên ASEAN tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản AJCEP) AJCEP đánh giá Hiệp định thương mại tự (FTA) toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Hiệp định CPTPP hiệp định thương mại tự hệ mới, ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Với hai hiệp định thương mại tự (FTA) trước Việt Nam - Nhật Bản ASEAN - Nhật Bản, số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật xóa bỏ rào cản thuế quan Với CPTPP, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế 86% số dòng thuế, tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản, gần 90% số dịng thuế sau năm Trong đó, nhiều mặt hàng thủy sản hưởng thuế 0% xuất sang Nhật Bản Với việc xố bỏ dịng thuế cho hàng hoá Việt Nam theo FTA trước Hiệp định CPTPP, nhiều mặt hàng xuất sang Nhật Bản tăng mạnh Theo số liệu thống kê Hải quan, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2018 đạt 18,8 tỷ USD, thủy sản chiếm tỷ trọng 7,4% với nhiều mặt hàng tăng cao nhuyễn thể chân đầu, cá loại cá ngừ Sản phẩm cá ngừ trở thành mặt hàng thủy sản xuất đứng thứ Việt Nam sau tôm cá ba sa Đồng thời, kim ngạch xuất cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản chiếm vị trí thứ sau thị trường trọng điểm nhập EU Mỹ Thực trạng xuất cá ngừ Việt Nam chưa tương xứng với tiềm đặc biệt thị trường lớn Nhật Bản Lý giải cho hạn chế chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ chưa phù hợp chưa gắn kết người sản xuất với khách hàng thị trường Có thể nói, lý thuyết, lợi cạnh tranh thị trường doanh nghiệp xu tồn cầu hóa, với doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ không phụ thuộc vào lực doanh nghiệp mà ngày phụ thuộc nhiều vào liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng sản phẩm Xuất phát từ vấn đề nêu để nâng cao hiệu khai thác Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản hiệp định có liên quan, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật Bản" làm đề tài luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành kinh doanh thương mại Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước Bao gồm đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng nói chung, chuỗi cung ứng sản phẩm chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ tác giả nước 2.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước Các viết tác giả nước Handfield Bechtel (2002); Togar Sridharan (2002); Rachel Wilshaw, Liesbeth Unger cộng sự; Kazunari Watanabe- Northwestern University Chicago, Ilinois, 2003; Megan Bailey U.Rashid Sumaila Với nghiên cứu chuỗi cung ứng, vấn đề hợp tác, mức độ tín nhiệm, lao động chuỗi cung ứng sản phẩm Ngoài ra, nghiên cứu đề cập đến vấn đề, như: chất lượng thuỷ sản, thị trường cá ngừ Nhật Bản hay nguồn lợi cá ngừ Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: Xây dựng luận khoa học giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản, giai đoạn 2019 -2025 định hướng đến năm 2030 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương xuất - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản - Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam, từ cá ngừ nguyên liệu khai thác đưa vào chuỗi sản phẩm chuyển cho nhà nhập Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương xuất Việt Nam sang Nhật Bản - Về thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2008 đến 2018 đề xuất giải pháp tới 2025 - Về nội dung: Đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng, tập trung phân tích hoạt động cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương, tác động nhân tố ảnh hưởng tới chuỗi, hoạt động chuỗi - Về góc độ nghiên cứu: Luận án nghiên cứu đứng góc độ nhà khoa học để đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp, kiến nghị với nhà nước hiệp hội ngành nghề Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, kế thừa kết nghiên cứu trước 5.3 Phương pháp khảo sát 5.4 Phương pháp xử lý liệu (Phương pháp định tính định lượng Phương pháp định tính: Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, Phương pháp phân tích ma trận SWOT Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng thơng qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha Sử dụng mơ hình phân tích hồi quy bội (Multiple Linear Regression- MLR) để đo lường mối quan hệ vấn đề nghiên cứu Những điểm luận án Về mặt lý luận: Luận án hệ thống hóa bổ sung sở lý luận chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Chỉ rõ khái niệm, cấu trúc, đặc điểm, mơ hình liên kết, mơ hình chuỗi , tổ chức sản xuất, thu mua khai thác sản phẩm cá ngừ đại dương, khái niệm hoàn thiện nội dung hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia việc tổ chức chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Về mặt thực tiễn: Giúp cho doanh nghiệp có lựa chọn đối tượng liên kết, hình thức liên kết có biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng nhân tố chủ quan khách quan Chỉ ra, chất lượng sản phẩm, chi phí chuỗi chịu ảnh hưởng lớn từ khâu chuỗi, từ thành viên chuỗi cần phải có điều chỉnh cụ thể phù hợp với điều kiện thị trường Luận án đề xuất kiến nghị Nhà Nước, Hiệp Hội ngành hàng việc hỗ trợ thành viên ứng dụng mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Kết cấu luận án Luận án có kết cấu gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương sang thị trường Nhật Bản Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 1.1.1 Một số khái niệm - Chuỗi Theo quan điểm toán học: "Chuỗi dãy vô số ký hiệu xếp thứ tự, nối với dấu cộng" [Từ điển bách khoa Việt Nam] - Chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng dịng chảy thơng tin, hàng hóa, tiền mặt Nó thực thông qua hoạt động mua hàng, sản xuất, tồn kho, vận chuyển thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Khái niệm chuỗi cung ứng sản phẩm Chuỗi cung ứng sản phẩm dòng chảy sản phẩm từ nhà cung ứng tới khách hàng,liên kết chặt chẽ với nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua hoạt động chuỗi Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng - Khái niệm chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương dòng chảy sản phẩm cá ngừ đại dương từ khâu cung ứng yếu tố đầu vào cung ứng sản phẩm cuối cùng, nhằm kiểm sốt tối đa chi phí, thời gian thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng, đạt lợi nhuận mục tiêu chuỗi 1.1.2 Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 1.1.2.1 Các mơ hình chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương - Mơ hình chuỗi cung ứng theo chiều dọc Mơ hình chuỗi cung ứng theo chiều dọc phản ảnh số lượng cấp dọc theo chiều dài chuỗi Khoảng cách theo chiều dọc tính khoảng cách từ thành viên nhà cung cấp đến khách hàng cuối chuỗi, bao gồm thành viên: Nhà sản xuất; Nhà phân phối; Nhà bán lẻ; Khách hàng; Nhà cung cấp dịch vụ - Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương xuất Dòng sản phẩm Dòng nguyên liệu từ nhà cung cấp chuỗi (người khai thác, nhà nhập nước) xử lý sau chuyển qua trung gian đến nhà phân phối thị trường nhập Dịng thơng tin chuỗi Thứ : Dịng thơng tin đặt hàng từ phía khách hàng đến doanh nghiệp sản xuất chế biến hai: Dòng phản hồi từ phía nhà cung cấp: Nhận xử lý thông qua phận thu mua 1.1.2.2 Những thành viên tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Bao gồm người khai thác, sở thu mua cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp nhập khẩu, nhà phân phối thị trường nước 1.1.2.3 Thành viên dẫn dắt chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Với đặc thù hoạt động khai thác, thu mua diễn nhỏ lẻ mang tính chất rời rạc Có khả tài tốt, cơng nghệ, đặc biệt có liên kết trực tiếp với đối tác nhập thị trường Nhật Bản, nên doanh nghiệp chế biến- xuất nắm rõ nhu cầu thị trường, chủng loại sản phẩm, yêu cầu chất lượng cá ngừ, giá Do đó, doanh nghiệp chế biến – xuất sản phẩm cá ngừ đóng vai trị dẫn dắt chuỗi 1.1.2.4 Hình thức liên kết hợp đồng thành viên Căn vào thời gian thực hợp đồng: Hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng dài hạn 7 Căn vào hình thức kinh doanh: Hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập Căn vào dòng chảy sản phẩm: Hợp đồng cung ứng đầu vào, Hợp đồng quản lý sản xuất Hợp đồng bao tiêu sản phẩm đầu Căn vào số bên tham gia thực hợp đồng: Hợp đồng song vụ, hợp đồng đơn vụ, hợp đồng hợp đồng phụ, hợp đồng có điều kiện thực 1.1.2.5 Hình thức chia sẻ thông tin - Các loại thông tin chia sẻ: Thông tin bên ngồi, thơng tin nội bộ, thơng tin cho khâu cung cấp nguyên liệu, thông tin từ nhà phân phối - Chia sẻ thông tin nội doanh nghiệp - Chia sẻ thông tin với đối tác chuỗi 1.1.3 Vai trò, đặc điểm chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Vai trò chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương - Tăng mức độ thoả mãn người tiêu dùng mua, sử dụng sản phẩm hàng hố Thơng qua chuỗi cung ứng - Giảm chi phí - Tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hố - Thích ứng mơ hình quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đặc điểm chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương - Đòi hỏi quản lý chất lượng chặt chẽ từ khâu khai thác cá ngừ đại dương - Phương pháp khai thác sản phẩm cá ngừ đại dương sản phẩm đặc thù - Đòi hỏi chuỗi lạnh đáp ứng tiêu chuẩn, thống nhất, quản lý chặt chẽ - Mối liên kết thành viên chuỗi cần phải chặt chẽ nhằm giảm thiểu thời gian cung ứng, chi phí chuỗi có giá bán tốt cho người tiêu dùng - Chịu tác động lớn quy định khai thác, như: mùa vụ khai thác, vùng khai thác, quy định môi trường, quy định ngư trưởng, phương pháp khai thác truy suất nguồn gốc sản phẩm 1.2 Nội dung hoạt động hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương 1.2.1 Hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 1.2.1.1 Sản xuất- Chế biến: Sản xuất liên quan đến lực chuỗi cung ứng để sản xuất tồn trữ sản phẩm Các phương tiện sản xuất nhà xưởng nhà kho 1.2.1.2 Địa điểm Địa điểm liên quan đến vị trí, hoạt động thực phận chuỗi cung ứng Sự lựa chọn tính đáp ứng nhanh tính hiệu Các định tập trung vào hoạt động số khu vực để đạt hiệu tính kinh tế nhờ qui mơ 1.2.1.3 Tồn kho Có định để tạo lưu trữ hàng tồn kho: Tồn kho chu kỳ, Tồn kho an toàn, Tồn kho theo mùa [40] Mơ hình hệ thống dự trữ nhiều giai đoạn giai đoạn thời gian cố định 1.2.1.4 Vận tải Vận tải liên quan đến việc di chuyển từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm chuỗi cung ứng Việc cân đối tính đáp ứng nhanh tính hiệu thể qua việc lựa chọn phương thức vận tải 1.2.1.5 Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng Thông tin vấn đề quan trọng để định tác nhân thúc đẩy chuỗi cung ứng Đó kết nối tất hoạt động chuỗi cung ứng: Thu thập liệu thông tin liên lạ; lưu trữ truy suất liệu; phân tích báo cáo 1.2.2 Nội dung hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương 1.2.2.1 Khái niệm hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương Hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương việc sửa đổi, bổ sung chế, biện pháp, hoạt động, sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường 9 1.2.2.2 Những vấn đề cần hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương - Tính linh hoạt chuỗi - Chi phí chuỗi - Giảm thiểu thời gian cung ứng sản phẩm tới người tiêu dùng - Nguồn nhân lực - Hệ thống thông tin - Dịch vụ hậu cần - Chuỗi lạnh 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng Mối quan hệ thành viên kênh Sự phối hợp chuỗi thông qua hoạt động sau nhân tố gây chậm thay đổi chuỗi cung ứng nhu cầu thị trường, là: Dự báo nhu cầu, định lượng đơn hàng, định giá sản phẩm Thị trường Thị trường vừa mục tiêu, đồng thời yêu cầu chuỗi cung ứng phải có thích ứng Thị trường địi hỏi thành viên sản phẩm chuỗi cung ứng phải thay đổi chuỗi cung ứng phải thay đổi phù hợp với điều kiện môi trường kinh doanh Công nghệ Một vấn đề chuỗi cung ứng như: sai lệch dự báo nhu cầu thị trường, lực sản xuất không khai thác có hiệu quả, tồn kho dự trữ , chi phí thời gian cung ứng sản phẩm đến tay khách hàng Do vậy, ứng dụng công nghệ chuỗi cung ứng ngày trở nên phổ biến Đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa hoạt động chuỗi Chính sách phủ Sự tác động sách xuất - nhập khẩu, sách tài tiền tệ, sách hỗ trợ ngành - mặt hàng ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng khía cạnh sau: Khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hậu cần, thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá nguyên liệu 1.2.4 Tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 10 - Hiệu suất chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương - Tính linh hoạt chuỗi - Chất lượng hàng hoá 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 1.3.1 Kinh nghiệm Inđônêxia Để đáp ứng tốt yêu cầu thị trường nhập thủy sản Nhật Bản, Inđônêxia triển khai thực việc (i) Quản lý hoạt động nuôi trồng chế biến thủy sản cách chặt chẽ thống từ Trung ương tới địa phương Giảm thiểu rủi ro chuỗi cung ứng, Indonesia thực bước: xác định rủi ro, phân tích rủi ro, đánh giá rủi ro xử lý rủi ro Hoàn chỉnh hệ thống chuỗi lạnh mặt chức năng, có ba yếu tố tích hợp hệ thống chuỗi lạnh: sản phẩm, nguồn gốc, phân phối Cơ quan phủ phải tăng cường quản lý nghề cá cải thiện điều kiện lao động cho ngư dân Bên cạnh đó, việc hỗ trợ cho doanh nghiệp ngư dân tiếp cận tiêu chuẩn theo yêu cầu thị trường Tổ chức chuỗi cung ứng sản phẩm: Sản phẩm sau đánh bắt doanh nghiệp phân loại theo nhóm khác Có nhóm cung cấp cho chế biến, nhóm vận chuyển đường hàng không sang thị trường Nhật Bản Các nhà nhập thị trường Nhật Bản thực phân phối sản phẩm thông qua kênh: Trung tâm đấu giá, cho nhà hàng hệ thống siêu thị bán lẻ 1.3.2 Kinh nghiệm Philipine - Quan tâm chặt chẽ từ khâu khai thác, hệ thống cảng biển hoạt động chế biến - Thực tiêu chuẩn chất lượng nhằm đáp ứng thị trường xuất - Xác định rõ nguy tiềm ẩn, nhằm đưa biện pháp giảm thiểu rủi ro - Chú ý đến dịch vụ hậu cần chuỗi, hoạt động khác chuỗi 11 1.3.3 Bài học rút từ kinh nghiệm nước Việt Nam, doanh nghiệp chuỗi cung ứng sản phẩm thuỷ sản xuất a Về phí doanh doanh nghiệp: Cần trọng tới khâu khai thác, chế biến các hoạt động phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu b Về phía Nhà nước: Tập trung xây dựng liên kết chuỗi, quản lý chuỗi, thực tốt cơng tác kiểm tra- kiểm sốt thuỷ sản, xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam, bảo vệ môi trường, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm cá ngừ đại dương phù hợp với xu quốc tế Chương THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG CỦA VIỆT NAM CHO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1 Khái quát thị trường Nhật Bản sản phẩm cá ngừ đại dương 2.1.1 Quy mô biến động giá thị trường cá ngừ Nhật Bản Nhật Bản tiếng giới với truyền thống tiêu thụ cá sản phẩm thủy sản Các sản phẩm từ thủy sản Nhật Bản sushi, sashimi, tempura trở nên phổ biến thị trường toàn cầu bổ dưỡng cho sức khỏe, chất béo, hàm lượng calo thấp Bảng 2.1: Giá trị nhập cá ngừ sản phẩm từ cá Nhật Bản, giai đoạn 2010 - 2017 Đv: 1000 USD Nhóm sản Mã HS Giá trị NK 2010 Giá trị NK 2011 Giá trị NK 2012 Giá trị NK 2013 Giá trị NK 2014 Giá trị NK 2015 6,416,875 7,223,760 7,402,510 5,987,066 5,638,501 5,160,835 phẩm Tổng giá trị Nguồn: www.trademap.org[61] Tuy có sụt giảm, thị trường thủy sản Nhật Bản thị trường lớn đầy tiềm năng, có quy mơ lớn, nhu cầu cao sản phẩm thủy sản nói chung thị trường lớn sản phẩm cá ngừ nói riêng 2.1.2 Đặc điểm thị trường Nhật Bản 12 Tỷ lệ giới tính tổng dân số 0,955 (955 nam 1.000 nữ) cao tỷ lệ giới tính tồn cầu Nhật Bản quốc gia gắn liền với núi biển, nên thực phẩm sản phẩm từ biển, đặc biệt cá biển Mặt khác yếu tố tập quán văn hóa, nên cầu kỳ ăn uống Xuất phát từ yếu tố trên, người Nhật tiêu thụ lượng cá gấp lần so với quốc gia khác Các quy định an toàn thực phẩm Nhật Bản chặt chẽ, đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm thực phẩm lưu thông thị trường Chính sách nhập hàng hố thuộc lĩnh vực nơng nghiệp Nhật Bản trì nhiều biện pháp hạn chế cấm nhập hàng hoá nước ngồi vào thị trường nước 2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam đáp ứng cho thị trường Nhật Bản 2.2.1 Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam Đối với chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ không qua chế biến đáp ứng cho thị trường Nhật Bản, nguồn nguyên liệu đầu vào (sản phẩm cá ngừ tươi) khai thác trực tiếp ngư trường đánh bắt Việt Nam Trong mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ nguyên con, mối quan hệ doanh nghiệp chế biến, xuất với nhà nhập mơ hình này, thiết lập sở đối tác Chuỗi cung ứng sản phẩm qua chế biến: Doanh nghiệp chế biến thu mua nguồn ngun liệu nước thực thơng qua trực tiếp người khai thác cá ngừ đại dương thông qua đại lý thu mua Trong đó, mối liên kết nhà chế biến nhà nhập lại chặt chẽ 2.2.2 Đặc điểm chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản - Thành viên chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương tương đối độc lập - Chi phí chuỗi cung ứng cao - Việc cung ứng nguyên liệu đầu vào cho hoạt động chế biến phụ thuộc nhiều trung gian thu mua " chủ nậu vựa" 13 2.2.3 Hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Ngư trường khai thác ngư trường Hoàng Sa Trường Sa, dẫn đến thời gian khai thác dài, thường 10 ngày Sử dụng tàu có công suất >90CV Công nghệ khai thác: câu tay, câu vàng chủ yếu Thu mua: Cá ngừ thu mua tư ngư dân sau khai thác, thông qua chủ nậu vựa (trung gian thu mua) cung cấp cho doanh nghiệp chế biên Chế biến: Để đảm bảo chất lượng đầu ra, nguyên liệu đầu vào kiểm soát chặt chẽ Cùng với việc sử dụng cơng nghệ chế biến đảm bảo yêu cầu chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm, bao gói yêu cầu khác có liên quan đến truy suất nguồn gốc Vận chuyển: Bao gồm hoạt động vận chuyển từ ngư trường vào bờ, từ cảng đến sở chế biến đến sân bay để xuất sang thị trường Nhật Bản Chi phí vận chuyển chuỗi cao Bảo quản: Bao gồm hoạt động bảo quản sau khai thác, bảo quản trình vận chuyển, bảo quản trước- sau chế biến Hiện nay, công nghệ bảo quản sau khai thác cá ngừ Việt Nam mức độ thấp, dẫn đến chất lượng sản phẩm cá ngừ không cao Thông tin: Với xuất nhiều công nghệ mới, việc áp dụng công nghệ việc chuyển tải thông tin ứng đụng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Từ giảm chi phí khơng cần thiết chuỗi 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng Mối quan hệ thành viên kênh - Chia sẻ thông tin: Các thông tin chia sẻ, là: thơng tin sản lượng cá ngừ đại dương cung cấp; thông tin giá đơn hàng; thông tin nhà cung cấp; thông tin thời gian đáp ứng đơn hàng; thơng tin người vận chuyển… Các hình thức sử dụng việc chia sẻ thông tin thành viên kênh, như: gặp mặt trực tiếp, qua điện thoại, qua Internet hình thức khác 14 - Thơng tin xuôi chiều thành viên chuỗi: Việc chia sẻ thông tin doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp nhập thị trường Nhật Bản đóng vai trị cao Thể thơng qua số (%) chia sẻ thông tin nội dung: khai thác, chế biến, giá cả, chất lượng, thời gian giao hàng, lượng sản phẩm cung cấp - Thơng tin ngược chiều thành viên chuỗi: Mức chia sẻ thông tin giá cả, chất lượng thời gian giao hàng có mức chia sẻ cao Doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp nhập thị trường Nhật Bản chia sẻ nhiều thông tin mức độ chia sẻ thông tin cao thành viên khác chuỗi - Hình thức liên kết: Với hình thức, như: Hợp đồng dài hạn, hợp đồng trung hạn, hợp đồng ngắn hạn, thoả thuận miệng hay hợp đồng Cơng nghệ Trên sở sử dụng mơ hình hồi quy bội, để đánh giá mức độ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm với biến phụ thuộc: Chất lượng, biến độc lập: Công nghệ bảo quản (CNBQ), công nghệ khai thác (CNKT) công nghệ chế biến (CNCB) Từ phân tích, mơ hình hồi quy có dạng sau: Chất lượng sản phẩm= 0,52 + 0,485*CNKT + 0,233*CNBQ + 0,297*CNCB Trong biến độc lập, công nghệ khai thác có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhiều nhất, sau đến cơng nghệ chế biến công nghệ bảo quản Thị trường Khách hàng: Sư thay đổi cấu dân số Nhật Bản, tỷ lệ già hoá dân số cao, dẫn đến nhu cầu yêu cầu sản phẩm cá ngừ đại dương thị trường Đối thủ cạnh tranh: Ngoài Việt Nam, quốc gia như: EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thailand, Philipine, Indonesia nhà cung cấp sản phẩm cá ngừ đại dương lớn vào thị trường Nhật Bản Các rào cản kỹ thuật thị trường Nhật Bản: Các tiêu chuẩn đối vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Nông Nghiệp Nhật Bản, tiêu chuẩn bao 15 bì đóng gói sản phẩm, tiêu chuẩn môi trường sản phẩm cá ngừ đại dương, yêu cầu truy suất nguồn gốc Hỗ trợ tín dụng dự báo ngư trường Hỗ trợ tín dụng dự báo ngư trường giúp cho thay đổi công suất tàu thuyền khai thác, thay đổi quy mô hoạt động chế biến, làm giảm chi phí tài có liên quan đến hoạt động khait thác Yếu tố tác động đến lượng cá ngừ khai thác, sản phẩm chế biến chuỗi Chính sách: Tác động lớn đến quy mô tàu khai thác xa bờ, tác động đến dịch vụ hậu cần nghề cá (dịch vụ cảng biển, dịch vụ vận chuyển, cung cấp trang thiết bị khai thác), tác động đến chuỗi lạnh việc áp dụng công nghệ chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương 2.3 Đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 2.3.1 Đánh giá theo tiêu chí Đánh giá hiệu suất chuỗi cung ứng thơng qua tiêu chi phí lợi nhuận: Phương thức chi phí người khai thác thấp nhất, chi phí doanh nghiệp chế biến xuất cao Phương thức cho thấy chi phí doanh nghiệp giảm, tỷ suất lợi nhuận tăng Đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hoá - Chất lượng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cung cấp mức trung bình - Hình thức, chất liệu bao gói sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam chưa thật bắt mắt, - Chưa kiểm soát chất lượng nguồn, khả truy suất nguồn gốc sản phẩm nhiều hạn chế Đánh giá tính linh hoạt chuỗi cung ứng Các số tính linh hoạt chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ thấp Nếu điều kiện thị trường thay đổi, chuỗi gặp nhiều khó khăn việc chuyển đổi cung cấp sản phẩm hàng hoá phù hợp khách hàng mục tiêu 2.3.2 Đánh giá chung 16 Những kết đạt được: Thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn nghiệp phát triển đất nước; kinh tế phát triển nên thị trường thủy sản nước giới tiếp tục mở rộng, sản phẩm thủy sản ngày chiếm lĩnh thị trường thực phẩm; công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học phát triển nhanh mạnh, tạo hội cho việc áp dụng… Những khó khăn: Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý; sử dụng tiềm nguồn lợi chưa hiệu quả, thiếu bền vững; môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu; sản phẩm thuỷ sản xuất vấp phải đòi hỏi khắt khe rào cản thương mại; dịch chuyển cấu ngành nghề phát triển kinh tế dẫn đến nguồn lao động cho thuỷ sản thiếu hụt; hệ thống luật pháp, tổn thất sau thu hoạch khai thác hải sản mức cao; việc tiếp cận nguồn vốn cịn khó khăn Hạn chế: Giữa Việt Nam Nhật chưa đạt thoả thuận kiểm dịch hàng nông sản thuỷ sản, vấn đề dư lượng kháng sinh tạp chất sản xuất xuất thuỷ sản; giá thành hàng hoá cịn cao suất lao động, thiết bị cơng nghệ, chất lượng nguyên liệu đầu vào; Hoạt động xúc tiến thương mại triển khai chậm lúng túng… Nguyên nhân: Nhật thị trường coi bảo hộ cao; tâm lý tiết kiệm tiêu dùng người Nhật bản; sản xuất thuỷ sản nói riêng Việt Nam tình trạng manh mún lạc hậu; phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên tính chất mùa vụ; trình độ khoa học, công nghệ thấp nên sản xuất, thu hoạch chế biến có mức hao hụt tổn thất cao dẫn đến giá thành sản xuất tăng Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG CỦA VIỆT NAM CHO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng Việt Nam cho thị trường Nhật Bản 17 3.1.1 Phân tích SWOT chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương bối cảnh Trên sở sử dụng mơ hình phân tích SWOT sản phẩm cá ngừ đại dương, từ đề phương hướng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật Bản đến năm 2025, tầm nhìn 2030 (O1)Hiệp định CPTPP tạo thuận lợi cho sản phẩm cá ngừ Việt Nam, (T1) áp lực cạnh tranh từ đối thủ tăng, (S1) trữ lượng cá có xu hướng tăng, (W1) sản xuất nhỏ lẻ manh mún cần cải thiện 3.1.2 Xu hướng tiêu thụ sản phẩm cá ngừ đại dương thị trường Nhật bản, hội thách thức chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ Việt Nam Thị trường cá ngừ tươi đông lạnh Nhật Bản Thị trường cá ngừ nhập Nhật Bản tăng, đặc biệt sản phẩm chế biến Trong đó, Nhật Bản nhập sản phẩm cá ngừ chế biến (cá ngừ đóng hộp) 15% (lượng nhập thị trường sản phẩm cá ngừ đóng hộp 8%), sản phẩm cá ngừ làm Sashimi chiếm 62%, sản phẩm cá ngừ khô chiếm 23% (nhập sản phẩm cá ngừ khô 3%) Thị trường cá ngừ đóng hộp Từ năm, 2010 2017 thị trường sản phẩm cá ngừ đóng hộp gia tăng Cho thấy chuyển hướng thị trường Nhật Bản sản phẩm cá ngừ Nhu cầu người tiêu dùng tập trung nhiều sản phẩm cá ngừ chế biến, sau đến sản phẩm sashimi tươi sashimi đông lạnh 3.1.3 Xu hướng công nghệ ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ - Gia tăng phối hợp cộng tác chuỗi cung ứng - Đòi hỏi liệu kịp thời xác sở tạo nên chiến lược cung ứng hiệu - Chuỗi lạnh trọng kiểm soát chặt chẽ 18 3.2 Định hướng quan điểm, nghề cá ngừ đại dương tầm nhìn đến năm 2030 3.2.1 Định hướng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Việc phát triển khai thác sản phẩm cá ngừ phải dựa sở bền vững, hoạt động thương mại sản phẩm cá ngừ cần phải đáp ứng nguyên tắc Tổ chức thương mại giới,thực biện pháp bảo vệ quản lý , ứng dụng công nghệ vào hoạt động chuỗi 3.2.2 Mục Tiêu Mục tiêu chung: Hoàn thiện hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá đáp ứng nhu cầu chuỗi Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nghề khai thác cá ngừ đại dương, thực quản lý giảm sát chất lượng sản phẩm Mục tiêu theo giai đoạn: Giai đoạn 2015-2020: phát triển tăng quy mô đội tàu, sản phẩm cá ngừ phải đảm bảo yêu cầu truy suất nguồn gốc, phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá Giai đoạn 2020-2030: Giảm chi phí chuỗi, phát triển mạnh chuỗi lạnh, thực tốt công tác dự báo ngư trường quảng bá sản phẩm 3.2.3.Quan điểm - Cần tăng cường kiểm soát chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao - Tăng cường sử dụng hình thức liên kết dài hạn thành viên chuỗi - Đa dạng hoá sản phẩm, nhấn mạnh vai trò dẫn đầu doanh nghiệp chế biến xuất cá ngừ - Cơ quan quản lý nhà nước cần có sách phù hợp nhằm tạo động lực cho thành viên chuỗi 19 3.3 Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương 3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp Nhóm giải pháp sản xuất đánh bắt: Tăng cường công tác quản lý hoat động đội tàu khai thác xa bờ: việc tăng cường công tác quản lý tổ chức lại hình thức sản xuất cho đội ngũ tàu tham gia hoạt động đánh bắt xa bờ quan trọng Nội dung chủ yếu tập trung vào số vấn đề sau đây: - Quản lý ngư trường thời gian hoạt động tàu - Kiểm kiểm sốt chặt chẽ hình thức đánh bắt bất hợp pháp - Nắm biến động nguồn lợi, tình hình sản lượng cá khai thác để điều chỉnh kế hoạch sản xuất hợp lý Tăng cường đầu tư, cải tao nâng cao chất lượng đội tàu công nghệ khai thác Đào tao phát triển nguồn nhân lực khai thác biển: Cần có sách từ phía doanh nghiệp thu hút ngư dân tham gia vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động khai thác biển, khuyến khích em ngư dân tham gia lớp đào tạo, bước trở thành ngư dân có trình độ tay nghề theo chuẩn Công nghệ khai thác bảo quản sản phẩm: Tăng số lượng tàu có cơng suất lớn, ứng dụng công nghệ vào bảo quản cá ngừ sau khai thác, hình thành đội tàu chở hàng lạnh, nhằm trì giá trị dinh dưỡng phẩm cấp cá ngừ sau trình khai thác Mối quan hệ hình thức tổ chức sản xuất: Chú ý đến hoạt động hậu cần, dịch vụ hỗ trợ: Dịch vụ cảng cá, bến cá; sở sửa chữa tàu thuyền; công tác dự báo ngư trường; tăng cường đội tàu dịch vụ hậu cần nghệ cá Nhóm giải pháp doanh nghiệpchế biến xuất khẩu: Giải pháp nguồn nguyên liệu: Để nâng cao công tác tạo nguồn hàng thời gian tới nên trọng đến việc tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cán làm công tác thu mua, hạn chế việc mua bán qua nhà cung cấp trung gian để giảm thiểu chi phí làm chủ nguồn hàng 20 Giải pháp nhà cung cấp: Duy trì phát triển quan hệ tốt với nhà cung cấp nước Tổ chức hướng dẫn cho chủ nậu địa phương qui định Nhật Bản việc thu mua, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu Giải pháp sản xuất, xuất khẩu: Cần tập trung nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng suất lao động thông qua việc tăng cường thu mua nguồn nguyên liệu có chất lượng cao, kiểm sốt hàm lượng histamin nguyên liệu, nâng cấp điều kiện sản xuất: nhà xưởng, trang thiết bị, thực chương trình quản lý chất lượng theo HACCP Giải pháp khách hàng: Cần đẩy mạnh chiến lược marketing để giới thiệu sản phẩm thông qua kỳ hội chợ, website bán hàng chuyên nghiệp… để tìm kiếm thêm khách hàng mới, nhà phân phối bán lẻ tốt thị trường Nhật Bản Giải pháp người tiêu dùng: Cần đa dạng hóa sản phẩm theo hướng tiện dụng cho người tiêu dùng, hướng đến sản phẩm sẵn sàng để nấu, sẵn sàng để ăn Thành lập chi nhánh Nhật Bản để trực tiếp giới thiệu sản phẩm, đến việc đưa sản phẩm mang thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường bán lẻ Nhật Giải pháp nhà cung cấp dịch vụ: Cần tăng cường tìm kiếm thêm nhà cung cấp dịch vụ logistic mới, tạo chủ động hoạt động xuất khẩu, hạn chế phụ thuộc vào hãng vận chuyển lớn Hoàn thiện, triển khai thực liên kết chuỗi: Thành lập hoạt động tổ hợp tác phải xuất phát từ nhu cầu người dân tham gia vào tổ hợp tác phải mang lại lợi ích kinh tế cho hộ Thúc đẩy liên kết dọc phát triển sản xuất, khuyến khích tiêu thụ sản phẩm qua hình thức hợp đồng Xây dựng thương hiệu, dán nhãn sinh thái cho sản phẩm: Cam kết, thực theo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường tổ chức độc lập chứng nhận nhãn sinh thái MSC chứng nhận quy trình sản xuất sản phẩm đầu HACCP, ISO 22000 21 Nâng cao chất lượng sản phẩm: Cần thiết phải áp dụng công nghệ khai thác, thay đổi phương pháp sản xuất khai thác; tăng cường phối hợp tàu khai thác, dịch vụ hậu cần, doanh nghiệp chế biến, quan quản lý nhà nước Tham gia hỗ trợ bên chuỗi, minh bạch hóa thị trường: Với vai trò hạt nhân, chi phối chuỗi cung ứng, thực minh bạch giá cả, chi phí chuỗi, tiêu chuẩn chất lượng cá ngừ đại dương, trách nhiệm bên tham gia chuỗi Mơ hình đề xuất chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương - Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương - Mơ hình chuỗi lạnh sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam - Mơ hình mối quan hệ quan quản lý nhà nước với thành viên chuỗi 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, mức độ cạnh tranh ngày cao, thỏa thuận thương mại chặt chẽ khiến cho nguồn lực quản lý Nhà nước cịn nhiều khó khăn phải vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh thực tế Về nâng cao chất lượng đánh bắt xa bờ, Nhà nước cần tạo chế sách đầu tư đủ mạnh để tạo động lực kéo theo dòng chảy đầu tư từ khối doanh nghiệp ngư dân Nhà nước cần khuyến khích mở rộng hình thức liên kết ngang doanh nghiệp thành lập Hội, Hiệp hội nghề nghiệp, để từ cam kết xây dựng hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp hướng đến việc hình thành thương hiệu Quốc gia Nhà nước cần tạo chế tín dụng thơng thống, đơi với tăng cường tun truyền phổ biến để người dân sản phẩm an toàn Nhà nước cần hỗ trợ đào tạo nghề cho ngư dân đơi với cấp vốn tín dụng để họ mở rộng đầu tư máy móc thiết bị, mở mang hoạt động sản xuất Hoạt động Khoa học, công nghệ khuyến ngư: Tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai thác, bảo quản, chế biến, vận chuyển, 22 quản lý, hệ thống thông tin chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Hợp tác Quốc tế: Hợp tác quốc tế với Chính phủ nước với nước tổ chức quản lý nghề cá khu vực giới, với tổ chức phi phủ bảo vệ mơi trường, bảo vệ lồi nguy cấp quan tâm triển khai tích cực Tham gia tích cực việc phịng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo khơng theo quy định Xây dựng hình ảnh Việt Nam quốc gia nghề cá có trách nhiệm: Thể rõ Việt Nam quốc gia có trách nhiệm việc quản lý hoạt động khai thác thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững kèm với an sinh xã hội bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng ngư dân Tiếp tục cập nhật, sưa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật làm sở để nâng cao hiệu quản lý ngành Tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn thành viên chuỗi: Nâng mức cho vay tối đa khơng có tài sản đảm bảo số đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình Nên sử dụng mơ hình, huy động tổ chức xã hội nghề nghiệp: quyền cấp xã, hội nông dân, Hội Phụ nữ, Mặt trận tổ quốc tham gia làm đại lý cho vay vốn Ngân Hàng, đặc biệt nơi chưa có chi nhánh ngân hàng hoạt động Cần tăng cường hợp tác quốc tế phát triển nghề cá viễn dương: Phối hợp với tổ chức quốc tế WCPFC, FAO, APFIC, SEAPDEC để nâng cao lực hệ thống quản lý, để đảm bảo sản phẩm hải sản (cá ngừ) Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước, đồng thời tàu cá Việt Nam tham gia khai thác vùng nước thuộc quyền quản lý tổ chức 3.3.3 Kiến nghị Hiêp Hội Hợp tác quốc tế tăng cường quảng bá hoạt động thủy sản: Thực tốt chương trình “Doanh nghiệp hải sản cam kết chống khai thác IUU”, ứng dụng công nghệ thông tin “CATCH” kiểm tra nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản 23 Hỗ trợ doanh nghiệp, góp ý kiến nghị sách pháp luật: Hiệp hội tăng cường vai trị góp ý tham gia rà soát nhiều dự thảo Luật, quy định, Thông tư, giúp hoạt động doanh nghiệp đỡ khó khăn Tăng cường quan hệ Hiệp hội với quan quản lý Nhà nước, cộng đồng, Hiệp hội ngành hàng quan nghiên cứu có liên quan, quan hệ DN với chủ thể chuỗi cung ứng Các góp ý, phản biện, đề xuất Hiệp hội cần hướng đến thể tâm thế, trách nhiệm với cộng đồng xã hội, đảm bảo phát triển bền vững ngành góp phần cải thiện môi trường kinh doanh tốt đẹp KẾT LUẬN Thực tế Việt Nam, vận dụng lý thuyết chuỗi cung ứng đề cập nhiều thời gian gần Tuy nhiên, lợi ích chuỗi cung ứng mang lại cho doanh nghiệp chưa thực rõ ràng Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa thực tham gia vào trình hình thành phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm Hạn chế có liên quan đến nhiều yếu tố từ góc độ kinh tế từ góc độ doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu đề tài luận án „Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật Bản”, nghiên cứu sinh tiếp cận từ lý thuyết phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ Việt Nam Từ đó, để hồn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật Bản, Luận án rút số kết luận sau: (1) Nên sử dụng hình thức hợp đồng dài hạn, chia sẻ thông tin tốt thành viên chuỗi, thực hiên minh bạch hoá thị trường biện pháp tốt để tăng tính liên kết thành viên (2) Phải thay đổi hoạt động khai thác thông qua việc ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động chuỗi (3) Hình thành chuỗi lạnh, giúp cho hoạt động bảo quản sản phẩm từ khai thác đến sau chế biến tốt 24 (4) Tăng cường, nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá, đặc biệt dịch vụ hậu cần biển, cảng cá dịch vụ hỗ trợ khác (5) Giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng công nghệ (6) Đề cao trách nhiệm vai trò doanh nghiệp chế biến xuất cá ngừ đại dương chuỗi (7) Sự phát triển chuỗi cung ứng giúp tăng tính cạnh tranh sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam thâm nhập mở rộng thị trưởng quốc gia có tiêu chuẩn khắt khe sản phẩm thực phẩm nói chung sản phẩm cá ngừ đại dương nói riêng (8) Đối với quan quản lý nhà nước, cần trọng phát triển đội tàu có cơng suất lớn, hồn thiện hệ thống cảng biển, sách tín dụng tốt ngư dân doanh nghiệp, hỗ trợ hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam (9) Đối với Hiệp hội, cần tăng cường tính liên kết Hiệp hội với thành viên chuỗi, Hiệp hội quan quản lý nhà nước Từ đó, hỗ trợ cho thành viên chuỗi đào tạo nguồn lực, ứng dụng công nghệ chuỗi, hoạt động xúc tiến, đề xuất kiến nghị quan quản lý nhà nước ... tiễn chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương sang thị trường Nhật Bản Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Chương 3: Định hướng giải pháp. .. pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam cho thị trường Nhật Bản Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN... vào thị trường nước 2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam đáp ứng cho thị trường Nhật Bản 2.2.1 Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương Việt Nam Đối với chuỗi cung

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:19

Mục lục

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Những điểm mới của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG SANG THỊ TRƯỜNG

  • 1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

  • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.2. Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

  • 1.1.3. Vai trò, đặc điểm của chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

  • 1.2. Nội dung hoạt động và hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương

  • 1.2.1. Hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

  • 1.2.2. Nội dung hoàn thiện chuỗi cung ứng cá ngừ đại dương

  • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng

  • 1.2.4. Tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

  • 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Inđônêxia

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của Philipine

  • THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG CỦA VIỆT NAM CHO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

  • 2.1. Khái quát về thị trường Nhật Bản đối với sản phẩm cá ngừ đại dương

    • Bảng 2.1: Giá trị nhập khẩu cá ngừ và các sản phẩm từ cá của Nhật Bản, giai đoạn 2010 - 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan