Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi

94 37 0
Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, kế thừa, duy trì và phát huy những truyền thống, tinh hoa của dân tộc, phát triển đất nước. Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em là chăm lo cho tương lai của đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến trẻ em, luôn lấy trẻ em làm trung tâm của các chương trình phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt là đối với trẻ em mồ côi (TEMC), Đảng và nhà nước ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho TEMC được đáp ứng nhu cầu về vật chất, tinh thần, phát triển toàn diện. Tuy nhiên, với nhịp phát triển năng động của nền kinh tế xã hội hiện nay, TEMC gặp rất nhiều vấn đề khó khăn trong cuộc sống. Vậy nên để giải quyết các vấn đề, giúp đỡ TEMC vượt qua khó khăn thì Công tác xã hội (CTXH) nhóm trong trợ giúp TEMC rất quan trọng và cần thiết. Qua quá trình thực tập tại Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thì thấy được các chính sách dành cho TEMC được triển khai thực hiện rất tốt. Để hiểu rõ hơn thực trạng và các vấn đề TEMC gặp phải, tôi lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi” (Tại xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tình Lào Cai).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LỰ THỊ THU NHƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LỰ THỊ THU NHƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CÔI BÁO CÁO THỰC TẬP KHOA : XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN : NCS ThS NGUYỄN THỊ NGỌC HUẾ HÀ NỘI - 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTXH TEMC NVCTXH Nội dung viết tắt Công tác xã hội Trẻ em mồ côi Nhân viên Công tác xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng Số lượng tỷ lệ dân tộc địa bàn xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm 2016 .19 Bảng Tình hình lao động xã Bảo Hà năm 2016 .20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ cấu dân tộc địa bàn xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm 2016 20 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức máy hoạt động Phòng Lao động – Thương binh Xã hội 23 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 10 Đặt vấn đề 10 Các khái niệm chung / lý thuyết vận dụng 10 2.1 Các khái niệm chung 10 2.2 Các lý thuyết vận dụng 16 Giới thiệu sở thực hành 21 3.1 Tổng quan địa bàn thực tập 21 3.2 Giới thiệu sở thực tập .26 Đề xuất thành lập nhóm 30 4.1 Nhận diện nhóm thân chủ 30 4.2 Xác định mục đích hỗ trợ nhóm 31 4.3 Đánh giá khả thành lập nhóm 33 4.4 Thành lập nhóm 34 PHẦN 2: THÂN BÀI – TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI 38 Thông tin chung nhóm 38 1.1 Danh sách nhóm đối tượng, điểm mạnh điểm yếu thành viên nhóm 38 1.2 Đặc điểm xã hội nhóm .40 1.3 Những vấn đề cịn tồn nhóm 41 Phân tích nguồn lực hỗ trợ 42 Lập kế hoạch giải vấn đề .43 3.1 Sắp xế thứ tự nhu cầu ưu tiên vấn đề 43 3.2 Lập kế hoạch giải vấn đề .44 Triển khai kế hoạch 47 PHẦN 3: LƯỢNG GIÁ, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Đánh giá hiệu hoạt động 57 1.1 Đối với nhóm can thiệp 57 1.2 