1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an ngu van lop 11 tuan 5

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 47,07 KB

Nội dung

+ Gv nói rõ hơn về các nhân vật được nhắc đến: Đời Kiệt, Trụ: hoang dâm vô độ, đến mức tột cùng Đức Thánh Nhân Khổng Tử: lận đận trên đường truyền đạo Thầy Nhan Tử Nhan Uyên: hiếu học, đ[r]

(1)Tuần Ngày soạn: 24/08/2012 Tiết 17 + 18 LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích truyện thơ Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức - Nhận thức tình cảm yêu ghét phân minh mãnh liệt và lòng thương dân sâu sắc Đồ Chiểu - Hiểu đặc trưng bút pháp trữ tình, cảm xúc trữ tình đạo đức nồng đậm sâu sắc, vẻ đẹp bình dị chân chất ngôn từ 2/ Kĩ Phân tích, cảm thụ truyện thơ Nôm bác học 3/ Thái độ Giáo dục học sinh lối sống yêu ghét rõ ràng, đúng đắn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên - Phương pháp: Dạy học theo hình thức giảng giải, phát vấn, chia nhóm thảo luận Kết hợp đọc hiểu văn với các phương pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết giảng - Phương tiện: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ lớp 11, truyện Lục Vân Tiên, tài liệu tham khảo: Nguyễn Đình Chiểu- Tác phẩm dùng nhà trường 2/ Học sinh - SGK, học bài cũ - Đọc bài và soạn bài đầy đủ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài * Dẫn nhập Thật dễ tìm thấy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ví dụ để chứng minh ông là nhà thơ đạo lí (bên cạnh nhà thơ yêu nước) Nhưng ví dụ vào loại tiêu biểu và thường người ta nhớ trước hết là đoạn thơ bàn lẽ ghét thương Truyện Lục Vân Tiên Đã bao nhiêu độc giả tìm thấy đây bài học làm người thấm thía, tiêu chuẩn khen chê đáng tin cậy Ta hãy cùng tìm hiểu để làm rõ điều này qua đoạn trích “Lẽ ghét thương” Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Ở THCS các em đã học truyện thơ Lục Vân Tiên, bây em hãy tóm tắt cốt truyện và giới thiệu khái quát tác phẩm Từ đó hãy nêu vị trí đoạn trích Lẽ ghét thương + Hs trình bày + Gv tóm tắt lại Nội dung cần đạt I.TÌM HIỂU CHUNG 1/ Vài nét Truyện thơ Lục Vân Tiên - Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm bác học đậm chất dân gian và sắc thái Nam - Lục Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình đạo đức sáng tác Nguyễn Đình Chiểu - Lý tưởng đạo đức Lục Vân Tiên dựa trên sở đạo đức nhân dân 2/ Đoạn trích “Lẽ ghét thương” (2) - Từ câu 473 đến 504: Kể lại đối thoại nhân vật Ông Quán và bốn chàng nho sinh - Đoạn trích bày tỏ quan điểm ghét thương Đồ Chiểu 3/ Nhân vật ông Quán Biểu tượng tình cảm yêu ghét phân minh, sáng quần chúng - Theo em truyện Lục Vân Tiên nhân vật nào xếp cùng với ông Quán ? Nhà thơ muốn gửi gắm điều gì thông qua nhân vật ? - Gv diễn giảng: Ông Ngư, ông Tiều, bà lão dệt vải, tiểu đồng… có thể xếp cùng loại với nhân vật ông Quán Nhân vật ông Quán phát ngôn cho tư tưởng, cảm xúc nung nấu lòng nhà thơ Đồ Chiểu *Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn II ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN - Gv hướng dẫn Hs đọc đoạn trích.Yêu cầu cần thể rõ giọng điệu nhân vật qua lời hỏi đáp: lời ông Quán và Vân Tiên Đọc đoạn thơ kể lời ông Quán cần bộc lộ lẽ ghét thương cần nhấn vào các từ ngữ thể mức độ mãnh liệt tình cảm ông: các điệp từ ghét, thương, ghét cay ghét đắng… + Gv đọc mẫu + Hs đọc - Gv chuẩn bị bảng phụ 1/ Lẽ ghét thương đoạn trích - Gv dẫn dắt và yêu cầu: Ông Quán đoạn trích đã thẳng thắn bày tỏ quan điểm GHÉT THƯƠNG điều thương, điều ghét đời Vậy ông Quán ghét và thương điều gì? Điểm - Việc tầm phào - Đức thánh nhân chung điều mà ông ghét, ông - Kiệt,Trụ mê dâm - Thầy Nhan Tử dở dang thương? Em hãy trả lời câu hỏi trên - U Lệ đa đoan - Ông Gia Cát tài lành cách điền vào sơ đồ - Ngũ bá phân vân - Thầy Đổng Tử cao xa - Thúc quý phân - Ông Hàn Dũ chẳng may… LẼ GHÉT THƯƠNG băng - Người Nguyên Lượng lỡ bề Ghét Thương giúp nước - Thầy Liêm, Lạc bị lời xua đuổi + +  Chính thối nát, thương dân, người dân + + hôn quân bạo lam lũ lầm than tội ác … … chúa say đắm tửu bọn vua chúa phong kiến phản   sắc, xa hoa, không động Thương hiền nhân, + Hs điền vào sơ đồ chăm lo đến đời sống tài giỏi, có chí hành đạo giúp nhân dân đời, giúp dân không đạt sở nguyện - Em hãy lựa chọn câu thơ thể rõ  Vì chưng hay ghét là hay thương mối quan hệ ghét – thương đoạn trích và điền vào sơ đồ + Gv nhận xét các đáp án Hs đưa ra, (3) gợi mở, định hướng để Hs đưa đáp án đúng + Gv nói rõ các nhân vật nhắc đến: Đời Kiệt, Trụ: hoang dâm vô độ, đến mức cùng Đức Thánh Nhân (Khổng Tử): lận đận trên đường truyền đạo Thầy Nhan Tử (Nhan Uyên): hiếu học, đức độ qua đời sớm Gia Cát Lượng: đến lúc thì chí lớn chưa thành, đất nước còn bị chia ba Đổng Tử (Đổng Trọng Thư): học rộng tài cao không trọng dụng Nguyên Lượng (Đào Tiềm): cao thượng, không cầu danh lợi, giỏi thơ văn phải chịu cảnh sống ẩn dật để giữ gìn khí tiết Hàn Dũ: dâng sớ can vua mê tín đạo phật mà bị giáng chức đày xa - Ghét và thương là hai cực đối lập tình cảm người Vậy mà đây ông Quán lại nói “Vì chưng hay ghét là hay thương” phải là thỏa hiệp? - Gv gợi mở:  Xét kết cấu đoạn trích  Số lượng câu ghét và câu thương  Những câu không có chữ thương lại chứa chan tình cảm  Kết luận: Cơ sở lẽ ghét thương * Gv kết luận: Hóa ghét là biểu tình yêu thương mà thôi Không có gốc thương ghét trở thành thái độ hằn học với đời * Cơ sở lẽ ghét thương - Kết cấu: Vì chưng hay ghét là hay thương Ghét Thương Nửa phần lại ghét nửa phần lại thương - Kết luận sở lẽ ghét thương: Đứng phía nhân dân, xuất phát từ nhân dân để bình phẩm lịch sử Tình yêu thương người nhân dân đã trở thành thước đo để bình xét, đánh giá, bộc lộ cảm xúc - Mối quan hệ ghét – thương: + Vì thương dân lầm than khổ cực, người tài bị vùi dập mà càng căm ghét kẻ làm hại họ + Tình cảm yêu ghét phải rõ ràng, dứt khoát + Biết ghét tàn bạo, phi nghĩa thì phải biết trọng chính nghĩa, tình thương à Cảm xúc thương là chủ đạo 2/ Đặc sắc nghệ thuật: - Em nhận xét gì cách sử dụng cặp từ đối - Sử dụng phép điệp, phép đối: nghĩa ghét-thương đoạn thơ này? Hãy + Phép điệp: Từ ghét ( 2012 lần ), thương ( 2012 lần ) phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu + Phép đối: Đối từ : ghét – thương ( chẳng hay thương (4) từ đó? ghét, ghét thương nào) Đối vế câu: “ Vì chưng hay ghét >< là hay thương”  Nhấn mạnh đối tượng, việc lẽ ghét thương; góp phần thể quan điểm yêu ghét rạch ròi, phân minh;tạo mỹ cảm cho đoạn trích hài hòa,uyển chuyển âm thanh, nhịp điệu - Ngoài đoạn trích còn sử dụng biện - Sử dụng điển tích có tác dụng gợi hình tượng, gợi pháp tu từ nào khác? cảm, làm cho lối diễn đạt có tính hàm súc,mang dấu ấn văn chương bác học - Ngôn ngữ nhân vật mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói nhân dân Hoạt động 3: Tổng kết III TỔNG KẾT Gv nêu câu hỏi: Qua lẽ ghét thương - Đoạn trích thể quan điểm ghét thương rạch ròi đoạn trích, em hiểu gì lòng và nghệ Nguyễn Đình Chiểu trên sở tư tưởng đạo lý nhân dân thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? - Đoạn trích thể nội dung tư tưởng, phong cách - Hs trả lời và đọc phần Ghi nhớ (SGK) nghệ thuật sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 3/ Củng cố - Củng cố : Ghi nhớ (SGK) - “Bởi chưng hay ghét là hay thương” điều này bộc lộ nào đoạn trích ? 4/ Dặn dò - Học thuộc lòng đoạn trích; Làm phần luyện tập nhà - Tìm đọc lại truyện thơ Lục Vân Tiên - Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu + Đọc văn + Trả lời câu hỏi gợi ý Sgk - -Ngày soạn: 27/08/2012 Tiết 17 Đọc thêm: CHẠY GIẶC (Nguyễn Đình Chiểu ) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức - Cảm nhận tình cảnh “xé nghé tan đàn”, mát nhân dân giặc đến và thấy thái độ, tình cảm tác giả - Hiểu nghệ thuật tả thực kết hợp với khái quát qua sử dụng hình ảnh, ngôn từ 2/ Kĩ Đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại 3/ Thái độ Cảm thông với nỗi thống khổ nhân dân Việt Nam sống thời buổi loạn lạc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên - Phương pháp: Dạy học theo hình thức giảng giải, phát vấn, chia nhóm thảo luận Kết hợp đọc hiểu văn với các phương pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết giảng (5) - Phương tiện: Giáo án, SGV, SGK, sách bài tập, sách chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THPT lớp 11, sách “Lí luận – Phê bình – Bình luận văn học – Nguyễn Đình Chiểu 2/ Học sinh - SGK, học bài cũ - Đọc bài và soạn bài đầy đủ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy cho biết sở và mối quan hệ lòng yêu ghét đoạn trích “Lẽ ghét thương” ? 3/ Bài Hoạt động Gv và Hs Nội dung cần đạt *Hoạt động : Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG - Gv yêu cầu Hs đọc tiểu dẫn Sgk và cho 1/ Hoàn cảnh đời biết hoàn cảnh đời bài thơ ? - Có người cho rằng: tác phẩm viết sau thành Gia Định bị thực dân Pháp bắt đầu công (17- 1859) - Là tác phẩm đầu tiên VH yêu nước chống Pháp nửa cuối kỷ XIX - Gv hướng dẫn hs đọc văn 2/ Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật - Gv đọc mẫu Hs đọc 3/ Bố cục: - Bài thơ thuộc thể loại gì? Theo em bài thơ - Hai câu đầu : Đất nước rơi vào thảm họa giặc ngoại xâm này nên chia nào để tìm hiểu? - Bốn câu : Tình cảnh tan đàn xẻ nghé nước quê hương cảnh loạn lạc - Hai câu còn lại: Thái độ và tình cảm tác giả * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1/ Đất nước rơi vào thảm họa giặc ngoại