1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA lop 5 T35 ca ngay CKT GT

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động của giáo viên 1.Bài mới:-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL: khoảng ¼ số lớp - Cho HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi th[r]

(1)TUẦN 35 Sáng Tiết Tiết I Môc tiªu: Thứ hai ngày 23 tháng năm 2012 Chào cờ …………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG 1- KT: Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức tính và giải toán 2- KN: Biết thực hành tính và giải toán có lời văn Làm BT1(a,b,c); BT2(a);BT3 HSKG làm tất các bài tập 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - Gọi HS lên bảng chữa lại bài tiết trước -Nhận xét đánh giá tiếp thu bài HS tiết trước Bài mới: Luyện tập chung Hướng dẫn hs làm bài tập Bài Gọi HS đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?  Giáo viên lưu ý: cho hỗn số, ta đổi kết phân số - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng - Ở bài này, ta ôn tập kiến thức gì? Bài Gọi HS đọc đề bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh giải vào - Làm câu a, câu b cho nhà Bài Gọi HSđọc đề bài Hoạt động học sinh Bài 1.Tính 12 12× =  = = 7×4 ×3 × = 7×4 10 10 10 b) 11 : = 11 : = 11  2× ×3 15 = 11 ×2 ×2 = 22 a)  c 3,57  4,1 + 2,43  4,1 = (3,57 + 2,34)  4,1 =  4,1 = 24,6 d 3,42 : 0,57  8,4 - 6,8 =  8,4 - 6,8 = 43,6 Học sinh sửa bài Bài Tính cách thuận tiện 21 a) 11 22  17 68  63 × 3× 11 ×2 ×17 × = 11 ×17 ×7 × 3× = (2) Bài -Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu -Tự tóm tắt giải vào Bài giải Diện tích đáy bể bơi: 22,5  19,2 = 432 (m2) Chiều cao mực nước bể bơi là: - Nêu kiến thức ôn luyện 414,72 : 432= 0,96 (m) qua bài này? Tỉ số chiều cao bể bơi và chiều cao Bài : HDHS nhà làm bài mực nước bể là - Giáo viên tổ chức cho học sinh Chiều cao bể bơi là: suy nghĩ nhóm nêu cách làm 0,96  = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m Bài : Bài giải a) Vận tốc thuyền xuôi dòng là 7,2 + 1,6 =8,8(km/ giờ) Quãng sông thuyền xuôi dòng 3,5 là: -Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài 8,8  3,5 = 30,8 (km) tập 4? b) Vận tốc thuyền ngược dòng là: 7,2 -1,6 = 5,6 (km/ giờ) Bài Gọi HS đọc đề bài HDHS Thời gian thuyền ngược dòng để nhà làm bài 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ) Đáp số : a) 30,8 km ; b) 5,5 Bài Tìm x : 87,5  x + 1,25  x = 20 (87,5 + 1,25)  x = 20 10  x = 20 x = 20 : 10 x=2 Củng cố - Dặn dò: Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài bài tập toán Chuẩn bị : Luyện tập chung (tt) …………………………………………… Tiết Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết1) I Môc tiªu: 1- KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài).củng cố khắc sâu kiến thức chủ ngữ kiểu câu kể 2- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ (3) nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ, bài văn Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2 3- GD: HS có ý thức tự giác học tập II §å dïng d¹y häc: 1- GV: SGK Phiếu học tập : -11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 - phiếu- phiếu ghi tên bài có nội dung HTL - Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung chủ ngữ, vị ngữ các kiểu câu kể “Ai nào?”, “Ai làm gì?” Bảng phụ chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? SGK Bảng nhóm để HS viết bảng tổng kết theo mẫu SGK để học sinh lập bảng tổng kết CN, VN câu kể : Ai nào?, Ai làm gì? 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài - Giới thiệu bài : - Giới thiệu và ghi bảng đề bài - HS nghe HĐ1 Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng ¼ số hs lớp) - Cho HS len bốc thăm để đọc bài và trả lời câu -HS bốc thăm đọc bài hỏi theo nội dung bài - Nhận xét và ghi điểm HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 -Đọc yêu cầu bài tập: Lập - Treo bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? bảng tổng kết CN,VN - Dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN kiểu câu kể theo kiểu câu Ai làm gì? giải thích yêu cầu sau: -Hướng dẫn HS làm BT: + Cần lập bảng tổng kết CN, VN kiểu câu kể, SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu - Lắng nghe Ai làm gì?, các em cần lập bảng tổng kết hai kiểu câu còn lại: Ai nào? Ai là gì? + Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho kiểu câu -Gọi đại diện nhóm trình bày kết -HS làm bài -Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng Kiểu câu Ai nào? Thành phần câu Chủ ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ) -Đại từ Vị ngữ Thế nào? -Tính từ (cụm tính từ) -Động từ (cụm động từ) Ví dụ : Cánh đại bàng khoẻ? Kiểu câu Ai làm gì? Thành phần câu Chủ ngữ Vị ngữ Ai (cái gì, gì)? Là gì (là ai, là gì)? Đặc điểm Câu hỏi (4) Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ) -Là + danh từ (cụm danh từ) Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn lớp xem lại kiến thức đã học các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau …………………………………………… Tiết Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết2) I Môc tiªu: 1- KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài) Hoàn chỉnh bảng tổng kết trạng ngữ theo yêu cầu BT2 2-KN: Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết Biết lập bảng tổng kết trạng ngữ (trạng ngữ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) 3- GD: HS có ý thức tự giác học tập II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ trạng ngữ, đặc điểm các loại trạng ngữ Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh SGK - giải thích yêu cầu BT Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu SGK 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Bài mới:-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: HĐ1 Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số hs lớp) - Cho HS len bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài HĐ2 Hướng dẫn hs làm bài tập: - Gọi HS đọc BT2 - GV hướng dẫn HS làm bài tập H: Trạng ngữ là gì ? H: Có nhữn trạng ngữ nào ? - Dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ các loại trạng ngữ - Cho HS làm bài tậpvào VBT, gọi 1hs lên bảng làm , cho lớp nhận xét Các trạng ngữ Trạng ngữ nơi chốn Trạng ngữ thời gian Câu hỏi Ở đâu? Khi nào? Mấy giờ? Trạng ngữ nguyên Vì sao? nhân Hoạt động học sinh - HS nghe - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo nôi dung bài - HS đọc BT - Nghe - HS làm bài: Ví dụ - Ngoài đường, xe cộ lại mắc cửi - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã đồng - Đúng sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường - Vì vắng tiếng cười, vương qquốc buồn chán kinh khủng (5) Nhờ đâu? - Nhờ siêng năng, chăm chỉ, tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp Tại sao? - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng khen Để làm gì? - Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy Trạng ngữ mục đích tính 45 phút phải nghỉ giải lao Vì cái gì? - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng Bằng cái gì? - Bằng giọng nhỏ nhẹ, chân tình, Hà Trạng ngữ phương khuyên bạn nên chăm học tiện Với cái gì? - Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn trâu đất y thật Củng cố - Dặn dò: Cho HS nêu lại các loại trạng ngữ Nêu VD - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau …………………………………………… Tiết Khoa học MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Môc tiªu: 1- KT: Củng cố khắc sâu hiểu biết số từ ngữ liên quan đến môi trường số nguyên nhân gây ô nhiễm và số biện pháp bảo vệ môi trường 2- KN: Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và số biện pháp bảo vệ môi trường 3- GD: Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK Hình trang 144; 145; 146 SGK, bài tập trang 116; 117; upload.123doc.net; 119 VBT chuông nhỏ ( vật thay có thể phát âm thanh) Phiếu học tập 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Bài mới: HĐ : Giới thiệu bài: 1’ HĐ : HS làm vào phiếu BT : 26-28’ - GV phát cho HS phiếu học tập ( HS chép các bài tập SGK vào để làm) - HS làm việc độc lập Ai xong trước nộp bài trước - GV chọn 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương 1, Tính chất đất đã bị xói mòn ? 2, Đồi cây dã bị đốn đốt trụi ? 3, Là môi trường sống nhiều loài động vật …? 4, Của cải sẵn áo tự nhiên mà … ? 5, Hậu rừng phải chịu việc đốt … 5, Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây ? H Đ : Trò chơi: Ai nhanh, đúng? Hoạt động học - HS chú ý lắng nghe BẠC MÀU ĐỒI TRỌC RỪNG TÀI NGUYÊN BỊ TÀN PHÁ * Cột hàng dọc: BỌ RÙA (6) - GV HD cách chơi : GV nêu câu hỏi và đáp án, HS suy nghĩ và chọn đáp án đúng và ghi vào bảng Câu Điều gì xảy có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Câu Yếu tố nào nêu đây có thể làm ô nhiễm nước? Câu Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào làm ô nhiễm môi trường đất ? Câu Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nước sạch? - Lắng nghe B Không khí bị ô nhiễm C Chất thải C.Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu Giúp phòng tránh các bệnh đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt Củng cố - Dặn dò: Tóm tắt nội dung bài - Về nhà ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kì …………………………………………… Chiều Tiết Toán(LT) LUYỆN TẬP CHUNG I Môc tiªu: 1- KT: Củng cố cho HS tính toán các phép tính và giải bài toán có lời văn 2- KN: Rèn kĩ tính toán các phép tính, giải bài toán và trình bày bài 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 7dm2 8cm2 = cm2 A 78 B.780 C 708 D 7080 b) Hỗn số viết vào 3m219cm2 = m2 Hoạt động học sinh - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào C b) Khoanh vào B (7) là: 19 A 1000000 C 19 B 10000 19 1000 19 D 100 c) Phân số viết thành phân c) Khoanh vào C số thập phân là: A D 15 25 10 B 10 30 C 50 Bài tập 2: Tính: a) 2+ − 13 b) − 12 + 18 ( ) Bài tập3: Mua hết 9600 đồng Hỏi mua hết bao nhiêu tiền? Bài tập4: (HSKG) Một đoàn xe ô tô vận chuyển 145 hàng vào kho Lần đầu có 12 xe chở 60 hàng Hỏi cần bao nhiêu xe ô tô để chở hết số hàng còn lại? Lời giải : 19 a) 2+ − = − = 13 b) − 12 + 18 ( ) 47 61 = − 36 =36 Lời giải : Mua hết số tiền là: 9600 : = 3200 (đồng) Mua hết số tiền là: 3200 = 16000 (đồng) Đáp số: 16000 đồng Lời giải : Một xe chở số hàng là: 60 : 12 = (tấn) Số hàng còn lại phải chở là: 145 – 60 = 85 (tấn) Cần số xe ô tô để chở hết số hàng còn lại là: 85 : = 17 (xe) Đáp số: 17 xe - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau …………………………………………… Tiết Tiếng việt: (LT) LUYỆN TẬP VỀ CÂU I Môc tiªu: 1- KT: Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức các chủ đề và cách nối các vế câu ghép 2- KN: Rèn cho học sinh kĩ làm bài tập thành thạo 3- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK HÖ thèng bµi tËp Nội dung ôn tập (8) 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép các ví dụ sau: a/ Tuy trời mưa to b/ thì cô giáo phê bình c/ Nếu bạn không chép bài vì đau tay Bài tập 2: Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào chỗ trống ví dụ sau: “ Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông Những dòng suối, thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà hùng vĩ sinh hoạt đồng bào đây lại thật là sôi động” Bài tập 3: Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ: a)Tuy…nhưng…; b)Nếu…thì…; Hoạt động học sinh - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài làm: a/ Tuy trời mưa to Lan học đúng b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo phê bình c/ Nếu bạn không chép bài vì đau tay thì mình chép bài hộ bạn Bài làm: “ Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông Những dòng suối, thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt và gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà hùng vĩ Nhưng sinh hoạt đồng bào đây lại thật là sôi động” Bài làm: a/ Tuy nhà bạn Lan xa Lan chưa học muộn b/ Nếu trời nắng thì chúng em cắm trại c/ Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hoãn lại c)Vì…nên…; Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, nhà hoàn thành phần bài - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau tập chưa hoàn thành …………………………………………… Tiết Toán: (LT) LUYỆN TẬP CHUNG I Môc tiªu: (9) 1- KT: Củng cố cho HS các dạng toán đã học 2- KN: Rèn kĩ tính toán các phép tính, giải bài toán và trình bày bài 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 28m 5mm = m A 285 B.28,5 C 28,05 D 28,005 2 b) 6m 318dm = dm2 A.6,318 B.9,18 C.63,18 D 918 c) Một chim sẻ nặng 80 gam, đại bàng nặng 96kg Con đại bàng nặng gấp chim sẻ số lần là: A.900 lần B 1000 lần C 1100 lần D 1200 lần Bài tập 2: Cô Mai mang bao đường bán Cô đã bán số đường đó, bao đường còn lại 36 kg Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg? Bài tập3: Điền dấu <; > ;= a) 3m2 5dm2 350dm2 b) 15 phút 2,25 Hoạt động học sinh - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B c) Khoanh vào D Lời giải : Phân số số kg đường còn lại là: 5 - = (số đường) Như 36 kg đường tương đương với số đường Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là: 36 : = 90 (kg) Đáp số: 90 kg Lời giải: a) 3m2 5dm2 < 350dm2 ( 305 dm2) b) 15 phút = 2,25 (2,25 giờ) (10) c) 4m3 30cm3 400030cm3 c) 4m3 30cm3 > 400030cm3 Bài tập4: (HSKG) (4000030cm3) Để lát phòng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh Lời giải 50 cm Hỏi phòng đó có diện tích Diện tích viên gạch là: bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch 50 50 = 2500 (cm2) vữa không đáng kể? Diện tích phòng đó là: Củng cố dặn dò 2500 180 =450000 (cm2) - GV nhận xét học và dặn HS = 45m2 chuẩn bị bài sau Đáp số: 45m2 - HS chuẩn bị bài sau …………………………………………… Sáng Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012 Tiết Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Môc tiªu: 1- KT: Giúp học sinh củng cố tiếp tính giá trị biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động 2- KN: Biết tính giá trị biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm Bài tập cần làm : Bài 1, bài (a); bài HSKG làm các bài còn lại 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên KTbài cũ: Luyện tập chung - Gọi hs lên bảng làm lại bài tiết trước Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”  Hoạt động 1: Ôn kiến thức - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm  Hoạt động 2: Luyện tập Bài Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi - Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt cách làm Hoạt động học sinh - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét Bài 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa bảng a 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b 45 phút + 14 30 phút : (11) Bài Tìm soá trung bình coäng cuûa : a) 19 ; 34 vaø 46 *b) 2,4 ; 2,7 ; 3,5 vaø 3,8 - Cho học sinh làm vào - Gọi em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm Bài Yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu cách làm - Giáo viên nhận xét Bài Yêu cầu học sinh đọc đề HDHS nhà làm - Cho HS làm bài vào vở, chữa bài -Nhận xét, ghi điểm Bài 5.Yêu cầu học sinh đọc đề HDHS nhà làm Nêu dạng toán - Nêu công thức tính - Nhận xét, ghi điểm Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại nội = 45 phút + 54 phút = 99 phút = 39 phút Bài Gọi học sinh đọc a 19 ; 34 và 46 = (19 + 34 + 46) : = 33 b 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : = 3,1 Bài Gọi học sinh đọc đề - Tóm tắt Trai có : 19 hs: … %? Gái nhiều trai : bạn, ….