Đối với sinh viên .58 Khó khăn, kiến nghị kết luận 59 2.1 Khó khăn 59 2.2 Kiến nghị 60 2.3 Kết luận .60 Nhật ký cá nhân 62 Phụ lục .88 4.1 Bộ công cụ vấn sâu 88 4.2 Đánh giá ban đầu 89 4.3 Mẫu lượng giá kết hoạt động 90 4.4 Kế hoạch hoạt động thực tập 92 CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI (TẠI XÃ BẢO HÀ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI) PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em hệ tương lai đất nước, kế thừa, trì phát huy truyền thống, tinh hoa dân tộc, phát triển đất nước Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em chăm lo cho tương lai đất nước Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước quan tâm đến trẻ em, lấy trẻ em làm trung tâm chương trình phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt trẻ em mồ côi (TEMC), Đảng nhà nước ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho TEMC đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần, phát triển toàn diện Tuy nhiên, với nhịp phát triển động kinh tế xã hội nay, TEMC gặp nhiều vấn đề khó khăn sống Vậy nên để giải vấn đề, giúp đỡ TEMC vượt qua khó khăn Cơng tác xã hội (CTXH) nhóm trợ giúp TEMC quan trọng cần thiết Qua trình thực tập Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thấy sách dành cho TEMC triển khai thực tốt Để hiểu rõ thực trạng vấn đề TEMC gặp phải, lựa chọn đề tài: “Cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi” (Tại xã Bảo Hà, huyện Bảo n, tình Lào Cai) Các khái niệm chung / lý thuyết vận dụng 2.1 Các khái niệm chung 2.1.1 Trẻ em Khái niệm trẻ em theo luật pháp quốc tế: Theo Điều 1, Công Ước Quyền Trẻ Em Liên Hợp Quốc công bố năm 1989 xác định: “Trong phạm vi cơng ước trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Khái niệm trẻ em Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam, quy định độ tuổi văn luật luật chưa có đồng Cụ thể: Theo Luật trẻ em Việt Nam 102/2016/QH13 “Trẻ em người 16 tuổi” Theo Luật Lao động năm 2012 người lao động người đủ 15 tuổi trở lên Theo quy định người lao động người chưa thành niên, trẻ em Theo Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 xác định đối tượng xử phạt hành phải từ đủ 14 tuổi trở lên, cụ thể là: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính” , quy định đồng nghĩa với việc coi trẻ em 14 thay 16 quy định chung Trong luận văn này, vận dụng Luật Trẻ em Việt Nam: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi.” 2.1.2 Trẻ em mồ côi Theo Công ước quốc tế Quyền trẻ em, TEMC “Trẻ em tạm thời hồn tồn khơng sống mơi trường gia đình lý ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân khơng quyền tiếp tục sống mơi trường gia đình có quyền nhận giúp đỡ bảo vệ Nhà nước” Theo Luật Trẻ em Việt Nam 2016 điều chỉnh bổ sung, TEMC gồm trường hợp sau: - Mồ cơi cha mẹ khơng có người chăm sóc - Trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ nuôi dưỡng sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em sở trợ giúp xã hội - Trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ sống với người thân thích 10 2021 Thứ 2, Thực tập sở, - Tạo mối quan ngày làm việc hệ thân thiết, 19 hướng dẫn gắn bó với tháng kiểm huấn viên: anh chị năm - 7h30: có mặt 2021 Thứ 6, ngày 23 tháng quan thực tập, vệ sinh ngồi văn phịng - Hỗ trợ cơng phịng Lao động - Học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao kỹ giao năm việc văn phòng: tiếp, kỹ 2021 Thứ 2, Sắp xếp tài liệu, tổ chức hỗ trợ nhập chương trình, ngày liệu lên hệ hoạt động 26 tháng năm thống - Trực tiếp dân kiểm huấn viên 2021 Thứ 3, - Trao đổi lại với ngày kiểm huấn viên 27 kết thực tháng hành CTXH năm nhóm với trẻ 2021 em, trao đổi báo cáo thực tập - Chỉnh sửa hoàn 80 thiện báo cáo thực tập Thứ 4, Thực tập sở, - Tạo mối quan Các giấy tờ ngày làm việc hệ thân thiết, có mẫu 28 hướng dẫn gắn bó với sẵn tháng kiểm huấn viên: anh chị năm - 7h30: có mặt 2021 quan thực tập, vệ sinh ngồi văn phịng - Hỗ trợ cơng phịng Lao động - Học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao kỹ giao việc văn phòng: tiếp, kỹ Sắp xếp tài liệu, tổ chức hỗ trợ nhập chương trình, liệu lên hệ thống - Chuẩn bị giấy tờ kết thúc thực tập - Tiếp tục hoàn hoạt động - Chuẩn bị giấy tờ để kết thức thực tập - Hoàn thiện báo cáo thiện báo cáo thực tập Thứ 5, Thực tập sở, - Hoàn thành Cán nhân ngày làm việc giấy tờ: viên sở 29 hướng dẫn phiếu thu, thực tập tháng kiểm huấn viên: giấy nhận xét nhiệt tình, sở tận tâm năm - 7h30: có mặt 81 2021 quan thực thực tập, giấy tập, vệ sinh tạm biệt sở văn phịng - Hỗ trợ cơng việc văn phịng: Sắp xếp tài liệu, hỗ trợ nhập thống - Hoàn thiện giấy thực thực tập - Chia sẻ kinh nghiệm, tiếp thu gợi ý, hướng dẫn liệu lên hệ tờ đường,… - Cảm ơn cán sở thực tập tập: Giấy nhận xét quan, Giấy xác nhận thực tập, Giấy đường Phiếu thu - Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo thực tập - Rút kinh nghiệm, chia sẻ kinh làm nghiệm việc với kiểm huấn viên - Cảm ơn chia tay sở thực 82 tập 83 Phụ lục 4.1 Bộ cơng cụ vấn sâu BỘ CƠNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU - Mục đích: Những câu hỏi vấn sâu sử dụng nhằm khai thác, thu thập thơng tin cá nhân thân chủ, tìm hiểu nhu cầu mà thân chủ cần, mong muốn đáp ứng, dịch vụ mà thân thủ được tiếp cận - Kỹ sử dụng: Kỹ đặt câu hỏi, kỹ quan sát, kỹ ghi chép Chào em! Em cho chị biết em tên gì? Năm em em tuổi? Nhà em đâu? Em học lớp nào? Kết học tập em nào? Hiện em sống ai? Nhà em có hưởng trợ cấp xã hội không? Từ nhà em đến trường có xa khơng? Ở trường em có hay tham gia hoạt động ngoại khóa không? Hãy kế tên hoạt động em tham gia Em cảm thấy thân thiếu kiến thức kỹ năng/ gặp vấn đề sống? Hãy liệt kê nêu lý Theo em vấn đề tuổi vị thành niên cần quan tâm? 10.Đã em tham gia tập huấn nhóm chưa? 11.Em mong muốn tham gia hoạt động nhóm? … Cảm ơn em tham gia vấn! Những câu hỏi, nội dung cách đặt câu hỏi ứng biến với đối tượng cho phù hợp khai thác tối đa thông tin, nhu cầu thân chủ Trong trình vấn sử dụng câu hỏi nhằm mục đích gỡ băng, tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, thân thiện để thân chủ chia sẻ thông tin 84 4.2 Đánh giá ban đầu KHẢO SÁT BAN ĐẦU VỀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CÁC VẤN ĐỀ CỦA CÁC THÀNH VIÊN Em tư vấn hướng nghiệp chưa? A Rồi B Chưa Em có định học tiếp lên