xâm Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay - Hai câu đề tác giả đã nói lên hoàn cảnh và Chợ : nơi họp mặt, giao lưu văn hóa kinh tế lí chạy giặc Vậy tác giả đã chọn thời Tan chợ : trở với sống bình yên, với mái ấm gia điểm nào để chạy giặc ? đình - Em hãy phân tích cách sử dụng ngôn ngữ “vừa”  bất ngờ, đột ngột hai câu thơ? Nghe tiếng súng Tây: vừa là hình ảnh thực, vừa là hình ảnh Gv diễn giảng: Bàn cờ (trong văn ẩn dụ, nỗi kinh hoàng cảnh chết chóc, tan thương chương người ta thường xem đời Bàn cờ thế: thắng hay bại cần nước đánh cờ) - Qua hai câu thơ mở đầu tác giả muốn nói  Tiếng súng xâm lược nổ đột ngột, bất ngờ, phá tan cảnh điều gì ? sống yên lành nhân dân ta, đẩy triều đình vào tình cảnh nguy khốn, hiểm nghèo 2/ Cảnh nước loạn lạc: - Cảnh đất nước bị giặc tàn phá khắc Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy họa bút pháp nghệ thuật nào? Mất ổ đàn chim dáo dác bay Gv diễn giảng: Lũ trẻ, bầy chim là  Đảo ngữ, từ láy, hình ảnh tượng trưng có giá trị gợi cảm sinh linh bé bỏng, yếu ớt, đáng lẽ phải  Cảnh chạy giặc kinh hoàng, hoảng loạn, ngơ ngác, khốn che chở, ôm ấp, mà chốc bị đẩy khổ người dân (6) khỏi tổ ấm Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây - Hs chú ý hai câu luận  hình ảnh tượng trưng, đảo ngữ, phép đối, hoán dụ - Ở hai câu luận tác giả đã sử dụng biện Tan bọt nước: tan nhanh chóng không để lại dấu vết gì pháp nghệ thuật gì? Nhuốm màu mây: vùng trời nước chìm khói lửa nghi ngút  Nêu bật tên sông, bến nước gắn bó với vùng đất - Em cảm nhận điều gì qua hai câu Gia Định đã bị giặc đốt tan hoang luận?  Nỗi căm hận ngùn ngụt bốc cao cùng với nỗi đau đớn, xót - Theo em thì tác giả đã ẩn chứa tình xa đã thấm sâu tận đáy lòng cảm gì qua việc miêu tả cảnh đất nước loạn lạc? 3/ Thái độ và tình cảm tác giả - Phân tích tâm trạng và thái độ nhà thơ qua Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng hai câu thơ cuối? Nỡ để dân đen mắc nạn này  câu hỏi tu từ  tiếng kêu khẩn thiết người dân mắc nạn Thái độ phê phán, oán trách kẻ tâm thờ quay lưng lại với nỗi thống khổ nhân dân III.Tổng kết : * Hoạt động 3: Tổng kết Với ngòi bút tả thực , biện pháp ẩn dụ , đảo ngữï , cách Gv hướng dẫn Hs tổng kết bài học dunøg từ láy , câu hỏi nhà thơ kể tội quân giặc và xót xa trước tình cảnh nhân bị giặc tàn phá -> giá trị thực sâu sắc, tính chiến đấu cao 4/ Củng cố: GV và HS chốt lại ý chính bài học nội dung và nghệ thuật 5/ Dặn dò: Học bài: học thuộc bài thơ, học nội dung tìm hiểu bài, chú ý giá trị nội dung và nghệ thuật - Soạn bài:Bài ca phong cảnh Hương Sơn - -Ngày soạn: 02/09/2012 Tiết 18 TRẢ BÀI VIẾT SỐ RA BÀI VIẾT SỐ (Bài làm nhà ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu rõ ưu khuyết điểm bài làm để củng cố kiến thức và kĩ văn nghị luận Rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Sửa lỗi dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn 1/ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết quả, lực học sinh., vận dụng kiến thức và kĩ đã học văn nghị luận, phát và sửa chữa sai sót bài làm văn mình để làm tốt các bài 2/ Kĩ năng: Kĩ cảm nhận, hành văn… Giúp học sinh nắm vững cách làm bài văn, nhận chỗ mạnh, chỗ yếu, viết loại bài này và có hướng sữa chữa, khắc phục lỗi bài viết mình, rèn luyện kĩ làm bài văn nghị luận xã hội 3/ Thái độ: cố gắng, thúc đẩy tích luỹ vốn sống… nhận thức và ý thức trách nhiệm học sinh trước các vấn đề xã hội B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên (7) Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận phát vấn , luyện tập GV yêu cầu HS xây dựng đáp án, nhận xét bài làm HS, chữa số lỗi 2/ Học sinh C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 2/ Bài Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Phân tích đề, lập dàn ý - Gv yêu cầu Hs đọc lại đề bài - Gv chép đề lên bảng - HS xác định nội dung đề bài Nội dung cần đạt I PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN BÀI Đề bài: Suy nghĩ em cách ứng xử, nói học sinh văn minh lịch 1/ Phân tích đề - Kiểu bài : nghị luận xã hội - Vấn đề cần nghị luận: cách ứng xử, nói học sinh văn minh lịch - Phạm vi dẫn chứng : xã hội - Gv yêu cầu Hs lập dàn ý đề bài 2/ Lập dàn bài a Mở bài Giới thiệu khái quát nội dung nghị luận b Thân bài - Giải thích ý nghĩa từ : nói năng, ứng xử, văn minh, lịch - Những biểu học sinh văn minh, lịch - Bình luận đó là phẩm chất tốt và cần thiết người học sinh - Liên hệ mở rộng: phòng ở, lớp học, trường học…Đối với bạn, với thầy cô, công nhân viên phục vụ, người lớn tuổi, ông bà … c Kết bài - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân *Hoạt động 2: Gv nhận xét bài làm II NHẬN XÉT CHUNG Hs 1/ Ưu điểm - GV nhận xét ưu điểm, nhược - Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý Nắm điểm bài viết (Ví dụ cụ thể bài văn, nội dung và ý nghĩa câu nói câu văn hay từ ngữ) - Lấy số dẫn chứng để minh họa cho luận đề - Giải thích nghĩa từ, câu quan trọng và tiêu biểu đề bài để làm tiền đề cho phân tích và nêu cảm nhận cá nhân - Liên hệ mở rộng vấn đề khá tốt.( Ngọc Hạnh( 11A1), Ngân (11A1), Sơn Trang ( 11D1) 2/ Nhược điểm - Các ý chưa phân bố rõ ràng ( Ngọc Viên 11D1), Tâm (11D2) - Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt (8) - Gv đánh giá kết cụ thể * Hoạt động 3: Chữa lỗi - Gv đưa số lỗi Hs mắc phải, yêu cầu Hs chữa lại cho đúng * Hoạt động 4: Đọc bài văn mẫu, trả bài - Gv đọc bài làm khá ( Phạm Duy điểm, Ngân 7.5 điểm ) - Gv đọc bài điểm thấp ( Minh Trung điểm ) - Gv trả bài cho Hs Yêu cầu Hs đọc lại bài mình - Gv gọi tên, ghi điểm vào sổ * Hoạt động 5: Ra đề bài viết số 2( bài làm ỏ nhà) - Gv viết đề lên bảng Hs chép đề - Gv gợi ý bài làm 4/ Hướng dẫn tự học - Chưa biết triển khai ý, nên bài viết dừng lại cách cắt nghĩa câu nói (Minh Trung 11A1) - Một số bài trình bày cẩu thả ( Vũ Trung, Kim Tiến), bài viết sơ sài ( Hoàng Dũng, Minh Trung) - Nhiều bài viết quá sa đà vào kể lại thi "Học sinh lịch" trường Mỹ Duyên ( 11D2) - Một số bài sử dụng quá nhiều ngôn ngữ nói : Các bạn ơi!, Các bạn nhé! Xin thưa với các bạn (Trần Quang Vũ 11D2) * Kết Lớp 11A1 ( Sỉ số 39) - Điểm - 8: em - Điểm - 6: 29 em - Điểm – 4.5 : em III CHỮA LỖI 1/ Lỗi chính tả - Sai phụ âm đầu: l/n, tr/ch, s/x,d/r - Sai điệu : ?/~ - Sai vần : an/ang, iêc/iêt 2/ Lỗi diễn đạt - Dùng câu: sai kết cấu, câu què, cụt VD: Nếu có văn hóa thì phải biết lựa chọn cách ăn mặc lịch (Chữa lại: Nếu chúng ta có văn hóa thì phải biết lựa chọn cách ăn mặc lịch sự.) - Viết câu rườm rà, không diễn đạt ý cụ thể - Dùng dấu chấm câu không chính xác ( VD: Bài làm Lê Minh Tấn không có dấu câu.) - Chữ viết xấu, trình bày cẩu thả, gạch xóa nhiều IV ĐỌC BÀI VĂN MẪU, TRẢ BÀI 1/ Đọc bài 2/ Trả bài V RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ ( Bài làm nhà) Đề bài Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Tự tình( Bài II) Hồ Xuân Hương và Thương vợ Trần Tế Xương (9) a Bài cũ - Ôn lại kiến thức lý thuyết làm văn: Thao tác lập luận phân tích, lập dàn ý bài văn nghị luận…Luyện tập thao tác lập luận phân tích Nộp bài : Các em nộp bài vào ngày đầu tuần tới b Bài - Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu ( Phần tác giả): + Những nét chính đời tác giả + Những nét đặc sắc nghệ thuật sáng tác thơ văn ông + Tìm đọc thêm tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG PT NGUYỄN VĂN LINH *** HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 202012 – 2012 Bài viết số – Lớp 2012 Thời gian: 45 phút I YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG - Bài làm đúng thể loại nghị luận xã hội - Theo đúng cấu trúc ba phần bài văn: mở bài – thân bài – kết bài - Dùng từ, đặt câu hợp lí II YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC Bài làm học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: 1/ Mở bài (1,5 điểm) - Giới thiệu khái quát nội dung nghị luận 2/ Thân bài (7 điểm) - Giải thích ý nghĩa từ: nói năng, ứng xử, văn minh, lịch - Những biểu học sinh văn minh, lịch - Bình luận đó là phẩm chất tốt và cần thiết người học sinh - Liên hệ mở rộng: phòng ở, lớp học, trường học Đối với bạn, với thầy cô, công nhân viên phục vụ, người lớn tuổi, ông bà 3/ Kết bài ( 1, điểm) - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân * Chú ý: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh tránh đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm, cộng thêm điểm cho bài viết đẹp và bài viết có tính sáng tạo - Cho điểm tối đa (Điểm -10) bài đáp ứng tốt hai yêu cầu trên Văn viết mạch lạc, hiểu rõ vấn đề, có bình luận, liên hệ tốt - Cho bài điểm với bài viết sai lạc hoàn toàn nội dung và phương pháp bỏ giấy trắng - -Ngày soạn: 27/08/2012 TC5 (10) BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN (Chu Mạnh Trinh) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Cảm nhận cảnh vật nên thơ, nên hoạ Hương Sơn Thấy hoà quyện lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương đất nước Cách sử dụng từ tạo hình, giọng điệu bài thơ khoan thai nhẹ nhàng ru, mời mọc Hiểu các hình tượng bài và đặc điểm thơ cổ thể Tìm hiểu và phân tích tác phẩm hát nói 1/ Kiến thức - Một cái nhìn bao quát phong cảnh Hương Sơn - Tấm lòng thành kính với cảnh đẹp quê hương đất nước - Cách sử dụng từ, giọng điệu bài hát nói khoan thai nhẹ nhàng - Thấy tình yêu với vẻ đẹp thiên nhiên đất nước và tâm hồn phóng khoáng, hướng Phật nhà thơ 2/ Kĩ Nắm bố cục bài hát nói Đọc hiểu bài thơ thể hát nói 3/ Thái độ Tình yêu thiên nhiên đất nước B CHUẨN BỊ 1/ Gi áo viên - Phương pháp: phát vấn, gợi mở, giảng bình, tái - Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 2012 2/ Học sinh Đọc bài, soạn bài đầy đủ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc bài thơ Chạy giặc và phân tích tâm trạng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu ? 3/ Bài * Dẫn nhập: Có lẽ danh lam thắng cảnh nào sẵn sàng ban tặng cho người muôn vàn tứ thơ Nhưng không phải danh lam thắng cảnh nào đền bù xứng đáng Có cảnh trí thần tiên chẳng cần đợi thơ ca tôn vinh – tự nó đã là bài thơ tuyệt mỹ Ở trường hợp phải thơ ca đã trở nên bất lực? Nhưng có thắng cảnh vốn đã mĩ lệ, lại soi mình vào thơ thì càng quyến rũ Khi ấy, cảnh thì dâng hiến cho thơ hào phóng, còn thơ dường trả xong món nợ mình Cô muốn nói đến trường hợp phong cảnh Hương Tích với Chu Mạnh Trinh thông qua bài thơ "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" Hoạt động Gv và Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG - Em hãy cho cô biết vài nét tác giả 1/ Tác giả Chu Mạnh Trinh? - Chu Mạnh Trinh (1862-1905) - Hiệu là Trúc Vân - Quê: Hưng Yên - Học giỏi, đỗ Tiến sĩ 1892 - Là người tài hoa, thạo đủ cầm, kì, thi, họa, tiếng thư pháp và kiến trúc (11) - Nêu hoàn cảnh đời bài thơ? Gv nói thêm thắng cảnh Hương Sơn: Hương Sơn là quần thể danh lam thắng cảnh và di tích Trong cụm danh thắng Hương Sơn, bên cạnh các cảnh đẹp thiên tạo suối Yến, động Hương Tích, động Tiên Sơn, động Tuyết Quynh, suối Giải Oan còn nhiều các công trình kiến trúc nghệ thuật bàn tay người, qua các thời kỳ tạo nên, và đã trở thành di tích lịch sử có giá trị đền Trình, chùa Thiên Trù, đền Cửa Võng, Hương Sơn Tự Từ trước Tết Nguyên đán hàng tháng trời, người dân Chương Mỹ (Hà Tây), đã tất bật chuẩn bị đón du khách đến trẩy hội Hương Sơn Người ta chặt tre dựng quán suốt dọc hai bên đường từ bến Thiên Trù lên đến tận động Hương Tích - Em hãy cho biết bố cục bài thơ? * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn - Gv hướng dẫn Hs đọc Yêu cầu Hs đọc chậm rãi, chú ý diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, yêu mến tác giả - Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc - Hương Sơn miêu tả theo trình tự nào? 2/ Bài thơ - Hoàn cảnh đời: Bài thơ có thể sáng tác tác giả tham gia trùng tu chùa Thiên Trù quần thể Hương Sơn - Thể loại: HÁT NÓI  Hương Sơn (còn gọi là chùa Hương): Là quần thể danh thắng, di tích bao gồm nhiều suối, chùa, hang động lớn nhỏ khác thuộc huyện Mĩ Đức, tỉnh Hà Tây 3/ Bố cục: Bài thơ có thể chia làm ba phần: - câu đầu: giới thiệu bao quát cảnh Hương Sơn - 2012 câu tiếp: Cảnh đẹp Hương Sơn - câu cuối: Suy niệm nhà thơ trước cảnh Hương Sơn II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1/ Giới thiệu Hương Sơn Hương Sơn miêu tả theo trình tự không gian từ xa đến gần - Nhận xét số lượng chữ câu mở đầu? Bầu trời cảnh bụt Lời giới thiệu gợi cho em ấn tượng gì? -> Câu thơ ngắn đặc biệt lời giới thiệu gợi mở miền non nước, không gian rộng lớn với cảnh sắc thấm đẫm thiền vị, gợi không khí tâm linh - ao ước lâu nay: nhấn mạnh khao khát, ước mơ - Gv đọc "Kìa non non có phải?" Hai câu cháy bỏng thơ bộc lộ tâm trạng gì tác giả? Kìa non non nước nước mây mây Đệ động hỏi đây có phải ? -> câu hỏi tu từ, thán từ, điệp trùng  Sự bỡ ngỡ kì thú nhà thơ Những điệp từ nối vẽ nên trùng điệp, mênh mông cảnh vật, bộc lộ háo hức, rạo rực bên lòng người - Theo em việc giới thiệu Hương Sơn Cách giới thiệu khéo, tự nhiên, thuyết phục (12) tác giả có sức thuyết phục người đọc Hương Sơn trùng điệp, kì thú, tao Höông sôn không? thật hút du khách ấn tượng đầu tiên Nhà thơ đến với danh thắng này caû taám loøng meán caûnh yeâu caûnh 2/ Tả cảnh Hương Sơn Cái thần Hương Sơn nào? * Cái thần Hương Sơn: - Chim cúng trái, cá say kinh, tiếng chày kình -> Hình ảnh độc đáo, thần tình nhuốm màu Phật giáo - Khách tang hải giật mình giấc mộng -> Ngỡ ngàng * Vẻ đẹp thắng cảnh Hương Sơn - Tác giả đã tả cảnh Hương Sơn sao? Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng GV hướng dẫn HS phát từ ngữ mang Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh thần thái, hình ảnh gợi tả, các biện pháp -> Liệt kê, điệp từ Ấn tượng quần thể vừa nghệ thuật và phân tích ý nghĩa thiên tạo (động, hang, suối), vừa nhân tạo (chùa, am) Gv: Từ "này" để trỏ liên tiếp gợi phong Nhaùc troâng leân kheùo hoïa hình, phú, gợi liên hồn, lại gợi cảm Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt xúc ân hưởng thỏa thuê -> So sánh, trông thoáng qua Cảnh đẹp tư nhiều tầng, hùng vĩ, gần gũi với người Như hoïa kheùo tay nhieàu maøu saéc, loäng laãy Höông Sơn lên thật cụ thể, tiêu biểu với thơ, nhạc với họa Nhà thơ ngây ngất, tự hào trải lòng đến với cảnh 3/ Suy niệm nhà thơ: Tác giả đã suy niệm điều gì? Đằng sau màu Chừng giang sơn còn đợi đây sắc tôn giáo là tâm gì Chu Mạnh Hay tạo hóa khéo tay xếp đặt ? Trinh?  Câu hỏi tu từ GV giảng, liện hệ Khoảnh khắc thi nhân Càng trông phong cảnh càng yêu quên mình là thi sĩ để mà sống phút  Nghệ thuật tăng tiến -> Sự rung cảm thiết tha trước giây cái nỗi niềm Phật tử vẻ đẹp Hương Sơn Say mê, tự hào Phải có trách nhiệm danh thắng Từ tình yêu thiên nhiên, cảm hứng tôn giáo đến tình yêu đất nước tha thiết, đậm sâu III.TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật Hoạt động 3: Tổng kết Từ ngữ, hình ảnh gợi tả Hài hòa chất họa, chất Gv hướng dẫn Hs tổng kết giá trị nội dung nhạc.Nhịp thơ nhẹ nhàng, khoan nhặt và nghệ thuật bài thơ 2/ Nội dung Miêu tả cảnh đẹp cao thoát tục Hương Sơn Đồng thời bộc lộ tình yêu quê hương đất nước 4/ Củng cố - Học thuộc lòng bài thơ - Cảnh đẹp Hương Sơn - Tâm yêu nước Chu Mạnh Trinh (13) 5/ Dặn dò Chuẩn bị bài "Trả bài viết số 1" + Ghi lại đề bài viết số + Lập dàn ý - -Ngày soạn: 02/09/202012 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức - Củng cố và nâng cao kiến thức thành ngữ, điển cố - Bước đầu biết lĩnh hội và sử dụng thành ngữ, điển cố 2/ Kĩ : - Nhận diện thành ngữ và điển cố lời nói - Cảm nhận, phân tích giá trị biểu và giá trị nghệ thuật thành ngữ, điển cố lời nói, câu văn - Biết sử dụng thành ngữ, điển cố thông dụng cần thiết cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt hiệu giao tiếp - Sửa lỗi dùng thành ngữ, điển cố 3/ Thái độ Có ý thức sử dụng thàn ngữ, điển cố cách phù hợp và hiệu B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên - Phương pháp: Phân tích, nêu câu hỏi, bình giảng, tái hiện, so sánh, gợi dẫn - Phương tiện: SGK, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ lớp 11, sách Điển tích điển cố 2/ Học sinh Đọc bài và soạn bài đầy đủ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài * Dẫn nhập: Trong lời nói hàng ngày các tác phẩm văn chương, chúng ta thường sử dụng tập hợp từ đã trở nên cố định để diễn đạt ý nghĩa nào đó Đó là chúng ta đã vận dụng thành ngữ, điển cố Bài học hôm nhằm mục đích rèn luyện kĩ sử dụng thành ngữ, điển cố đời sống văn học Hoạt động gv và hs * Hoạt động 1: Nhắc lại hai khái niệm thành ngữ và điển cố - Gv đưa số ví dụ : Một nắng hai sương, chân lấm tay bùn, đàn gảy tai trâu … Theo em cụm từ đó gọi là gì? Nội dung cần đạt I KHÁI NIỆM Thành ngữ: a) Khái niệm: Thành ngữ là phận câu có sẵn mà mà nhiều người quen dùng tự riêng nó không diễn đạt ý trọn vẹn (Vũ Ngọc Phan) (14) - Vậy nào là thành ngữ? b) Phân biệt tục ngữ và thành ngữ - “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” có phải là thành ngữ không? Em hãy phân biệt thành ngữ và tục ngữ? Gv nói thêm: “Thành ngữ là hoa, tục ngữ là quả” Tục ngữ Thành ngữ - Diễn đạt ý trọn vẹn - Không diễn đạt ý trọn - Đúc kết kinh nghiệm vẹn - Tương đương với câu - Có sẵn, quen dùng VD: - Tương đương với từ Nuôi lợn ăn cơm nằm, VD: nuôi tằm ăn cơm đứng Ác giả ác báo Ao sâu tốt cá Chó cắn áo rách xanh vỏ, đỏ lòng ruột để ngoài da Ở hiền gặp lành Kết tóc xe tơ Vẽ đương hươu chạy treo đầu dê bán thịt chó Tốt danh lành áo Một nắng hai sương Điển cố 典 故 : Bao gồm việc dụng điển và lấy chữ - Đọc lại bài thơ Khóc Dương Khuê - Dụng điển: Nguyễn Khuyến và cho biết tác giả đã sử + Dụng 用 : dùng dụng điển cố nào? Theo em nào + Điển 典 : là các tình tiết đã chép sử sách, kinh là điển cố? truyện các tác phẩm tiếng thời trước - Hs đọc và kể tên các điển cố Gv: Giường kia, đàn … - Gv lấy ví dụ - Gv: Ông người đời suy tôn là bậc thánh thư Một tác phẩm tiếng ông lưu truyền lại đến đó là Lan Đình tập tự Tác phẩm này hậu quý trọng , cho là đỉnh cao chữ viết đẹp và lấy nó làm mẫu mực để tập viết theo VD: “Khen rằng: “bút pháp đã tinh, So vào với thiếp Lan Đình nào thua ” (Truyện Kiều)  Thiếp Lan Đình là điển cố đề cập đến nhà thư pháp lỗi lạc Vương Hi Chi (307 – 365), Trung Quốc - Lấy chữ: Là mượn lại vài chữ các áng thơ văn cổ để đưa vào câu văn mình VD: -“Khoé thu ba gợn sóng khuynh thành.” (Cung oán ngâm khúc) - “Một hai nghiêng nước nghiêng thành.” (Truyện Kiều)  Hai trường hợp trên lấy chữ “khuynh thành” Lí Diên Niêm: “Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc” (Ngoảnh lại lần làm nghiêng thành, ngoảnh lại lần làm nghiên nước) II THỰC HÀNH *Hoạt động 2: Thực hành - Gv yêu cầu Hs đọc bài tập 1, 2, 3, Bài tập - Đoạn thơ sử dụng thành ngữ: “Một duyên hai nợ”, “Năm SGK Tr.66 - 67 - Giáo viên cho thảo luận nhóm sau đó gọi nắng mười mưa” - Các thành ngữ này khác với từ ngữ thông thường chỗ đại diện nhóm lên trình bày thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định, có tính biểu Tổ 1: bài cảm (15) Tổ 2: bài Tổ 3: bài Tổ 4: bài + Học sinh trình bày xong các nhóm nhận xét với + Giáo viên đánh giá chung, chữa bài và cho điểm Bài tập 2: - “ Đầu trâu mặt ngựa”: (vật hoá) biểu tính chất bạo, thú vật, vô tổ chức bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan - “ Cá chậu chim lồng”: cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự - “ Đội trời đạp đất”: lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu bó buộc, không chịu khuất phục trước quyền uy nào Nó nói lên khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải . Các thành ngữ trên thể thái độ tác giả Bài tập 3: - “ Giường kia”: Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ cái giường bạn đến chơi, bạn thì treo giường đó lên - “ Đàn kia”: Chung Tử Kì nghe đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do đó bạn chết, Bá Nha đã đập đàn không gảy vì cho không có hiểu tiếng đàn mình => Điển cố thường quan niệm là việc hay câu chữ đời sống sách đời trước người đời sau dẫn thơ văn để biểu ý nào đó Bài tập 4: - Ba thu: Kinh Thi có câu: “Nhất nhật bất kiến tâm thu hề” (Một ngày không gặp lâu ba mùa thu vậy) - Chín chữ: Do chữ Kinh Thi: “Cửu tự cù lao” (chín chữ khó nhọc việc nuôi con): + Sinh 生 (đẻ ra) + Dục 育 (dạy dỗ) + Cúc 掬 (nâng đở) + Cố 顧 (trông nom) + Phủ 撫 (vuốt ve) + Phục 復 (xem tính tính mà + Súc 畜(nuôi cho bú mớm) dạy bảo) + Trưởng 長(nuôi cho khôn + Phúc 腹 (giữ gìn) lớn) - Liễu Chương Đài: gợi chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ, có câu: “Cây liễu Chương Đìa xưa xanh xanh, có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ rồi” - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý thì tiếp mắt xanh (lòng đen mắt), không ưa thì tiếp mắt trắng (lòng trắng mắt) Bài tập 5: - Ma cũ bắt nạt ma = người cũ bắt nạt người - Chân ướt chân ráo = vừa đến, còn lạ lẫm - Gọi Hs tìm các từ (cụm từ đồng nghĩa với - Cưỡi ngựa xem hoa = qua loa (16) thành ngữ tương ứng) Bài 6: - Chị mẹ tròn vuông là chúng tôi vui mừng - Mày trứng khôn vịt - Anh ngày đêm nấu sử sôi kinh - Hs đọc thành ngữ bài tập Giải - Bọn chúng nó lòng lang thú thích ý nghĩa - Anh thật là phú quý sinh lễ nghĩa, bày đặt nhiều quá - Gọi Hs đặt câu cho các thành ngữ - Nói với nó nước đổ đầu vịt, chẳng ăn thua gì - Tớ guốc bụng cậu Bài 7: - Tớ biết rõ gót chân A sin cậu - Gia đình nhà nợ chúa Chổm - Hs giải nghĩa các điển cố - Cậu đùng có làm theo kiểu đẽo cày gữa đường - Gọi Hs đặt câu với các điển cố - Bây thiếu gì gã Sở Khanh Chúng ta hãy tỏ rõ sức trai Phù Đổng vươn mình đứng dậy 4/ Củng cố Đặc điểm và cách sử dụng thành ngữ và điển cố 5/ Dặn dò - Vận dụng các thành ngữ, điển cố vào đời sống và học tập - Sưu tầm và tìm hiểu nghĩa thành ngữ nói nói và lời nói người - Sưu tầm và tìm hiểu nghĩa điển cố Truyện Kiều - Chuẩn bị bài: “Thực hành nghĩa từ sử dụng” - -Ngày soạn: 29/08/2012 Tiết 20 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC (Phần một: Tác giả) - Nguyễn Đình ChiểuA MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/Kiến thức - Biết nét thời đại, thân và nghiệp Nguyễn Đình Chiểu: đời bất hạnh, nghị lực lớn lao và nhân cách cao cả; quan niệm đạo đức, tư tưởng nhân nghĩa và lòng yêu nước thương dân; sắc thái Nam Bộ thơ văn 2/ Kĩ - Biết cách vận dụng hiểu biết trên để đọc - hiểu tác phẩm và làm bài nghị luận tác giả văn học 3/ Thái độ - Cảm phục và trân trọng tài năng, nhân cách cao tác giả - Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước thời đại ngày B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1/ Giáo viên - Phương pháp: Phân tích, nêu câu hỏi, bình giảng, tái hiện, so sánh, gợi dẫn (17) - Phương tiện: SGK, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ lớp 11, chân dung Nguyễn Đình Chiểu, phiếu học tập, SGV… 2/ Học sinh Đọc bài và soạn bài đầy đủ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài * Dẫn nhập: Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, các em tìm hiểu đôi nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu Trong tiết học hôm nay, cô và các em bổ sung thêm kiến thức thời đại, thân và nghiệp Nguyễn Đình Chiểu HĐ Gv và Hs * Hoạt động 1:Tìm hiểu đời Nguyễn Đình Chiểu - Gv yêu cầu Hs đọc Sgk - Hs đọc - Nêu nét chính đời Nguyễn Đình Chiểu Em cảm nhận sâu sắc điều gì qua đời nhà thơ? Nội dung cần đạt I CUỘC ĐỜI - Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), hiệu là Hối Trai (cái phòng tối Sau bị mù, Nguyễn Đình Chiểu lấy tên hiệu này) - Xuất thân gia đình nhà nho - Sinh quê mẹ - tỉnh Gia Định - Năm 1843, ông đỗ tú tài - Năm 1846, ông Huế học, chuẩn bị thi tiếp Khi vào trường thi thì nhận tin mẹ mất, ông phỉa bỏ thi nam chịu tang Dọc đường về, Nguyễn Đình Chiểu bị đau mắt nặng bị mù - Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân Gia Định Mọi người gọi ông là Đồ Chiểu - Năm 1859, giặc Pháp chiếm đánh thành Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc và sáng tác vần thơ cháy bỏng căm hờn, sôi sục ý chí chiến đấu Thực dân Pháp tìm cách mua chuộc ông khẳng khái khước từ, giữ trọn lòng thủy chung son sắt với dân với nước đến thở cuối cùng => Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là gương sáng, cao đẹp nhân cách, nghị lực và ý chí, lòng yêu nước, thương dân và thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN 1/ Những tác phẩm chính: - Những tác phẩm ông có thể chia - Trước thực dân Pháp xâm lược: Truyện Lục Vân Tiên và thành giai đoạn? Dương Từ - Hà Mậu => nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm - Nêu tác phẩm chính sáng người tác Nguyễn Đình Chiểu - Sau thực dân Pháp xâm lược: thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là lá cờ đầu văn thơ yêu nước chống thực dân Pháp nửa cuối kỉ XIX với tác phẩm xuất sắc nội dung tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật : Chạy giặc ; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định (18) HĐ Gv và Hs Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận thời gian 5’ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày -Nhóm 1: Dựa vào đoạn trích đã học Truyện Lục Vân Tiên (Lớp + 11), hãy cho biết lí tưởng đạo đức Nguyễn Đình Chiểu xây dựng chủ yếu trên sở tình cảm nào? Gv: Nhân là tình thương yêu người, sãn sàng cưu mang người hoạn nạn; nghĩa là quan hệ tốt đẹp người với người xã hội – tình cha con, nghĩa vợ chồng, tình làng nghĩa xóm, tình bạn bè - Nhóm 2: Nội dung trữ tình, yêu nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Tác động tích cực sáng tác thơ văn kháng chiến chống thực dân Pháp đương thời ? - Nhóm 3: Theo em, sắc thái Nam Bộ độc đáo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu biểu điểm nào? * Hoạt động 3: Kết luận Gv hướng dẫn Hs tổng kết nét chính chính tác giả Nguyễn Đình Chiểu Nội dung cần đạt 2/ Nội dung thơ văn: a) Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa - Nguyễn Đình Chiểu viết truyện Lục Vân Tiên nhằm truyền đạo đức làm người chân chính qua gương: lòng thương cha kính mẹ Lục Vân Tiên , tình yêu thủy chung Kiều Nguyệt Nga dành cho Lục Vân Tiên ; Hớn Minh, Tử Trực, ông Ngư, ông Quán là người nhân hậu, thủy chung, dám đấu tranh - Nguyễn Đình Chiểu vốn là nhà nho nên đạo lí làm người ông mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho (Trai thời trung hiếu làm đầu – Gái thời đức hạnh làm câu trau mình; trung, hiểu, tiết, hạnh là phạm trù đạo đức, lễ nghĩa nho gia Trang nam nhi phải lấy trung với vua, hiếu với cha mẹ; người phụ nữ hiền thục phải đủ tứ đức) Nhưng sống và sáng tác thời đại phong ba bão táp, lại có nhiều thời gian gần gũi, gắn bó với nhân dân nên tinh thần nhân nghĩa đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc => Lí tưởng đạo đức Nguyễn Đình Chiểu xây dựng trên sở nhân nghĩa.(Trước Nguyễn Đình Chiểu, nhân nghĩa xem là phạm trù đạo đức lí tưởng, có các bậc thánh nhân, người quân tử thuộc tầng lớp trên Ở Nguyễn Trãi, nhân nghĩa đã hướng tới người dân Lấy nhân nghĩa để thắng tàn, bạo ngược Đến Nguyễn Đình Chiểu, ông đặc biệt đề cao chữ nghĩa.) b) Lòng yêu nước, thương dân - Ghi lại chân thực thời đau thương đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước nhân dân ta, đồng thời biểu dương anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc => Thơ văn yêu nước ông đã đáp ứng kịp thời và xuất sắc nhu cầu sống chiến đấu thời đó, có tác dụng khích lệ tinh thần và ý chí cứu nước đồng bào Nam Bộ đồng bào nước năm đầu thực dân Pháp xâm chiếm nước ta 3/ Nghệ thuật thơ văn - Văn chương trữ tình đạo đức - Đậm đà sắc thái Nam Bộ: lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị; tâm hồn nồng nhiệt, chất phác III KẾT LUẬN - Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam vào cuối kỉ XIX - Thơ văn ông là bài ca đạo đức nhân nghĩa; là tiếng nói yêu nước cất lên từ sống và chiến đấu nhân dân thời kì đầu chống thực dân Pháp xâm lược (19) HĐ Gv và Hs Nội dung cần đạt - Thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thái Nam Bộ - Cuộc đời và nghiệp thơ văn ông mãi mãi là bài học quý giá cho hệ sau nhân cách, ý chí và nghị lực , lòng yêu nước thương dân và thái độ bất khuất trước kẻ thù 4/ Củng cố - Nắm các kiến thức trên 5/ Dặn dò - Đọc và soạn bài: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” + Tìm hiểu thể loại văn tế + Đọc văn + Soạn bài theo câu hỏi gợi ý sgk (20)

Ngày đăng: 11/06/2021, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w