%? Học sinh làm - Học sinh sửa bảng lớp Giải Học sinh gái lớp đó là:19 + = 21 (HS) Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh) Phần trăm học sinh trai so với học sinh lớp: 19 : 40  100 = 47,5% Phần trăm học sinh gái so với học sinh lớp: 21 : 40  100 = 52,5% Đáp số : 47,5% ; 52,5% Bài Gọi học sinh đọc đề Giải Sau năm thứ số sách thư viện tăng thêm là: 6000 : 100  20 = 1200( quyển) Sau năm thứ số sách thư viện có tất là: 6000 + 1200= 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là : 7200 : 100  20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất là : 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số : 8640 sách - HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng, sau đó tự kiểm tra lại bài mình và sửa chữa cần thiết Bài Gọi học sinh đọc đề Giải Vận tốc dòng nước: (23,5 – 18,6) : = 4,9 (km/giờ) Vận tốc tàu thuỷ nước lặng: 28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ) Đáp số : 23,5 km/giờ (12) dung ôn Làm bài tập VBT toán 4,9 km/giờ …………………………………………… Tiết Chính tả (Nghe- viết) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết3) I Môc tiªu: 1- KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài) Củng cố cách lập bảng thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta Từ các số liệu 2- KN: Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết Biết lập bảng thống kê và nhận xét bảng thống kê theo yêu cầu BT2, BT3 KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê - Ra định ( lựa chọn phương án) 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK Phiếu học tập 11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 - phiếu- phiếu ghi tên bài có nội dung HTL 1tờ giấy khổ to để học sinh lập bảng thống kê 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Bài mới:-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số lớp) - Cho HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - Nhận xét và ghi điểm HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập: - Gọi HS đọc BT2, nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Dán lên bảng tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng thống kê, hdẫn hs làm - Cho HS làm bài tập vào VBT, gọi 1hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét Hoạt động học sinh - HS nghe - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo nôi dung bài - HS đọc BT2 - HS làm bài: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM (Từ năm2000-2001 đến 2004-2005) 1) Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 20003-2004 2004-2005 2) Số trường 13859 13903 14163 14346 14518 3) Số HS 9741100 9315300 8815700 8346000 7744800 4) Số GV 355900 359900 363100 366200 362400 5) Tỉ lệ HS DTTS 15,2% 15,8% 16,7% 17,7% 19,1% (13) + So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê SGK, các em thấy có đặc điểm gì khác nhau? Bài tập 3: Ra định ( lựa chọn phương án).Gọi HS đọc nội dung BT, nêu yêu cầu Hướng dẫn cho HS làm bài theo nhóm: Qua bảng thống kê rút nhận xét Chọn ý trả lời đúng - Gọi đại diện trình bày a) Số trường năm tăng hay giảm ? Tăng b) Số học sinh năm tăng hay giảm ? Giảm c) Số giáo viên năm tăng hay giảm ? Lúc tăng lúc giảm d)Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số năm tăng hay giảm ? - Nhận xét – bổ sung - Bảng thống kê đã lập cho thấy kết có tính so sánh rõ rệt các năm học Chỉ nhìn cột dọc, có thể thấy các số liệu có tính so sánh - HS làm bài Kết đúng: a) Tăng b) Giảm c) Lúc tăng lúc giảm d) Tăng - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe Củng cố - Dặn dò : GV hệ thống lại kiến thức bài học GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê để biết lập bảng cần; đọc trước nội dung tiết 4, xem lại kiến thức cần ghi nhớ biên họp đã học học kì I để chuẩn bị viết biên họp – bài Cuộc họp chữ viết …………………………………………… Tiết Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết4) I Môc tiªu: 1- KT: Củng cố cách lập biên họp qua bài luyện tập viết biên họp chữ viết qua bài Cuộc họp chữ viết 2- KN: Lập biên họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết KNS*: - Ra định / giải vấn đề - Xử lí thông tin 3- GD: HS có ý thức học tập chăm II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK 2- HS: Vở, SGK, VBT, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới:-Giới thiệu bài: Hoạt động học sinh (14) - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số lớp) - Cho HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - Nhận xét và ghi điểm HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT - Gọi HS đọc BT - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Các chữ cái và dấu câu bàn họp chuyện gì? - HS nghe - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo nôi dung bài - HS đọc BT - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết câu đã ki quặc + Cuộc họp đề cách gì để giúp - Giao cho bạn dấu chấm yêu cầu bạn đọc bạn Hoàng? lại câu văn Hoàng định chấm câu + Cấu tạo biên - HS trả lời nào? - Cho HS thảo luận đưa mẫu - HS thảo luận và làm bài biên họp chữ viết CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỮ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN BIÊN BẢN Thời gian, địa điểm - Thời gian: - Địa điểm: Thành phần tham dự: Chư toạ, thư kí: - Chủ toạ: - Thư kí: Nội dung họp - Nêu mục đích: - Nêu tình hình nay: - Phân tích nguyên nhân: - Nêu cách giải quyết: - Phân công việc cho người: - Cuộc họp kết thúc vào… Người lập biên kí Chủ toạ kí - Cho HS làm bài tập - HS làm bài - Gọi đại diện lên trình bày kết - Đại diện nhom strinh fbày kết - GV nhận xét – bổ sung Củng cố- Dặn dò : Chốt lại bài học - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau …………………………………………… (15) Tiết Thể dục TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “LĂN BÓNG” I Môc tiªu: 1- KT: Chơi hai trò chơi “lò cò tiếp sức” và “lăn bóng” 2- KN: Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” và “ Lăn bóng” Biết cách tự tổ chức trò chơi đơn giản 3- GD: Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc kû luËt, rÌn luyÖn søc khoÎ, thÓ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhÑn II §å dïng d¹y häc: 1- GV: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập SGK, HÖ thèng bµi tËp còi, bóng rổ số 5, kẻ sân chơi trò chơi 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS tập hợp thành hàng dọc Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu €€€€ €€€€ học €€€€ - Chaïy nheï nhaøng voøng quanh saân 200 – €€€€ €€€€ 250 m €€€€ GV - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu - xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, €€€€€€€€ vai, coå tay €€€€€€€€ €€€€€€€€ * Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng và nhảy, động taùc x nhòp - Chôi troø chôi “Chim bay coø bay” - Tập hợp theo đội hình chơi Phaàn cô baûn: * Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” - Tập hợp HS theo đội hình hàng dọc, nêu teân troø chôi, cuøng HS nhaéc laïi caùch chôi, cho 1-2 HS làm mẫu, cho lớp chơi thử – lần, sau cho lớp chơi chính thức Đội ít phaïm quy seõ thaéng cuoäc * Troø chôi “laên boùng” : - Tập hợp HS theo hàng dọc, , nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho HS chơi thử , lớp chơi chính thức, tổ nào hoàn thành €€€€ trước ít phạm quy là đội thắng €€€€ Phaàn keát thuùc: €€€€ €€€€ - GV cuøng HS heä thoáng baøi €€€€ - Chạy nhẹ nhàng vòng trên sân trường €€€€ GV (16) - Một số động tác hồi tĩnh - GV nhận xét , đánh giá kết bài học, dặn HS tập đá cầu …………………………………………… Chiều Tiết I Môc tiªu: To¸n (LT) LUYỆN TẬP CHUNG 1- KT: C¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia số o tù nhiªn, sè thËp ph©n vµ ph©n sè và cách tính chu vi, diện tích, thể tích các hình đã học và giải các bài toán có lời v¨n 2- KN: Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập nhanh và chính xác - Ph¸t triÓn t cho häc sinh 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Tæ chøc: D¹y häc bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: : GV chép đề lên bảng và yªu cÇu hs lµm bµi: I Tr¾c nghiÖm: Hãy ghi l¹i chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1) Kết phép tính 889,972 + 96,308 là: A 986270 B 986,280 C 985280 D 976280 Câu 2) Kết phép tính 7,284 – 5,596 là: A 1,688 B 1,698 C 1,788 D 2,688 Câu 3) Tỉ số phần trăm 19 và 30 là: A 63,33% B 0,6333% C 6,333% D 633,3% Câu 4) Kết phép tính : là: A 10,4 B 1,4 C 0,14 D 14 Câu 5) Kết biểu thức 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05 là: A 0,16 B C 0,08 D 0,8 Hoạt động học sinh C©u1: B 986,280 C©u 2: A 1,688 C©u A 63,33% C©u : B 1,4 C©u :C 0,08 Câu 6: 42,6% (17) Câu 6) kết phép tính 14,2% là: A 4,26% B 42,6 C 42,6% D.426% Câu 7) Chữ số số thập phân 453,679 là: A 900 B C©u 7: C 1000 C 1000 D 9000 Câu 8) 15% 320 kg là: A 48 B 21,33 C 32,0 Câu 9) Kết phép tính 112,5% - 13% là: A 125,5% B 111,2% C 113,8% D 99,5% II.Tù luËn: 1) Bài toán: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước đo lòng bể là: chiều dài 4m, chiều rộng 3m, chiều cao 2,5m Biết 80% thể tích bể chứa nước Hỏi: a) Trong bể có bao nhiêu nước ? (1l = dm3) b) Mức nước chứa bể cao bao nhiêu mét ? Câu 9: D 99,5% Câu 8: A 48 Bài 1 học sinh đọc đề Học sinh làm -Học sinh sửa bài Bài giải Thể tích bể nước là: 2,5 = 30 ( m3 ) 30m3 = 30000dm3 = 30000l nước Trong bể có số nước là: 30000 80 : 100 = 24000 (lít nước) Mức nước chứa bể cao số mét là: 24000lit = 24000dm3 = 24 m3 24 : ( ) = 2(m) Đáp số : a, 24000 lít nước ; b, 2m Bài học sinh đọc đề Học sinh làm -Học sinh sửa bài Bài giải Thời gian sau ôtô khởi hành là: 11 phút - 37 phút = 30 phút 2) Bài toán: Một xe máy từ A lúc 37 phút với vận tốc 36 km/giờ Đến 11 phút ô tô từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc ? Đổi 30 phút = 2,5 Khoảng cách mà xe máy đã là: 36 2,5 = 90 (km) Thời gian ôtô để đuổi kịp xe máy là: 90 : ( 54 – 36) = (giờ) Ôtô đuổi kịp xe máy lúc : 37 phút + = 13 37 phút tức 37 phút Đáp số : 37 phút Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung ôn Làm bài tập VBT toán …………………………………………… Tiết Khoa học (18) I Môc tiªu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 1- KT: Ôn tập về: - Sự sinh sản động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên 2-KN: Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khoẻ người Nêu số nguồn lượng 3- GD: HS có ý thức tự giác học tập và tự giác làm bài II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2/ Hoạt động: - GV cho HS làm bài tập SGK - HS làm bài tập - GV chọn 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương Câu 1.1 Gián đẻ trứng đâu? - Gián đẻ trứng vào tủ Bướm đẻ trứng đâu? - Bướm đẻ trứng vào cây bắp cải Ếch đẻ trứng đâu? - Ếch đẻ trứng nước ao, hồ Muỗi đẻ trứng đâu? - Muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước Chim đẻ trứng đâu? - Chim đẻ trứng vào tổ cành cây 1.2 Bạn có thể làm gì để diệt trừ gián và - Để diệt trừ gián và muỗi muỗi từ trứng ấu trùng nó từ trứng ấu trùng nó cần giữ vệ sinh nhà sẽ; chum, vại đựng nước cần có nắp đậy, Câu Hãy nói tên giai đoạn còn thiếu - Tên giai đoạn còn thiếu quá trình phát triển vật chu trình sống các vật đây: hình sau: a) Nhộng b) Trứng c) Sâu Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Loài vật nào đây đẻ nhiều g) Lợn lứa? Câu 4: Sắp xếp lại nội dung ghi * HS làm cột tài nguyên thiên nhiên cho tương Tài nguyên Vị trí ứng với nội dung ghi cột vị thiên nhiên trí Không khí c) Bao quanh Tài nguyên thiên Vị trí (19) nhiên Không khí Các loại khoáng sản Sinh vật, đất trồng, nước a) Dưới lòng đất b) Trên mặt đất c) Bao quanh Trái Đất Câu 5: Bạn đồng ý với ý kiến nào đây? a) Tài nguyên trênTrái Đất là vô tận, b) Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên Câu 6: Khi cây rừng bị tàn phá hình 4, Điều gì xảy đất đó? Câu 7: Tại lũ lụt hay xảy rừng đầu nguồn bị phá huỷ? Câu 8: Chọn câu trả lời đúng Trong các nguồn lượng đây, nguồn lượng nào không phải là nguồn lượng ( Khi sử dụng lượng đó tạo khí thải gây ô nhiễm môi trường )? a) Năng lượng mặt trời b) Năng lượng gió c) Năng lượng nước chảy d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, Câu 9: Kể tên các nguồn lượng sử dụng nước ta Trái Đất Các loại khoáng a) Dưới lòng đất sản Sinh vật, đất b) Trên mặt trồng, nước đất - Ý kiến b - Đất đó bị xói mòn, bạc màu - Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, d- Năng lượng sử dụng nước ta: lượng mặt trời, gió, nước chảy - Nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng nhiều câu 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị kiểm tra học kì …………………………………………… Tiết Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết5) I Môc tiªu: 1- KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL Hiểu bài thơ Trẻ Sơn Mĩ, cảm rnhận vẻ đẹp chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả hình ảnh bài thơ 2- KN: Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết Đọc bài thơ Trẻ Sơn Mỹ, tìm hình ảnh sống động bài thơ 3- Giáo dục HS yêu thích môn học II §å dïng d¹y häc: (20) 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô cho HS làm BT2 SGK Phiếu tên bài tập đọc, HTL 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs đọc lại biên đã làm bài tập tiết trước -Nhận xét, ghi điểm Bài -Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: HĐ1 Kiểm tra tập đọc và HTL(số HS còn lại) - GV gọi HS lên bốc thăm chọn bài - GV yêu cầu HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc; cho điểm HĐ2 Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 2: - GV cho hai HS tiếp nối đọc yêu cầu bài - GV giải thích: Sơn Mỹ là xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai (tuần 4) - GV cho lớp đọc thầm bài thơ - GV hướng dẫn HS: Miêu tả hình ảnh (ở đây là hình ảnh sống động trẻ em) không phải là diễn lại văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi cho các em - GV yêu cầu HS đọc trước lớp câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em Hoạt động học sinh - HS bốc thăm - HS thực theo yêu cầu - HS trả lời - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe - Miệng - HS lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK: Tóc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy mà không cần tới đích Tay cầm cành củi khô Vớt từ biển vỏ ốc âm Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u ngàn cối xay xay lúa Trẻ là hạt gạo trời (21) Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp Thả bò đồi vòng quanh tiếng hát Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn - GV gọi HS đọc câu thơ tả - HS đọc, lớp theo dõi cảnh buổi chiều tối và ban đêm vùng SGK: từ Hoa xương rồng chói đỏ quê ven biển đến hết - GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi; chọn hình ảnh mình thích - Cá nhân: bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy Câu a: Miêu tả hình ảnh nghĩ, trả lời miệng BT2 sống động trẻ em: + Bài thơ gợi hình ảnh sống Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé động trẻ em Hãy miêu tả hình ảnh mà da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, em thích nhất? Thả bò đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại ngày em cùng ba mẹ nghỉ mát biển Em đã gặp bạn nhỏ chăn bò… + Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban Câu b: Tác giả tả buổi chiều tối và đêm vùng quê ven biển ban đêm vùng quê ven biển giác quan nào? Hãy nêu hình ảnh cảm nhận nhiều giác quan: chi tiết mà em thích + Bằng mắt để thấy hoa xương rồng tranh phong cảnh ấy? chói đỏ/ đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ Thấy chim bay phía vầng trắng mây đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ đừn tắt vội màn sao; bò nhai cỏ + Bằng tai để nghe thấy tiếng hát đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuôi bò nhai lại cỏ + Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm - GV nhận xét, khen ngợi HS cảm nồng len lỏi mơ nhận cái hay, cái đẹp bài thơ - Cả lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, HS thể tốt khả đọc - hiểu bài thơ Trẻ Sơn Mỹ - Dặn HS nhà HTL hình ảnh thơ em thích bài Trẻ Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết …………………………………………… Sáng Thứ tư ngày 25 tháng năm 2012 (22) Đ/C Phượng dạy Tiết I Môc tiªu: Toán LUYỆN TẬP CHUNG 1- KT: Giúp học sinh ôn tập củng cố về: Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Tính diện tích và chu vi hình tròn 2-KN: Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán tỉ số phần trăm; tính diện tích , chu vi hình tròn Bài tập cần làm : Phần I: Bài , bài 2; Phần II: bài HSKG làm các bài còn lại Rèn kĩ tính nhanh.Phát triển trí tưởng tượng không gian HS 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên KTbài cũ: Luyện tập chung - Gọi hs lên bảng làm lại bài tiết trước Giới thiệu bài : “Luyện tập chung” *Phần - Cho hs tự làm bài ròi nêu kết bài làm Bài Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt cách làm Bài 2.Yêu cầu học sinh đọc đề GVHDHS nhà làm bài Bài 3.Yêu cầu học sinh đọc đề GVHDHS nhà làm bài Hoạt động học sinh - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét Bài Gọi học sinh đọc đề Học sinh làm Học sinh sửa bài Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 = 1000 ) Bài Khoanh vào C (vì số đó là: 475 × 100 : 95 = 500 và số đó là 500 : = 100) Bài Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ) *Phần2 - Cho HS tự làm bài chữa bài Bài Yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài - Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt Bài giải cách làm Ghép các mảnh đã tô màu hình vuông ta mộthình tròn có bán kính là 10 cm, (23) Bài 2.Yêu cầu học sinh đọc đề GVHDHS nhà làm bài chu vi hình tròn này chính là chu vi phần không tô màu a) Diện tích phần đã tô màu là: 10 × 10 × 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi phần không tô màu là: 10 × × 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm Bài Bài giải Số tiền mua cá 120% số tiền mua gà (120% = 120 = ) hay số tiền mua cá 100 số tiền mua gà Như vậy, số tiền mua gà là phần thì số tiền mua cá gồm phần Ta có sơ đò sau: Số tiền mua gà: 88000 Số tiền mua cá: đồng Theo sơ đồ tổng số phần là: Củng cố- Dặn dò: + 6= 11( phần) -Nhắc lại nội dung ôn Số tiền mua cá là: -Làm bài tập VBT toán 88 000 : 11 × = 48 000 (đồng) -Nhận xét tiết học Đáp số: 48 000 đồng …………………………………………… Tieát Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết6) I Môc tiªu: 1- KT: Nghe – viết chính tả 11 dòng thơ đầu bài thơ Trẻ Sơn Mỹ Viết đoạn văn tả người, tả 2- KN: Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ bài Trẻ Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự Viết đoạn văn khoảng câu ( dựa vào nội dung và hình ảnh gợi từ bài thơ Trẻ Mỹ 3- GD: HS có ý thức rèn chữ giữ đẹp II §å dïng d¹y häc: 1- GV: SGK Bảng lớp viết hai đề bài 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: -Gọi hs làm lại bài tiết trước -Nhận xét Bài mới:- Giới thiệu bài: - HS nghe - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: HĐ1 Nghe-viết : Trẻ Sơn Mỹ (11 (24) dòng đầu) - GV yêu cầu HS đọc thầm lại 11 dòng thơ - HS nghe GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ thể tự -Viết đúng: chân trời, trên cát, nín do, chữ HS dễ viết sai (Sơn Mỹ, bặt, … chân trời, bết,…) - GV yêu cầu HS gấp SGK GV đọc - Viết chính tả dòng thơ cho HS viết GV chấm bài Nêu - Đổi soát lỗi nhận xét HĐ2 Hướng dẫn HS làm BT - GV gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc BT - GV cùng HS phân tích đề, gạch - HS nghe từ ngữ quan trọng, xác định đúng - Dựa vào hiểu biết em và yêu cầu đề bài: hình ảnh gợi từ bài thơ Dựa vào hiểu biết em và hình “Trẻ Sơn Mỹ” Hãy viết ảnh gợi từ bài thơ “Trẻ Sơn đoạn văn khoảng câu theo Mỹ” (viết bài không dựa vào hiểu biết đề bài sau: riêng, cần dựa vào hình ảnh gợi a) Tả đám trẻ (không phải tả từ bài thơ, đưa hình ảnh thơ vào đứa trẻ) chơi đùa bài viết), hãy viết đoạn văn khoảng chăn trâu, chăn bò câu theo đề bài sau: b) Tả buổi chiều tối a) Tả đám trẻ (không phải tả đứa đêm yêu tĩnh vùng biển trẻ) chơi đùa chăn trâu, làng quê chăn bò - HS nêu b) Tả buổi chiều tối đêm yên - HS làm bài tĩnh vùng biển làng quê - HS đọc bài làm mình - Gọi HS đọc BT Ví dụ: a) Đám trẻ chăn bò, bạn nào - GV cùng HS phân tích đề, gạch chân bạn tóc đỏ râu ngô, da đen từ quan trọng, xác định đúng yêu nhẻm vì ngâm mình nước cầu đề bài biển, phơi mình nắng gió Các - GV cho HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi bạn thung thăng trên mình với mình trâu, nghêu ngao hát trên đồi cỏ - GV gọi số HS nói nhanh đề tài mình xanh,… chọn b) Mới khoảng tối mà - GV yêu cầu HS viết đoạn văn; tiếp nối làng đã im ắng Đâu đó có tiếng mẹ đọc đoạn văn mình ru con; tiếng sóng rì rầm từ xa vẳng - GV nhận xét, chấm điểm, bình chọn lại Thỉnh thoảng lại vẳng lên tiếng người viết bài hay cho sủa râm ran 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn văn Cả lớp làm thử bài luyện tập tiết 7, 8; chuẩn bị giấy, bút để làm các bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học ……………………………………………… Tiết Lịch sử KIỂM TRA CUỐI HKII I Môc tiªu: 1- KT: Kiểm tra nội dung dã học (25) 2- KN: Kiểm tra kiến thức kĩ nội dung đã học.Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc 3- GD: Ý thức tự giác làm bài II §å dïng d¹y häc: 1- GV: SGK Đề bài 2- HS: ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: Thời gian kiểm tra: 30 phút - GV phát đề cho HS Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc Đề bài Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng: Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ là: Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến quân tạm thời hai miền Nam – Bắc Quân Pháp rút hết khỏi miền Bắc Việt Nam Quân Pháp rút hết khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam Trong vòng hai năm, quân Pháp rút khỏi miền Nam Hiệp định Giơ-ne-vơ kí xong, nhân dân ta tiến hành Tổng tuyển cử bầu quan lãnh đạo chung thống đất nước Đến tháng năm 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc tiến hành Tổng tuyển cử bầu quan lãnh đạo chung thống đất nước Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp: Những Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định quan trọng Quốc huy ; Quốc kì là lá kì họp cờ đỏ vàng đầu tiê Quốc ca : bài Tiến quân ca Quốc Thủ đô: TP Hồ Chí Minh Hội khoá Đổi thành phố Sài GònVI Gia Định thành TP Hồ Chí Minh Câu 3: Điền số chữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn mô tả trận chién đấu diễn trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972 Ngày 26 – 12, địch tập chung số lượng B52…………… (……… lần chiếc) hòng huỷ diệt…………… Hơn……………… địa điểm Hà Nội bị trúng bom Riêng phố Khâm Thiên, bom B52 đã sát hại……… Đáp án Câu 1: (1,5 điểm) * Mỗi ý đúng 0,5 điểm * Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; ; 5) Câu 2: (1 điểm) * Nối đúng phần 0,25 điểm * Đáp án : Nối cột bên trái với các ý (1 ; ; ; 5) Câu 3: (2,5 điểm) (26) người, phá huỷ……………ngôi nhà Quân dân ta đã………………………đánh trả, bắn rơi ………… máy bay Mĩ, đó có máy bay……………., bị bắn rơi chỗ, bắt sống nhiều……………………Mĩ Câu 4: Hãy nêu nội dung Hiệp định Pa-ri Việt Nam? Câu 5: Ngày 30 – – 1975 có ý nghĩa lịch sử nào nước ta? Câu 4: (2,5 điểm) Câu 5: (2,5 điểm) 3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét kiểm tra …………………………………………… TiÕt Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ VÀ CUỐI NĂM I Môc tiªu: 1- KT: Củng cố kiến thức đã học qua liên hệ thực tế các bài đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn 2- KN: Thực đầy đủ nội dung các bài đã học 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KT Bài cũ: - Em hãy kể việc làm thể biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: - GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: + Là học sinh lớp em cảm thấy nào? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Khi làm điều sai, em cần làm gì để thể là ngưới có trách nhiệm với việc làm mình? + Nêu gương người mà em biết thể Có chí thì nên? + Em còn biết câu chuyện, câu tục ngữ nào có cùng ý nghĩa Có chí thì nên? + Em đã làm gì thể vượt khó học tập và sống? Hoạt động học sinh - HS làm lại bài tập - HS làm lại bài tập - HS thảo luận theo nhóm - Em tự hào là học sinh lớn trường, em cần gương mẫu, học tốt - Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho người khác, biết sửa lỗi - HS nêu - Có công mài sắt có ngày lên kim Câu chuyện bó đũa - HS trình bày (27) + Em đã làm gì để thể lòng nhớ ơn - HS nêu tổ tiên? + Kể tình bạn em với người - HS kc bạn thân thiết? + Bạn bè cần có thái độ nào? - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, là lúc khó khăn, hoạn nạn + Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm - Khuyên nhủ bạn, bạn không nghe gì? thì nói với thầy cô giáo, bố mẹ bạn Củng cố - Dặn dò + Em đã làm gì thể vượt khó học tập và sống? + Em đã làm gì để thể lòng nhớ ơn tổ tiên? -Về nhà học bài ôn lại các bài đã học - GV nhận xét tiết học …………………………………………… Chiều Tiết Toán (LT) LUYỆN TẬP CHUNG I Môc tiªu: 1- KT:Củng cố cho HS tính toán các phép tính, giải bài toán có lời văn 2- KN: Rèn kĩ tính toán các phép tính, giải bài toán và cách trình bày bài 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 7dm2 8cm2 = cm2 A 78 B.780 C 708 D 7080 b) Hỗn số viết vào 3m219cm2 = m2 là: Hoạt động học sinh - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào C b) Khoanh vào B (28) 19 A 1000000 C 19 B 10000 19 1000 19 D 100 c) Phân số viết thành phân c) Khoanh vào C số thập phân là: A D 15 25 10 B 10 30 C 50 Bài tập 2: Tính: a) 2+ − 13 b) − 12 + 18 ( ) Bài tập3: Mua hết 9600 đồng Hỏi mua hết bao nhiêu tiền? Bài tập4: (HSKG) Một đoàn xe ô tô vận chuyển 145 hàng vào kho Lần đầu có 12 xe chở 60 hàng Hỏi cần bao nhiêu xe ô tô để chở hết số hàng còn lại? Lời giải : 19 a) 2+ − = − = 13 b) − 12 + 18 ( ) 47 61 = − 36 =36 Lời giải : Mua hết số tiền là: 9600 : = 3200 (đồng) Mua hết số tiền là: 3200 = 16000 (đồng) Đáp số: 16000 đồng Lời giải : Một xe chở số hàng là: 60 : 12 = (tấn) Số hàng còn lại phải chở là: 145 – 60 = 85 (tấn) Cần số xe ô tô để chở hết số hàng còn lại là: 85 : = 17 (xe) Đáp số: 17 xe - HS chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau …………………………………………… Tiết Tiếng việt (LT) LUYỆN TẬP VỀ CÂU I Môc tiªu: 1- KT: Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức các chủ đề và cách nối các vế câu ghép 2- GD: Rèn cho học sinh kĩ làm bài tập thành thạo 3- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK HÖ thèng bµi tËp Nội dung ôn tập 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (29) 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép nguyên nhân - kết quả; giả thiết - kết quả: a/ Vì bạn dũng không thuộc bài b/ Do Tuấn chủ quan c/ nên Hoa có nhiều tiến học tập d/ thì ta thắng lợi e/ Hễ em điểm tốt g/ Giá mà bạn Đạt chăm học tập - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài làm: a/ Vì bạn dũng không thuộc bài nên bạn bị điểm kém b/ Do Tuấn chủ quan nên Tuấn làm bài sai c/ Nhờ chăm chịu khó nên Hoa có nhiều tiến học tập d/ Nếu ta biết đoàn kết thì ta đánh thắng kẻ thù e/ Hễ em điểm tốt thì mẹ em vui mừng g/ Giá mà bạn Đạt chăm học tập thì Đạt đã có nhiều tiến học tập Bài tập 2: Với cặp từ sau đây hãy Bài làm: đặt câu ghép: a/Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu a/bao nhiêu nhiêu thì Sơn Tinh liền hoá phép nâng núi lên b/sao nhiêu c/mới đã b/Chị nói làm thì em biết d/ càng càng c/Cô giáo bước vào lớp, chúng em e/ chưa đã đã đứng dậy chào d/Mưa càng to, gió thổi càng mạnh e/ Trời chưa hửng sáng, bà nông dân đã đồng Bài tập 3: Đặt câu ghép quan hệ Bài làm: tăng tiến để thể các ý sau: a/ Cô giáo không dạy kiến thức mà a)Cô giáo vừa dạy kiến thức, vừa rèn còn rèn cho chúng em nên người cho chúng em nên người b/ Bạn Hoàng học toán b)Bạn Hoàng học toán giỏi, học tiếng giỏi mà còn học tiếng Việt giỏi Việt giỏi c/ Chẵng bố em thích xem đá c)Bố em thích xem đá bóng, em bóng mà em say mê môn thể thao say mê môn thể thao này này Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau bị bài sau, nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành …………………………………………… Tiết Tiếng việt (LT) (30) LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI I Môc tiªu: 1- KT: Củng cố cho HS kiến thức văn tả người 2- KN: Rèn cho học sinh có kĩ lập dàn bài tốt 3- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK HÖ thèng bµi tËp Nội dung ôn tập 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: Cây bàng Có cây mùa nào đẹp cây bàng Mùa xuân, lá bàng nảy, trông lửa xanh Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua còn là màu nhọc bích Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục là mùa thu Sang đến ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng Những lá bàng mùa đông đỏ đồng hun ấy, biến đổi kì ảo “gam” đỏ nó, tôi có thể nhìn ngày không chán Năm nào tôi chọn lấy lá thật đẹp phủ lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”… H: Cây bàng bài văn tả theo trình tự nào? H: Tác giả quan sát giác quan nào? H: Tìm hình ảnh so sánh tác giả sử dụng để tả cây bàng Hoạt động học sinh - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên trình bày Bài làm Cây bàng bài văn tả theo trình tự thời gian như: - Mùa xuân, lá bàng nảy, trông lửa xanh - Mùa hè, lá trên cây thật dày - Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục - Mùa đông, lá bàng rụng… - Tác giả quan sát cây bàng các giác quan : Thị giác - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ đồng hun Bài tập 2: Bài làm Viết đoạn văn ngắn tả phận Cây bàng trước cửa lớp cô giáo chủ (31) cây : lá, hoa, quả, rễ thân có nhiệm lớp em trồng cách đây sử dụng hình ảnh nhân hóa năm Bây đã cao, có tới bốn tầng tán lá Những tán lá bàng xòe rộng ô khổng lồ tỏa mát góc sân trường Những lá bàng to, khẽ đưa Củng cố dặn dò gió bàn tay vẫy vẫy - GV nhận xét học và dặn HS - HS chuẩn bị bài sau chuẩn bị bài sau …………………………………………… Sáng Thứ năm ngày 26 tháng năm 2012 Tiết Toán I Môc tiªu: LUYỆN TẬP CHUNG 1- KT: Giúp học sinh ôn tập củng cố giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật … và sử dụng máy tính bỏ túi 2- KN: Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật Bài tập cần làm : Phần I; HSKG làm bài tập còn lại Rèn kĩ tính nhanh, thành thạo các dạng toán trên 3- GD: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên KTbài cũ: Luyện tập chung - Gọi hs lên bảng làm lại bài phần tiết trước Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” *Phần -Cho hs tự làm bài nêu kết bài làm Bài Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt cách làm Bài 2.Yêu cầu học sinh đọc đề - Cho học sinh làm vào Hoạt động học sinh - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét Bài Gọi học sinh đọc - Học sinh làm - Học sinh sửa bảng Khoanh vào C ( vì đoạn thứ ô tô đã hết giờ, đoạn thứ hai ô tô đã hết : 60 : 30 = (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã hai đoạn đường là + = (giờ) Bài Gọi học sinh đọc Khoanh vào A ( vì thể tích bể cá là : (32) -Gọi em nêu kết -Nhận xét, ghi điểm Bài 3.Yêu cầu học sinh đọc đề 60 × 40 × 40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3; thể tích nửa bể cá là : 96 : = 48 (dm3) cần đổ vào bể 48 lít nước (1l = dm3) để nửa bể có nước) Bài Gọi học sinh đọc đề Khoanh vào B (vì Vừ tiến gần tới Lềnh đươc: 11- = (km) ; thời gian Vừ để - Nêu cách làm - Giáo viên nhận xét đuổi kịp Lềnh là: : = hay 80 phút *Phần2 Bài - Cho HS đọc đề, GVHD Bài giải nhà làm Phaân soá chæ toång soá tuoåi cuûa gaùi vaø 1 trai laø : + =20 (tuổi mẹ) Coi toång soá tuoåi cuûa hai laø phaàn baèng thì tuoåi cuûa meï laø 20 phaàn nhö theá Vaäy tuoåi meï laø : 18 ×20 =40 (tuổi) Đáp số : 40 tuổi Bài Bài giải a) Số dân Hà Nội năm đó là: 2627 × 921 = 419 467 (người) Số dân Sơn La năm đó là: 61 × 14 210 = 866 810( người) Tỉ số phần trăm số dân Sơn La và số dân Hà Nội là: 866 810 : 419 467 = 0, 3582 … = 35,82% b) Nếu mật độ dân số Sơn La là 100/km2 thì trung bình ki- lô-mét vuông có thêm : 100 - 61 = 39 (người), đó số dân tỉnh 3.Củng cố - Dặn dò: Sơn La tăng thêm là: - Nhắc lại nội dung vừa ôn 39 × 14 210 =554 190 (người) - Nhận xét tiết học Đáp số: a) Khoảng 35,82% ; - Làm bài tập VBT toán, b) 554 190 người chuẩn bị thi cuối học kì …………………………………………… Tiết Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết7) I Môc tiªu: 1- KT: Tiếp tục ôn tập và kiểm tra đọc 2- KN: Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKII(nêu Tiết 1, Ôn tập) 3- GD: HS có ý thức tự giác học tập II §å dïng d¹y häc: 1- GV: SGK Đề bài HÖ thèng câu hỏi (33) 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2-Luyện tập: A- Đọc thầm: - HS đọc thầm bài Cây gạo ngoài bến sông B - Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho câu trả lời: - HS đọc thần thật kĩ bài văn khoảng 15 phút - HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng SGK trang 168, 169, 170 - Mời HS nối tiếp trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng Đáp án Câu : Khoanh vào ý a Câu : Khoanh vào ý b Câu : Khoanh vào ý c Câu : Khoanh vào ý c Câu : Khoanh vào ý b Câu : Khoanh vào ý b Câu : Khoanh vào ý b Câu : Khoanh vào ý a Câu : Khoanh vào ý a Câu 10 : Khoanh vào ý c 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị giấy kiểm tra và ôn kĩ kiến thức để ngày mai kiểm tra học kì II bài đọc thầm và bài viết …………………………………………… Tiết Tiếng Anh GV chuyên dạy …………………………………………… Tiết Địa lí KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I Môc tiªu: 1- KT: Củng cố kiến thức đã học 2- KN: Kiểm tra kiến thức kĩ nội dung đã học 3- GD: HS có ý thức học tập chăm II §å dïng d¹y häc: 1- GV: SGK Đề bài HÖ thèng câu hỏi 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút -GV phát đề cho HS -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc (34) Đề bài Câu 1: a) Đánh dấu X vào các số trước ý đúng: * Châu A tiếp giáp với các châu lục : Châu Âu Châu Đại Dương Châu Nam Cực Châu Mĩ Châu Phi * Châu A tiếp giáp với các đại dương : Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ân Độ Dương Bắc Băng Dương b) Điền từ ngữ vào chỗ chấm (….) cho đúng Châu A có số dân ………………… giới Đa số cư dân châu A là người da ………….Họ sống tập trung đông đúc các ………………… châu thổ và sản xuất ……… ……………là chính Một số nước phát triển công nghiệp khai thác …………………như Trung Quốc, Ân Độ Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp: Nằm Đông Âu, Bắc A Có diện tích lớn giới, 17 triệu km2 Với dân số 144,1 triệu người Liên Khí hậu ôn hoà Bang Có rừng tai-ga, dầu mỏ, khí Nga tự nhiên, than đá, quặng sắt Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm Sản phẩm nông nghiệp : lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm Câu 3: Nêu đặc điểm tự nhiên châu Phi? Câu 4: Hoa Kì có đặc điểm gì bật? Câu 5: Hãy kể tên nước láng giềng Việt Nam? Đáp án Câu 1: (2 điểm) a) (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,2 điểm - Châu A tiếp giáp với các châu lục * Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 5) - Châu A tiếp giáp với các đại dương: * Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; ; 4) b) (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) * Nối đúng phần 0,5 điểm * Đáp án : Nối cột bên trái với các ý (1 ; ; ; 6) Câu 3: (2,5 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Câu 5: (1 điểm) Các nước láng giềng Việt Nam là : Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia …………………………………………… (35) Chiều TiÕt TiÕt 2: I Môc tiªu: ¢m nh¹c GV chuyên dạy …………………………………………… ThÓ dôc TỔNG KẾT MÔN HỌC 1- KT: Tổng kết môn học 2- KN: Nhắc lại nội dung đã học và thực đúng các động tác theo yêu cầu GV 3- GD: Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc kû luËt, rÌn luyÖn søc khoÎ, thÓ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhÑn II §å dïng d¹y häc: 1- GV: Kẻ bảng hệ thống kiến thức, kĩ SGK 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần mở đầu : phút - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học -Vỗ tay hát bài - HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự - Cho hs chạy nhẹ nhàng trên địa nhiên theo theo vòng tròng sân : 200 hình tự nhiên theo vòng tròn m sân 200 m -Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Cho hs theo vòng tròn, hít thở sâu - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, - Cho hs xoay các khớp cổ chân, vai, cổ tay khớp gối, hông, vai, cổ tay -HS chơi -Cho hs chơi trò chơi tự chọn: Tìm nhạc trưởng Phần : 20 phút -GV cùng hs hệ thống lại các nội dung đã học năm theo chương, cho hs nhớ lại nêu, gv ghi bảng Hệ thống kiến thức, kĩ Đội hình đội Bài Bài tập RLTTKNCB Môn thể Trò chơi vận ngũ thể thao tự động dục chọn PTC Ôn: Các Ôn: *Ôn: *Ôn: -Cách chào và động -Tung và bắt bóng -Tâng cầu -Chạy tiếp báo cáo bắt tác: hai tay, tung đùi, sức;nhảy ô tiếp đầu và kết thúc -Vươn bóng tay, Chuyền sức; nhảy đúng học, cách thở, bắt bóng hai cầu nhảy nhanh; Kết xin phép tay, tay mu bàn bạn; Chạy đổi chỗ, (36) vào lớp -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số -Tư đứng nghiêm, nghỉ -Quay phải, quay trái,… -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng… -Dàn hàng, dồn hàng -Đi đều, đổi chân sai nhịp chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa -Tung và bắt bóng chân; vỗ tay nhau;Bỏ theo nhóm hai, ba Chuyền khăn; Con cóc là người cầu theo cậu Ông Trời; Đua -Di chuyển tung và nhóm hai ngựa; Mèo đuổi bắt bóng người chuột;Hoàng anh, -Bật xa *Học mới: hoàng yến… -Nhảy dâu kiểu chụm -Tâng cầu *Học hai chân mu -Ai nhanh khéo; -Nhảy dây kiểu chân bàn chân; chạy nhanh theo trước, chân sau Phát cầu số; chạy tiếp sức -Phối hợp chạy, mu theo vòng tròn; mang vác bàn chân Bóng chuyền sáu, -Phối hợp chạy, … nhảy, mang vác *Học mới: -bật cao, phối hợp chạy, bật nhảy -Cho hs thực hành các động tác xen kẽ -Thực các nội dung trên -Đánh giá kết học tập và tinh thần -Lắng nghe thái độ hs năm môn thể dục -Tuyên dương số tổ, cá nhân Phần kết thúc : phút - Cho hs đứng chỗ vỗ tay và hát -Vỗ tay và hát * Trò chơi hồi tĩnh : trò chơi cướp cờ - Trò chơi hồi tĩnh : trò chơi cướp cờ - Dặn hs tự ôn tập hè, giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn tập luyện …………………………………………… Tiết Mĩ thuật GV chuyên dạy …………………………………………… Sáng Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2012 Tiết Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I Môc tiªu: 1- KT: Tập trung vào kiểm tra: - Kiến thức ban đầu số thập phân, kĩ thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm - Tính diện tích, thể tích số hình đã học - Giải bài toán chuyển động 2- KN: HS làm thành thạo các bài tập 3- GD: HS có ý thức tự giác làm bài II §å dïng d¹y häc: 1- GV: Kẻ bảng hệ thống kiến thức, kĩ SGK Đề bài (37) 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ C¸C HO¹T ®ÉNG D¹Y HÄC: Đề bài Đáp án  Chữ số số thập phân 17,209 thuộc hàng nào ? A Haøng nghìn C Haøng phaàn traêm B Hàng phần mười D Haøng phaàn nghìn  Phân số viết dạng số thập phân là : A 4,5 C 0,8 B 8,0 D 0,45  Khoảng thời gian từ lúc kém 10 phút đến 30 phút là : A 10 phuùt C 30 phuùt B 20 phuùt D 40 phuùt  Hình đưới đây gồm hình lập phương, hình lập phương đe àu có caïnh baèng 3cm Thể tích hình đó là : A 18cm3 B 54cm3 C 162cm3 D 243cm3  Đội bóng trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận Như tỉ số phần trăm các trận thắng đội bóng đó là : A 19% B 85% C 90% D 95%  Ñaët tính roài tính : a) 5,006 + 2,357 ; b) 63,21 - 14,75 ; c) 21,8  3,4 ; d) 24,36 :  Một ô tô từ tỉnh A lúc và đến tỉnh B lúc 11 45 phút Ô tô với vận tốc 48km/giờ và nghỉ dọc đường 15 phút Tính quãng đường AB  Vieát keát quaû tính vaøo choã chaám : Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và hình chữ nhật có kích thước ghi hình beân Diện tích mảnh đất là : …………………………………………… TiÕt Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết8) I Môc tiªu: (38) 1- KT: Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKII - Nghe – viết đúng bài CT ( Tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), không mắc quá lỗi bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) - Viết bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu đề bài 2- KN: HS làm thành thạo các bài tập 3- GD: HS có ý thức tự giác làm bài II §å dïng d¹y häc: 1- GV: Kẻ bảng hệ thống kiến thức, kĩ SGK 2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò III/ Các hoạt động dạy học: Tiết TiÕt 4: I Môc tiªu: (Đề chung) …………………………………………… Tiếng Anh GV chuyên dạy …………………………………………… KÜ thuËt LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3) 1- KT: HS cần phải chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn 2- KN: Lắp mô hình đã chọn HS khéo tay : Lắp ít mô hình tự chọn Có thể lắp mô hình ngoài mô hình gợi ý SGK 3- GD: Tự hào mô hình đã lắp II §å dïng d¹y häc: 1- GV: Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý sgk (máy bừa, băng chuyền) SGK Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 2- HS: Vở, SGK, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, ôn tập kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: 1.KT bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Hướng dẫn HS lắp ghép mô hình đã chọn -Gọi hs nêu các bước lắp ghép mô hình -HS nêu các em đã chọn -HS chọn mô hình lắp ghép -Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép - Các nhóm tự chọn mô hình lắp theo gợi ý sgk tự sưu tầm ghép theo gợi ý sgk tự -Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ sưu tầm mô hình và hình vẽ sgk hình -HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô vẽ tự sưu tầm hình và hình vẽ sgk hình -Quan sát, hướng dẫn thêm vẽ tự sưu tầm -Ví dụ : Lắp máy bừa a) Lắp phận b) Lắp ráp mô hình -Tấm lớn:1 ; -Tấm hai lỗ: -Thanh thẳng 11 lỗ :1 -Thanh thẳng lỗ : (39) -Thanh thẳng lỗ : -Thanh thẳng lỗ : -Thanh chữ U dài : -Thanh chữ U ngắn : -Thanh chữ L dài : -Vành bánh xe : ; -Bánh xe : -Bánh đai : ; -Trục dài : -Trục ngắn : ; -Ốc và vít : 21 -Ốc và vít dài : ; - Tua- vít : - Vòng hãm : 16 ; - Cờ- lê : *Lắp bừa : - Lấy thẳng 11 lỗ lắp vào thẳng lỗ và chữ L dài ta bừa *Lắp trục bánh xe -Chọn thẳng lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk) *Lắp thùng (móc máy bừa) *Lắp hoàn chỉnh máy bừa HĐ2 Cho HS trưng bày sản phẩm -Gọi em nêu tiêu chuẩn đánh giá sgk -Trưng bày sản phẩm theo nhóm -Những nhóm đạt điểm A cần đạt -HS nêu yêu cầu sau: +Lắp mô hình tự chọn đúng thời gian quy định + Lắp đúng quy trình kĩ thuật + Mô hình lắp chắn, không xộc xệch -Những nhóm đạt yêu cầu trên xong thời gian sớm đạt A+ -Những nhóm làm chậm, lắp sai chi tiết cho hs tiết sau chấm tiếp Củng cố - Dặn dò: Gọi HS nêu các bước lắp mô hình tự chọn -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp Nhận xét tiết học TiÕt 5: Sinh ho¹t líp KIỂM ĐIỂM TUẦN 35 Ph¬ng híng tuÇn tíi I Môc tiªu: 1- KT: Nhận xét đánh giá việc thực nề nếp và sinh hoạt tuần 35 Triển khai công việc tuần tới 2- Rèn ý thức phê và tự phê Tuyên dương em luơn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè 3- GDHS có ý thức học tập, hoạt động Giáo dục ý thức chấp hµnh néi quy trêng líp (40) II §å dïng d¹y häc: 1- GV: Nội dung buæi sinh hoạt 2- HS: Sổ ghi chép các hoạt động tuần qua Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Cho lớp hát bài Tiến hành : * Sơ kết tuần 35 - Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt lớp tuần - Ban cán lớp và tổ trưởng bổ sung - GV nhận xét chung, bổ sung + Đạo đức : - Lớp thực nghiêm túc nề nếp và kế hoạch nhà trường, Đội phát động - Tồn : Vẫn còn số em nói chuyện học, chưa có ý thức tự giác học tập +Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập lớp và nhà tương đối đầy đủ Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập Nhiều em tích cực học tập - Tồn : Lớp còn ồn, số em lười học bài và làm bài nhà, chữ viết số em còn cẩu thả, xấu Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều + Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối - Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn *Tồn tại: 15’ đầu các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc chơi vào các em còn chậm chạp *Tuyên dương HS có thành tích học tập *Kế hoạch hè - Ôn lại các kiến thức đã học là toán và tiếng Việt - Nghe lời ông bà, cha mẹ, anh chị, … - Thực tốt việc sinh hoạt Đội địa phương - Thực tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh thôn xóm - Giữ gìn vệ sinh cá nhân - Học tập và rèn luyện nghiêm túc Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ 4/Cuûng coá: Nhaän xeùt tieát 5/Dặn dò:-Thực kế hoạch đã đề …………………………………………………………………………… (41)

Ngày đăng: 11/06/2021, 02:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w