THPT (cấp 3) khơng? A Có B Khơng Em có định học Đại học khơng? A Có B Khơng Em cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên chưa? A Rồi B Chưa Theo em, dấu hiệu thể bạn gái thức bước vào tuổi dậy thì? A Lớn nhanh, mặt mụn B Bắt đầu có kinh nguyệt C Ngực phát triển, hông nở rộng, eo thu hẹp D Bắt đầu có tình cảm với bạn khác giới Theo em, dấu hiệu thể bạn nam thức bước vào tuổi dậy thì? A Lớn nhanh, mặt mụn B Bắt đầu xuất tinh C Thay đổi giọng nói D Các thể rắn 85 Em nghe qua phịng chống xâm hại tình dục chưa? A Đã B Chưa Nếu nghe qua, em hiểu phòng chống xâm hại tình dục Cảm ơn em! 4.3 Mẫu lượng giá kết hoạt động LƯỢNG GIÁ Họ tên thành viên nhóm: I Đánh giá hiệu hoạt động Tư vấn hướng nghiệp - Bạn chọn ngành nghề phù hợp với thân chưa? - Bạn làm để đạt mục tiêu tương lai? Cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên Câu 1: Tuổi dậy diễn tất người giai đoạn tuổi vi thành niên Đây thời gian xảy biến đổi lớn thể phát triển tinh thần, tình cảm, sinh trưởng, có khả sinh sản, Ở Việt Nam giai đoạn dậy thường bắt đầu từ: A Nữ 11-13 tuổi, nam 13-15 tuổi B Nữ 11-15 tuổi, nam 13-17 tuổi C Nữ 9-17 tuổi, nam từ 13-25 tuổi D 8-10 tuổi nam nữ Câu 2: Những dấu hiệu biểu nam/ nữ thức bước vào tuổi dậy thì? Câu 3: Những nguy hay gặp tuổi vị thành niên? 86 Câu 4: Tình yêu gì? A Sự hấp dẫn giới tính B Sự mong muốn chinh phục C Quan hệ tình dục D Tình cảm đặc biệt, rung động, hòa hợp hai trái tim Câu 5: Vì khơng nên kết sinh tuổi vị thành niên? A Vì cịn tuổi B Vì thể chưa phát triển đủ độ thục sinh dục C Vì chưa chuẩn bị tâm lý điều kiện khác D Vì tất lý Câu 6: Có nên giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản cho người không? A Chỉ nên dành cho người lớn B Chỉ nên dành cho người có gia đình C Cho tất người kể từ bước vào tuổi dậy D Khơng nên phát triển tự nhiên Câu 7: Các biện pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên? Kiến thức, kỹ phòng chống xâm hại tình dục Câu 1: Xâm hại tình dục trẻ em gì? Câu 2: Kể tên phận nhạy cảm thể? Câu 3: Những ảnh hưởng xâm hại tình dục? 87 Câu 4: Khi bị xâm hại tình dục bạn cần làm gì? II Đánh giá NVXH Nội dung Tốt Mức độ Bình Ghi Chưa thường đạt Kiến thức, trình độ chun mơn Kỹ giao tiếp Thái độ ứng xử Tinh thần trách nhiệm Nêu cảm nhận bạn trình làm việc với NVXH: Cảm ơn em! 4.4 Kế hoạch hoạt động thực tập PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG NỘI DUNG: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ( Thời gian: Từ 9/3/2021 - 29/4/2021) Nội Mục dung tiêu thực - Thiết - Ban Làm Hoạt động - Gặp mặt, trao Người 88 Thời gian Dự kiến kết Từ - Làm quen quen lập, tạo với môi trường đổi, làm quen với lãnh đạo Ban lãnh đạo, cán sở mối quan sở thực 9/3/2021- với 15/3/2021 sở thực - Cán tập tập sở - Nắm bắt thiết với - Lắng nghe, trao - SVTT cán đổi với lãnh đạo nội quy quy sở sở định thực tập thông tin liên sở thực tập - Tìm quan đến sở - Thu thập hiểu Thông báo lịch thông thực tập hệ thân thơng tin trình kế hoạch tin chung liên quan thực tập, tìm hiểu sở đến nội quy, thực tập sở(lịch quy định làm việc sử hình sở thực thành, theo chức quy tắc đề năng, nhiệm - Tham quan vụ,…) sở thực tập, - Nắm rõ phòng ban liên quy chế, quan quy định - Bước đầu thiết lập xây dựng sở thực mối quan hệ với tập, các cô anh điều cần chị cán 89 lưu ý sở thực tập sở - Làm quen với môi trường Thu thực tập - Tìm - Giữ mối quan - Cán thập hiểu hệ thân thiết với sở suốt mối quan thông tin cán - KHV trình thực hệ thân thơng sơ lược - SVTT tập thiết với tin sở - Thu thập, tìm - Người sở thực tập sở - Tìm hiểu thơng dân - Tìm hiểu thực hiểu tin sở(lịch hành thông tin sử hình thành, vị CTXH liên quan trí, chức thông tin đến đề nhiệm vụ, quyền cần thiết tài thực hạn…) thông qua sở thực tập tài liệu sẵn có tập sở - Tìm hiểu trang chủ thực phịng Lao động- trạng thực Thương binh Xã hội huyện Bảo sách BHYT Yên cho người - Chủ động lên kế nghèo sở thực tập - Trong - Giữ được 90 hoạch, trao đổi địa bàn với KHV huyện Bảo sở để thu thập Yên số liệu, - Thực thông tin cần thiết phục vụ cho viết buổi vấn báo cáo đàm, phúc - Thực trình với buổi phúc trình cán vấn đàm với cán sở sở để thu thập thông tin - Vãng gia số gia đình địa phương để có thêm thơng tin thực tế - Thực hành CTXH theo tiến Sinh - Làm trình - Dọn dẹp vệ sinh - Cán hoạt quen, xung quanh sở suốt tạo phịng - SVTT trình thực mối quan tập hệ lkhăng thiết lập - Trong - Thiết lập, sở thực mối quan cán tập hệ với - Hỗ trợ cơng khít thêm sở thực với sở việc 91 tập sở( nhập số liệu, thực tập - Hỗ trợ phân loại hồ - Tham gia sơ, đánh số làm, thực văn bản,…) hỗ trợ công - Hỗ trợ công việc việc tổ chức việc cơ sở số kiện, sở thực tập thực tập chương trình - Trang bị tổ chức thêm cho sở thân sở thực tập tổ chức số kỹ - Tham gia buổi tuyên truyền, vận động, tập huấn sở - Tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục- thể Tổng - Kết thao sở - Thông báo kế kết thúc hoạch kết thúc trình lượng đợt thực tập tại sở - cáo sở - SVTT xác đầy đủ trình - Đánh giá tổng - KHV thực tập quát sở thực tập giá - Cán bộ, - Từ - Hoàn lãnh đạo thành báo 26/4/2021 29/4/2021 - Đánh giá sở thực tập mặt tích 92 - Tổng kết cực hạn trình thực tập chế sở với KHV thân SVTT, - Hoàn thành báo từ rút cáo, xin xác nhận sở thực kinh tập nghiệm quý - Tổ chức hoạt báu, tạo động kết điều kiện thức đợt thực tập, thuận lợi chia tay sở cho q trình cơng Trở - Chia - Chia tay sở học tay sở thực tập theo viện thực tập - SVTT Ngày tác sau - Để lại 29/4/2021 ấn kế hoạch đề tượng tốt đẹp với - Hoàn thành báo cán cáo, kế hoạch, sở thực chuẩn bị Học tập viện - Chuẩn hị trở Học viện 93 94 ... với việc coi trẻ em 14 thay 16 quy định chung Trong luận văn này, vận dụng Luật Trẻ em Việt Nam: ? ?Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi.” 2.1.2 Trẻ em mồ côi Theo Công ước quốc tế Quyền trẻ em, TEMC... làm việc nhóm 28 Trên địa bàn tỉnh Lào Cai, tổng số trẻ em mồ côi địa bàn tỉnh 1.503 trẻ, mồ côi cha mẹ sinh sống với người thân 220 trẻ, mồ côi cha mẹ sống với người thân 1.185 trẻ mồ côi nuôi... CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LỰ THỊ THU NHƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CƠI BÁO CÁO THỰC TẬP KHOA : XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN : NCS ThS NGUYỄN THỊ

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Các khái niệm chung / lý thuyết vận dụng

      • 2.1. Các khái niệm chung

      • 2.2. Các lý thuyết vận dụng

      • 3. Giới thiệu về cơ sở thực hành

        • 3.1. Tổng quan về địa bàn thực tập

          • Theo chiều dài lịch sử, địa danh, địa giới vùng đất Bảo Hà có nhiều thay đổi qua các thời kỳ. Thời cổ đại, vùng đất Bảo Hà thuộc bộ Giao Chỉ, là một bộ phận của lãnh thổ nước Văn Lang (2524 - 258 TCN). Đến thời đại nhà nước Âu Lạc (257 - 207 TCN), Bảo Hà thuộc bộ Tây Vu.

          • Thời kì Bắc thuộc, từ năm 207 TCN (đời nhà Triệu) đến năm 226 TCN (đời Đông Hán) vùng đất Bảo Hà thuộc quận Giao Chỉ. Dưới thời nhà Tần, Tống, Tề, Lương, Tấn (từ năm 226 - 589) vùng đất Bảo Hà thuộc Giao Châu. Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất các vùng miền, Bảo Hà là một xóm bến sông của Động Khảo Bàn. Đời nhà Lý (1010 - 1225), vua Lý Thái Tổ chia cả nước thành 24 lộ, theo đó vùng đất Bảo Hà ngày nay thuộc phủ Đại Thông. Đời nhà Trần (1225 - 1400), trạm Trám Hà được giao nhiệm vụ khám tra thuyền bè qua lại nên mang tên mới “Khám Hà” nằm trong Đăng Châu. Đời nhà Hồ (1400 - 1407) vùng đất Bảo Hà thuộc trấn Thiên Hưng. Thời thuộc Minh (1414 - 1427) đổi tên Thiên Hưng thành trấn Hưng Hóa. Đời Hậu Lê đổi tên “trạm Khám Hà” thành “Vệ Khám Hà” rồi “ Bảo Trấn Hà”. Đời Nguyễn Tây Sơn xác định Bảo Trấn Hà là cứ điểm phòng thủ khi quân Thanh xâm nhập và gọi tắt là “Bảo Hà”.

          • Năm 1926, xã Bảo Hà thành lập gồm 4 đơn vị: phố Bảo Hà, xóm Ga, xóm Lăng Khay, phố Tân An. Từ tháng 3 năm 1947 đến tháng 6 năm 1948, huyện Bảo Hà mới thành lập. Từ ngày 28 tháng 2 năm 1948 đến ngày 21 tháng 10 năm 1949, vùng đất Bảo Hà bị giặc Pháp tạm chiếm. Từ ngày 22 tháng 10 năm 1949 trở về huyện Văn Bàn. Ngày 16 tháng 12 năm 1964 sáp nhập Bảo Hà cùng một số xã khác để thành lập huyện Bảo Yên nằm trong tỉnh Yên Bái. Từ năm 1976 đến năm 1991 Bảo Hà thuộc huyện Bảo Yên, tỉnh Hoàng Liên Sơn. Từ tháng 10 năm 1991 đến nay, Bảo Hà thuộc huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

          • Bằng nguồn vốn của Nhà nước cùng với sự đóng góp của nhân dân, năm 1996 xã Bảo Hà đã hoàn thành việc xây dựng nhà trụ sở UBND xã tại bản Liên Hà 3. Đến năm 2015 UBND xã đã được xây dựng mới tại bản Lâm Sản với cơ sở hạ tầng thuận lợi, các trang thiết bị làm việc đổi mới hiện đại hơn. Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, UBND xã Bảo Hà đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, các quy định của Nhà nước.

          • Vị trí, xã Bảo Hà nằm bên tả ngạn sông Hồng, cách trung tâm huyện lỵ Bảo Yên 23km về phía Bắc dọc theo Quốc lộ 279. Phía Tây xã giáp sông Hồng và các xã Tân An và Tân Thượng (huyện Văn Bàn), phía Bắc giáp xã Kim Sơn, phía Đông giáp xã Minh Tân, Yên Sơn (huyện Bảo Yên), phía Nam giáp xã Lang Thíp (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái).

          • Đất đai, thổ nhưỡng, xã Bảo Hà có tổng diện tích đất tự nhiên 6.681 ha, trong đó đất sản xuất nông lâm nghiệp 4.934,36 ha (dất nông nghiệp 2.335,27 ha, đất lâm nghiệp 2.556,9 ha). Cũng như phần lớn đất đai của các xã trên địa bàn huyện Bảo Yên, đất ở Bảo Hà chủ yếu là loại đất phe-ra-lit màu đỏ vàng, phát triển trên nền đá Grap diệp thạch mica.

          • Khí hậu, Bảo Hà nằm trong vùng ven Sông Hồng, mang tính nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều. Một năm có 4 mùa, tuy nhiên có 2 mùa rõ rệt.

          • Bảo Hà là xã có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, cùng với sự quan tâm của UBND xã trong việc chỉ đạo nhân dân các xóm gieo cấy các loại cây trồng kịp thời vụ, đúng quy trình kỹ thuật, sử dụng giống có năng suất cao, cấy hết diện tích để đảm bảo chỉ tiêu trên giao. Công tác chăm sóc và bảo vệ rừng luôn được chú trọng, diện tích rừng trong những năm gần đây tăng khá mạnh, đặc biệt là sau khi có chủ trương rà soát 3 loại rừng, kinh tế lâm nghiệp bước đầu đã chiếm một phần tỷ trọng đáng kể trong kinh tế của địa phương, tỷ lệ che phủ của rừng đạt 34.8%.

          • Chăn nuôi qua các năm vẫn giữ mức phát triển ổn định, tuy có xảy ra một số loại dịch bệnh, nhưng các cấp các ngành đã chỉ đạo ngăn chặn kịp thời, người dân có biện pháp phòng chống giá rét hữu hiệu cho đàn gia súc, gia cầm, từng bước chuyển dịch phát triển đàn gia súc theo hướng hàng hoá.

          • Thương mại - dịch vụ thực sự phát triển, phục vụ nhu cầu của người dân, trên địa bàn xã có trên 400 cơ sở kinh doanh, trao đổi mua bán hàng hóa phục vụ đời sống của người dân, và du khách thập phương, giá trị thương mại - dịch vụ năm 2016 đạt 70,114 tỷ đồng. Địa bàn xã có di tích lịch sử - văn hóa đền Bảo Hà hay còn gọi là đền thờ ông Hoàng Bảy rất nổi tiếng và Lễ hội đền Bảo Hà được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Ngoài ra còn có đền cô Tân An, hằng năm có rất nhiều du khách thập phương đến tham quan, nhờ đó mà ngành dịch vụ của xã khá phát triển.

          • Trên địa bàn xã còn có các kinh doanh dịch vụ xay xát, sản xuất công cụ lao động, sửa chữa, sản xuất chế biến lâm sản và một số hàng hoá thủ công khác, tuy nhiên các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp chủ yếu cung cấp cho nhu cầu sử dụng của người dân địa phương.

          • Ngoài ra, trên địa bàn có 2 Hợp tác xã hình thành và phát triển, các mô hình trang trang trại được nhân rộng.

          • Về thủy lợi, toàn xã có 36 công trình mương thủy lợi, với tổng chiều dài là 43,28 km.

          • Về giáo dục, mạng lưới trường lớp không ngừng được củng cố và phát triển, nâng cao khả năng thu hút trẻ em trong độ tuổi đến trường, tính đến tháng 9 năm 2017, trên địa bàn xã có 8 trường, gồm 3 trường mầm non, 2 trường tiểu học và 02 trường trung học cơ sở và 1 trường trung học phổ thông, diện tích sử dụng là hơn 9 ha. Tổ chức dạy xóa mù chữ cho 02 lớp tại các bản Bông 1,2 và bông 3, với 65 học viên tham gia, 01 lớp sau xóa mù 25 người tham gia. UBND xã đã chỉ đạo hội khuyến học xã tổ chức biểu dương, khen thưởng giáo viên, học sinh các cấp học trên địa bàn có thành tích xuất sắc trong năm học.

          • Xã có một trạm y tế tại bản Liên Hà 3, xây dựng trên diện tích đất là 0,02 ha, đội ngũ cán bộ nhân viên, trang thiết bị và dụng cụ y tế cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu khám, chữa bệnh trên địa bàn xã đạt 100%. Thực hiện tốt chiến dịch tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hóa gia đình,thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm.

          • Tính đến tháng 12 năm 2016, tổng số hộ trên địa bàn xã là 2.527 hộ và 9.752 nhân khẩu, trong đó chia ra các thành phần dân tộc:

          • Dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan