1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các lý thuyết công tác xã hội nhóm

10 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 26,58 KB

Nội dung

Công tác xã hội là ngành học thuật và hoạt động chuyên môn nhằm trợ giúp các cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức năng xã hội góp phần đảm bảo nền an sinh xã hội. Một chuyên viên thực hành công tác xã hội được gọi là một cán bộ nhân viên công tác xã hội. Ví dụ về những lĩnh vực mà một nhân viên xã hội có thể hoạt động là: cứu đói, kỹ năng sống, kỹ năng xã hội, phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn, điều chỉnh mức độ đô thị hóa, pháp y, chỉnh đốn, pháp luật, quan hệ lao động, hòa nhập xã hội, bảo vệ trẻ em, bảo vệ người cao tuổi, các quyền của phụ nữ, quyền con người, quản lý người bị xã hội chối bỏ, cai nghiện, phục hồi chức năng, phát triển đạo đức, hòa giải văn hoá, quản lý thiên tai, sức khỏe tâm thần, trị liệu hành vi và khuyết tật. Để can thiệp tốt một ca thì nhân viên công tác xã hội cần nắm vững tiến trình công tác xã hội, có những kỹ năng cần thiết của một chuyên viên công tác xã hội và đặc biệt là vận dụng thành thạo các lý thuyết công tác xã hội. Dưới đây là lý thuyết công tác xã hội và ví dụ minh hoạ.

CÁC LÝ THUYẾT SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VÍ DỤ MINH HOẠ Thuyết hệ thống Thuyết hệ thống nhấn mạnh can thiệp điểm hệ thống ảnh hưởng tạo thay đổi toàn hệ thống Thuyết hệ thống có nguyên tắc định như: - Mọi hệ thống nằm hệ thống khác lớn có tác động đến hệ - thống nhỏ ngược lại Các hệ thống bao gồm hệ thống nhỏ đơn vị nhỏ - phần tử Hệ thống có tính phụ thuộc Tổng thể (hệ thống lớn, nhóm) có nhiều đặc tính hơn, tổng hợp đặc - điểm tất thành viên (hệ thống con) tổng thể Hệ thống có tính tương tác vòng Những hệ thống mà nhân viên xã hội làm việc hệ thống đa dạng như: gia đình, cộng đồng, hệ thống xã hội môi trường văn hố mà người tồn Thuyết hệ thống cung cấp cho nhân viên công tác xã hội kiến thức thể chế, mối tương tác người với với thể chế có tác động tới người, năm bắt thay đổi cách tồn diện Từ lựa chọn dịch vụ để hỗ trợ trực tiếp đối tượng, xác định đóng góp dịch vụ xã hội Ví dụ: Khi can thiệp ca với trẻ em mồ côi vi phạm pháp luật Đây đối tượng không thuộc hệ thống gia đình nên chịu ảnh hưởng từ hệ thống gia đình Nhân viên cơng tác xã hội phải xem xét đến hệ thống khác như: bạn bè, trường học, cộng đồng… đế cung cấp dịch vụ hỗ trợ phù hợp Thuyết lãnh đạo Theo Charles Zastrow có phương pháp tiếp cận thuyết lãnh đạo: - Tiếp cận theo đặc điểm: Người lãnh đạo sinh có đặc điểm, đặc tính cá nhân trội (có tố chất lãnh đạo, sinh để làm lãnh đạo) sinh - cách tự nhiên đào tạo định Tiếp cận theo phong cách: Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán đặc trưng việc tập trung quyền lực vào tay người quản lý, người lãnh đạo- quản lý ý chí mình, trấn áp ý chí, sáng kiến thành viên tập thể Phong cách xuất nhà lãnh đạo nói với nhân viên xác họ muốn nhan viên làm làm - mà khơng kèm theo lời khuyên hay hướng dẫn Tiếp cận theo phân quyền: Người lãnh đạo chia sẻ quyền định với nhũng người khác, lấy mục đích, mục tiêu, hiệu cơng việc đặt lên hàng đầu Mơ hình tương tác lãnh đạo nhóm xác định quyền lãnh đạo hình thành từ tương tác nhóm, thành viên nhóm, người lãnh đạo mơi trường Thuyết lãnh đạo giúp nhân viên cơng tác xã hội lựa chọn hình thức quản lý, lãnh đạo hiệu với thành viên nhóm, thúc đẩy tiến trình nhóm, sử dụng thuyết lãnh đạo để thành viên nhóm tăng lực Ví dụ: Vận dụng thuyết lãnh đạo vào nhóm đối tượng phụ nữ bị mua bán giải cứu nước Đặc điểm nhóm đối tượng mặc cảm, tự ti, ngại tiếp xúc với người xung quanh, thường bị soi mói, kì thị Vì bắt đầu thành lập nhóm lựa chọn phương pháp lãnh đạo dân chủ để người tìm thấy mơi trường thuộc mình, đồng cảm, chia sẻ câu chuyện thâm, thảo luận vấn đề, nhu cầu mong muốn, nguyện vọng Khi nhóm bắt đầu vào hoạt động, nhân viên xã hội áp dụng biện pháp lãnh đạo phân quyền, quyền lực nhóm chia cho thành viên Mỗi cá nhân giao công việc định tiến trình nhóm Tránh tạo cảm giác cho thành viên thấy người khơng có ích Khi có mẫu thuẫn cần khéo léo áp dụng phương pháp lãnh đạo dân chủ độc quyền để giải mẫu thuẫn nhóm Dân chủ để thành viên chia sẻ quan điểm, ý kiến; độc tài, độc quyền để nhắc nhở, kiểm điểm thành viên có hành vi sai lệch Thuyết xung đột xã hội Lý thuyết nhấn mạnh mâu thuẫn phần tránh mối quan hệ người với Mâu thuẫn xung đột góp phần vào thay đổi không ngững xã hội Thuyết ứng dụng để giải thích mẫu thuẫn xã hội, người nghèo người giàu, nhóm xã hội khác với Theo thuyết xung đột tất thể chế trị, luật pháp truyền thống xã hội tạo để hỗ trợ bảo vệ người có quyền lực, nhóm xem người có địa vị cao xã hội Xung đột xã hội hình thức đấu tranh lực lượng xã hội đối lập Nguyên nhân xung đột xa hội bắt nguồn từ bất bình đẳng xã hội việc phân chia khối tài sản, quyền lực, danh vọng phân biệt, kì thị chủng tộc mà liên quan đến văn hố, quan điểm, mong muốn nhóm xã hội khác Nhân viên công tác xã hội áp dụng thuyết để lý giải nguyên nhân xung đột để hỗ trợ thành viên nhóm giải mâu thuẫn thúc đẩy tiến trình cơng tác xã hội nhóm Ví dụ: Can thiệp với nhóm Học viện Văn Hố vấn đề tình dục an tồn Trong nhóm xuất mẫu thuẫn thiếu thơng tin, khác vùng miền văn hố, quan điểm, truyền thống môi trường sống Ứng dụng thuyết xung đột để cung cấp đầy đủ thông tin cho sinh viên tình dục an tồn, văn hố vùng miền, truyền thống gia đình để sinh viên hiểu rõ vấn đề, có nhìn đa chiều, tơn trọng ý kiến thành viên nhóm Giải mâu thuẫn giúp thúc đẩy tiến trình cơng tác xã hội nhóm Thuyết động tâm lý / Trường phái phân tâm học (vô thức) Thuyết động tâm lý mang chất xã hội nhiều chất sinh học, nhấn mạnh yếu tố vô thức người, trải nghiệm khứ nhân tố định đến hành vi sau người - Theo Freud, cấu trúc nhân cách người bao gồm thành tố: Tự ngã: vô thức người Bản ngã: biểu bên người thấy, cân - tự ngã siêu ngã Siêu ngã: giá trị cá nhân, nguyên tắc đạo đức hình thành giúp người phân biệt phải trái, phụ thuộc vào giá trị xã hội, giáo dục gia đình Phần thưởng siêu ngã tự hào, tự tin, quý trọng Hình phạt siêu ngã mặc cảm, tội lỗi, tự ti thành tố nhân cách người có mối quan hệ mật thiết với Nếu siêu ngã khắt khe cảm giác tội lỗi áp đảo ảnh hưởng đến tồn q trình hình thành phát triển nhân cách, dễ mắc trầm cảm, tự kỷ… trí dẫn đến hành vi tự tử Nếu nhiều q giống vật Chính phải cân hài hoà giữ tự ngã siêu ngã Thuyết động tâm lý xoay quanh mối quan hệ: - Giữa cá nhân người ảnh hưởng đến cá nhân - Giữa kí ức q khứ trải nghiệm - Giữa giới nội tâm với giới bên người Phương pháp tiếp cận theo tâm lý học động cách tiếp cận nhằm nâng cao chức xã hội cá nhân thông qua việc giúp đỡ cá nhân hiểu suy nghĩ tình cảm xung đột xảy bên họ Phương pháp đặt quan tâm nhiều tới diễn bên cá nhân Nhân viên xã hội tiếp cận theo phương pháp giúp cho cá nhân thay đổi, việc cảm nhận xung đột bên ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm xúc, hành vi dẫn đến có thay đổi Bên cạnh đó, mơ hình xem xét đến mơi trường đáp ứng đầy đủ nhu cầu cá nhân Cá nhân tham gia tích cực vào mối quan hệ tương tác qua lại họ mơi trường Con người cần thích nghi với môi trường họ, song họ cần biến đổi môi trường để đáp ứng nhu cầu Ví dụ: Vận dụng thuyết động tâm lý giải thích cho nhóm việc nhóm trẻ em gái sợ kết bị bạo hành gia đình lúc nhỏ Lựa chọn đối tượng kết có tính cách mẫu hình khác với cha Ví dụ: Vận dụng thuyết động tâm lý vào công tác xã hội nhóm với nhóm đối tượng trẻ em vi phạm pháp luật Một số tâm lỹ chung trẻ em vi phạm pháp luật: + Trẻ em vi phạm pháp luật thường mang tâm lý chung muốn khẳng định khỏi ràng buộc, bao bọc gia đình, nhà trường + Trẻ em muốn chơi trội, gây ấn tượng để người ý + Trẻ em không muốn người khác can thiệp vào sống mình: khơng nghe lời, thường gây xung đột với người xung quanh Nhân viên công tác xã hội vận dụng thuyết động tâm lý tiến hành cho thành viên nhóm tái xung đột giải từ năm đầu đời, thông qua hoạt động nhóm để tái tạo tình Thuyết học tập xã hội Thuyết gây nhiều tranh cải CTXH nhóm Điều lý thuyết nhấn mạnh đến hành vi cá nhân hành vi nhóm Theo lý thuyết hành vi nhóm giải thích phương pháp học tập.Theo lối tiếp cận cổ điển, hành vi có liên quan tới stimulus Thí dụ nhân viên đáp ứng lời phê tiêu cực nhóm viên quay qua nói với nhóm viên khác lúc nhân viên nhóm viên khác nói Sau nhiều lần cần nhóm viên tái hành vi quay qua mà khơng nói chuyện đủ cho người nhân viên nhận xét tiêu cực Phương pháp thứ hai thông thường gọi điều kiện hoạt động Hành vi nhóm viên tác viên điều hành kết hành động họ.Nếu nhóm viên có mội hành vi nhóm viên B đáp ứng cách tích cực nhóm viên A tiếp tục hành vi Tương tự tác viên nhận phản hồi tiêu cực từ nhóm viên hành vi tác viên khơng cư xử tương lai Trong nhóm tác viên dùng khken ngợi để gia tăng giao tiếp nhóm viên nhóm viên nhận xét tiêu cực để làm giảm giao tiếp tác viên nhóm viên Mơ hình thứ ba lý thuyết học hỏi xã hội Nếu nhóm viên tác viên chờ đợi điều kiện hoạt động hay cổ điển diễn hành vi nhóm học hỏi chậm chạp Bandura cho hầu heat việc học hỏi diễn qua quan sát ca ngợi hay củng cố vicarious hay trừng phạt Ví dụ: nhóm viên khen ngợi hành vi tác viên nhóm viên khác tái tạo hành vi sau hy vọng nhận khen thưởng tương tự Khi nhóm viên thể hành vi mà xã hội khơng quan tâm hay trừng phạt nhóm viên khác học không cư xử hành vi đem lại kết tiêu cực Ví dụ: Trong chuyển bà mẹ Mạnh Tử chuyển nhà để dạy Việc học hỏi người khác môi trường sống xung quanh nhìn rõ Mạnh Tử Ban đầu gần nghĩa địa Mạnh Tử học người ta đào đất, khóc lóc Khi chuyển nhà gần chợ bắt chước bán hàng, rao đồ người buôn Khi chuyển nhà đến trường học học bạn bè cắp sách đến trường Đây hành vi đáng học hỏi nên mẹ Mạnh tử chọn nơi cố định, đưa phần thưởng mua sách để theo thầy học chữ Khen ngợi Mạnh tử học điều hay lẽ phải Thuyết vai trò Theo thuyết vai trò cá nhân thường chiếm giữ vị trí xã hội Ứng với vị trí vai trò tương ứng Vai trò bao gồm chuỗi luật lệ chuẩn mực kế hoạch hay đề án đạo hành vi Thuyết vao trị ứng dụng cơng tác xã hội nhóm để xác định nhóm tồn vị trí khác phân cho thành viên nhóm Mỗi vị trí thể chuỗi vai trị với chức định Ví dụ: Ứng dụng thuyết vai trò để giáo dục vị thành niên đặc biệt Chỉ định thành viên nhóm thường có hành vi lệch chuẩn, phá hoại nhóm để làm nhóm trưởng Với chuẩn mực nhóm trưởng cần gương mẫu để thành viên khác noi theo, có trách nhiệm, hồn thành tốt cơng việc, Như với vị trí, vai trị thành viên tự điều chỉnh hành vi thân tốt hơn, phù hợp với vị trí, vai trị Thuyết trao đổi xã hội Thuyết nhấn mạnh đến hành vi cá nhân thành viên nhóm Phát xuất từ học thuyết trị chơi, phân tích kinh tế , tâm lý động vậtcác nhà lý thuyết trao đổi xã hội cho người ta tương tác nhóm , người cố gắng hành xử để gia tăng tối đa khen thưởng giảm thiểu tối đa trừng phạt Các thành viên nhóm bắt đầu tương tác trao đổi xã hội đem lại cho họ điều có giá trị, tán thành chẳng hạn Theo nhà lý thuyết trao đổi xã hội thường người ta khơng thể nhận người ta khơng cho, có moat trao đổi ngầm mối quan hệ người Trong lý thuyết trao đổi xã hội, hành vi nhóm phân tích cách quan sát cách mà cá nhân thành viên tìm kiếm khen thưởng ứng phó với tương tác diễn nhóm Đối với cá nhân nhóm, quuyết định diễn tả m65t hành vi dựa vào can nhắc, so sánh khen thưởng trừng phạt có từ hành vi Các thành viên nhóm cư xử để gia tăng hiệu tích cực làm giảm kết tiêu cực Lý thuyết trao đổi xã hội nhấn mạnh đến cách mà thành viên nhóm ảnh hưởng lẫn tương tác ã hội Kết tương tác xã hội dựa quyền lực xã hội lệ thuộc xã hội mối tương tác đặc biệt Lý thuyết sử dụng để làm việc với nhóm thiếu niên phạm pháp sở, nhóm cấu trúc sử dụng để đối đầu, thách thức, xóa qui chuẩn nhóm đồng đẳng chống xã hội thay chúng qui chuẩn hỗ trợ xã hội thông qua tương tác nhóm đồng đẳng hướng dẫn Lý thuyết trao đổi xã hội bị phê bình máy móc n1 giả định người ta ln ln sinh vật có lý trí hành động theo phân tích thưởng phạt Các nhà lý thuyết trao đổi xã hội ý thức tiến trình nhận thức ảnh hưởng đến cách người ta cư xử nhóm Cái nhìn thành viên nhóm chịu ảnh hưởng tiến trình nhận thức ý định mong đợi Ví dụ: Giáo dục kỹ sống cho nhóm trẻ em tiểu học Khi em nhỏ biết lời, lễ phép chào hỏi người lớn cần nhận lời khen ngợi từ gia đình, nhóm nhân viên cơng tác xã hội Từ trẻ thấy hành vi học tập lẫn tích cực thực hành vi Hay thành viên nhóm trẻ em sờ tay vào ổ điện phải đưa hình phạt như: đánh vào tay, mắng, giải thích hành vi nguy hiểm… để thành viên khác nhóm biết khơng cư xử Thuyết thực nghiệm (Thuyết trường) Kurt Lewin thực nhiệu thou nghiệm sức ép để giải thích hành vi nhóm nhỏ Theo lý thuyết trường Lewin nhóm có khơng gian sống, chiếm vị trí tương quan với vật thể khác khoảng không gian nầy, hướng dẫn để đạt mục tiêu, vận chuyển để theo đuổi mục tiêu này, gặp nhiều trở ngại tiến trình vận chuyển Sự đóng góp độc đáo thuyết trường xem nhóm tổng thể (gestalt), phát triển từ từ lực đối lập để giữ cho nhóm viên gắn với nhómvà làm cho nhóm tìm cách để đạt mục tiêu Theo Lewin, nhóm liên tục thay đổi để ứng phó với tình xã hội có nhiều trạng thái gần đứng yên.Lewin đưa vài khái niệm để hiểu sức mạnh nhóm là: – vai trị :vị trí, quyền bổn phận nhóm viên – Qui chuẩn : nguyên tắc điều hành/chi phối hành vi nhóm viên – Quyền lực : khả nhóm viên ảnh hưởng lẫn – Sự liên kết : toàn hấp lực lơi thành viên nhóm cảm nhận vể nhóm – Sự trí : Mức độ đồng ý mục tiêu tượng khác nhóm – Tiềm (valence) đạt mục tiêu object khơng gian sống nhóm Thuyết trường Lewin cho người ta không thay đổi hành vi minh họ thấy rõ hành vi người khác thấy, xem nhóm cấu trúc tổng thể- thực thể hoạt động với sức mạnh cạnh tranh, tập hợp thành viên nhóm làm việc với quỹ đạo nhóm mục tiêu chung Thuyết thực nghiệm cơng tác xã hội nhóm góp phần thay đổi hành vi củ phù hợp với chuẩn mực nhóm thơng qua áp lực phản hổi thành viên nhóm Kết luận từ hoạt động nhóm thực nghiệm: -Mỗi cá nhân khơng thay đổi hành vi cá nhân khơng biết phản hồi thành viên nhóm hành vi họ -Các thành viên tích cực đưa phản hồi -Các thành viên đối phó với ảnh hưởng hành vi gây đồng thời tác động lên hành vi thành viên nhóm người điều phối Ví dụ: Hỗ trợ nhóm sinh viên Lào hồ nhập với môi trường sinh hoạt học tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Các thành viên người nói tiếng Việt khơng rành, khơng biết đường kí hiệu đường Việt Nam nên khó khăn việc chợ, học tập,… Khi hỗ trợ, điều phối thường xuyên nhận xét, phản hồi mức độ tiến hồ nhập mơi trường thành viên đối tượng tụ thay đổi theo hướng tích cực Đối với thành viên chậm tiến với nhóm chịu áp lực không theo kịp bạn, thúc đẩy hành vi, chăm học tập, phản hồi để hướng dẫn thay đổi thân theo kịp tiến độ nhóm ... tiêu cực Lý thuyết trao đổi xã hội nhấn mạnh đến cách mà thành viên nhóm ảnh hưởng lẫn tương tác ã hội Kết tương tác xã hội dựa quyền lực xã hội lệ thuộc xã hội mối tương tác đặc biệt Lý thuyết. .. điểm, mong muốn nhóm xã hội khác Nhân viên cơng tác xã hội áp dụng thuyết để lý giải nguyên nhân xung đột để hỗ trợ thành viên nhóm giải mâu thuẫn thúc đẩy tiến trình cơng tác xã hội nhóm Ví dụ:... vai trị Thuyết trao đổi xã hội Thuyết nhấn mạnh đến hành vi cá nhân thành viên nhóm Phát xuất từ học thuyết trị chơi, phân tích kinh tế , tâm lý động vậtcác nhà lý thuyết trao đổi xã hội cho

Ngày đăng: 22/07/2020, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w