315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

67 116 0
315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giải pháp marketing hút khách, phát triển dịch vụ logistic, nâng cao sức cạnh tranh, marketing khách sạn, giải pháp nâng cao lợi nhuận, định vị thị trường sản phẩm

Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 Lời mở đầu Đất nớc ta đang trong giai đoạn quá độ đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, phát triển kinh tế luôn là vấn đề mà các nhà Lãnh đạo quan tâm, làm sao để xây dựng nớc ta sánh đợc với các cờng quốc trên thế giới. Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc luôn không ngừng đẩy mạnh và khuyến khích sản xuất trên mọi lĩnh vực, trong đó có công nghiệp nặng. Nh máy cơ khí vũ khi và quang học nghiệp vụ Bộ Công Anlà một nhà máy sản xuất lớn các mặt hàng cơ khí, bao gồm các mặt hàng theo yêu cầu của Bộ Công An nhằm trấn áp các tội phạm và các đối tợng thù địch trống phá trong và ngoài nớc để bảo vệ Đảng ,nhà nớc ,chủ quyền quốc gia ,bảo vệ nhân dân ngoài ra nhà máy đợc liên doanh liên kế với các cơ quan nghiên cứu khoa học ,các đơn vị liên doanh ,sản xuất các mặt hàng dân sinh đa dạng phong phú và chiếm lĩnh thị trờng cả nớc. Trong các nhà máy trực thuộc TổngCục E16 Tổng cục 6 Bộ Công An . Nhà máylà nhà máy đợc thành lặp muộn hơn so với nhà máy khác trong cùng đơn vị của Bộ công an .Nhà máyđợc trang bị những máy móc hiện đại nhất với su thế hội nhập, nhà máyđã đạt đợc những thành tựu nhất định. Tổ chức quản lý nhà máy gồm nhiều phòng, ban giúp Giám đốc quản lí, mỗi phòng ban nhận nhiệm vụ nhất định, điều hành các mặt: sản xuất, kinh doanh, kĩ thuât, Nếu phòng kinh doanh đảm bảo cho Nhà máy trong khâu tiêu thụ sản phẩm, tạo thị trờng; phòng kỹ thuật đảm bảo về mặt kỹ thuật, chất lợng sản phẩm; thì phòng kế toán thực hiện toàn bộ các công việc kế toán từ ghi sổ, xử lí thông tin và lập báo cáo tài chính, tham mu cho Giám đốc về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Với mô hình tập trung, đứng đầu là Trởng phòng, chịu trách nhiêm trớc Giám đốc, và các kế toán phần hành, mỗi kế toán phần hành nhận trách nhiệm hạch toán từng phần: thanh toán, tiền mặt, NVL, để đảm bảo công việc chính xác mà không bị chồng chéo. Đây là bộ phận không thể thiếu và đóng góp phần lớn vào sự thành công, phát triển của Nhà máy. SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 1 Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 Qua thi gian thc tập tại nhà máy, đơc sự giúp đỡ tận tình của các cô các chú trong phòng kế toán và sự hớng dẫn nhiệt tình của cô Phạm Thị Quyên tôi đã chọn đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy nhà máy Đề tài gồm những nội dung chính nh sau: Ch ơng I : Những lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Ch ơng II : Thực trạng về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy Ch ơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liêu ở nhà máy nhà máy Do trình độ của bản thân và thời gian có hạn nên trong đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự góp ý của các Thầy, các Cô và nhà máy nhà máyđể em hiểu rõ hơn về đề tài này nói riêng và công tác kế toán nói chung. Nh máy cơ khí vũ khi và quang học nghiệp vụ Bộ Công An SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 2 Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 Chơngi Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức, hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1. Vị trí và vai trò của nguyên vật liệu. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản, đó là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Trong hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp thì nguyên vật liệu là đối tợng lao động, tài sản cố định và các công cụ dụng cụ khác không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định chính là t liệu lao động còn lao động của con ngời là yếu tố sức lao động. Nh vậy có thể thấy nguyên vật liệu ột trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Nguyên vật liệu có đặc điểm là bị tiêu hao toàn bộ, khi tham gia vào quá trình sản xuất và giá trị đợc chuyển dịch toàn bộ 1 lần vào giá trị sản phẩm mà nó tham gia sáng tạo ra. Do đó để cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên các doanh nghiệp thờng phải có kế hoạch mua sắm, dự trữ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Xét về mặt hiện vật, nguyên vật liệu thờng xuyên chuyển hoá từ hình thái vốn ban đầu suy ra các hình thái hiện vật khác nh t liệu sản xuất, thành phẩm rồi chuyển hoá ngợc lại. Thông thờng trong doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, việt tăng cờng trong công tác quản lý sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu là một vấn đề luôn đợc các nhà quản lý quan tâm và đề ra. 1.1.2. Yêu cầu quản lý. Việc quản lý nguyên vật liệu phải chặt chẽ ở tất cả các khâu ngay từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng . Cụ thể: SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 3 Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 Đối với khâu thu mua: Cần tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, phơng tiện để đảm bảo thực hiện thu mua theo đúng kế hoạch, phải tiết kiệm chi phí thu mua. Đối với khâu bảo quản dự trữ: Phải đảm bảo an toàn vật liệu trong kho, đảm bảo mức tối đa, tối thiểu cho phù hợp. Đối với khâu sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu cơ bản có định mức do vậy phải thực hiện quản lý theo định mức. 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp sản xuất. Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển cả về mặt giá trị và hiện vật. Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị của Doanh nghiệp. Tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất. Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh. 1.2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp SX 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu. Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại khác nhau với nội dung kinh tế, tính năng lý, hoá học khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và hạch toán chi tiết đối với từng loại cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Có nhiều cách phân loại: Căn cứ vào nội dung và yêu cầu quản lý doanh nghiệp, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại nh sau: - Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Trong chi phí về nguyên vật liệu nói chung thì chi phí về nguyên vật liệu chính thờng chiếm tỷ trọng lớn. SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 4 Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lợng của sản phẩm, hàng hoá, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật; Phục vụ cho quá trình lao động. - Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thờng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí. - Phụ tùng thay thế: Là những vật t, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất . - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị đ- ợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản. - Vật liệu khác: Phế liệu, các loại vật t đặc chủng. Ngoài cách phân loại nh trên còn có các cách phân loại khác. Nếu căn cứ vào nguồn gốc bao gồm: + Nguyên vật liệu mua ngoài. + Nguyên vật liệu tự gia công chế biến + Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến. + Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh. + Nguyên vật liệu do đợc cấp, biếu, tặng . Nếu căn cứ vào tình hình sử dụng bao gồm: + Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất. + Nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp + Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng. 1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu. 1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá Đánh giá NVL là việc xác định giá trị NVL ở những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định Khi đánh giá NVL phảI tuân thủ các nguyên tắc sau: SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 5 Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 * Nguyên tắc giá gốc: NVL phảI đợc đánh giá theo giá gốc.Giá gốc hay đợc gọi là trị giá vốn thực tế của NVL :là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc NVL đó ở trạng tháI và thời điểm hiện tại *Nguyên tắc thận trọng NVL đợc đánh giá theo giá gốc,nhng trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện thấp hơn hoặc cao hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể đợc thực hiện. Giá trị thuần có thể đợc thực hiện là giá bán ớc tính của NVL trên thị trờng trừ đI các chi phí tiêu thụ Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho *Nguyên tắc nhất quán Các nguyên tắc kế toán áp dụng trong đánh giá NVL phảI đảm bảo tính nhất quán .Tức là kế toán đã chon phơng pháp nào thì phảI áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suet niên độ kế toán.Doanh nghiệp cố thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phảI đảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn,đồng thời phảI giảI thích đ- ợc ảnh hởng của sự thay đổi đó. *sự hình thành trị giá vốn thc tế NVL đợc phân biệt ở các thời điểm khác nhau trong quá trình sản suấtkinh doanh -Thời điểm mua xác định trị giá vốn thc tế NVL -Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn NVL nhập kho -Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn NVL xuất kho 1.2.2.2. Đánh giá vật liệu nhập kho. Đánh giá vật liệu là việc biểu hiện giá trị của các vật liệu ra bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định và việc đánh giá đó là một sự cần thiết để phục vụ cho việc hạch toán, tổ chức kế toán. Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu phải phản ánh theo trị giá thực tế. Nội dung trị giá thực tế của nguyên vật liệu đ- ợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập. * Trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có) cộng (+) chi phí thu mua thực tế trừ (-) các khoản chiết khấu, giảm giá ( nếu có ). SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 6 Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 Trong đó: Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào đợc phản ánh theo giá mua cha có thuế GTGT. Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào đợc phản ánh theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ (nếu có). * Trị giá thực tế của nguyên vật do tự gia công chế biến, bao gồm giá thực tế của vật liệu xuất chế biến cộng (+) chi phí gia công chế biến. * Trị giá thực tế của nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng (+) chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị cộng(+) tiền thuê ngoài gia công chế biến. * Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần bao gồm giá thực tế đợc các bên tham gia góp vốn liên doanh trách nhiệm cộng (+) chi phí vận chuyển ( nếu có ). * Trị giá thực tế của nguyên vật liệu do đợc cấp biếu tặng là giá trị của vật liệu ghi trong biên bản cấp hoặc giao nhận. Trờng hợp không xác định đợc giá trị vật liệu trong biên bản giao nhận thì có thể xác định theo giá thị trờng của chúng. * Đối với phế liệu nhập kho: Trị giá thực tế thờng đợc đánh giá theo giá ớc tính. 1.2.2.3. Đánh giá vật liệu xuất kho . Để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp: - Tính theo giá thực tế bình gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ. - Tính theo giá thực tế nhập trớc, xuất trớc - Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trớc. - Tính theo giá thực tế đích danh. Đơn vị lựa chọn phơng pháp tính giá nào phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 7 Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 Cụ thể của các phơng pháp nh trên là nh sau: * Theo phơng pháp tính theo giá thực tế bình quân gia quyền. Trị giá TT nguyên Số lợng nguyên vật Đơn giá vật liệu xuất kho liệu xuất kho bình quân Trị giá TT tồn đầu kỳ + Trị giá TT nhập trong kỳ Đơn giá bình quân = Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ Đơn giá bình quân còn có thể tính bằng đơn giá bình quân cố định hay đơn giá bình quân di động, điều này còn tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý hạch toán của đơn vị . * Theo phơng pháp tính theo đơn giá tồn kho đầu kỳ Trị giá TT của nguyên Số lợng Đơn giá vật liệu xuất kho NVL xuất kho tồn kho đầu kỳ Trị giá TT tồn kho đầu kỳ Đơn giá tồn kho đầu kỳ = Số lợng tồn kho đầu kỳ * Theo phơng pháp tính theo giá thực tế nhập trớc, xuất trớc. Theo phơng pháp này phải xác định theo đơn giá của từng lần nhập và giả định là hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc và lấy đơn giá mua thực tế của lần nhập đó để tính trị giá hàng xuất kho. * Theo phơng pháp tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trớc. Phơng pháp này đợc dựa theo giả định hàng nào nhập sau thì đợc xuất trớc và trị giá hàng xuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng hàng xuất kho, đơn giá của những lô hàng nhập mới nhất trong kho. * Theo phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh. Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị cao, các loại vật t đặc chủng. Trị giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho từng lần. SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 8 = x = x Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán nguyên vật liệu thì đến cuối kỳ kế toán phải tính giá thực tế của số vật liệu đã xuất kho trong kỳ trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên vật liệu theo công thức: Giá thực tế của nguyên vật liệu trong kỳ = Giá hạch toán của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ (x) hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán Trong đó: + = = + Giá hạch toán: Là loại giá ổn định do doanh nghiệp tự quy định để dùng hạch toán nhập xuất vật liệu hàng ngày, giá này có thể là giá kế hoạch hoặc một giá ổn định trong kỳ kế toán. Giá hạch toán đợc sử dụng để hạch toán chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu hàng ngày.Giá hạch toán thờng đợc áp dụng với doanh nghiệp có quy mô lớn, chủng loại vật t nhiều thì sử dụng để làm giảm bớt khối lợng ghi chép tính toán hàng ngày. Mỗi phơng pháp xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho có nội dung khác nhau, có điều kiện áp dụng khác nhau, có u nhợc điểm khác nhau, do vậy doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ, yêu cầu quản lý, điều kiện trang bị kỹ thuật xử lý thông tin mà nghiên cứu áp dụng phơng pháp thích hợp. Song áp dụng phơng pháp nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất, ổn định trong một niên độ kế toán và đợc ghi vào báo cáo tài chính. 1.2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Là công việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập xuất tồn kho cho từng loại vật t kể cả chỉ tiêu số lợng lẫn chỉ tiêu giá trị. 1.2.3.1. Chứng từ sử dụng. Phiếu nhập kho ( Mẫu 01 - VT ) SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 9 Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán Giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập trong kỳ Giá hạch toán của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ Giá hạch toán của nguyên vật liệu nhập trong kỳ Trng trung cp kinh t k thut thng mi s 1 Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 - VT ) Hoá đơn GTGT. Hoá đơn cớc phí vận chuyển ( Mẫu 03 - BH ) Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu 03 - VT ) Biên bản kiểm vật t sản phẩm hàng hoá ( Mẫu 08 - VT ) Ngoài ra còn sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn mọi chứng từ kế toán vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian do kế toán hớng dẫn quy định. 1.2.3.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu. Để kế toán chi tiết vật liệu tuỳ thuộc vào phơng thức hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết: Thẻ kho. Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết vật liệu. Sổ đối chiếu luân chuyển. Sổ số d 1.2.3.3. Các phơng pháp kế toán chi tiết. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà kế toán có thể áp dụng một trong những phơng pháp sau: - Phơng pháp ghi thẻ song song. - Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Phơng pháp sổ số d Phơng pháp sổ số d : ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho của từng danh điểm vật t, ở từng kho theo chỉ tiêu số lợng Khi nhận chứng từ nhập xuất thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi thực hiện nhiệm vụ nhập xuất, ghi số thực nhập, thực xuất vào chứng từ, cuối ngày thủ kho tính ra khối lợng tồn kho để ghi vào cột Tồn của thẻ kho ( Đối với phơng pháp ghi thẻ song song và phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển); Ghi vào cột Tồn trong sổ số d của từng thứ vật t rồi chuyển số d cho kế toán (đối với phơng pháp sổ số d). Định kỳ thủ kho bàn giao chứng từ cho kế toán vật t có ký nhận vào biên bản giao nhận chứng từ. SV: o Th Tho L p: KTD3 - 09 10

Ngày đăng: 12/12/2013, 17:19

Hình ảnh liên quan

Căn cứ lập bảng kê số 3 là: - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

n.

cứ lập bảng kê số 3 là: Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.4.1.Mô hình tổ chức bộ máy của Nhà máy - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

1.4.1..

Mô hình tổ chức bộ máy của Nhà máy Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.3.Hình thức tổ chức sổ kế toán: - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

2.3..

Hình thức tổ chức sổ kế toán: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Số liệu trên NKCT số 1 sẽ đợc sử dụngđể ghi vào bảng kê số 3 và sổ cái TK 152  - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

li.

ệu trên NKCT số 1 sẽ đợc sử dụngđể ghi vào bảng kê số 3 và sổ cái TK 152 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng kê chi tiết vậ tt nhập kho152 (4) Tháng 1/2010  - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

Bảng k.

ê chi tiết vậ tt nhập kho152 (4) Tháng 1/2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng kê chi tiết vậ tt nhập kho152 (2) - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

Bảng k.

ê chi tiết vậ tt nhập kho152 (2) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng kê chi tiết vậ tt nhập lại kho - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

Bảng k.

ê chi tiết vậ tt nhập lại kho Xem tại trang 51 của tài liệu.
* Số liệu ở các bảng kê chi tiết vậ tt nhập kho152 (2), 152 (4), 152(7) sẽ đợc phản ánh trên NKCT số 7 theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

li.

ệu ở các bảng kê chi tiết vậ tt nhập kho152 (2), 152 (4), 152(7) sẽ đợc phản ánh trên NKCT số 7 theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Số liệu trên NKCT số7 (phần 1- mục B) sẽ đợc sử dụngđể ghi vào bảng kê số 3 và sổ cái TK152. - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

li.

ệu trên NKCT số7 (phần 1- mục B) sẽ đợc sử dụngđể ghi vào bảng kê số 3 và sổ cái TK152 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Ngoài ra, số liệu ở Bảng phân bổ số 2 còn đợc sử dụngđể ghi vào bảng kê số 4 - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

go.

ài ra, số liệu ở Bảng phân bổ số 2 còn đợc sử dụngđể ghi vào bảng kê số 4 Xem tại trang 56 của tài liệu.
ở công ty Bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 cùng đợc lập đồng thời vào cuối tháng. Số liệu ở Bảng phân bổ số 2 ( số liệu ở dòng tổng cộng) sẽ đợc dùng  để ghi vào Bảng kê số 3 cùng tháng ở dòng " xuất dùng trong tháng". - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

c.

ông ty Bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 cùng đợc lập đồng thời vào cuối tháng. Số liệu ở Bảng phân bổ số 2 ( số liệu ở dòng tổng cộng) sẽ đợc dùng để ghi vào Bảng kê số 3 cùng tháng ở dòng " xuất dùng trong tháng" Xem tại trang 56 của tài liệu.
1521 1522 1523 1524 1527 ... Cộng chi phí - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

1521.

1522 1523 1524 1527 ... Cộng chi phí Xem tại trang 57 của tài liệu.
Số liệu ở bảng kê số4 đợc sử dụngđể ghi vào Nhật ký chứng từ số7 phần I: Nhật ký chứng từ số 7- Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

li.

ệu ở bảng kê số4 đợc sử dụngđể ghi vào Nhật ký chứng từ số7 phần I: Nhật ký chứng từ số 7- Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.4. Nhận xét, đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng và phân tích nguyên vật liệu ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu. - 315 to chuc ke toan nguyen vat lieu

2.4..

Nhận xét, đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng và phân tích nguyên vật liệu ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan