1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tu chon ngu van 9 ha giang

52 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 112,17 KB

Nội dung

Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn lại kiến thức về nội dung, nghệ thuật - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung : Tổng kết văn học nước ngoài Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: …….. CỦNG [r]

(1)Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 30 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải ) I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm Kiến thức : Học sinh củng cố nâng cao kiến thức văn ''Mùa xuân nho nhỏ'' Thanh Hải Kỹ : Rèn kĩ cảm thụ, phân tích bài thơ Thái độ : Tình yêu quê hương , đất nước và trách nhiệm với quê hương mình II Chuẩn bị Giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh : Xem lại Tiết 112,113 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài HĐ CỦA GV Hoạt động 1: HDHS Củng cố lý thuyết ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ? Em đã học bài thơ nào có thể thơ vậy? ? Nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần bài thơ? ? Xác định phương thức biểu đạt bài thơ? ? Bài thơ có mạch cảm xúc nào? HĐ CỦA HS - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời NỘI DUNG I Lí thuyết - Thể thơ: tiếng ( gần dân ca miền Trung ) -> Các khổ thơ không - Nhịp thơ: 3/2 2/3 và gieo vần liền - PTBĐ: Biểu cảm + Miêu tả - Mạch cảm xúc: + Cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trước vẻ đẹp và sức sống mùa xuân thiên nhiên + Mở rộng thành hình ảnh mùa xuân đất nước (vừa cụ thể, vừa khái quát ) + Từ cảm xúc, mạch thơ chuyển sang biểu suy (2) ? Từ mạch cảm xúc đó em hãy bố cục bài thơ? ? Nội dung phần Có thể gộp thành phần? - Trả lời Hoạt động 2: HDHS luyện tập ? Trước mùa xuân thiên nhiên và đất nước tác giả có ước nguyện gì? - Trả lời ? Bài thơ ''Mùa xuân nho nhỏ'' có đặc sắc nghệ thuật Hãy chứng minh điều đó? - Trả lời nghĩ và ước nguyện nhà thơ + Bài thơ kết thúc trở với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế - Bố cục: + Phần 1: ( Khổ ) -> Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời + Phần 2: ( Khổ 2+3 ) -> Cảm xúc mùa xuân đất nước + Phần ( Khổ 4+5 ) -> Suy nghĩ và ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước + Phần 4: ( Khổ cuối ) -> Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế II Luyện tập Bài tập - Từ cảm nhận mùa xuân thiên nhiên tác giả chuyển sang bày tỏ suy nghĩ lẽ sống + Đó là ước nguyện ''làm chim hót'', ''một cành hoa'', ''một nốt trầm'', làm ''mùa xuân nho nhỏ'' để góp thêm hương sắc cho mùa xuân dân tộc lớn lao + Đó là ước nguyện giản dị, chân thành, khiêm tốn vô cùng mãnh liệt + Ước nguyện đó bất chấp thời gian, tuổi tác ''dù là tuổi hai mươi'', ''dù là tóc bạc'' Bài tập HS trả lời Đặc sắc nghệ thuật : - Thể thơ chữ gần với dân ca miền Trung với nhịp điệu và giọng điệu biến đổi linh hoạt theo mạch cảm xúc (3) ? Nhận xét ý nghĩa việc thay đổi các đại từ nhân xưng mà nhân vật trữ tình đẫ sử dụng bài thơ? - Trả lời - Hình ảnh thơ kết hợp hình ảnh cụ thể thiên nhiên với hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng, khái quát - Khi là thơ ''Mùa xuân nho nhỏ'' giàu chất nhạc, trở thành bài hát thì ''Mùa xuân nho nhỏ'' lại giàu chất thơ Bài tập - Đầu bài thơ xưng là ''tôi'' là cảm nhận riêng cá nhân mùa xuân thiên nhiên - Khi nói ước nguyện, nhà thơ chuyển sang xưng ''ta'' cái ''tôi'' (cá nhân) đã trở thành cái ''ta'' (cộng đồng) => Điều đó cho thấy đây không là ước nguyện cống hiến cho đất nước cá nhân nhà thơ mà là người nói chung Củng cố luyện tập ? Đọc diễn cảm bài thơ ? Qua bài thơ '' Mùa xuân nho nhỏ'', em có suy nghĩ gì nhà thơ Thanh Hải Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ - Hoàn chỉnh và bổ sung các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 31 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Học sinh củng cố nâng cao kiến thức cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kĩ : Rèn kĩ làm bài nghị luận tư tưởng, đạo lí (4) Thái độ : Giáo dục chuẩn mực tư tưởng, đạo đức xã hội II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh : Xem lại Tiết 108,114, 115 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài HĐ CỦA GV Hoạt động 1: HDHS củng cố lý thuyết ?Nêu yêu cầu nội dung và hình thức bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? ? Muốn làm tốt phải làm theo bước nào? HĐ CỦA HS ? Bố cục bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? Nhiệm vụ phần? - Trả lời NỘI DUNG I Lí thuyết - Trả lời Yêu cầu nội dung, hình thức - Trả lời Các bước : + Tìm hiểu đê, tìm ý + Lập dàn ý +Viết bài + Sửa lại Bố cục : phần + Mở bài + Thân bài + Kết bài II Luyện tập Đề bài : ''Có chí thì nên'' Tìm hiểu đề và tìm ý : * Tìm hiểu đề : - Thể loại : Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Vấn đề nghị luận : Bàn việc có chí và thành công * Tìm ý : + Người có chí là người nào + Thế nào là có chí + Nên hiểu nào + Quan hệ ''chí'' và ''nên'' Lập dàn ý : a Mở bài : Đưa luận điểm khẳng định câu tục ngữ là đúng Là tư tưởng chúng ta cần học tập Hoạt động 2: HDHS luyện tập ? Đề bài thuộc kiểu đề nào? - Trả lời ? Yêu cầu nghị luận vấn đề gì? - Trả lời ? Theo yêu cầu đó, em cần tìm các ý lớn nào? - Trả lời ? Phần mở bài yêu cầu gì? - Trả lời (5) ? Cần triển khai các ý - Trả lời nào phần thân bài? ? Giữa ''chí'' và ''nên'' có quan - Trả lời hệ với nào? ? Từ đó thể tư tưởng - Trả lời mình là gì? GV chia lớp thành nhóm viết : - Thực + Nhóm : MB + KB + Nhóm : TB ( Giải thích ) + Nhóm : TB ( Quan hệ ) + Nhóm : TB ( ý nghĩa ) Yêu cầu các nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung Củng cố luyện tập b Thân bài : - Người có chí là người khát khao thực công việc tốt đẹp ( dẫn chứng ) - Người có chí là người dồn sức lực trí tuệ vào công việc định làm ( dẫn chứng ) - Công việc định làm thu thành tốt đẹp vì : tâm, say mê, toàn tâm, toàn lực người làm và động viên người khác - Quan hệ chí và nên : Không theo tỉ lệ thuận Có người có chí kết lại chưa cao Cần có nhiều yếu tố kết hợp : hiểu biết, học tập, khích lệ xã hội, người - Đây là quy luật phổ biến và kinh nghiệm nhiều người, nhiều hệ đã trải qua - Bài học : Biết lựa chọn công việc có ích và luôn trau dồi học hỏi cách sáng tạo c Kết bài : Phê phán người thiếu ý chí Không kiên trì công việc Không biết lựa chọn công việc có ích để đặt đúng ý chí mình Viết bài : HS viết bài Đọc - sửa lại Các nhóm cử đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét (6) ? Các bước bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Theo em bước nào là quan trọng ? Bố cục bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí gồm phần Nhiệm vụ phần Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại lí thuyết cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Viết hoàn chỉnh đoạn văn ****************************************** Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 32 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN SANG THU ( Hữu Thỉnh ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn ''Sang thu'' nhà thơ Hữu Thỉnh Kĩ : Rèn kĩ cảm thụ, phân tích bài thơ Thái độ : Tình yêu thiên nhiên, đất nước II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị Giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh: Xem lại Tiết 121 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài GV giới thiệu( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: HDHS tìm hiểu lí thuyết I Lí thuyết ? Thể thơ nào - Trả lời - Thể thơ: chữ ? Phương thức biểu đạt - Trả lời - Miêu tả + biểu cảm ? Văn chia làm - Trả lời - Bố cục: phần + Phần ( Khổ ): Cảm ? giới hạn và nội dung - Trả lời nhận biến đổi đất phần trời lúc sang thu + Phần ( Khổ + ): Cảm nhận biến chuyển không gian lúc sang thu HĐ1: HDHS luyện tập II Luyện tập ? Phân tích cảm nhận tinh tế - Thực Bài tập nhà thơ giây phút ''thu đã về'' HS làm, trình bày (7) khổ thơ thứ ? Sự chuyển đổi thiên nhiên đất trời vào thu miêu tả nào ? Theo em câu thơ nào là câu thơ tinh tế bài thơ Khổ thơ thứ là cảm nhận nhà thơ tiết trời sang thu Những biến đổi vừa bất ngờ (bỗng) vừa mơ hồ (chùng chình, hình như) Thu đã qua các tín hiệu : hương ổi phả vào gió se, sương chùng chình qua ngõ Hai chữ ''hình như'' dùng để diễn tả cảm giác ngỡ ngàng trước giây phút giao mùa Thu đến mà ngỡ vừa thực vừa hư HS trả lời Bài tập - Sự chuyển đổi đất trời vào thu: + Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se + Sương thu nhẹ mỏng + Dòng sông trôi chậm rãi gợi bình yên cánh chim đã bắt đầu vội vã + Những đám mây nửa là mùa hạ, nửa là vắt sang thu +Nắng còn nồng mưa rào màu hạ đã bớt dần - Điều đáng nói là tất chuyển đổi thiên nhiên, đất trời phút giao mùa cảm nhận tinh tế Bài thơ xuất nhiều từ ngữ cảm giác và trạng thái : bỗng, phả, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình Cảnh vừa thực vừa có chút ảo xuất các từ cảm giác mơ hồ Bài tập Lí giải em HS lựa chọn cho là hay câu thơ hay để (8) này Tại cảm nhận ? Phân tích ý nghĩa hai câu - Thực thơ cuối Bài tập - Hai câu cuối có hai lớp nghĩa : + Lớp nghĩa thực : Khi mùa thu đến, sấm đã ít hơn, cây không còn bị bất ngờ vì sấm sét + Lớp nghĩa hàm ẩn : Giống hàng cây đứng tuổi, người đã trải, chịu nhiều dông gió đời thì tác động ngoại cảnh (sấm) không làm người ta bị bất ngờ, bị động Củng cố, luyện tập ? Những cảm nhận tác giả lúc đất trời sang thu ? Cảm nhận em hai câu thơ cuối ? Những đặc sắc nghệ thuật Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học bài, xem lại nội dung chính - Hoàn chỉnh các câu hỏi - Tiết sau tự chọn nội dung : Nói với Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 33 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN NÓI VỚI CON ( Y Phương ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn ''Nói với con'' nhà thơ Hữu Thỉnh Kĩ : Rèn kĩ cảm thụ, phân tích bài thơ Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình cha II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh : (9) Xem lại Tiết 122 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài GV giới thiệu( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: HDHS ôn tập lí thuyết - Trả lời ? Bài thơ thuộc thể thơ gì ? Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính văn Ngoài còn sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Bài thơ là lời nói với ? Căn vào lời nói đó em chia văn làm phần ? Em hãy khái quát lại điều cha nói với phần đó - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời ? Em có nhận xét gì bố cục - Trả lời đó HDD2: HDHS luyện tập ? Phân tích tình yêu cha HS phân tích, mẹ, quê hương thể trình bày bài thơ này NỘI DUNG I Lí thuyết * Thể thơ: tự (câu, vần, nhịp theo dòng cảm xúc, ít vần gần với lời nói hàng ngày * Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả và biểu cảm * Lời người cha với * Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu " đẹp trên đời -> Nói với cội nguồn sinh dưỡng người + Phần 2: Còn lại -> Nói với sức sống, truyền thống quê hương và mong ước cha => Bố cục chặt chẽ, tự nhiên, có tầm khái quát mà thấm thía II Luyện tập Bài tập - Bốn câu thơ đầu nói niềm hạnh phúc gia đình Con lớn lên đùm bọc, yêu thương cha mẹ Cha mẹ là điểm tựa vững chắc, nâng đỡ bước Cách nói sinh động (Chân phải chân trái Một bước Hai bước ) vừa diễn tả bước con, vừa diễn tả tình cảm cha mẹ quá trình chăm chút, nuôi dưỡng lớn lên ngày (10) ? Những đức tính tốt đẹp nào HS trả lời người đồng mình người cha nói đến HS trả lời ? Từ đó cha muốn nhắc nhở mình điều gì HS nhận xét ? Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ và cách xây dựng - Con lớn lên tình yêu người đồng mình, sống lao động và môi trường thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình Bài tập Những đức tính tốt đẹp người đồng mình và lời dặn cha với : - Bài thơ không tách nói đức tính tốt đẹp người đồng mình trước, nói lời dặn dò sau mà kết hợp hai nội dung này với Nhờ thế, lời dặn người cha trở nên thấm thía : + Đoạn ''Người đồng mình không lo cự nhọc'' : Vất vả cực nhọc sống khoáng đạt, dù còn nghèo đói tha thiết yêu quê hương + Đoạn ''Người đồng mình Nghe con'' : Người quê mình có thể thô sơ da thịt không nhỏ bé Chính họ là người đã tạo nên văn hóa tốt đẹp làng, quê hương : Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục => Người cha muốn mình nhận thức rõ vẻ đẹp, đức tính quý báu, truyền thống lao động sáng tạo văn hóa người đồng mình để nhắc nhở không quên cội nguồn, phải biết kế tục xứng đáng truyền thống tốt đẹp tổ tiên Bài tập - Từ ngữ bài thơ giản dị, mộc mạc cách nói (11) hình ảnh bài thơ này thường ngày người miền núi Hình ảnh chân thực giàu sức gợi (Rừng cho hoa - Con đường cho lòng Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương - Còn quê hương thì làm phong tục Củng cố, luyện tập ? Người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng nào ? Em có cảm nhận gì tình cảm cha bài thơ ? Những đặc sắc nghệ thuật Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, xem lại nội dung - Hoàn chỉnh các câu hỏi - Tiết sau tự chọn nội dung Bài Mây và sóng *********************************** Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 34 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN MÂY VÀ SÓNG ( R.Ta-go ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn ''Mây và Sóng'' nhà thơ R.Ta-go Kĩ : Rèn kĩ cảm thụ, phân tích bài thơ Thái độ : Bỗi dưỡng tình mẫu tử, tình yêu thiên nhiên, gia đình II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh : Xem lại Tiết 126 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài GV giới thiệu( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG I Lí thuyết HĐ1 HDHS ôn tập lí thuyết - Trả lời (12) ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? Xác định phương thức biểu đạt văn ? Nhân vật trữ tình bài thơ là ? Đối tượng biểu cảm em bé là ? Bài thơ chia làm đoạn Nêu ý đoạn - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Phương thức: Biểu cảm + tự - Nhân vật trữ tình : em bé - Đối tượng biểu cảm (đối thoại) : Mẹ - Trả lời - Trả lời ? Đặc điểm phần văn này (Những điểm giống và khác nhau) HĐ2 HDHS Luyện Tập ? Bài thơ tập trung ca ngợi vấn đề gì Ai trò chuyện với tác phẩm này - Thể thơ: tự HS làm, trình bày - Bố cục: + Đ1 : đến “bầu trời xang thẳm” -> Cuộc trò chuyện em bé với mây và mẹ + Đ2 (còn lại): Cuộc trò chuyện em bé với sóng và mẹ * Giống : - Câu thơ cấu tạo lời văn xuôi - Bao gồm đối thoại và lời độc thoại - Trình tự tường thuật : Lời rủ rê -> Lời từ chối và lí từ chối -> Trò chơi em bé * Khác: - Không gian và đối tượng các thoại - Sức hấp dẫn các trò chơi khác - Hình ảnh mẹ, lòng mẹ đoạn rõ nét hơn, da diết II Luyện tập Bài tập - Bài thơ tập trung ca ngợi tình mẹ Đó là tình cảm cao quý, bất diệt - Trong bài thơ này, đứa thủ thỉ trò chuyện với mẹ Nội dung đối thoại mà đứa trẻ nói với mẹ diễn giấc mơ, (13) HS trả lời ? Hai trò chơi tác phẩm có gì khác Em bé thích trò chơi nào Vì HS trình bày ? ngoài ý nghĩa ngợi ca tình mẹ con, em thấy bài thơ còn gợi lên điều gì sâu xa tưởng tượng nó ta-go đã lắng nghe tinh tế tiếng nói bên lứa tuổi ấu thơ Thế giới mà hcungs tưởng tượng kì ảo, lung linh Lời nói đứa cho thấy tình yêu vô bờ bến dành cho me Bài tập - Có hai trò chơi : Trò chơi thiên nhiên và trò chơi đứa trẻ - Thiên nhiên dù đẹp, phóng khoáng cậu bé lại với trò chơi mình Đơn giản, trò chơi gắn liền với tình mẹ Bài tập + Tình yêu thương cha mẹ là cội nguồn sáng tạo, ước mơ + Cuộc đời có nhiều cám dỗ tình yêu thương, tình mẫu tử là bến bờ leo giữ người không bị sa ngã + Hạnh phúc không phải kiếm tìm đâu mà mái nhà, vòng tay mẹ + Con người có thể mơ tưởng đến chân trời đẹp đẽ xa xôi hạnh phúc gắn với bàn tay lao động người, hạnh phúc tồn trên gian này Củng cố, luyện tập ? Theo em hình ảnh người mẹ xuất phần hay hai rõ nét ? Qua bài thơ ''Mây và Sóng'' em rút bài học gì Hướng dẫn học sinh tụ học nhà - Xem lại nội dung, nghệ thuật bài thơ - Hoàn chỉnh các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Nghĩa tường minh và hàm ý (14) Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 35 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Học sinh củng cố, khắc sâu và nâng cao kiến thức nghĩa tường minh và hàm ý Kĩ : Rèn kĩ nhận biết hàm ý giao tiếp Thái độ : Giáo dục tình yêu môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh : Xem lại Tiết 123, 128 III Tổ chức các hoạt động dạy và học Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Kết hợp học ) Bài GV giới thiệu ( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1 HDHS ôn tập lý thuyết I Lí thuyết ? Thế nào là nghĩa tường minh - Trả lời Nghĩa tường minh ? Hàm ý là gì - Trả lời Hàm ý ? Khi cảm thụ tác phẩm - Trả lời -> Thường hiểu theo nghĩa văn học, em thường hiểu theo hàm ý nghĩa nào ? Những điều kiện nào cần - Trả lời Điều kiện sử dụng hàm ý đảm bảo sử dụng hàm ý HĐ2 HDHS luyện tập GV cho HS đọc đoạn văn HS đọc, làm ? Em hiểu hàm ý hai mẹ II Luyện tập Bài tập '' Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi : - Mẹ đưa bút thước cho cầm Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt âu yếm - Thôi để mẹ cầm cho được.'' (15) nào - Trả lời Yêu cầu HS đọc đoạn văn HS đọc, làm ? Hàm ý mà Lão Hạc nói là gì ? Ông giáo có hiểu hàm ý đó không - Trả lời - Trả lời ? Em hiểu hàm ý câu sau nào - Trả lời GV yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS làm câu - Thực Yêu cầu HS đọc các câu trả lời sau - Thực * Hàm ý : + Mẹ hãy để tự cầm +Con cầm được, mẹ hãy tin * Hàm ý mẹ : + Con chưa cầm đâu + Cứ để mẹ giúp nốt hôm Bài tập '' Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi Vừa thấy tôi lão báo : - Cậu Vàng đời ông giáo - Cụ bán rồi'' -> Hàm ý : Tôi đã bán cậu vàng => Ông giáo đã hiểu hàm ý Lão Hạc Bài tập a Bao trạch đẻ đa Sáo đẻ nước thì ta lấy mình => Không việc đó xảy ra, chứng tỏ ta không lấy mình b Không - Bác đừng vẽ cháu Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa => Bác hãy vẽ ông kĩ sư, cháu chưa xứng đáng vẽ c Anh bác mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ Cắn tiền vỡ đôi => Cha mẹ anh ghe gớm, keo kiệt Bài tập a Lan : Bạn có bút tớ mượn cái ? Làm gì có bút thừa mà mượn Có thừa không cho mượn (16) ? Nhận xét cách trả lời sau - Nhận xét ? Trong các câu trả lời trên, câu nào là nghĩa tường minh, câu - Trả lời nào là nghĩa hàm ý ? Với em, em chọn cách trả lời nào Tại - Trả lời Tiếc quá, tớ có cái Bút cậu bị hỏng à ? Sao cậu không chuẩn bị nhiều bút vào Đi học có cái bút không có - Tất từ chối không cho mượn (hoặc không có cho mượn) => Câu 1,2 là nghĩa tường minh còn lại là hàm ý - HS chọn câu trả lời tế nhị b Hoa : Tớ mặc cái áo này có đẹp không ? Tớ thấy mặc vừa Eo ôi, đây gọi là áo à Trông áo có vẻ mốt Cái áo này cậu lượm đâu Chiếc áo này cậu mặc thật tuyệt vời => Câu 1,2,3,4 hàm ý chê Câu hàm ý khen ? Nhận xét cách trả lời Củng cố, luyện tập ? Hàm ý là gì Điều kiện sử dụng hàm ý ? Qua đây cho ta thấy điều gì cần tránh giao tiếp Hướng dẫn học sinh nhà tự học - Xem lại tiết 123, 128 - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Tổng kết văn nhật dụng *********************************************** Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 36 CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : (17) Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức các văn nhật dụng đã học từ lớp => Dựa vào đó để áp dụng vào thực tế Kĩ : Rèn kĩ khái quát, nhận biết các đặc điểm văn nhật dụng Thái độ : Học sinh có ý thức ý thức học tập nghiêm túc II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị Học sinh: Xem lại Tiết 131, 132 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Kết hợp giảng ) Bài GV giới thiệu( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Nêu đặc điểm khái - Trả lời I Khái niệm văn nhật niệm văn nhật dụng dụng: Khái niệm - Không phải là khái niệm thể loại ? Cho biết các văn nhật - Trả lời - Không kiểu văn dụng đã học thuộc - Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài nào đề tài và tính cập nhật ND văn ? Nhận xét các đề tài này - Trả lời Đề tài: - Đề tài: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội → Phong phú, đa dạng ? Văn nhật dụng - Trả lời Chức năng: chương trình có chức gì - Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá vấn đề, tượng gần gũi, thiết sống trước mắt người và ? Trong khái niệm văn nhật cộng đồng dụng có đề cập tới tính cập - Trả lời Tính cập nhật: nhật, em hiểu tính cập nhật - Là kịp thời đáp ứng yêu đây nào cầu, đòi hỏi sống thiết, ngày ( cái thường nhật phải gắn với vấn đề lâu dài ? Vậy việc học VB nhật dụng - Trả lời phát triển lịch sử, xã hội.) (18) có ý nghĩa gì ? Hãy cho biết việc học các văn nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác môn Ngữ văn hay không Vì sao? Cho HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại GV chia nhóm, hướng dẫn thảo luận tổng hợp nội dung chính các VB nhật dụng đã học khối lớp + Nhóm 1: Lớp + Nhóm 2: Lớp + Nhóm 3: Lớp + Nhóm 4: Lớp Gọi đại diện trình bày, nhận xét GV chuẩn xác trên bảng phụ ? Dựa vào đặc điểm văn nhật dụng, em hãy phân tích đặc điểm văn ''Ôn dịch thuốc lá'' => Học VB nhật dụng tạo điều kiện tích cực để hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế sống + Mở rộng hiểu biết, có ý thức quan tâm đến đời sống xã hội * Lưu ý: HS thảo luận, phát biểu Những văn nhật dụng - Thảo luận chương trình là phận môn Ngữ văn, VB chọn lọc phải có giá trị văn chương ; đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ môn Ngữ văn II Nội dung các văn nhật dụng đã học Thảo luận HS thảo luận nhóm Đại diện trả lời, nhận xét - Trình bày - Thực hành * Thực hành : HS đặc điểm (nếu có) Củng cố, luyện tập ? Thế nào là văn nhật dụng ? Đặc điểm văn nhật dụng Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại Tiết 131,132 - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Tổng kết văn nhật dụng (T2) Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 37 (19) CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG( Tiếp) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức các văn nhật dụng đã học từ lớp -> Dựa vào đó để áp dụng vào thực tế Kĩ : Rèn kĩ khái quát, nhận biết các đặc điểm văn nhật dụng Thái độ : Học sinh có ý thức ý thức học tập nghiêm túc II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị Học sinh: Xem lại Tiết 131, 132 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Kết hợp giảng ) Bài GV giới thiệu( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Văn nhật dụng có đặc - Trả lời III Hình thức các văn điểm gì hình thức nhật dụng - Văn nhật dụng thường không dùng phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục - Văn nhật dụng có thể ? Từ các kiến thức văn - Trả lời sử dụng thể loại, nhật dụng, em hãy trình bày kiểu văn phương pháp học văn nhật IV Phương pháp học văn dụng cho có kết qủa tốt nhật dụng HS trả lời Đọc thật kỹ các chú thích kiện, tượng hay vấn đề Phải tạo thói quen liên hệ với thực tế đời sống, thân Có ý kiến, quan điểm riêng với vấn đề nêu (20) ? Hãy tìm và phân tích tác dụng việc kết hợp các phương thức biểu đạt văn cụ thể ? Hãy lập bảng thống kê các văn nhật dụng đã học từ lớp -> Sau đó, xác định thể loại và phương thức biểu đạt các văn đó GV chia thành các nhóm nhỏ để thảo luận và làm - Nhóm : Khối lớp - Nhóm : Khối lớp - Nhóm : Khối lớp - Nhóm : Khối lớp Yêu cầu các nhóm trình bày GV nhận xét chung - Trả lời và có đủ lĩnh, kiến thức, cách thức bảo vệ quan điểm ý kiến Có thể đề xuất giải pháp 4.Vận dụng các kiến thức các môn học khác để đọchiểu văn nhật dụng và ngược lại Căn vào đặc điểm hình thức văn và phương thức biểu đạt lúc phân tích nội dung Kết hợp xem tranh, ảnh, theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng cách thường xuyên * Thực hành : Bài tập 1: HS tìm, phân tích Bài tập - Thảo luận HS thảo luận HS trình bày - Trình bày, nhận xét Củng cố, luyện tập ? Văn nhật dụng có đặc điểm gì hình thức ? Nêu các phương pháp đọc các văn nhật dụng cho có hiệu Hướng dẫn Học sinh tự học nhà - Xem lại Tiết 131,132 - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Bến quê Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 38 (21) CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Học sinh củng cố nâng cao kiến thức nội dung và nghệ thuật truyện ngắn ''Bến quê'' Nguyễn Minh Châu Kĩ năng: Rèn luyện cách phân tích, cảm nhận truyện ngắn Thái độ: Bồi dưỡng học sinh tình yêu làng quê, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Xem lại Tiết 136,137 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh ? Tóm tắt văn ''Bến quê'' Nguyễn Minh Châu Bài GV giới thiệu ( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Xác định phương thức biểu - Trả lời I Lí thuyết đạt văn - Phương thức biểu đạt: Tự ? Truyện kể theo ngôi thứ - Trả lời kết hợp miêu tả và biểu cảm ? Nhân vật chính là - Trả lời - Kể theo ngôi thứ - Nhân vật chính: Nhĩ II Luyện tập ? Một yếu tố đầu - Trả lời Bài tập tiên tạo nên sức hấp dẫn HS suy nghĩ, trình bày ''Bến quê'' là nghệ thuật xây - Tình truyện dựng tình Theo em , tình ngắn ''Bến quê'' xây truyện ngắn này có gì dựng trên chuỗi nghịch lí đặc sắc : + Nhĩ là người đã nhiều nước trên giới đến cuối đời, ốm nặng, anh bị cột chặt trên giường bệnh Thậm chí, để nhích người đến bên cửa sổ, anh thấy khó khăn hết vòng trái đất + Khi phát vẻ đẹp bên sông là lúc Nhĩ không thể đến với vùng đất (22) ? Việc tạo tình đó có ý nghĩa và giá trị gì - Trả lời ? Truyện trần thuật theo tâm trạng và suy nghĩ Việc lựa chọn người trần thuật đem đến hiệu nghệ thuật nào - Trả lời Củng cố, luyện tập ? Ngôi kể truyện Tác dụng ngôi kể đó + Nhĩ nhờ giúp anh thỏa nỗi khát khao cậu trai lại không hiểu ý bố Cậu rẽ vào đám cờ => Việc tạo tình trên khiến cho mạch truyện không đơn điệu, dòng suy nghĩ nhân vật diễn cách tự nhiên Thông thường, viết nhân vật kề cận cái chết, nhiều nhà văn hay dựng các tình nghệ thuật nhằm nêu bật khát vọng sống và nỗ lực thoát khỏi vây bủa tử thần (Chiếc lá cuối cùng), còn Nguyễn Minh Châu lại xây dựng tình để miêu tả suy tư, chiêm nghiệm sống nhân vật Đây là tìm tòi đanngs quý Nguyễn Minh Châu Bài tập - Truyện trần thuật từ ngôi thứ ba lại diễn theo cái nhìn và tâm trạng Nhĩ Tâm trạng và suy nghĩ nhân vật đặt hoàn cảnh đặc biệt : Nhĩ từ giã đời Việc lựa chọn cách trần thuật giúp cho suy ngẫm và triết lí tác phẩm thêm sâu sắc Lời nói và suy nghĩ người chết thật đến tận đáy Đây là nghệ thuật thuyết phục người đọc phải tin cậy triết lí tác phẩm nhà văn (23) ? Tình truyện đặt nào Ý nghĩa tình đó 4.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại Tiết 136,137 - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Bến quê (Tiếp) Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 39 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN BẾN QUÊ (tiếp) Nguyễn Minh Châu I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Học sinh củng cố nâng cao kiến thức nội dung và nghệ thuật truyện ngắn ''Bến quê'' Nguyễn Minh Châu Kĩ năng: Rèn luyện cách phân tích, cảm nhận truyện ngắn Thái độ: Bồi dưỡng học sinh tình yêu làng quê, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Xem lại Tiết 136,137 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh ? Tóm tắt văn ''Bến quê'' Nguyễn Minh Châu Bài HĐ CỦA GV ? Trên giường bệnh, Nhĩ khao khát điều gì Điều đó có mâu thuẫn với người ''đã tới không sót xó xỉnh nào trên trái đất'' Nhĩ hay không ? Trong ngày cuối đời, HĐ CỦA HS - Trả lời - Trả lời NỘI DUNG II Luyện tập (Tiếp) Bài tập HS làm, trình bày - Trên giường bệnh, Nhĩ khao khát sang bên sông - Sau bao năm Nhĩ quen với chân trời xa xôi, anh không để ý đến vẻ đẹp bình dị quanh mình Giờ đây anh có điều kiện để nhìn thấy vẻ đẹp quê hương, nhìn thấy tận tâm người vợ -> Điều đó tưởng mâu (24) Nhĩ hiểu điều gì ? Câu văn nào thể rõ chiêm nghiệm nhân vật Nhĩ đời ? Có ý kiến cho : Bến quê là truyện ngắn giàu tính biểu tượng Em hãy tìm các chi tiết mang tính biểu tượng và nêu ý nghĩa các chi tiết đó - Trả lời - Trả lời thuẫn lại hợp lí Bài tập HS rút quá trình phân tích Trên giường bệnh, Nhĩ hiểu ba điều : - Cái đẹp tồn bến quê mình Đó là cái đẹp giản dị trường cửu, cái đẹp quê hương - Gia đình là điểm tựa vững đời người ( thông qua cảm nhận Liên) - Trong đời có bất ngờ, người ta ''thật khó tránh cái điều vòng vèo chùng chình'' HS tìm câu văn Bài tập HS tìm và nêu ý nghĩa - Hình ảnh bãi bồi, bến sông và khung cảnh thiên nhiên là biểu tượng cho vẻ đẹp đời sống, quê hương xứ sở cái gần gũi, bình dị Nhan đề “Bến quê” mang ý nghĩa biểu tượng - Sắc tím đậm bông hoa lăng cuối mùa; tiếng đất lở bờ sông bên này lũ đầu nguồn dồn về…là biểu tượng cho sống tàn lụi ngày cuối cùng đời Nhĩ - Hình ảnh cậu trai sa vào đám chơi phá cờ trên lề đường biểu tượng cho cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời mà ngời ta khó tránh khỏi - Con đò chở khách trên sông Hồng cập bến là đò đ- (25) ưa Nhĩ tới cõi hư không kiếp người - Hành động kì quặc Nhĩ cuối truyện có ý nghĩa thức tỉnh người hãy mau dứt bỏ cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời để hướng tới giá trị đích thực, vốn quen thuộc, gần gũi và bền vững 3.Củng cố, luyện tập ? Theo em chi tiết lũ trẻ cạnh nhà Nhĩ có ý nghĩ biểu tượng gì ? Tại ước nguyện Nhĩ không thực Nhĩ có trách trai mình không Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại Tiết 136,137 - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Những ngôi xa xôi Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 40 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Học sinh củng cố nâng cao kiến thức nội dung và nghệ thuật truyện ngắn ''Những ngôi xa xôi'' Lê Minh Khuê Kĩ năng: Rèn luyện cách phân tích, cảm nhận truyện ngắn Thái độ: Bồi dưỡng học sinh tình yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Xem lại Tiết 141,142 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh ? Tóm tắt văn ''Những ngôi xa xôi'' Lê Minh Khuê Bài GV giới thiệu ( ) (26) HĐ CỦA GV ? Xác định thể loại văn ? Văn dùng phương thức biểu đạt gì ? Truyện kể theo ngôi thứ Tác dụng ngôi kể này HĐ CỦA HS - Trả lời - Trả lời ? Ba cô gái đã sống và làm việc hoàn cảnh nào - Trả lời ? Ba cô gái niên xung phong giới thiệu công việc nào - Trả lời NỘI DUNG I Lí thuyết - Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ: Tự - Trả lời ? Phân tích nét chung và nét riêng cô gái tổ - Trả lời trinh sát mặt đường - Truyện kể theo ngôi thứ -> Phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lơi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc và suy nghĩ nhân vật II Luyện tập Bài tập 1: Hoàn cảnh sống, chiến đấu; - Họ trên cao điểm, vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn + đường bị đánh lở loét + hai bên đường không có lá xanh -> Sống chiến đấu nơi nguy hiểm ác liệt, nơi tập trung nhiều bom đạn kẻ thù, nơi c/s gần bị huỷ diệt - Công việc: + chạy trên cao điểm ban ngày- nóng 30 độ + có bom nổ thì chạy lên đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom cha nổ + cần thì phá bom + công việc bị bom vùi thường xuyên -> Đây là công việc nguy hiểm phải đối mặt với cái chết, đòi hỏi dũng cảm, bình tĩnh, tự tin chấp nhận hi sinh Bài tập 2: * Phẩm chất ba cô gái: - Nét chung: + Họ là cô gái còn trẻ, cá tính, cống hiến tuổi xuân cho đất nước (27) + Ngày phá bom lần, ngày ít lần -> Tinh thần dũng cảm, không hi sinh, có trách nhiệm cao + Họ yêu thương ( HS tìm ) - Nét riêng: + Nho: thích thêu thùa, lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ lại lầm lì + Chị Thao: chăm chép bài hát, bình tĩnh + Phương Định: là cô gái Hà Nội nhạy cảm, mơ mộng => Mỗi người cá tính song đáng yêu, đáng mến, đó là nét đẹp tâm hồn tính cách họ Chính phẩm chất và cá tính họ tạo nên vẻ đẹp lấp lánh ngôi xa xôi Củng cố, luyện tập ? Việc lựa chọn ngôi kể thứ ( lời Phương Định ) có ý nghĩa nào ? Ba cô gái niên xung phong giới thiệu với hoàn cảnh Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại Tiết 141,142 - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Những ngôi xa xôi (Tiếp) Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 41 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (tiếp) Lê Minh Khuê I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: (28) Học sinh củng cố nâng cao kiến thức nội dung và nghệ thuật truyện ngắn ''Những ngôi xa xôi'' Lê Minh Khuê Kĩ năng: Rèn luyện cách phân tích, cảm nhận truyện ngắn Thái độ: Bồi dưỡng học sinh tình yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Xem lại Tiết 141,142 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh ? Tóm tắt văn ''Những ngôi xa xôi'' Lê Minh Khuê Bài GV giới thiệu ( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Phân tích nhân vật Phương - Trả lời II Luyện tập Định Bài tập GV để câu hỏi lắng xuống, sau HS làm đó đặt cho học sinh các câu hỏi nhỏ : ? Phương Định có hình dáng - Trả lời * Hình dáng: nào - Tôi là cô gái khá: + hai bím tóc dày, tương đối mềm + cái cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn, tự tin + mắt : có cái nhìn sao, xa xăm ( mắt đẹp) + nhiều pháo thủ , lái xe hỏi thăm -> Là cô gái xinh đẹp, hồn ? Bên cạnh đó Phương Định - Trả lời nhiên, nhạy cảm giới thiệu sở * Sở thích : thích gì + Tôi mê hát + Tôi thích nhiều bài hát, giọng thật trầm + nằm dài trên ẩm, lời biếng nheo mắt nghe ca nhạc, có thể nghe, có thể nghĩ lung tung -> Cá tính, mơ mộng, lạc quan, yêu đời ? Diễn biến tâm trạng - Trả lời * Diễn biến tâm lí: Phương Định - Khi phá bom: (29) ? Khi đứng trước mưa đá, Phương Định có suy nghĩ, cảm xúc gì Qua đó em thấy Phương Định là người nào - Trả lời - Trả lời ? Sau học văn ''Những - Trả lời ngôi xa xôi'' em có suy nghĩ gì hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chỗng Mĩ + Không gian vắng lặng đến phát sợ có nghĩ tới cái chết cái chính là trái bom + Cảm thấy có ánh mắt nhìn không khom đàng hoàng mà bớc + lỡi xẻng chạm vào bom hiệu chẳng lành rùng mình -> Sự nguy hiểm luôn rình rập, căng thẳng thoáng qua ý nghĩ cô Dù đã phá bom nhều lần là thử thách cô - Khi đứng trước mưa đá; + Thấy nhớ cái gì quá khứ tuổi thơ đầy êm đềm + Sau ngột ngạt, mưa đá làm mát lạnh không gian, dịu không khí đầy khói lửa nơi chiến trường -> Phương Định giống bao cô gái Hà Nội nhạy cảm, mơ mộng => Nhân vật Phương Định lên sinh động, chân thực Cô là cô gái dũng cảm giàu lĩnh với giới tâm hồn phong phú, sáng Phương Định là ngôi xa xôi lấp lánh, là bông hoa ngát hương rừng núi Trường Sơn Bài tập HS suy nghĩ, trình bày Củng cố, luyện tập ? Nêu nhận xét chung em nhân vật Phương Định Em học tập đức tính gì từ Phương Định Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Xem lại Tiết 141,142 (30) - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Đ.Đi-phô) Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 42 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG Đ Đi-phô I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Học sinh củng cố nâng cao kiến thức nội dung và nghệ thuật tiểu thuyết phiêu lưu ''Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang'' Đi-phô Kĩ năng: - Rèn luyện cách phân tích, cảm nhận tiểu thuyết phiêu lưu Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh tinh thần lạc quan vượt khó khăn II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Xem lại Tiết 146 (31) III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài GV giới thiệu ( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ? Văn viết theo thể loại nào ? Phương thức biểu đạt là gì - Trả lời - Trả lời ? Ngôi kể ngôi thứ ? Theo em văn chia làm phần - Trả lời - Trả lời ? Riêng phần chia nhỏ làm phần - Trả lời ? Rô-bin-xơn tự giới thiệu mình nào Hãy chọn chi tiết điển hình để phân tích Thực GV chia lớp thành nhóm, nhóm làm bài tập + Nhóm 1: Bài tập + Nhóm 2: Bài tập + Nhóm 1: Bài tập - Thực NỘI DUNG I Lí thuyết - Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu - Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả - Ngôi kể: Ngôi thứ - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đây -> Tự giới thiệu chung thân + Phần 2: Còn lại -> Bức chân dung tự hoạ Rô-bin-xơn (Trang phục, trang bị, diện mạo) II Luyện tập Bài tập - Nếu có gặp tôi họ hoảng sợ phá lên cười sằng sặc - tôi đứng ngắm tôi mỉm cười tôi tưởng tượng -> Khi nhìn thấy anh người ngạc nhiên đến mức sợ hãi hình dáng, trang phục anh phải khác thường, kì quặc - Giọng dí dỏm, hài hước, tự giễu mình -> Gây hứng thú cho người đọc, đồng thời làm bật sống thiếu thốn và khắc nghiệt TN mà Rô-bin-xơn đã trải qua 15 năm trên đảo hoang Bài tập - Nhóm Trang phục: - Tôi đội mũ làm da dê - mặc áo bằng da dê (32) ? Tìm chi tiết kể trang phục Rô-bin-xơn ? Em có nhận xét gì trang phục Rô-bin-xơn - Trả lời ? Ngoài trang phục trên Rô-binxơn còn tạo cho mình trang bị nào - Trả lời ? Việc tạo trang bị, vật dụng này có ý nghĩa gì - trả lời ? Về diện mạo Rô-bin-xơn đã tập trung nói chi tiết - Trả lời nào ? Vì Rô-bin-xơn lại chú ý tả - Trả lời nét trên diện mạo mình - cái quần loe làm da dê - không bít tất chẳng giầy -> Trang phục khác thường, tất làm da dê => Hình dáng người rừng với trang phục kì cục loài thú Bài tập -Nhóm Trang bị: - Một thắt lng da dê đeo bên này ca, bên là rìu - túi da dê đựng thuốc súngđạn ghém - đeo gùi sau lng - khoác súng trên vai -> Trang bị lỉnh khỉnh, cồng kềnh nhng là vật dụng thiết yếu cho sống trên đảo => Đây là thành lao động sáng tạo Rôbin-xơn, chủ động sống Bài tập - Nhóm Diện mạo: - Da: không đen cháy - Bộ ria mép: to, dài, có hình dáng kì quái ( ) cắt tỉa => Làm bật nét đặc biệt chân dung tự họa Rô-bin-xơn Củng cố, luyện tập ? Nhận xét giọng điệu đoạn trích ? Trang phục, trang bị, diện mạo Rô-bin-xơn anh khắc hoạ nào Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học và nắm nội dung bài - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận Rô-bin-xơn - Chuẩn bị nội dung : “Tổng kết ngữ pháp” (33) Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 43 CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỔNG KẾT NGỮ PHÁP I Môc tiªu bµi häc KiÕn thøc: Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học câu KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vËn dông c¸c kiÓu c©u t¹o lËp v¨n b¶n Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc gi÷ g×n sù s¸ng cña tiÕng ViÖt II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên - §oc, so¹n, B¶ng phô Chuẩn bị học sinh - Häc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi III TiÕn tr×nh bµi d¹y KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh Bµi míi : Giíi thiÖu bµi Hoạt động GV Hoạt động HS Néi dung I Thµnh phÇn c©u ? Kể tên các thành phần *Hoạt động cá nhân, chÝnh, thµnh phÇn phô cña nhãm c©u; nªu dÊu hiÖu nhËn * HÖ thèng l¹i kiÕn thøc biÕt tong thµnh phÇn? ? H·y ph©n tÝch thµnh * §äc yªu cÇu bµi tËp phÇn cña c¸c c©u trªn? I.Thµnh phÇn chÝnh vµ thµnh phÇn phô * Thµnh phÇn chÝnh cña c©u: - Chñ ng÷ - VÞ ng÷ * Thµnh phÇn phô cña c©u: - Tr¹ng ng÷ - Khëi ng÷ * Bµi tËp 2/ 145 a.§«i cµng t«i/ mÉm bãng CN VN b.Sau mét håi trèng thóc vang déi c¶ lßng t«i , mÊy TN ngời học trò cũ / đến CN VN hµng díi hiªn råi ®i vµo líp b.Cßn tÊm g¬ng b»ng thuû tinh tr¸ng b¹c, nã Khëi ng÷ CN vÉn lµ ngêi b¹n trung VN thµnh, ch©n thùc, th¼ng th¾n, kh«ng hÒ nãi dèi, (34) còng kh«ng bao giê biÕt nịmh hót hay độc ác II Thµnh phÇn biÖt lËp ? KÓ tªn vµ nªu dÊu hiÖu *HÖ thèng kiÕn thøc nhËn biÕt c¸c thµnh phÇn biÖt lËp cña c©u ? - Thµnh phÇn t×nh th¸i - Thµnh phÇn c¶m th¸n - Thành phần gọi - đáp - Thµnh phÇn phô chó II C¸c kiÓu c©u ? Tìm chủ ngữ, vị ngữ *Hoạt động cá nhân, 1.Câu đơn các câu đơn sau? nhãm Bµi tËp 1/ 146 a.NghÖ sÜ // ghi l¹i , nãi *§äc yªu cÇu bµi tËp1 CN VN * Suy nghÜ, lµm miÖng b Lêi göi cho nh©n lo¹i // -> NhËn xÐt CN phøc t¹p h¬n, phong phó VN h¬n, s©u s¾c h¬n c NghÖ thuËt // lµ tiÕng nãi CN VN t×nh c¶m ? Trong nh÷ng c©u sau, * §äc yªu cÇu bµi tËp câu nào là câu đặc biệt? * Suy nghÜ, tr¶ lêi -> NhËn xÐt ?H·y t×m c©u ghÐp *§äc yªu cÇu bµi tËp ®o¹n trÝch trªn? * Suy nghÜ ChØ quan hÖ vÒ nghÜa gi÷a c¸c vÕ c©u ghÐp * §äc yªu cÇu bµi tËp Bµi tËp 2/ 147 a – Cã tiÕng nãi lÐo xÐo ë gian trªn - TiÕng mô chñ b Mét niªn hai m¬i b¶y tuæi! C©u ghÐp Bµi tËp 1/ 147 a.Anh göi vµo t¸c phÈm mét l¸ th, mét lêi nh¾n nhñ, anh muèn ®em phÇn cña m×nh góp vào đời sống chung quanh b Nhng v× bom næ gÇn, Nho bÞ cho¸ng c ¤ng l·o võa nãi võa ch¨m ch¾m nh×n vµo c¸i bé mÆt l× x× cña ngêi bµ hä bªn ngo¹i d·n v× kinh ng¹c Êy mµ «ng l·o h¶ hª c¶ lßng Bµi tËp 2/ 148 a.Quan hÖ bæ sung (35) võa t×m? *Th¶o luËn, tr¶ lêi -> NhËn xÐt ?: H·y t¹o nh÷ng c©u * §äc yªu cÇu bµi tËp ghÐp chØ c¸c kiÓu quan hÖ nguyªn nh©n, ®iÒu kiÖn, t¬ng ph¶n, nhîng bé b»ng quan hÖ tõ thÝch hîp? b.Quan hÖ nguyªn nh©n c Quan hÖ bæ sung Bµi tËp 4/ 149 V× qu¶ bom næ tung lªn vµ næ trªn kh«ng, (nªn) hÇm cña Nho bÞ sËp => Nguyªn nh©n NÕu qu¶ bom næ tung lªn vµ næ trªn kh«ng th× hÇm cña Nho bÞ sËp => §iÒu kiÖn ?: T×m c©u rót gän ®o¹n trÝch trªn? * §äc yªu cÇu bµi tËp 1/ 149 * Lµm miÖng H: Hãy biến đổi các câu sau thành câu bị động? ?: Trong ®o¹n trÝch sau nh÷ng c©u nµo lµ c©u nghi vấn? Chúng dùng để làm g×? III Biến đổi câu Bµi tËp 1/ 149 C©u rót gän: - Quen råi - Ngµy nµo Ýt: ba lÇn Bµi tËp 3/ 149 * Đọc yêu cầu bài tập a.Đồ gốm đợc ngời thợ thủ * Lµm theo nhãm c«ng lµm kh¸ sím b Một cây cầu lớn đợc tØnh ta b¾c qua t¹i khóc s«ng nµy IV C¸c kiÓu c©u øng víi mục đích giao tiếp kh¸c Bµi tËp * §äc bµi tËp 1,2/ SGK a.Ba con, kh«ng * Lµm theo nhãm nhËn? * §¹i diÖn nhãm tr×nh b Sao biÕt lµ kh«ng bµy ph¶i? - Dùng để hỏi ?: Trong ®o¹n trÝch sau nh÷ng c©u nµo lµ c©u cÇu Bµi tËp2 khiến? Chúng dùng để a.ë nhµ tr«ng em nh¸! lµm g×? * Đại diện nhóm trình ( dùng để lệnh) bµy - Đừng có đâu ( dùng để lệnh) Cñng cè, luyªn tËp: - Nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc bµi häc h«m nay? Hướng dẫn học sinh tự học nhà - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi míi Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 44 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN BỐ CỦA XI- MÔNG G Đơ Mô-pa-xăng I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Học sinh củng cố nâng cao kiến thức nội dung và nghệ thuật truyện ngắn ''Bố Xi-mông'' G Đơ Mô-pa-xăng Kĩ năng: (36) - Rèn luyện cách phân tích, cảm nhận truyện ngắn nước ngoài Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh tình cảm gia đình, trân trọng gia đình II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Xem lại Tiết 151,152 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Kiểm tra học ) Bài GV giới thiệu ( ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG I Lí thuyết ? Văn thuộc kiểu loại văn - Trả lời - Kiểu loại: Tự nào - Ngôi kể: Ngôi thứ ? Ngôi kể văn là gì - trả lời - Truyện kể theo trình tự thời ? Truyện kể theo trình tự nào - Trả lời gian, diễn biến truyện - Bố cục : ? Vậy dựa vào diễn biến đó hãy - Trả lời + Từ đầu '' khóc hoài '' giới hạn phần -> Nỗi tuyệt vọng Xi? Hãy đặt tiêu đề cho phần - Thực mông + Tiếp '' ông bố '' -> Xi - mông gặp bác Phi-lip và Phi-lip nhận cho em ông bố + Tiếp '' bỏ nhanh '' -> Phi-lip đưa Xi-mông nhà em + Còn lại -> Ngày hôm sau trường Xi-mông khoe các bạn là mình đã có bố ? Văn gồm có nhân - Trả lời - Nhân vật: nhân vật chính vật Nhân vật chính là (Xi-mông, Phi-lip, Blăng-sốt) II Luyện tập Bài tập ? Hãy tóm tắt ngắn gọn nội HS tóm tắt dung đoạn trích Bài tập ? Vì Xi-mông lại tuyệt vọng HS phân tích Tâm trạng đau đớn Xiđến mức định sông tự tử Tìm mông : chi tiết nói nỗi đau - Xi-mông định sông tự tử cậu vì em bị bạn bè trêu chọc (37) ? Phân tích nhân vật Blăng-sốt HS phân tích ? Phân tích tâm trạng bác thợ rèn Phi-líp HS trình bày nhiều lần Nhưng cảnh vật thiên nhiên (trời đẹp, chú nhái làm cậu nghĩ đến đồ chơi) khiến cậu nhớ đến nhà, đến mẹ - Nỗi đau Xi-mông miêu tả qua chi tiết cụ thể, là cảnh cậu bé khóc nhiều( ) - Sự đau đớn còn thể qua giọng nói, hành động thể nỗi đau đớn em : nói ngắt quãng, nức nở, giọng nghẹn ngào Bài tập - Blăng-sốt là người đàn bà đẹp, tốt bụng bị lầm lỡ Để phân tích nhân vật này, cần chú ý đến ý sau: + Từng là cô gái đẹp vùng tốt bụng bị lầm lỡ sinh Xi-mông + Sống nghiêm túc, đứng đắn Điều này thể rõ qua hai chi tiết : + Nơi chị là ''ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng sẽ'' + Thái độ Blăng-sốt gặp khách: đứng đắn, đức hạnh chị khiến bác Philíp hiểu không thể ''bỡn cợt ngưỡng cửa'' + Đau đớn bị trêu chọc: Xi-mông kể cậu bị đánh vì không có bố, chị tê tái đến tận xương tủy Bài tập - Là thợ rèn tốt bụng, bác thông cảm với nỗi đau cậu bé - Khi dẫn Xi-mông nhà, bác định bỡn cợt mẹ Xi- (38) mông nhận thấy thái độ chị, bác hiểu là không thể bỡn cợt - Nhận làm bố Xi-mông vì thương cậu bé và thông cảm, yêu mến Blăng-sốt => Như Phi-líp là người lao động tốt bụng, nhân hậu, giàu tình thương Củng cố, luyện tập ? Nêu diễn biến việc đoạn trích ? Tâm trạng Xi-mông khắc họa ? Tâm trạng chị Blăng-sốt thể nào Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài và nắm nội dung chính - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn: Tổng kết ngữ pháp Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 45 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN BỐ CỦA XI- MÔNG ( tiếp) G Đơ Mô-pa-xăng I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Học sinh củng cố nâng cao kiến thức nội dung và nghệ thuật truyện ngắn ''Bố Xi-mông'' G Đơ Mô-pa-xăng Kĩ năng: - Rèn luyện cách phân tích, cảm nhận truyện ngắn nước ngoài Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh tình cảm gia đình, trân trọng gia đình II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Xem lại Tiết 151,152 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Kiểm tra học ) Bài GV giới thiệu ( ) Hoạt động GV Hoạt động HS Néi dung (39) - Gv nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ? T¸c gi¶ giíi thiÖu nh©n vËt Bl¨ng-sèt qua nh÷ng nÐt cô thÓ nµo? ? Cã ý kiÕn cho r»ng : chÞ Bl¨ng-sèt lµ ngêi h hang Nhng l¹i cã ý kiÕn cho r»ng: chÞ lµ ngêi tèt nhng trãt lÇm lì mµ th«i ý kiÕn cña em thÕ nµo? ? Nªu c¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt Bl¨ng-sèt ? ? Thái độ em nh©n vËt Bl¨ng-sèt? ? Nh÷ng trêng hîp nh chÞ Bl¨ng-sèt cuéc sèng cña chóng ta cã kh«ng? Cần có thái độ nh nào? - Suy nghÜ - §¸nh gi¸ - Tù béc lé - Ph¸t hiÖn ? T©m tr¹ng cña b¸c Phi-lÝp đợc miêu tả qua giai - Trả lời ®o¹n? §ã lµ nh÷ng giai ®o¹n nµo? ? H·y ph©n tÝch diÔn biÕn t©m tr¹ng cña b¸c Phi-lÝp - Suy nghÜ tr¶ lêi qua tong giai ®o¹n? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ diÔn biÕn t©m tr¹ng cña b¸c PhilÝp? ?T×nh yªu th¬ng cña Phi-lÝp víi Xi-M«ng thÓ hiÖn râ nÐt nhÊt qua cö chØ nµo cña b¸c? H·y b×nh gi¸ cö chØ Êy? ? Em đánh giá nh nào vÒ nh©n vËt Phi-lÝp? GV b×nh ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ t©m tr¹ng cña ba nh©n vËt ®o¹n trÝch vµ c¸ch miªu t¶ cña t¸c gi¶? Bài 1: Nh©n vËt Bl¨ng-sèt - Ng«i nhµ cña chÞ: nhá, quÐt v«i tr¾ng, hÕt søc s¹ch sÏ - Thái độ với khách: đứng nghiªm nghÞ nh muèn cÊm đàn ông bớc qua ngỡng cửa - Nçi lßng víi con: + Tái tê đến tận xơng tuỷ, nớc m¾t l· ch· tu«n r¬i + LÆng ng¾t vµ qu»n qu¹i v× hæ thÑn =>Ngời phụ nữ đức hạnh Bài tập Nh©n vËt Phi-lÝp - Khi gÆp Xi-M«ng: + §Æt tay lªn vai em «n tån hái, nh×n em nh©n hËu - Trên đờng đa Xi-Mông nhà: nghĩ bụng có thể đùa cợt víi chÞ “tù nhñ thÇm” - Th¶o luËn - Khi gÆp chÞ Bl¨ng-sèt: hiÓu - Từ ý định đùa cợt là không thể bỡn cợt với thờng tình đàn chị «ng - Khi đối đáp với Xi-Mông -> sù nghiªm tóc nhËn lµm bè cña Xi-M«ng thùc sù; tõ sù an an ñi cña ngêi lín víi đứa trẻ có hoàn cảnh éo le đến tình yêu thơng đích thực =>Lµ ngêi nh©n hËu, giµu t×nh th¬ng -Suy nghÜ cñng cè, luyÖn tËp: ? §ãng vai mét ba nh©n vËt kÓ l¹i ®o¹n trÝch? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: N¾m v÷ng néi dung bµi häc (40) Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 46 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN CON CHÓ BẤC Giắc Lân - đơn I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu Lân - đơn đã có nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời viết chó đoạn trích Kỹ năng: - Rèn kỳ phân tích văn học nước ngoài Thái độ: - Bồi dưỡng lòng thương yêu loài vật II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị cuả học sinh - Xem lại Tiết 156 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài GV giới thiệu ( ) Hoạt động GV Hoạt động HS ? Phương thức biểu đạt ? Đoạn trích gồm nhân vật Nhân vật nào là nhân vật trung tâm - Trả lời ? Xác định bố cục văn - Trả lời - Trả lời Néi dung I Lí thuyết - PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả - Nhân vật: + Thooc Tơn + Con chó Bấc ( Nhân vật trung tâm ) - Bố cục: phần + P1 ( Đoạn ): Giới thiệu tình cảm Bấc + P2 ( Đoạn ): Tình cảm Thooc Tơn với Bấc + P3 ( Đoạn 3, 4, ): Tình cảm Bấc với chủ => Lân- Đơn chủ yếu muốn nói đến chó Bấc và (41) ? Em hãy phân tích biểu tình cảm Thooc-Tơn với chó Bấc - Thực ? Từ biểu đó chứng tỏ Thooc-Tơn là người nào ? Con chó Bấc có biểu bên ngoài với chủ - Trả lời - Trả lời biểu tình cảm nó chủ II Luyện tập Bài tập + Anh chăm sóc cái + không quên chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ trò chuyện -> Anh quý trọng, thương yêu vật mình, coi chúng là người bạn + dùng bàn tay túm lấy đầu Bấc dựa đầu anh vào đầu nó + khe khẽ lên tiếng rủa nói nựng âu yếm -> Cách biểu tình cảm giản dị, chân thật, hồn nhiên, coi nó người + Anh muốn kêu lên trân trọng '' Trời đất! nói '' -> Yêu quý nhau, hiểu người với người Với Thooc Tơn, Bấc không phải là chó mà là anh, bạn anh - Quan sát tỉ mỉ, miêu tả tinh tế => Là người biết yêu quý loài vật, là người có lòng nhân từ, là ông chủ lí tưởng Bài tập * Biểu bên ngoài: + Há miệng cắn lấy bàn tay ép xuống mạnh hằn vào da thịt + Bấc tôn thờ xa xa quãng nằm phục chân Thooc Tơn ngước nhìn + nằm xa xa quan sát hình dáng anh + Ních chồm lên tì cái đầu to tướng lên đầu gối Thooc Tơn + Xơ-kít thọc mũi bàn (42) ? Nhận xét cách biểu Bấc - Nhận xét ? Ngoài biểu bên ngoài, Bấc còn biểu bên tâm hồn đặc biệt Em hãy chứng minh - trả lời ? Nhận xét bút pháp miêu tả Giắc Lân - Đơn qua hình ảnh chó Bấc - Nhận xét tay Thooc Tơn -> Cách biểu Bấc khác hẳn mang nét riêng với chó khác => Bấc trung thành, tôn thờ với chủ cách biểu lộ đặc biệt * Tâm hồn Bấc: + Không có gì vui sướng cái ôm ghì + nó tưởng tim mình nhảy tung -> Biết suy nghĩ + Việc thay thầy đổi chủ lo sợ + Sợ Thooc Tơn biến khỏi đời nó + ám ảnh giấc mơ + vùng dậy trườn qua gió lạnh -> Bấc nhân cách hoá người có tâm hồn phong phú, có tình cảm sâu nặng, biết ơn, trung thành với chủ, sẵn sàng hi sinh vì chủ Bài tập 3 Củng cố, luyện tập ? Thooc-Tơn dành tình cảm mình với Bấc nào ? Cách biểu tình cảm Bấc với chủ miêu tả Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn lại kiến thức nội dung, nghệ thuật - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung : Tổng kết văn học nước ngoài Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 47 CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (43) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Học sinh tổng kết, ôn tập số kiến thức văn văn học nước ngoài đã học bốn năm cấp THCS Kĩ năng: - Hệ thống hoá , so sánh, đối chiếu rút điểm chung riêng tác phẩm văn học nước ngoài 3.Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Xem lại Tiết 159,160 III Tiến trình bài dạy Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài GV giới thiệu ( ) Hoạt động GV Hoạt động HS Néi dung ? Hãy kể tên các tác phẩm - Thực I Lí thuyết văn học nước ngoài em đã ( Bảng phụ) học THCS Yêu cầu HS kể tên Nhắc lại nội dung, nghệ thuật chính các tác phẩm đó GV đưa bảng thống kê II Luyện tập để chuẩn kiến thức Bài tập ? Trong các tác phẩm đã học, em thích tác phẩm nào Giải thích vì HS nêu ý kiến mình Giải thích Bài tập vì ? Xác định thể loại, phương HS xác định thức biểu đạt văn HS trình bày ''Hai cây phong'' Bài tập ? Văn ''Cố hương'' có nhân vật Ai là nhân vật trung tâm ? Hãy trình bày suy nghĩ em nhân vật Nhuận thổ HS trả lời HS trình bày Bài tập (44) HS xác định ? Hãy xác định niêm luật bài thơ Đường luật đã học GV gợi ý : - Các bài thơ Lí Bạch - Các bài thơ Đỗ Phủ - Thơ Hạ Tri Chương Củng cố, luyện tập ? Đọc thuộc lòng bài thơ ( đoạn văn ) mà em yêu thích ? Kể tóm tắt truyện đã học ? Nhận xét chung giá trị ND và NT các tác phẩm Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, nắm nội dung chính văn - Ôn lại kiến thức đã học từ lớp 6-9 văn học nước ngoài - Chuẩn bị nội dung tự chọn: Bắc Sơn Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 48 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN BẮC SƠN I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nắm đựơc nội dung và ý nghĩa đoạn trích hồi kịch bắc Sơn Xung đột kịch bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí nhân vật Thơm kiên cố đứng hẳn phía cách mạng hoàn cảnh khởi nghĩa bị kẻ thù đàn áp khốc liệt Kĩ năng: - Hình thành hiểu biết sơ luợc thể loại kịch Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu, đọc, và phân tích thể laọi kịch.’ II Chuẩn bị giáo viên và học sinh : Chuẩn bị giáo viên - Đọc, soạn, Kiến thức kịch Bắc Sơn Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III Tiến trình bài dạy : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung I Lý thuyết (45) ? Nªu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm? ? Bè côc cña ®o¹n trÝch? - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi ? ThÕ nµo lµ kÞch? - Häc sinh suy nghÜ - Gi¸o viªn: Ph¬ng thøc thÓ tr¶ lêi hiÖn cña kÞch lµ b»ng ng«n từ, đối thoại, độc thoại và hành động nhân vật Kịch phản ánh đời sống qua mâu thuẫn, xung đột - Gi¸o viªn cho häc sinh tãm - Häc sinh tãm t¾t t¾t vë kÞch Gv kÕt luËn T¸c gi¶: - NguyÔn Huy Tëng (19121960), quª ë Hµ Néi - NguyÔn Huy Tëng cã nhiÒu đóng góp việc phản ánh hiÖn thùc vÒ c¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn T¸c phÈm: - Kịch Bắc Sơn đợc sáng tác và ®a lªn s©n khÊu ®Çu n¨m 1946 - §äc ph©n vai: GV ph©n c¸c vai + Yêu cầu các vai đọc đúng với giọng đối thoại tình và t©m tr¹ng cña nh©n vËt * Bè côc: líp - Líp 1: §èi tho¹i gi÷a vî chång Th¬m vµ Ngäc: M©u thuÉn gi÷a hai ngêi - Líp 2: Th¬m-Th¸i-Cöu: Th¸iCöu lµ hai c¸n bé c¸ch m¹ng bÞ lïng b¾t ch¹y vµo nhµ Th¬mNgäc - Lớp3: Ngọc đột ngột nhà, Th¬m cè t×nh giÊu chång mong Ngäc kh«ng nghi ngê - KÞch lµ mét nh÷ng lo¹i h×nh v¨n häc (Tù sù, tr÷ t×nh, kÞch) thuéc lo¹i h×nh nghÖ thuËt s©n khÊu - C¸c thÓ lo¹i kÞch: ca kÞch, kÞch th¬, kÞch nãi, hµi kÞch, bi kÞch - CÊu tróc: håi, líp(c¶nh) - Kịch Bắc Sơn xung đột c¸ch m¹ng vµ kÎ thï Cñng cè, luyÖn tËp - GV hÖ th«ng néi dung c¬ b¶n - Tãm t¾t l¹i néi dung líp kÞch? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ tiÕt tiÕp theo Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 49 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN BẮC SƠN (Tiếp) I Môc tiªu bµi häc KiÕn thøc: (46) - Thấy đợc nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tởng, tạo dựng tình tổ chức đối thoại và hành động, thể nội tâm và tính cách nhân vật KÜ n¨ng: - H×nh thµnh nh÷ng hiÓu biÕt s¬ luîc vÒ thÓ lo¹i kÞch Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu, đọc, và phân tích thể laọi kịch.’ II ChuÈn bÞ giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên - §äc, so¹n, KiÕn thøc kÞch B¾c S¬n Chuẩn bị học sinh - ChuÈn bÞ theo sù híng dÉn cña gi¸o viªn III TiÕn tr×nh bµi d¹y : Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Bµi míi: Hoạt động GV Chuẩn bị HS Bài 1: Phân tích DiÔn biÕn t©m tr¹ng vµ hµnh động nhân vật Thơm: ? Thơm đợc đặt tình huèng nh thÕ nµo? - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Th¸i vµ Cöu, c¸n bé chiÕn sÜ CM ®ang bÞ Ph¸p truy b¾t ch¹y vµo nhµ Th¬m Trong Ngäc chång c« ®ang ®i lïng b¾t c¸c anh vµ cã thÓ vÒ lóc nµo - Học sinh đọc lớp ? DiÔn biÕn t©m tr¹ng cña Th¬m? - Giáo viên: Không đời nào cô định bắt hai anh, chết thì chết không đời nào - Häc sinh suy nghÜ tr¶ cho giÆc b¾t c¸c anh lêi ? Thơm đã định hành - Häc sinh suy nghÜ tr¶ déng nh thÕ nµo? lêi - Đã lần cô khẳng định døt kho¸t kh«ng thÓ tiÕp tay cho giÆc - T×nh thÕ cÊp b¸ch Ngọc qua nhà Cô đã nghÜ c¸ch cøu Th¸i vµ Cöu, kÐo ngêi vµo ? Hành động Thơm đã buồng chøng tá sù chuyÓn biÕn g× - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi lßng c«? - Hành động không phải ngÉu nhiªn vµ tuú høng mµ cã nguyªn nh©n bªn bªn ngoµi, lßng th¬ng ngêi, sù kÝnh Nội dung II Luyện tập Bài DiÔn biÕn t©m tr¹ng vµ hành động nhân vật Th¬m: - Thơm đợc đặt hoàn c¶nh c¨ng th¼ng ®Çy kÞch tÝnh - T×nh huèng Êy buéc c« cè ph¶i suy nghÜ gÊp: Cøu ngêi hay bá mÆc Bµng quang bỏ mặc để các anh rơi vào tay giÆc th× kh«ng yªn nhng cøu hai anh th× v« cïng nguy hiÓm * Với hành động táo báo bất ngờ Thơm đã thoát khỏị day dứt, đứng phía CM (47) - Gi¸o viªn cho häc sinh đọc lớp ? Thơm đối đáp với chồng thÓ hiÖn Th¬m ®ang t×nh tr¹ng nh thÕ nµo? ? Qua sù chuyÓn biÕn cña nh©n vËt Th¬m, t¸c gi¶ muốn khẳng định điều gì? phôc Th¸i vµ Cöu, hoành cảnh gia đình - §äc - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi - Ngäc bÊt chît trë vÒ đặt Thơm vào hoàn cảnh nguy hiÓm Th¬m t×m c¸ch che m¾t chång, đống kịch với chồng để Ngäc kh«ng nghi ngê C¸ch nãi, c¸ch tr¶ lêi cña c« thËt kh«n khÐo - Cµng trß chuyÖn víi Ngäc, c« nhËn bé mÆt phản động y, ham tiÒn, hµm quyÒn chøc - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Bài 2: Phân tích các nhân vật khác - Häc sinh suy nghÜ tr¶ ? T¹i Nguyễn Huy lêi Tưởng miªu t¶ h×nh tîng nh©n vËt kÎ thï kh«ng hÒ đơn giản? - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi ? Em cã nh©n xÐt g× vÒ chiÕn sÜ CM? * Khi CM khã kh¨n bÞ kÎ thù đàn áp, CM không bÞ tiªu diÖt, nã vÉn tiÒm tµng kh¶ n¨ng thøc tØnh quÇn chóng cã c¶ nh÷ng ngêi ë vÞ trÝ trung gian nh Th¬m Bài C¸c nh©n vËt kh¸c: - Ngäc: Lµ ngêi chång yªu nhiÒu vî nhng lµ tªn nho l¹idÇy tham väng, ngoi lªn tho¶ m·n lßng h©m muốn địa vị danh vọng tiền tài, y đã làm tay sai cho Ph¸p - Th¸i vµ Cöu: + Hai chiÕn sÜ CM dòng c¶m trung thµnh, hoµn c¶nh nguy hiÓm bÞ giÆc lïng b¾t vÉn b×nh tÜnh tranh thñ sù chuyÓn biÕn thøc tØnh cña quÇn chóng Cñng cè, luyÖn tËp: - HÖ thèng néi dung bµi häc - Nhận xét nghệ thuật đặc sắc kịch + Xây dựng xung đột mâu thuẫn địch ta, đối đầu gay gắt CM và phản CM, xung đột nội tâm nhân vật Thơm Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Häc bµi vµ n¾m néi dung c¬ b¶n - Chuẩn bị bài "thư điện” Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… (48) Tiết 50 CỦNG CỐ KIẾN THỨC THƯ ĐIỆN I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nắm các tình cần sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi Kĩ năng: - Rèn kĩ viết thư điện Thái độ: - Có ý thức chuẩn bị bài trước nhà II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên - Đọc, soạn, bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Đọc, chuẩn bị bài theo hướng dẫn Gv III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Hoạt động GV Gv chép các trường hợp cần gửi thư điện trên bảng phụ GV đọc, yêu cầu hs đọc lại ? Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) chúc mừng và trường hợp nào cầ viết thư điện thăm hỏi? ? Hãy kể thêm số trường hợp cần gửi thư, điện chúc mừng và thăm hỏi ? ? Có loại thư điện ? Hoạt động HS - Đọc lại các đề bài - Trao đổi - Thảo luận - Trình bày - Khái quát - So sánh ? Cho biết mục đích và tác dụng thư, điện thăm hỏi và - Hs nghe chúc mừng khác điểm gì ? - NhËn xÐt Gv khái quát chuyển ý Gv đọc lại các văn bnr SGK/ 202 - Tr×nh bµy ? Xác định th điện chúc mừng vµ th¨m hái v¨n b¶n trªn? - Hs nhËn xÐt ? Néi dung cña th ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái cã g× gièng Nội dung I Lý thuyết Những trường hợp cần viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi * Một số trường hợp - Trường hợp a: Thư điện chúc mừng - Trường hợp b: Cần gửi thư điện thăm hỏi - Trường hợp c, d : thăm hỏi gia đình * Có loại thư điện - Thư điện thăm hỏi - Thư điện chúc mừng * Khác nội dung * Giống hình thức C¸ch viÕt th ( ®iÖn ) Chóc mõng vµ th¨m hái V¨n b¶n: - V¨n b¶n a - V¨n b¶n b - V¨n b¶n c - Th, ®iÖn chóc mõng : Trêng hîp a, b (49) vµ kh¸c nhau? ? Nhận xét độ dài th ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái ? ? Tình cảm đợc thể nh nµo th ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái? ? Lêi v¨n cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c nhau? ? Cô thÓ ho¸ c¸c néi dung các diễn đạt khác nhau? ? ThÕ nµo lµ th ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái? ? Nªu néi dung chÝnh cña th ( ®iÖn ) chóc mõng vµ th¨m hái và cách thức diễn đạt các th ( điện ) đó? - Suy nghÜ tr×nh bµy - Tr×nh bµy - Kh¸i qu¸t - Tr×nh bµy néi dung - Th ®iÖn th¨m hái: Trêng hîp c * Gièng nhau: - §Òu bµy tá t×nh c¶m, chia sÎ víi ngêi nhËn th ®iÖn * Kh¸c nhau: - Chóc mõng lµ béc lé suy nghÜ c¶m xuc chia vui - Th¨m hái : Béc lé sù c¶m th«ng chia sÎ nçi buån * Lêi v¨n : Ng¾n gän, chÝnh x¸c - Tr×nh bµy ? Hình thức đợc trình bày nh thÕ nµo? Cñng cè, luyÖn tËp: - Nªu trêng hîp cÇn viÕt th ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Hoµn thµnh bµi tËp luyÖn tËp, viÕt thµnh v¨n - ChuÈn bÞ bµi th ( ®iÖn ) chóc mõng vµ th¨m hái – phÇn luyÖn tËp Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 51 CỦNG CỐ KIẾN THỨC THƯ ĐIỆN (Tiếp) I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nắm cách viết thư, điện Kĩ năng: - Rèn kĩ thực các bước viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi Thái độ: - Có ý vận dụng lí thuyết làm bài thực hành II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên - Đọc, soạn, bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Đọc, chuẩn bị bài theo hướng dẫn Gv III Tiến trình bài dạy (50) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV khái quát nội dung tiết Gv nêu yêu cầu bài tập - Đọc đề bài ? Hoàn chỉnh ba thư điện mục theo mẫu ? - Trao đổi nhóm trình bày Gv nhận xét khái quát Gv nêu yêu cầu bài tập Gv khái quát Nêu yêu cầu bài tập Gv đọc số thư điện chúc mừng và thăm hỏi tài liệu cho hs tham khảo - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ xung thêm - Hs thực hành Nội dung III Luyện tập Bài tập 1: Hoàn chỉnh ba thư, điện mục II theo mẫu a Họ tên địa người nhận - Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui - Họ tên địa người gửi b Họ tên, điạ người nhận Nhận tin bạn đạt huy chương vàng môn nhảy cao hội khoẻ Phù Đổng lớp vô cùng xúc động và tự hào Xin chúc mừng bạn và mong bạn khoẻ, tiếp tục giành nhiều huy chương - Họ tên, địa người gửi Bài tập 2: Chọn tình viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi a Điện chúc mừng b Điện chúc mừng c Điện thăm hỏi d Thư ( điện ) chúc mừng e Thư ( điện ) chúc mừng Bài tập 3: Hoàn chỉnh thư điện chúc mừng theo mẫu bưu điện (51) Củng cố, luyện tập: - Gv hệ thông nội dung bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Hoàn thành bài tập luyện tập Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 52 ÔN TẬP TỔNG HỢP Chuyên đề tự chọn I Mục tiêu cần đạt : Đánh giá nội dung phần Văn + TLV chủ yếu kì II lớp thông qua quá trình củng cố khắc sâu kiến thức Rèn kĩ vận dụng kiến thức đã học, ôn tập, củng cố cách trình bày bài kiểm tra hoàn chỉnh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên - Ra đề – biểu điểm Chuẩn bị học sinh - Học bài , chuẩn bị kiểm tra III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Không Bài - Phát đề bài kiểm tra kiến thức ngữ văn tự chọn học sinh học kì II I/ Trắc nghiệm : (2 điểm) Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá, Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! 1/ Phần trích trên tác phẩm nào? A/ Viếng lăng Bác B/ Đồng chí.C/ Mùa xuân nho nhỏ 2/ Tác giả phần trích trên là ai? A/ Thanh Hải B/ Viễn Phương C/ Chính Hữu 3/ Tác phẩm sáng tác năm nào? A/ 1948 B/ 1969 C/ 1980 4/ Câu nào đây diễn tả đúng nội dung phần trích? A/ Giới thiệu quê hương “anh” và “tôi” (52) B/ Giới thiệu hoàn cảnh sống “anh” và “tôi” C/ Cơ sở tạo nên tình cảm gắn bó thiêng liêng 5/ Câu nào nói đúng các thủ pháp nghệ thuật dùng phần trích? A/ Hình ảnh miêu tả câu thơ dàn trải cô đọng B/ Sử dụng thành ngữ và hình ảnh ẩn dụ C/ Cả A và B 6/ Từ “đồng chí” phần trích hiểu nào? A/ Những người thân thiết, gắn bó B/ Những người có cùng kỉ niệm từ thủa ấu thơ C/ Người có cùng chí hướng chính trị, cùng lí tưởng II/ Tự luận : (8 điểm) 1/ Phần bắt buộc : (2 điểm) Trình bày hiểu biết em tác giả Lê Minh Khuê 2/ Phần tự chọn : (6 điểm) Chọn đề sau : Đề : Suy nghĩ em nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ em hai khổ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Củng cố - Rút kinh nghiệm kiểm tra Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài – làm lại bài kiểm tra (53)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:12

w